Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Cao Thị Thúy Hà

Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Cao Thị Thúy Hà

I. Mục tiêu :

- Đọc đúng,rõ ràng toàn bài;Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

-Hiểu nội dung bài : Đoàn kết để tạo nên sức mạnh. Anh em phải đoàn kết, thương yêu nhau. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5)

GDKNS: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.

 - Xác định giá trị

 -Tự nhận thức về bản thân

 -Hợp tác

 -Giải quyết vấn đề

GDMT: - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.

* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề; NL giao tiếp và hợp tác.

II. Chuẩn bị :

 - GV : Tranh minh họa, Bảng phụ

 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân

III. Các hoạt động dạy học:

A.Khởi động:

- Hát

- Gọi 2 HS thi đua đọc TL bài thơ Quà của bố, GV kết hợp hỏi một số ý ở câu hỏi SGK.

- Giới thiệu bài

 

docx 29 trang Hà Duy Kiên 26/05/2022 1590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Cao Thị Thúy Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
CHIỀU
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2018
Tiết 1+2 : Tập đọc
 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA 
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng,rõ ràng toàn bài;Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Hiểu nội dung bài : Đoàn kết để tạo nên sức mạnh. Anh em phải đoàn kết, thương yêu nhau. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5)
GDKNS: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
 - Xác định giá trị 
 -Tự nhận thức về bản thân 
 -Hợp tác
 -Giải quyết vấn đề 
GDMT: - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. 
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề; NL giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Tranh minh họa, Bảng phụ 
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Khởi động: 
- Hát 
- Gọi 2 HS thi đua đọc TL bài thơ Quà của bố, GV kết hợp hỏi một số ý ở câu hỏi SGK.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
 TIẾT 1
HD Luyện đọc: 
 *GV đọc mẫu toàn bài 
 * HS luyện đọc : GV giao nhiệm vụ cho HS luyện đọc theo nhóm 4.
* Đọc nối tiếp câu :
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu lần 1
- GV đến các nhóm theo dõi, hướng dẫn.
- Y/c HS phát hiện từ khó đọc rồi luyện đọc.
+Dự kiến từ khó : hòa thuận, buồn phiền, bẻ gãy, đùm bọc, chia lẻ, 
- HS đọc nối tiếp từng câu lần 2
* Đọc nối tiếp đoạn : 
-Lần 1 : HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm .
-GV theo dõi giúp HS cách đọc câu khó.
+ Ví dụ : 
 Một hôm,/ ông đặt một bó đũa/ và một túi tiền trên bàn/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ gái, /dâu,/ rể lại và bảo://
 Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả / bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.//
 Như thế là / các con đều thấy rằng / chia lẻ ra thì yếu, / hợp lại thì mạnh.// 
 -Lần 2 : HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm kết hợp giải nghĩa từ mới SGK.
- Giải nghĩa các từ mới 
* Tổ chức cho HS thi đọc 
 -GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. 
 * Tổ chức cho HS đọc đồng thanh toàn bài 
 TIẾT 2
 Tìm hiểu nội dung 
- GV cho HS làm việc theo nhóm : HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và chia sẻ kết quả : 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . 
- Quản trò lên cho lớp chia sẻ kết quả :
+ Câu 1 : Câu chuyện có những nhân vật nào? 
 (-Có 5 nhân vật người cha và bốn người con...)
+ Câu 2: Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa? 
(-Vì họ đã cầm cả bó dũa mà bẻ, )
+ Câu 3 : Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? 
(Ông cụ tháo bó đũa ra rồi bẻ gãy một cách dễ dàng.)
+ Câu 4 : Một chiếc đũa đựơc ngầm so sánh với vật gì? 
(Một chiếc đũa so sánh với với từng người con.)
+ Câu 5 : Người cha muốn khuyên các con điều gì?
Nội dung : Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu đi. 
* HĐ cả lớp : 
-GV khắc sâu nội dung bài - Cho cả lớp đọc đồng thanh nội dung .
 - Liên hệ thực tế để giáo dục HS :
* GDBVMT : - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. 
C. Thực hành kĩ năng 
* Luyện đọc lại: 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- GV nhận xét, biểu dương.
- Giáo dục KNS. 
D. Hoạt động ứng dụng: 
 - Về luyện đọc bài nhiều lần để chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Chuẩn bị bài “Nhắn tin ”.
E. Sáng tạo : 
- Biết yêu quý anh em và thể hiện bằng các việc làm như biết đoàn kết, giúp đỡ anh em, không đánh cãi, chửi nhau. ____________________________________________________
Tiết 3:Toán
55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7; 
37 – 8 ; 68 - 9.
 - Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng. 
- Bài tập cần làm: BT1(cột 1,2,3) , BT2 (a,b).
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
- GV : Bảng phụ, SGK, phấn màu .
- HS : SGK, Vở Toán, nháp.
III. Các hoạt động dạy – học 	:
A. HĐ Khởi động: 
- Hát.
 + Gọi 2 HS lên thi đua đọc bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù .
- Giới thiệu bài
B. HÑ hình thaønh kieán thöùc môùi
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 55 – 8
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm để tìm kết quả phép trừ 55 – 8
- Báo cáo chia sẻ cách tìm .
- GV chốt cách làm đúng.
- Y/c HS đặt tính vào nháp .	
Chia sẻ cách đặt tính : Lên bảng thực hiện :
+ Đặt tính 55
 - 8
 4 7
*Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 56 - 7; 37 - 8; 68 – 9
 Hoạt động nhóm 4:
- GV giao tiếp nhiệm vụ : HS đặt tính, tìm kết quả các phép trừ 56 – 7 , 37 – 8 ,
 68 - 9
- GV theo dõi, hỗ trợ .
- HS báo cáo kết quả :
3 HS lên bảng chia sẻ cách tính. Nêu cách tính.
GV theo dõi HS chia sẻ. Nhận xét , biểu dương.
C. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 ( Cá nhân), BT 2 (Nhóm 2) , BT 3 (Nhóm 2) .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp : Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ.
 Bài 1 (cột 1,2,3) : Tính
- 1 bạn nêu lại y/c của bài.
- 3 HS lên bảng chia sẻ cách làm.
- HS khác nhận xét. 
- GV chốt đáp án đúng và khắc sâu cách trừ.
 Bài 2(a, b) : Tìm x
- 1 bạn nêu lại y/c của bài.
- 2 HS lên bảng chia sẻ cách làm.
a) x + 9 = 27 b) 7 + x = 35
 x = 27 – 9 x = 35 – 7
 x = 18 x = 28
- HS khác nhận xét. 
- GV chốt đáp án đúng và khắc sâu cách tìm số hạng trong một tổng .
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Tiếp tục ôn bảng trừ đã học. 
-Chuẩn bị bài sau.
______________________________________________
Tiết 4: Chào cờ
TẬP TRUNG DƯỚI CỜ 
************************************************************************
SÁNG
Thứ ba 4 ngày tháng 12 năm 2018
Tiết 1,2 : Tiếng Anh
( GV chuyên dạy )
_________________________________________
Tiết 3: Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON
 ( GV chuyên dạy)
__________________________________________________
Tiết 4: Chính tả 
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài CT.
- Trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật.
- Làm được BT 2b.BT3 b.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết, tính cẩn thận chính xác.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL thẩm mĩ cho HS
II. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ, SGK 
- HS : SGK, vở chính tả
III. Hoạt động dạy học:
A.HĐ Khởi động: 
- Cho lớp hát tập thể .
- GV gọi 2 HS thi đua viết từ khó : cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, quẫy tóe nước.
- GV nhận xét
* Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
* Hướng dẫn HS nghe viết :
- GV đọc đoạn viết .
- 1 HS đọc lại đoạn viết.
- Tìm lời của người cha trong bài chính tả.
- Lời của người cha được ghi sau những dấu câu nào?
- HS nêu từ khó viết và tự luyện viết từ khó trong nhóm .
+ Dự kiến : liền bảo, chia lẻ, đùm bọc, .
- Gọi 2 em lên bảng viết từ khó.
+ Lớp nhận xét.
+ 2 HS đọc lại .
+ Lớp đọc đồng thanh.
C. Thực hành kĩ năng
* Nghe viết chính tả:
- GV nhắc nhở HS cách trình bày tên bài, quy tắc viết chính tả, tư thế ngồi viết.
- Giáo viên đọc cho HS viết bài vào vở. (Mỗi câu, cụm từ đọc 3 lần ).
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- GV chấm khoảng 5 bài. Nhận xét .
* Höôùng daãn laøm baøi taäp :
 + Bài tập 2b: 
 - GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm 2 vào VBT.
 -Tổ chức chia sẻ trước lớp : 
+ 2 HS lên bảng làm 
 + Đáp án : mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm 10 
- Nhận xét , biểu dương .
+ Bài tập 3b :
 - Cho HS thảo luận nhóm 2
 - Gọi các nhóm báo cáo kết quả .
 - GV nhận xét , biểu dương 
D. Hoạt động ứng dụng: 
- Về nhaø tập viết các chữ khó, xem tröôùc baøi môùi . 
E. Sáng tạo :
- Luyện viết chữ nghiêng bài chính tả cho đẹp .
************************************************************************
CHIỀU
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2018
Tiết 1: Toán
65 – 38 , 46 – 17 , 57 – 28 , 78 – 29
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100: dạng 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28 
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
- Bài tập cần làm: BT1 (cột 1,2,3); BT2 (cột 1); BT3.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
- GV : Bảng phụ, SGK, phấn màu .
- HS : SGK, Vở Toán, nháp.
III. Các hoạt động dạy – học 	:
A. HĐ Khởi động: 
- Hát.
 + Gọi 4 HS lên thi đua nối tiếp nhau đọc bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù .
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 65 – 38
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm để tìm kết quả phép trừ 65 – 38
- Báo cáo chia sẻ cách tìm .
- GV chốt cách làm đúng.	
Chia sẻ cách đặt tính : Lên bảng thực hiện :
+ Đặt tính 65
 -38
 27
*Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 46 - 17; 57 - 28; 78 – 29
 Hoạt động nhóm 4:
- GV giao tiếp nhiệm vụ : HS đặt tính, tìm kết quả các phép trừ 
 46 - 17; 5 - 28 ; 78 – 29
- GV theo dõi, hỗ trợ .
- HS báo cáo kết quả :
3 HS lên bảng chia sẻ cách tính. Nêu cách tính.
GV theo dõi HS chia sẻ. Nhận xét , biểu dương.
C. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 ( Cá nhân), BT 2 (Nhóm 4) , BT 3 (Nhóm 2) .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp : Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ.
 Bài 1 (cột 1,2,3) : Tính
- 1 bạn nêu lại y/c của bài.
- 3 HS lên bảng chia sẻ cách làm.
- HS khác nhận xét. 
- GV chốt đáp án đúng và khắc sâu cách trừ.
 Bài 2(cột 1) : Số ?
- 1 bạn nêu lại y/c của bài.
- 2 HS lên bảng chia sẻ cách làm.
 - 6 -10 
 86	80	 70
 - 9	 -9 
58	49	40
- HS khác nhận xét. 
- GV chốt đáp án đúng .
Bài 3 : Giải toán
- 1 HS nêu lại bài toán .
- 1 HS lên chia sẻ cách tóm tắt và giải toán. 
Dự kiến : 
 Bài giải.
 Số tuổi của mẹ năm nay là:
 65 – 27 = 38 ( tuổi )
 Đáp số: 38 tuổi 
- Lớp nhận xét .
- GV chốt đáp án và khắc sâu phép tính về dạng toán về ít hơn.
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
E. Sáng tạo .
- Vận dụng các phép cộng đã học để Tìm x : a, x + 47 = 37 + 58 
 b, x + 29 = 35 + 49
 _______________________________________________
Tiết 2 : Kể chuyện 
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- HS phận vai dựng lại câu chuyện. (BT2)
- HS nghe vaø biết nhaän xeùt , ñaùnh giaù lôøi keå cuûa baïn.
 -HS yeâu thích moân hoïc.
GDKNS: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
*Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 +Tranh minh họa của SGK
 + Bảng phụ viết ý chính của từng đoạn. 
III. Hoạt động dạy học:
A. HĐ Khởi động: Hát 
- 4 HS thi kể 4 đoạn câu chuyện “Bông hoa niềm vui”
- Giới thiệu bài mới .
B. HĐ hình thành kiến thức mới
* Hoạt động 1: Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn câu truyện :
Gv giao nhiệm vụ : Kể theo nhóm 
* Kể từng đoạn theo tranh
- Lưu ý không phải mỗi tranh minh họa 1 đoạn chuyện (đoạn 2: tranh 2 và 3)
- Yêu cầu HS kể trong nhóm .
- HS nêu vắn tắt nội dung từng tranh.
+ Tranh1: Các con cãi nhau kiến người cha rất buồn và đau đầu.
+ Tranh 2: Người cha gọi các con đến và đố các con, ai bẻ gãy được bó đũa sẽ được cha thưởng 
+ Tranh 3: Từng người cố gắng hết sức để bẻ bó đũa mà không bẻ được.
+ Tranh 4: Người cha tháo bó đũa và bẻ từng cái một cách dễ dàng.
+ Tranh 5: Những người con hiểu ra lời khuyên của cha.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Kể chuyện trước lớp:
+ Các nhóm cử đại diện lên thi kể trước lớp.
+ Nhận xét bình chọn HS kể hay.
C. Thực hành kĩ năng:
Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện.
* Gv giao nhiệm vụ : Kể chuyện trong nhóm
- HS phân vai tự kể trong nhóm. GV theo dõi, trợ giúp.
- Thi kể trước lớp:
+ Các nhóm cử đại diện thi kể.
+ HS nhận xét.
+GV nhận xét, tuyên dương.
- GV cho 2HS kể toàn bộ câu chuyện.và nêu ý nghĩa chuyện.
- Cả lớp bình chọn các bạn kể chuyện hay nhất .
- GV tổng kết : GDKNS
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau .. 
E. Sáng tạo : 
- Tập kể chuyện theo cách phân vai có giọng điệu phù hợp với nhân vật.
 ______________________________________________________
Tiết 3: Đạo đức
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của mỗi học sinh.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
- Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
* GDKNS: Kỹ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
* GDBVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần làm sạch, đẹp môi trường, BVMT
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức. 
II. Chuẩn bị : 
- GV: Bảng phụ, phấn . 
- HS : Vở BT đạo đức 3 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động khởi động: 
 - Hát.
- Nêu những việc đã làm thể hiện sự quan tâm giúp bạn.
- Vì sao chúng ta cần quan tâm giúp đỡ bạn 
Nhận xét tiết học.
- Giới thiệu bài: 
B. HĐ hình thành KT mới
*Hoạt động 1: Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen
- GV mời một số HS đóng vai tiểu phẩm.
-Tổ chức HS thảo luận theo câu hỏi:
 - Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình
- Hãy đón xem vì sao bạn Hùng làm như vậy?
* Kết luận : Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp
 Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
* GV giao nhiệm vụ : HĐ nhóm 4.
- Quan sát tranh và bày tỏ ý kiến.
+ Tranh1: Cảnh lớp học ,1bạn đang vẽ lên tường . Mấy bạn khác đứng xung quanh vỗ tay...
+ Tranh 2: 2 bạn HS đang trực nhật lớp.
+ Tranh 3: Cảnh sân trường có mấy bạn HS ăn quà vứt giấy ra sân.
+ Tranh 4: Các bạn tổng vệ sinh sân trường.
+ Tranh 5: HS đang tưới cây...
- Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Trong những việc đó, việc gì em đã làm được? việc gì em chưa làm được? Vì sao?
* Kết kuận: Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế; không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định.
C.Thực hành kĩ năng :
* Bày tỏ ý kiến.
+ Đánh dấu + Vào trước ý kiến mà em đồng ý.
a, Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khỏe của HS.
b, Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn.
c, Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS.
d, Giữ gìn trừong lớp sạch đẹp thể hiện sự yêu trường, yêu lớp.
đ, Vệ sinh trường lớp chỉ là nhiệm vụ của bác lao công.
* Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành.
D. Ứng dụng - Dặn dò:
- HS thực hiện tốt việc giữ gìn trường lớp và vệ sinh nơi mình ở.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát: 
- Nêu những việc đã làm thể hiện sự quan tâm giúp bạn.
- HS trả lời.
- Các nhân vật : Bạn Hùng, cô giáo Mai, một số bạn trong lớp, người dẫn chuyện.
- HS thể hiện qua đóng vai.
- HS thảo luận cặp đôi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-HS thảo luận theo nhóm 4 quan sát tranh và trả lời câu hỏi : 
+ Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không. Vì sao.
+ Nếu là các bạn trong tranh em sẽ làm gì?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ HS bày tỏ ý kiến của mình.
HS thảo luận theo nhóm 4.
- Một số nhóm trình bày ý kiến
và giải thích lý do.
*****************************************************************************
CHIỀU
Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2018
Tiết 1: Tập đọc
NHẮN TIN
I. Mục tiêu :
- Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.. 
- Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các câu hỏi trong SGK
- HiÓu néi dung c¸c mÈu nh¾n tin. N¾m được c¸ch viÕt nh¾n tin (ng¾n gän ®ñ ý).
*GDKNS: Gi¸o dôc HS biÕt sö dông tin nh¾n ®óng môc ®Ých .
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề ; NL giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Tranh minh họa, Bảng phụ 
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Khởi động: 
- Hát : Cả nhà thương nhau.
- Gọi 2 HS thi đua đọc TL bài thơ Câu chuyện bó đũa, GV kết hợp hỏi một số ý ở câu hỏi SGK.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
HD Luyện đọc: 
 *GV đọc mẫu toàn bài 
 * HS luyện đọc : GV giao nhiệm vụ cho HS luyện đọc theo nhóm 4.
* Đọc nối tiếp câu :
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu trong mỗi mẩu tin nhắn (lần 1)
- GV đến các nhóm theo dõi, hướng dẫn.
- Y/c HS phát hiện từ khó đọc rồi luyện đọc.
+Dự kiến từ khó : lồng bàn, que chuyền...
- HS đọc nối tiếp từng câu (lần 2)
* Đọc nối tiếp đoạn : 
-Lần 1 : HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 mẩu tin) theo nhóm .
-GV theo dõi giúp HS cách đọc câu khó.
- Em nhớ quét nhà,/ học thuộc hai khổ thơ/ và làm ba bài tập toán/ chị đã đánh dấu.//
- Mai đi học,/ bạn nhớ mang quyển bài hát/ cho tớ mượn nhé.//
-Lần 2 : HS đọc nối tiếp từng đoạn(2 mẩu tin) theo nhóm kết hợp giải nghĩa từ mới : lồng bàn, que chuyền.
* Tổ chức cho HS thi đọc 
 -GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. 
 * Tổ chức cho HS đọc đồng thanh toàn bài 
Tìm hiểu nội dung 
- GV giao nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm : Đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và chia sẻ kết quả : 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . 
- Đại diện 1 HS lên cho lớp chia sẻ kết quả :
+ Câu 1 : Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn bằng cách nào ? 
 (Chị Nga và Hà. Nhắn bằng cách viết ra giấy)
+ Câu 2: Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin bằng cách ấy ?
(Vì chị Nga và Hà không trực tiếp gặp được Linh lại không nhờ được ai nhắn tin cho Linh nên phải viết nhắn tin để lại cho Linh.)
+ Câu 3 : Chị Nga nhắn Linh những gì?
(Chị nhắn Linh, quà sáng chị để trong lồng bàn và dặn Linh các công việc cần làm.)
+ Câu 4 : Hà nhắn Linh những gì? 
(Hà đến chơi nhưng Linh không có nhà, Hà mang cho Linh bộ que chuyền và dặn Linh mang quyển bài hát cho Hà mượn.)
+ Câu 5 : Yêu cầu HS đọc câu hỏi 5.
- Em phải nhắn tin cho ai? 
- Vì sao phải viết nhắn tin? 
- Nội dung viết nhắn tin là gì? 
- Yêu cầu HS thực hành viết nhắn tin. 
- Một số HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
- Lớp nhận xét. GV bổ sung, góp ý. 
- Qua bài đọc này muốn nói với chúng ta điều gì?
* Nội dung : HiÓu néi dung c¸c mÈu nh¾n tin. N¾m được c¸ch viÕt nh¾n tin (ng¾n gän ®ñ ý).
* HĐ cả lớp : 
-GV khắc sâu nội dung bài - Cho cả lớp đọc đồng thanh nội dung .
 * GDKNS: HS biÕt sö dông tin nh¾n ®óng môc ®Ých . 
C. Thực hành kĩ năng 
* Luyện đọc lại: 
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp 2 tin nhắn trước lớp.
- HS luyện TL trong nhóm.
- Thi đọc TL trước lớp.
- HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- GV nhận xét, biểu dương.
- Giáo dục KNS. 
D. Hoạt động ứng dụng: 
 - Về luyện đọc các tin nhắn .
- Chuẩn bị bài “Hai anh em”.
E. Sáng tạo : 
- Viết một mẩu tin nhắn dặn bố, mẹ khi mình được bà đón đi chơi đột xuất.
 ______________________________________________________
Tiết 2 : Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. 
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- BT cần làm: BT1; BT2 (cột 1,2); BT3; BT4. - Có ý thức trình bày bài sạch sẽ, tính toán cẩn thận, yêu thích học toán. . 
 * Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
- GV : Bảng phụ, phấn màu .
- HS : Vở , nháp, SGK .
III. Các hoạt động dạy – học 	: 
A. HĐ Khởi động: Hát.
- Tổ chức HS thi đua làm tính:
+ Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính
 87 – 28; 67- 48.
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù .
- Giới thiệu bài
B. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 ( Cá nhân), BT 2 (Cá nhân) , BT 3 (Nhóm 2) , BT4 ( Nhóm 4). 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp : Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ.
Bài 1: Tính nhẩm 
- Chơi trò chơi Truyền điện 
- Quản trò nêu luật chơi. HS tham gia chơi. 
- HS rút ra kiến thức cần nhớ từ bài 1.
- GV theo dõi, biểu dương và khắc sâu kiến thức .
Bài 2(cột 1,2) :Tính nhẩm 
- 2 HS chia sẻ cách làm trên bảng
 15- 5- 1 = 9 16 - 6 - 3 = 7
 15- 6 = 9 16 - 9 = 7
- HS khác nhận xét. 
- GV chốt kết quả và khắc sâu kiến thức.
Baøi 3 : Đặt tính rồi tính .
- 4 HS chia sẻ cách làm trên bảng. 
 Đáp án : 
 35 72 81 50 
 - 7 - 36 - 9 - 17
 28 36	 72 33
- HS khác nhận xét.
- GV chốt kết quả và khắc sâu kiến thức về cách đặt tính và tính.
Baøi 4 : Giải toán :
- 1 HS nêu lại bài toán .
- 1 HS lên chia sẻ cách tóm tắt và giải toán. 
*Đáp án: 
 Tóm tắt: 
Mẹ vắt: 	50 lít sữa bò. 
Chị vắt ít hơn: 	18 lít sữa bò. 
Chị vắt: 	 lít sữa bò ?
 Bài giải
 Chị vắt được số lít sữa bò là :
 50 – 18 = 32 (l )
 Đáp số : 32l sữa bò.
- Lớp nhận xét .
- GV chốt đáp án và khắc sâu phép tính về dạng toán về ít hơn.
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Tiếp tục ôn bảng trừ đã học cho thuộc.
- Chuẩn bị bài sau.
E. Sáng tạo: 
- Vận dụng phép trừ đã học để giải các bài toán nâng cao có liên quan :
Thùng đựng 16l dầu . Hỏi cần phải rót thêm vào thùng bao nhiêu lít dầu nữa để trong thùng có tất cả 54 l dầu? __________________________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.
I. Mục tiêu:
-Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình.(BT1)
-Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì?(BT2)
-Điền đúng dấu chấm,dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống.(BT3)
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
 - GV : Bảng phụ, phấn màu. 
- HS : Vở , nháp, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 
A. Khởi động: Hát.
- 2 HS đặt câu theo mẫu (Ai cái gì, con gì ) làm gì ?
- Lớp và GV nhận xét.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới và thực hành kĩ năng : 
* Hoạt động 1 : Từ ngữ về tình cảm gia đình
Baøi 1 : HĐ Nhóm 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài : tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.
+ HS thảo luận và nối tiếp phát biểu. Ví dụ : giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, nhường nhịn, yêu thương, quý mến .
- GV biểu dương, góp ý.
- GVchốt ND..
* Hoạt động 2 : Câu kiểu Ai làm gì?
* Baøi 2 : HĐ Nhóm 4
- Gọi HS đọc yêu cầu : Sắp xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu:
- Yêu cầu thảo luận nhóm. Phát bảng nhóm cho các nhóm.
- GV quan sát hỗ trợ HS.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày bài của nhóm mình.
- 3 nhóm làm vào bảng phụ đính lên bảng và trình bày kết quả.
Ai
làm gì ?
Anh
Chị
Em
Chị em
chăm sóc cho em. 
chăm sóc em. 
Giúp đỡ anh . 
Chăm sóc nhau . 
- Nhận xét, đánh giá.
- GV khắc sâu nội dung cần ghi nhớ về câu kiểu Ai làm gì?
* Hoạt động 3 : Cách dùng Dấu chấm, dấu chấm hỏi
Baøi 3 : HĐ cá nhân
- GV gọi HS nêu y/c bài : Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống
- Giao nhiệm vụ : HS làm việc cá nhân .
- HS làm bài. GV theo dõi – chấm nhận xét một số bài.
- Gọi HS trình bày miệng . Nêu nội dung câu chuyện.
- Rút ra cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV khắc sâu nội dung cần nhớ.
C. Hoạt động ứng dụng: 
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
D. Sáng tạo : 
- Sử dụng các từ ngữ về tình cảm gia đình để nói với người thân.
- Vận dụng câu kiểu Ai làm gì ? và dấu chấm, dấu chấm hỏi khi viết văn.	_____________________________________________
Tiết 4: Thể duc
BÀI 27 : Trß ch¬i “vßng trßn”
I. Mục tiêu: 
- Häc trß ch¬i “Vßng trßn”
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i ë møc ban ®Çu. 
 - RÌn luyÖn ý thøc trong khi tËp luyÖn, biÕt tham gia trß ch¬i ban ®Çu.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thể chất.
II. Chuaåàn bò:
1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, dän vÖ sinh n¬i tËp.
2. Phương tiện: GV chuÈn bÞ 1 cßi, 3 kÎ vßng trßn cã ®ång t©m b¸n kÝnh 3m b»ng v«i.
III. Các hoạt động dạy – học : 
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25 phót
5 phót
1. PhÇn më ®Çu: 
* NhËn líp: - GV phæ biÕn nd, yªu cÇu bµi.
* Khëi ®éng: 
- GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm theo nhÞp.
- §i d¾t tay nhau, chuyÓn thµnh vßng trßn.
* ¤n bµi thÓ dôc ®· häc: 1lÇn, 2x8 nhÞp.
2. PhÇn C¬ b¶n.
* Trß ch¬i: “Vßng trßn” 
- GV nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i trß ch¬i.
- Cho HS ®iÓn sè theo chu kú 1-2;1-2.
- TËp nh¶y chuyÓn ®éi h×nh (theo khÈu lÖnh) “ChuÈn bÞ nh¶y!” hay “1,2 3!”.
- KÕt hîp víi tiÕng cßi ®Ó HS nh¶y tõ vßng trßn trong ra vßng trßn ngoµi vµ ng­îc l¹i.
- GV söa ®éng t¸c sai vµ h­íng dÉn thªm vÒ c¸ch nh¶y cho HS.
- Cho HS tËp nhón ch©n hay b­íc t¹i chç.
- TËp ®i cã nhón ch©n, vç tay theo nhÞp khi cã lÖnh, nh¶y chuyÓn ®éi h×nh.
* Chó ý: Xen kÏ gi÷a c¸c lÇn tËp, GV nhËn xÐt vµ söa c¸c ®éng t¸c sai cho HS.
3. PhÇn kÕt thóc.
- Th¶ láng hÝt thë s©u.
- Cói l¾c ng­êi th¶ láng.
- Cñng cè l¹i bµi vµ hÖ thèng bµi häc- GV NhËn xÐt giê häc.
- HDƯD: HS tiÕp tôc «n trß ch¬i
- GV h« “Gi¶i t¸n !”, HS h« ®ång thanh “KhoÎ !”
- HS tËp trung. B¸o c¸o sÜ sè:
 ‚
- HS xÕp theo ®/h×nh vßng trßn:
- Thùc hiÖn trªn c¬ së ®éi h×nh ®· cã:
- Th¶ láng c¬ thÓ vµ h¸t t¹i chç. 
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
 *****************************************************************************
SÁNG
Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2018
Tiết 1: Thể duc
BÀI 28 : Trß ch¬i “vßng trßn” (TiÕp)
I.Muïc tieâu:
- TiÕp tôc häc trß ch¬i “vßng trßn.”
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i theo vÇn ®iÖu ë møc ban ®Çu. 
- RÌn luyÖn ý thøc trong khi tËp luyÖn, biÕt chÊp hµnh theo y/cÇu cña GV vµ biÕt c¸ch ch¬i, tham gia trß ch¬i.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thể chất.
II. Chuaåàn bò:
1. §Þa ®iÓm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập .
2. Phương tiện : GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, 3 kÎ vßng trßn cã ®ång t©m b¸n kÝnh 3m .
III. Các hoạt động dạy – học : 
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25 phót
5 phót
1. PhÇn më ®Çu: 
* NhËn líp: - GV phæ biÕn nd, yªu cÇu bµi.
* Khëi ®éng: 
- §øng t¹i chç, vç tay, h¸t. 
- Ch¹y nhÑ nhµng thµnh 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn ë s©n tr­êng sau ®ã ®i th­êng chuyÓn thµnh 1 vßng trßn.
- Võa ®i võa hÝt thë s©u.
2. PhÇn C¬ b¶n.
* Trß ch¬i: “Vßng trßn”
- GV cÇn lµm:
- GV nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i trß ch¬i.
- C¸n sù líp tæ chøc ch¬i. §i ®Òu vµ h¸t.
- §iÓm theo chu kú 1-2 ®Õn hÕt theo vßng trßn.
- ¤n c¸ch nh¶y chuyÓn tõ 1 thµnh 2 vßng trßn vµ ng­îc l¹i theo hiÖu lÖnh: 3-5 lÇn.
- ¤n vç tay kÕt hîp víi nghiªng ng­êi nh­ móa, nhón ch©n, khi nghe thÊy hiÖu lÖnh, nh¶y chuyÓn ®éi h×nh: 5-6 lÇn.
3. PhÇn kÕt thóc.
- Th¶ láng hÝt thë s©u.
- Cói l¾c ng­êi th¶ láng.
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
 - Cñng cè l¹i bµi vµ hÖ thèng bµi häc- GV NhËn xÐt giê häc.
 - BTVN: HS tiÕp tôc «n ®iÓm sè 1-2;1-2.
- GV h« “Gi¶i t¸n !”, HS h« ®ång thanh “KhoÎ !”
- HS tËp trung. B¸o c¸o sÜ sè:
- HS ®i ®Òu ngay ng¾n, trËt tù.
- HS xÕp ®éi h×nh vßng trßn.
 ‚
- HS nhËn biÕt sè:
- HS quan s¸t vµ tËp theo.
- Ghi nhí bµi häc.
 __________________________________________
Tiết 2 : Toán
BẢNG TRỪ
I. Mục tiêu:
- Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20. 
- Vận dụng các bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng trừ liên tiếp. 
- Bài tập cần làm: BT1; BT2 (cột 1) 
- Có ý thức trình bày bài sạch sẽ, tính toán cẩn thận, yêu thích học toán. . 
 * Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Chuẩn bị : 
- GV : Bảng phụ, phấn màu.
- HS : Vở , nháp, SGK.
 III. Các hoạt động dạy – học 	: 
A.HĐ Khởi động: Hát.
- Nêu các bảng trừ đã học.
- Giới thiệu bài
B. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 ( Cá nhân), BT 2(cột 1) (Nhóm 2) , BT 3 (Nhóm 2) .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp ( Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ) :
Baøi 1 : Tính nhẩm 
- Chơi trò chơi Truyền điện 
- Quản trò nêu luật chơi. HS tham gia chơi. 
- Nối tiếp truyền điện cho nhau đọc từng phép tính trong các bảng trừ :
11- 2 = 9
11- 3 = 8
11- 4 = 7
11- 5 = 6
11- 6 = 5
11- 7 = 4
11- 8 = 3
11- 9 = 2
12- 3 = 9
12- 4 = 8
12- 5 = 7
12- 6 = 6
12- 7 = 5
12- 8 = 4
12- 9 = 3
13- 4 = 9
13- 5 = 8
13- 6 = 7
13- 7 = 6
13- 8 = 5
13- 9 = 4
14- 5 = 9
14- 6 = 8
14- 7 = 7
14- 8 = 6
14- 9 = 5
15- 6 = 9
15- 7 = 8
15- 8 = 7
15- 9 = 6
16- 7 = 9
16- 8 = 8
16- 9 = 7
17- 8 = 9
17- 9 = 8
18- 9 = 9
- HS rút ra kiến thức cần nhớ từ bài 1.
- GV theo dõi, biểu dương và khắc sâu kiến thức .
Baøi 2 :Tính ( cột 1)
- 2 HS chia sẻ cách làm trên bảng. 
 Đáp án : 5 + 6- 8 =3
 8 + 4- 5 =7
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
- HS khác nhận xét.
- GV chốt kết quả và khắc sâu kiến thức về cách tính.
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Tiếp tục ôn các bảng trừ cho thuộc.
- Chuẩn bị bài sau. ________________________________________________________
Tiết 3 :Tập viết
CHỮ HOA : M
I.Mục tiêu:
- HS viết đúng chữ hoa M(1dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ), HS viết đúng cụm từ ứng dụng Miệng (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ); Miệng nói tay làm (3 lần ).
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa viết hoa với chữ thường trong chữ ghi tiếng. 
- Giáo dục tính cẩn thận, rèn chữ đẹp đúng mẫu.
* Năng lực : Góp phần hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL thẩm mĩ cho HS.
II. Chuẩn bị : 
-GV : Mẫu chữ hoa M đặt trong khung chữ (như SGK).
 - HS : SGK , vở tập viết, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy – học 
A. Khởi động: Hát.
 - 2 HS lên bảng thi đua viết đúng, viết đẹp chữ L , Lá .
- Lớp viết nháp.
- Nhận xét – Tuyên dương. . 
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
*HD vieát chöõ hoa:
Hướng 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2018_2019_cao_thi_thuy_ha.docx