Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 03 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 03 - Năm học 2018-2019

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Thông qua tiểu phẩm, GDHS biết giữ gìn bàn ghế và các đồ dùng học tập trong lớp.

- HS hiểu giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường là nghĩa vụ của HS, là thự hiện tốt nội quy của nhà trường.

II/CHUẨN BỊ:

+ Kịch bản: Cái bàn biết đau.

+ Nội quy nhà trường; ảnh chụp quang cảnh lớp, trường,.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/Khởi động: Hát tập thể bài : Lớp chúng mình đoàn kết

2/ Bài mới :

*Hoạt động 1 : Thi sắm vai tiểu phẩm .

+ Đại diện mỗi tổ lên bốc thăm thứ tự trình diễn.

- Các nhóm thảo luận, trình bày – Nhận xét bổ sung.

*Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm

GV hướng dẫn trao đổi nội dung :

+ Cô giáo vào lớp thấy Vinh đang làm gì?

+ Vì sao cô giáo cho rằng cái bàn biết đau?

Ai tán thành việc làm của Vinh ở phần cuối tiểu phẩm?

*Hoạt động 3 : Biểu diễn văn nghệ

- Các tổ lần lượt biểu diễn các tiết mục văn nghệ với nội dung :

Những bài hát ca ngợi trường lớp

- Thể loại : đơn ca, song ca, tốp ca, múa .

3/ Củng cố

- GV chủ nhiệm nhận xét .

 

doc 25 trang haihaq2 3510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 03 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ 2 ngày 17 tháng 09 năm 2018
Chào cờ
( Tập trung toàn trường )
---------------------------*******************----------------------------
Toán
KIỂM TRA
I/ Mục tiêu: 
- Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau.
- Kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
- Giải bài toán bằng một phép tính đã học.
- Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng.
II/ Đề kiểm tra: 
 	 1/ Viết số: 
 	 	a) Từ 60 đến 73. 
 	 	b) Từ 91 đến 100. 
 	 2/ a) Số liền trước của 11 là: . . . 
 	 b) Số liền sau của 99 là: . . . 
 	 3/ Đặt tính rồi tính
a) 35 + 21 	 b) 69 – 34 	 c) 43 + 52 	d) 98 – 76
 4/ Mẹ hái được 48 quả cam, chị hái được 21 quả cam. Hỏi mẹ và chị hái được bao nhiêu quả cam ? 
 	 5/Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1dm.
III/ Hướng dẫn đánh giá. 
 	- Bài 1: 2 điểm ( mỗi câu đúng đạt 1,0 điểm ) 
	- Bài 2: 1 điểm ( mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm ) 
	- Bài 3: 4 điểm ( mỗi câu đúng đạt 1,0 điểm )
	- Bài 4: 2,5 điểm 
 	 + Lời giải đúng: 1 điểm 
 	 + Phép tính đúng: 1 điểm 
 	 + Đáp số ghi đúng: 0,5 điểm. 
- Bài 5: 0,5 điểm.
-------------------------------*********************------------------------------
Thủ công
( GV2 )
-------------------------------*******************------------------------------
Tập đọc
BẠN CỦA NAI NHỎ
I. Mục tiêu 
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu, ngắt nghỉ đúng và rõ ràng
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Người bán hàng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người ( Trả lời được câu hỏi trong SGK )
II. Đồ dùng dạy học: Sử dụng tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A/ Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài “ Làm việc thật là vui”
- Nhận xét, tuyên dương
B/ Bài mới 
1/ Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm mới và giới thiệu bài học – viết tên bài
2/ Luyện đọc
- Đọc mẫu lần 1
- Gọi HS đọc 
- Yêu cầu đọc nối tiếp câu
- Hướng dẫn luyện đọc từ khó : tóm, húc, ngăn cản, hích vai, khỏe
- Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn, rút từ ngữ: tóm, húc.
- Hướng dẫn đọc ngắt giọng.
- Yêu cầu đọc trong nhóm 
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 1,2 
Tiết 2
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
 ( CTHĐTQ lên cho cả lớp tìm hiểu bài )
- Gọi hs đọc cả bài
- Gọi HS đọc chú giải 
- Gọi HS đọc đoạn 1
+ Nai nhỏ xin phép cha đi đâu ?
+ Cha Nai nhỏ nói gì?
- Yêu cầu hs đọc đoạn 2,3,4
+Nai nhỏ đã kể cho cha nghe những gì?
+Mỗi hành động của Nai nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy? Em thích nhất điểm nào ?
+Theo em người bạn tốt là người như thế nào ? Yêu cầu lớp thảo luận nhóm đôi và trả lời .
4/ Luyện đọc lại
- Yêu cầu hs đọc phân vai
- Nhận xét, ghi điểm
5/ Củng cố, Dặn dò
- Qua câu chuyện em hiểu người bạn tốt là người như thế nào ?
- Nhận xét tiết học 
* Dặn dò về nhà đọc bài và tập TLCH.
- 2 HS thực hiện yêu cầu 
- Nghe và nhắc lại đầu bài 
- Lắng nghe.
- 1 HS khá đọc 
- Đọc nối tiếp câu, 1 HS đọc 1 câu
- Luyện đọc : ĐT- CN
- Đọc nối tiếp đoạn, HS đọc cá nhân
- Đọc : ĐT-CN
- Chia nhóm 4 luyện đọc 
- Đại diện các nhóm thi đọc 
- Thực hiện theo yêu cầu 
- 1 em đọc toàn bài
- 1 HS đọc
- 1 hs đọc bài
- Đi chơi xa cùng bạn.
- Cha không ngăn cản em nhưng con ...của con
- Một HS đọc 
- Dựa vào bài trả lời theo ý mình.
- Là người hay giúp đỡ người khác .
- Cho 3 bạn đóng vai: Nai nhỏ, cha và người dẫn truyện.
- Là người hay giúp đỡ người khác .
------------------------------*******************-------------------------------
Thứ 3 ngày 18 tháng 09 năm 2018
	Buổi sáng
Toán
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 
I/ Mục tiêu: 
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.
- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có 1 số cho trước.
- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có 1 chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng cài, que tính.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động học chủ yếu 
Hoạt động 1: Bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập. 
- GV nhận xét bài kiểm tra. 
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu phép tính: 6 + 4 = 10 
- GV lấy 6 que đỏ cài lên bảng và ghi ở bảng. Sau đó cài thêm 4 que vàng nữa. Cô sẽ lấy 6 que đỏ gộp với 4 que vàng. Vậy trên bảng có bao nhiêu que tính cả hai loại.
- GVHD HS đặt tính.
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Số ? 
- GV cho HS đọc yêu cầu 
- GV cho HD HS cách tìm số: 
- Sáu cộng mấy bằng 10 ? 
- Vậy ghi vào chỗ chấm số mấy ? 
- GV cho 1 HS làm bảng lớp, còn lại làm vào nháp 
- GV nhận xét. 
Bài 2: Tính: 
- GV cho 5 HS làm bảng lớp còn lại làm bảng con.
- GV nhận xét. 
Bài 3: Tính nhẩm:
7 + 3 + 6 = 9 + 1 + 2 = 
- GV HD HS cách tính: 
 9 + 1 = ?, 10 + 2 = ?
- GV nhận xét. 
- HD HS khá giỏi làm dòng 2 
6 + 4 + 8 = 7 + 3 + 1 = 
Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ? 
- GV đưa mô hình đồng hồ có số giờ theo đồng hồ ở SGK. Yêu cầu HS nêu số giờ. 
- Nếu 9giờ thì kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy? 
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- GV cho HS thi tìm các số hạng có tổng bằng 10. 
- Dặn HS xem lại bài. 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS quan sát và lắng nghe. 
- Có tất cả 10 que tính. 
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài 1 
- 6 + 4 = 10
- Số 4
- 1 HS làm bảng lớp, còn lại làm nháp
- HS nhận xét. 
HS đọc yêu cầu. 
- 5HS làm bảng lớp, còn lại làm bảng con. 
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu. 
7 + 3 + 6 = 16 9 + 1 + 2 = 12 
- HS trả lời: 9 + 1 = 10, 10 + 2 = 12 
- Hs đứng tại chỗ nêu kết quả. 
- HS nhận xét. 
- 2HS làm miệng , lớp nhận xét 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS quan sát mô hình đồng hồ và nêu số giờ tương ứng. 
- kim ngắn chỉ ngay số 9, kim dài chỉ ngay số 12.
- 1HS đố, 1 HS đáp
-------------------------------*******************------------------------------
Tập đọc
GỌI BẠN
I/ Mục tiêu: 
Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài.)
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết những câu, khổ thơ HD luyện đọc. 
- HS: Đọc và viết bài vào vở rèn chữ viết. 
III/ Hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Bài cũ:
- GV cho 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Bạn của Nai Nhỏ” 
- GV nhận xét đánh giá.
B/Bài mới:
1/ Giới thiệu bài
- GV cho HS QS tranh. 
- Bê Vàng và Dê Trắng là hai người bạn thân. Để xem chuyện gì xảy ra đối với họ, các em cùng đọc bài thơ “Gọi bạn”. 
 2/ Luyện đọc :
 2.1/ GV đọc mẫu 
- Yêu cầu 1hs đọc chú giải
 2.2/ Đọc từng câu. (2 dòng thơ là 1 câu) 
- GV cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu theo hàng dọc. 
- GV rút ra các từ mới, HD phát âm. 
 2.3/ Đọc từng khổ thơ trước lớp. 
- GV HD đọc ngắt nhịp: 
 + Tự xa xưa / thuở nào 
 + Trong rừng xanh / sâu thẳm 
- Khi HS đọc từng đoạn GV rút ra các từ mới có ở chú thích để nêu nghĩa của từ. 
 2.4/ Đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- GV cho hs đọc từng khổ thơ theo nhóm 2 
 2.5/ Thi đọc giữa các nhóm. 
- GV cho 2 nhóm thi đọc trước lớp. 
- GV nhận xét chung. 
3/HD tìm hiểu bài:
- GV cho 3 HS đọc to 3 khổ thơ, còn lại đọc thầm theo. 
- CH1: Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu ? 
- CH2: Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
- CH3: Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì ? 
- CH4: Vì sao đến bây giờ dê Trắng vẫn gọi hoài “Bê ! Bê !”? 
- GV nhận xét. 
- GVHD học sinh học thuộc lòng cả bài. 
4/Luyện đọc lại:
-Tổ chức cho HS thi đọc lại bài
C/Củng cố - dặn dò: 
- Dặn HS về nhà tiếp tục đọc lại bài.
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- HS nêu tên bài. 
- HS đọc nhẩm theo. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu theo hàng dọc 
- HS có thể nêu: Thuở nào, sâu thẳm, khắp nẻo và phát âm theo HD của GV. 
- 3HS đọc từng khổ thơ trước lớp. 
- HS luyện đọc ngắt nhịp. 
- HS nêu nghĩa các từ: sâu thẳm, hạn hán, lang thang. 
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm 2. 
- 2 nhóm HS thi đọc trước lớp. 
- HS nhận xét. 
- 3 HS đọc to trước lớp, còn lại đọc thầm theo. 
- trong rừng xanh sâu thẳm. 
- vì trời hạn hán, cỏ héo khô. 
- Dê Trắng thương bạn quá, chạy khắp nẻo tìm Bê. 
- Vì Dê Trắng nhớ bạn. 
 - HS HTL theo HD của GV.
-----------------------------*********************-----------------------------
Chính tả ( Tập chép )
BẠN CỦA NAI NHỎ
I/ Mục tiêu: 
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt trong bài “Bạn của Nai Nhỏ”(SGK)
- Làm đúng BT2; BT3 b.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Viết sẳn đoạn văn cần chép 
 - HS: VBT. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động học chủ yếu
A/ Bài cũ :
- GV cho HS viết bảng con các từ: nhặt rau, quét nhà. 
- GV nhận xét. 
B/ Bài mới 
1/ Giới thiệu bài: 
GV nêu Mục tiêu của bài. 
2/ HD tập chép. 
 a) HD chuẩn bị 
- GV gắn bảng phụ viết ND đoạn văn. 
- GV đọc mẫu. 
- Đoạn văn là đoạn tóm tắt nội dung bài tập đọc nào ? 
- Đoạn chép kể về ai ? 
- Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi xa cùng bạn ?
- Cuối mỗi câu có dấu gì ? 
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ? 
- Vì sao chữ Nai Nhỏ viết hoa ?
 b) HD phân tích và viết bảng con các từ: Nai Nhỏ, biết, liều mình. 
- GV cho HS viết vào vở. 
c) Chấm bài. 
- GV HD soát lỗi: GV đọc từng từ, cụm từ để HS nhìn bảng soát lỗi. 
- GV HD quy tắc soát lỗi: sai âm đầu, cuối hay vần, dấu thanh soát 1 lỗi. Không viết hoa hay viết hoa không đúng, soát nữa lỗi. 
- GV chấm và nhận xét cụ thể từng bài. 
3/ HD làm bài tập:
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống: 
b) ng hay ngh ? 
 - ày tháng, ỉ ngơi, ười bạn, ề nghiệp. 
- GV cho HS làm VBT,hd chấm đúng sai
- GV nhận xét.
Bài tập 3b: Điền vào chỗ trống: 
 b)đổ hay đỗ ? 
- .. rác,thi ., trời . mưa, xe . lại
- GV cho HS làm vào VBT. 
- GV cho HS thi đua. 
- GV nhận xét. 
4/Củng cố- Dặn dò: 
- GV cho HS nhắc lại qui tắc viết ng/ngh. 
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bảng chữ cái và quy tắc chính tả vừa học. 
- 2 HS viết bảng lớp, còn lại viết bảng con. 
- HS nêu tên bài. 
- 2HS đọc lại.
- bài “Bạn của Nai Nhỏ “ 
- về bạn của Nai Nhỏ. 
- vì bạn của Nai Nhỏ thông minh và nhanh nhẹn.
- có dấu chấm. 
- chữ “Nai Nhỏ”, “Biết ”, “Khi”. 
- chữ “Nai Nhỏ” là tên của người.
- HS phân tích và viết bảng con: Nai Nhỏ: Nai = N + ai, Nhỏ = Nh + ỏ; biết= b + iết; liều mình: liều = l + iều, mình = m + ình. 
- HS nhìn bảng và viết từng từ, cụm từ vào vở. 
- HS nghe GV đọc và nhìn bảng soát lỗi. 
- HS đọc yêu cầu. 
- 1 HS làm bảng lớp, còn lại làm VBT
- ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp. 
- đổ rác, thi đỗ, trời đỗ mưa, xe đỗ lại
- HS làm vào VBT.
- 2nhóm lên thi đua. 
- HS nhận xét tìm nhóm điền nhanh, đúng.
------------------------------********************-------------------------------
GDKNS
( HS Hoàn thành bài tập )
-------------------------------*******************----------------------------
Buổi chiều
Tiếng việt ( TT )
Luyện đọc: Gọi bạn
A/ Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
- HSY đọc trôi chảy từng câu.
B/ Đồ dùng dạy học
- HS: SGK, VTH Tiếng việt
C/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ
- Gọi hs đọc nối tiếp khổ thơ bài “Gọi bạn” và nêu nội dung của bài
- GV nhận xét, tuyên dương.
2/ Bài mới
a) Hướng dẫn luyện đọc
* Luyện đọc toàn bài
- Gọi hs đọc cả bài
GV nhận xét, sửa lỗi đọc cho hs
- Yêu cầu hs nêu nội dung của bài
Nhận xét, bổ sung.
* Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp khổ thơ
- Cho hs luyện đọc theo nhóm 2
- Yêu cầu hs nêu nội dung của từng đoạn
GV nhận xét, kết luận.
* Học thuộc lòng bài thơ
b) Hướng dẫn làm bài tập
- GV hướng dẫn hs làm bài tập trong vở thực hành
- GV chấm, chữa bài
3/ Củng cố - dặn dò
- Gọi hs đọc lại toàn bài - nêu nội dung
- Dặn hs về nhà luyện đọc lại và xêm trước bài mới.
- Hs đọc nối tiếp đoạn và nhắc lại nội dung bài học.
- Hs đọc toàn bài 
- Hs theo dõi, nhận xét bạn đọc
- Hs nhắc lại nội dung bài học 
- Hs đọc nối tiếp khổ thơ 
- Các nhóm luyện đọc 
- HS nêu
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs học thuộc lòng
- HS tự làm bài vào vở thực hành
- Hs đọc cả bài và nêu nội dung của bài
-------------------------------*******************----------------------------
Toán ( TT )
Luyện tiết 12 VTH Toán
A/ Mục tiêu:
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.
- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có 1 số cho trước.
- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có 1 chữ số.
B/ Đồ dùng dạy học
- HS: Vở TH Toán
C/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
GV nhận xét, chữa bài
II/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. Tính
- Yêu cầu hs làm bài vào bảng con
- HSY làm bài a,b.
GV nhận xét, chữa bài
Bài 2
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn hs làm vào vở TH
 GV nhận xét
Bài 3
- Yêu cầu hs đọc bài toán
- Hướng dẫn hs làm bài vào vở
GV chấm, chữa bài
Bài 4
- Gọi hs nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu hs nêu miệng BT4
GV nhận xét, bổ sung
III/ Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà học bài, xem trước bài mới
- Hs làm bài
 19 36 57
 + 1 + 4 + 3
 20 40 60
HS nhận xét, bổ sung
- HS làm bài vào bảng con
- 1hs đọc đề bài
- Hs tự làm bài vào vở - nêu kết quả
- HS đọc bài toán – phân tích bài toán
- HS làm bài vào vở
- Hs nêu yêu cầu
- Hs đứng tại chỗ nêu
------------------------------*********************-----------------------------
HĐNGLL
Tiểu phẩm “Cái bàn biết đau”
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS :
Thông qua tiểu phẩm, GDHS biết giữ gìn bàn ghế và các đồ dùng học tập trong lớp.
HS hiểu giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường là nghĩa vụ của HS, là thự hiện tốt nội quy của nhà trường.
II/CHUẨN BỊ:
Kịch bản: Cái bàn biết đau.
Nội quy nhà trường; ảnh chụp quang cảnh lớp, trường,..
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/Khởi động: Hát tập thể bài : Lớp chúng mình đoàn kết
2/ Bài mới :
*Hoạt động 1 : Thi sắm vai tiểu phẩm .
Đại diện mỗi tổ lên bốc thăm thứ tự trình diễn.
Các nhóm thảo luận, trình bày – Nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm
GV hướng dẫn trao đổi nội dung : 
Cô giáo vào lớp thấy Vinh đang làm gì?
Vì sao cô giáo cho rằng cái bàn biết đau?	
Ai tán thành việc làm của Vinh ở phần cuối tiểu phẩm?
*Hoạt động 3 : Biểu diễn văn nghệ
Các tổ lần lượt biểu diễn các tiết mục văn nghệ với nội dung : 
Những bài hát ca ngợi trường lớp
Thể loại : đơn ca, song ca, tốp ca, múa .
3/ Củng cố
GV chủ nhiệm nhận xét .
-------------------------------********************-------------------------------
Kể chuyện
BẠN CỦA NAI NHỎ
I/Mục tiêu : 
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2)
- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1.
- HS khá giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3.
II/Đồ dùng dạy học:: - GV: Tranh minh họa truyện trong SGK. 
HS: Tập kể trước theo tranh ở nhà.
III/Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Bài cũ:
- GV cho 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “Phần thưởng”. 
- GV nhận xét.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học. 
2/ Hướng dẫn kể chuyện.
 a)Kể từng đoạn theo tranh. 
HS quan sát tranh 1, 2, 3 kể lại từng đoạn
- GV cho HS kể trước lớp. 
- GV cho HS thi kể trước lớp.
- GV HD nêu nội dung chính của đoạn. 
Đoạn 1: (Tranh 1)
- Hai bạn đã gặp chuyện gì ? 
- Bạn của Nai Nhỏ đã làm gì ?
Đoạn 2: (Tranh 2) 
- Hai bạn đang đi đâu ? 
- Có chuyện gì xảy ra ? 
- Bạn của Nai Nhỏ đã làm gì ?
Đoạn 3: (Tranh 3) 
- Hai bạn làm gì trên thảm cỏ xanh ? 
- Khi ấy hai bạn nhìn thấy gì ? 
- Khi Sói gần tóm được Dê non, bạn Nai Nhỏ làm gì ? 
- GV nhận xét chung. 
*HD học sinh khá giỏi : Kể toàn bộ câu chuyện. 
- GV cho HS kể phân vai. 
- GV HD HS phân vai: Người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha của Nai Nhỏ. 
- Lần đầu GV vai người dẫn chuyện. 
- Các lần sau HS là người dẫn chuyện. 
- GV nhận xét chung.
3/Củng cố- Dặn dò: 
- Câu chuyện khuyên các em điều gì ?
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe. 
- GV nhận xét tiết học. 
- 3 HS kể lại câu chuyện “Phần thưởng”. 
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh và kể lại từng đoạn. 
- HS kể trước lớp. 
- HS thi kể trước lớp. 
- hòn đá to chặn lối
- hích vai đẩy hòn đá sang một bên. 
- đi dọc bờ sông tìm nước uống. 
- lão Hổ hung ác rình sau bụi cây. 
- nhanh trí kéo con chạy như bay. 
- Hai bạn đang ngồi nghỉ. 
- con Sói hung ác đuổi bắt Dê non. 
- nhanh nhẹn dùng đôi gạc chắc khỏe húc Sói ngã ngửa. 
- HS nhận xét chọn nhóm, bạn kể hay. 
- HS kể phân vai. 
- HS phân vai và kể
-Người bạn tốt là người bạn đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp bạn khi gặp hoạn nạn. 
-------------------------------*********************------------------------------
Thứ 4 ngày 19 tháng 09 năm 2018
Thể dục
( GV2 )
--------------------------------*********************-----------------------------
Toán
26 + 4; 36 + 24
I/ Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4, 36 + 4 (cộng qua 10 dạng tính viết). 
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính. 
– HSY làm BT1
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Que tính, bảng gài.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV cho 2 HS làm ở trên bảng lớp, còn lại làm bảng con các bài sau: 7 + 3, 8 + 2, 6 + 4, 9 + 1.
- GV nhận xét. 
2. Bài mới 
HĐ1.Giới thiệu phép cộng 26 + 4
- Nêu bài toán: Có 26 que tính, thêm 4 que nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? 
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính các em thực hiện phép tính gì ? 
- Các em lấy số que gì cộng với số que gì ? 
- GV cho HS thực hiện trên que tính. 
- GV cho HS nêu cách tìm kết quả. 
- GVHD trên bảng lớp: Lấy 6 que rời gộp với 4 que ở hàng dưới thành 1 bó. 1 bó đổi thành thẻ 1 chục. Vậy trên bảng có tất cả bao nhiêu chục ?
 26 + 4 = ? 
 26 - 6 cộng 4 bằng10, viết 0, nhớ 1.
 + 4 - 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
 30 
 Vậy 26 + 4 = 30 
- GV cho HS thực hiện lại bằng lời. HĐ2.Giới thiệu phép tính 36 + 24
- GV HD cách đặt tính và tính: 
 36 - 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1. + - 3 cộng 2 bằng 5, 5 cộng 1 bằng 
 24 6, viết 6.
 60 
- GV cho HS thực hiện lại bằng lời.
HĐ3. Thực hành 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- HD HS làm bảng con câu a 
- HS tự làm bài vào nháp câu b 
- GV giúp đỡ HSY
- GV nhận xét. 
Bài 2: 
- Gọi hs đọc bài toán
- GV ghi tóm tắt lên bảng và HS đọc lại bài toán. 
Tóm tắt
Nhà bạn Mai nuôi : 22 con gà
Nhà bạn Lan nuôi : 18 con gà
 Hai nhà nuôi : .... con gà ?
- Muốn biết cả nhà nuôi được tất cả bao nhiêu con gà các em làm phép tính gì ? 
- Câu lời giải ghi như thế nào ? 
- GV cho HS làm vào vở
- GV nhận xét. 
3. Củng cố - Dặn dò 
- GV dặn HS về nhà xem lại các bài tập. 
- GV nhận xét tiết học. 
- 2HS thực hiện ở bảng lớp, còn lại làm bảng con. 
- HS quan sát trên bảng lớp. 
- thực hiện phép tính cộng. 
- 26 que + 4 que. 
- HS thực hiện trên que tính. HS nêu kết quả. 
- HS nêu theo cách tìm của bản thân. 
- 3 chục. 
- 24 + 6 = 30 
- HS thực hiện lại bằng lời. 
- HS thực hiện lại bằng lời.
- HS làm vào bảng con, 2 HS lên bảng. 
- Làm vào nháp - HS nhận xét. 
- HS đọc bài toán. 
 - làm phép tính cộng. 
- Cả hai nhà nuôi được tất cả số con gà là: 
 Số gà cả hai nhà nuôi được tất cả là:
- 1HS làm bảng lớp, còn lại làm vào vở
Giải
Cả hai nhà nuôi được tất cả số con gà là:
22 + 18 = 40 ( con gà )
Đáp số: 40 con gà
------------------------------********************-----------------------------
Töï nhieân vaø xaõ hoäi
HỆ CƠ 
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính:cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV:Tranh vẽ hệ cơ. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ:
- Nêu vai trò của bộ xương đối với cơ thể?
- Nhờ sự phối hợp của những bộ phận nào của cơ thể mà chúng ta cử động được ? 
- GV nhận xét. 
B/Bài mới: 
*Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu của bài học. 
HĐ1: Giới thiệu một số cơ của cơ thể. 
- GV cho HS làm việc theo nhóm 2 theo yêu cầu: Quan sát hình vẽ ở SGK và nêu một vài cơ của cơ thể. 
- GV treo tranh vẽ hệ cơ gọi HS lên chỉ và nói một số cơ. 
GVKL: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ khác nhau, mỗi loại có tác dụng riêng. Nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể cử động được (đi, chạy, nhảy, viết, xoay người, cười, nói, )
Hoạt đông 2: Sự co giãn của các cơ. 
- GV giao việc: Các em gập cánh tay, sau đó quan sát và cùng nhau mô tả bắp cơ cánh tay của nhau trong nhóm 2.
- GV cho đại diện nhóm lên nêu nhận xét về cơ cánh tay của bạn. 
- GVKL: Cơ có thể co giãn được. Khi cơ co, cơ sẽ ngắn và chắc hơn. Khi cơ duỗi sẽ dài và mềm mại. Nhờ sự co duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được. 
- GV mời một số HS lên trước lớp làm một số động tác: ngửa cổ, cúi gập người, ưỡn ngực.
Hoạt động 3: Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn chắc.. 
- GV cho HS thảo luận trong nhóm 2 để trả lời các câu hỏi sau: 
+ Chúng ta cần làm gì để cơ phát triển tốt, săn chắc ? 
+ Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho cơ thể (hệ cơ). 
- GV KL: Để cơ phát triển tốt săn chắc, chúng ta cần phải tập thể dục, thường xuyên vận động, làm việc vừa sức, ăn uống đủ chất, hợp vệ sinh và không nên nằm, ngồi nhiều. .
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- Khi co laïi cô nhö theá naøo ? 
- Khi duoãi ra thì cô seõ nhö theá naøo ? 
- Daën HS veà nhaø laøm theâm caùc baøi taäp. 
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- laø giaù ñôõ cho cô theå.
- söï phoái hôïp cuûa cô vaø xöông. 
- HS neâu laïi teân baøi. 
- HS quan saùt tranh vaø neâu cô maët, cô ngöïc, cô buïng, cô tay, cô chaân, cô löng, cô buïng, cô moâng.
- HS chæ vaø neâu teân caùc cô. 
- HS quan saùt cô baép cuûa nhau vaø thaûo luaän trong nhoùm 2. 
- Ñaïi dieän nhoùm leân nhaän xeùt veà cô cuûa baïn. 
- HS thöïc haønh tröôùc lôùp.
- HS thaûo luaän trong nhoùm 2. 
- ... chuùng ta caàn taäp theå duïc thöôøng xuyeân, naêng vaän ñoäng, laøm vieäc hôïp lí, aên uoáng ñuû chaát. 
- ... Traùnh naèm, ngoài nhieàu, chôi caùc vaät saéc, cöùng, nhoïn laøm raùch, traày söôùc cô, Traùnh aên uoáng khoâng hôïp lí.. 
- Khi co laïi cô seõ saên chaéc vaø ngaén. 
- Khi duoãi ra cô daøi vaø meàm
-------------------------------*********************------------------------------
Tập viết
CHỮ HOA B
I/ Mục tiêu:
 - Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Bạn ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp(3 lần). 
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV + Mẫu chữ B đặt trong khung chữ.
 + Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trên dòng kẻ ô ly.
- HS: Vở tập viết và bảng con. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà. 
- GV cho HS viết bảng con chữ Ă, Â.
- Câu ứng dụng là câu gì ? 
- GV nhận xét.
B/ Bài mới: 
1/Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích – yêu cầu. Viết tên bài. 
2/HD viết chữ hoa
a) HD quan sát và nhận xét chữ mẫu.
- GV cho HS quan sát chữ mẫu ở khung chữ. 
- Chiều cao của chữ mấy ô ly ? Gồm mấy đường kẻ ngang ? 
- Chữ cái B được viết bởi mấy nét ? 
- GV giới thiệu các nét: 
 + Nét móc ngược trái, hơi lượn ở phía trên và nghiêng về phía bên phải. 
 + Nét cong phải trên nối nét cong phải dưới bởi nét gút. 
- GV cho HS tìm điểm đặt bút và điểm dừng bút. 
- GV viết mẫu. 
b) HD viết bảng con. 
- GV uốn nắn và nhắc lại cách viết. 
 3/ HD viết cụm từ ứng dụng.
- GV cho HS nêu cụm từ ứng dụng. 
- Thế nào là “Bạn bè sum họp” ? 
- GV cho HS quan sát câu ứng dụng để nhận xét về độ cao, khoảng cách, dấu thanh. 
+ Những con chữ nào có độ cao 2,5 li ? 
+ Những con chữ nào có độ cao 1 li ? 
+ Những con chữ nào có độ cao 2 li ? 
+ Khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiê ? 
+ Dấu nặng, dấu huyền được đặt ở đâu ? 
- GV viết mẫu chữ “Bạn” trên dòng kẻ. 
- GV viết cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ li. 
4/ HD viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu viết: Viết 1 dòng chữ B cỡ vừa, 1 dòng chữ B cỡ nhỏ và 1 dòng chữ Bạn cỡ vừa và nhỏ, 3 dòng cụm từ ứng dụng. 
- GV nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút.
5/ Chấm chữa bài.
- GV chọn 5 – 7 vở chấm và nhận xét cụ thể từng bài. 
C/Củng cố Dặn dò:
- GV cho HS nêu các nét viết con chữ B. 
- GV nhắc HS tập viết là luyện viết chữ đẹp vì chữ viết sẽ giúp một phần trong quá trình học ở phổ thông. 
- GV dặn HS về nhà luyện viết thêm bài ở nhà, 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS lấy vở tập viết cho GV kiểm tra. 
- HS viết bảng con chữ Ă, Â hoa.
- Ăn chậm nhai kĩ. 
- HS nêu tên bài. 
- HS quan sát chữ mẫu. 
- 5 dòng li, gồm 6 đường kẻ ngang. 
- 3 nét. 
- HS quan sát. 
- ĐB ĐK2, DB giữa ĐK6
- HS quan sát trên bảng lớp. 
- HS luyện viết bảng con 3 – 4 lượt. 
- HS nêu cụm từ ứng dụng: Bạn bè sum họp. 
- bạn bè khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui. 
- HS quan sát và nhận xét: 
- B, b, h. 
- n, e, a, m, u, o, s. 
- p.
- là bằng khoảng cách con chữ o. 
- dấu nặng đặt ở dưới con chữ â. Dấu huyền được đặt ở trên chữ e. 
- HS viết bảng con chữ “Bạn” cỡ vừa và cỡ nhỏ 3 – 4 lượt. 
- HS viết vào vở tập viết theo yêu cầu. 
- Hs nộp vở lên bàn gv
 đặt bút ở ĐK2, viết nét móc ngược trái. Sau đó viết nét cong phải trên và cuối cùng viết cong phải dưới. 
------------------------------*********************-----------------------------
Tự học
( Hoàn thành bài tập )
------------------------------*********************-----------------------------
Thứ 5 ngày 20 tháng 09 năm 2018
	Buổi sáng
Toán
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
- Biết cộng nhẳm dạng 9+1+5. 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4, 36 + 24. 
- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng.
- HSY làm Bt 2.
II/Đồ dùng dạy học
- HS: Bảng con
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ
- GV cho HS làm bảng con phép tính: 
 32 + 8 41 + 39
 83 + 7 16 + 24
- GV nhận xét. 
2. Bài mới 
 a/ Giới thiệu: Viết tên bài lên bảng 
 b/ Luyện tập: 
Bài 1: Tính nhẩm: (dòng 1)
 9 + 1 + 8 = 5 + 5 + 4 = 
 8 + 2 + 2 = 
- GV cho HS nêu lại cách tính dãy tính có hai phép tính cộng.
- GV cho HS nêu miệng kết quả 
- GV nhận xét. 
Bài 2: Tính
- GV cho HS làm bảng con, 2em làm bảng lớp. 
- GV nhận xét. 
Bài 3: Đặt tính rồi tính
- GV cho HS nêu lại cách đặt và tính.
- GV cho HS làm nháp
- GV nhận xét
Bài 4: 
- GV cho HS đọc đề toán. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết lớp học đó có tất cả bao nhiêu hs ta làm phép tính gì ? 
- Câu lời giải ghi như thế nào ? 
- GV cho HS làm vào vở 
- Thu vở chấm ,nhận xét
3. Củng cố Dặn dò 
- GV viết phép tính 45 + 15, GV cho HS nêu cách tính bằng lời. 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS làm vào bảng con, 2HS làm bảng lớp. 
 32 + 8 = 40 41 + 39 = 80 
 83 + 7 = 90 16 + 24 = 40
- HS nêu tên bài. 
- HS nêu yêu cầu. 
- Tính từ trái qua phải. 
- 3 HS nối tiếp nêu
 9 + 1 + 5 =15 8 + 2 + 6 =16 
 7 + 3 + 4 =14
- HS trình bày kết quả, nhận xét và sửa. 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS nêu
- HS làm nháp, 2 HS làm bảng lớp. 
- HS nêu yêu cầu. 
+ Một lớp học có 14hs nữ, 16hs nam.
+ Lớp học đó có tất cả bao nhiêu hs ?
+ Ta làm phép tính cộng. 
- Lớp học đó có tất cả số hs là:
- HS làm vào vở, 1HS làm bảng lớp.
Bài giải
Lớp học đó có tất cả số học sinh là:
14 + 16 = 30 ( học sinh )
Đáp số: 30 học sinh
-1 hs 
-----------------------------********************----------------------------
Luyện từ và câu
TỪ CHỈ SỰ VẬT – CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
I/ Mục tiêu: 
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý ( BT1,2) . 
- Biết đặt câu theo mẫu Ai(hoặc cái gì, con gì) là gì ?. ( BT 3) 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa các sự vật trong SGK.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV KT 1 số HS về bài tập 1, 3 ở tuần 2. 
 + Tìm từ có tiếng học. 
- GV nhận xét. 
2. Bài mới 
a/ Giới thiệu: 
GV nêu Mục đích – yêu cầu. 
b/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Tìm những từ chỉ sự vật (người, đồ vật, con vật, cây cối) 
- GV cho HS quan sát 8 tranh ở SGK/26 và cùng thảo luận trong nhóm 2 để tìm các từ.
- GV cho 2 nhóm thi đua trên bảng lớp. 
- GV nhận xét. 
Bài 2: Tìm từ chỉ sự vật có trong bảng sau
Bạn
thân yêu
thước kẻ
dài
quý mến
cô giáo
chào
thầy giáo
bảng
nhớ
học trò
viết
đi
nai
dũng cảm
cá heo
phượng vĩ
đỏ
sách
xanh
- GV cho HS đọc yêu cầu bài. 
- GV HDHS hiểu yêu cầu của bài tập. 
- GV cho HS tô màu các từ chỉ sự vật ở VBT. 
- GV nhận xét và sửa chữa.
Bài 3: Đặt câu theo mẫu: 
Ai (cái gì? con gì?)
là gì ?
Bạn Vân Anh
là học sinh lớp 2A
- GV cho HS đọc câu mẫu. 
- GV cho HS tự làm vào nháp 
- GV cho các em đối đáp với nhau: 
 + Đầu tiên em HS1 nêu câu đã đặt. Tiếp em HS2 hỏi “Ai” là cụm từ nào? “Là gì” là cụm từ nào ?
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa học để nhớ. 
- GV nhận xét tiết học. 
- học hành, học bài, học hỏi, học tập, 
- HS nêu tên bài. 
- HS đọc yêu cầu bài. 
- HS tìm các từ và ghi vào tờ giấy cứng GV phát. 
- 2 nhóm HS thi đua trên bảng lớp. 
H1: bộ đội, H2: công nhân, H3: ô-tô, H4: máy bay, H5: con voi, H6: con trâu, H7: cây dừa, H8: cây mía. 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS tự chọn và tô màu các từ chỉ sự vật 
bạn
thân yêu
thước kẻ
Dài
quý mến
cô giáo
chào
thầy giáo
bảng 
nhớ
học trò
viết
Đi 
nai
dũng cảm
cá heo
phượng vĩ
đỏ
sách
Xanh
- HS nhận xét. 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS đọc câu mẫu. 
- HS tự làm vào nháp
- HS thi trên trước lớp. 
HS1: Con trâu là bạn của nhà nông. 
HS2: Ai: Con trâu. Là gì: bạn của nhà nông. 
------------------------------********************---------------------------
Chính tả (Nghe-viết)
GỌI BẠN
I.Mục tiêu:
 - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Gọi bạn. 
- Làm được BT2 ; BT(3) a/b.
- Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ viết bài chính tả, viết các bài tập 2a, 2b, 3a, trò chơi, thẻ chữ.
 - HS: Vở bài tập, bảng con, bảng Đ – S, phấn, giẻ lau, vở viết.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. KTBC: Bạn của Nai Nhỏ 
- GV đọc: nghe ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, mái che, đổ rác, thi đỗ.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới:
a. Hướng dẫn nghe viết: 
- GV đọc bài và 2 khổ thơ cuối.
- Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_03_nam_hoc_2018_2019.doc