Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 08 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 08 - Năm học 2020-2021

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I:Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai

 Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương.

-Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng đúng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương.

-Thái độ:

- Cẩn thận trong tính toán và Học sinh yêu thích môn học

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

-Giáo Viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu.

 -Học sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. , m¸y tÝnh.

III.Tổ chức hoạt động của học sinh

1.Hoạt động dẫn dắt vào bài

2.Hoạt động hình thành kiến thức

 

doc 21 trang haihaq2 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 08 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn22 /10/2020	 Ngày dạy: từ ngày 26 /10/ 2020
Tuần: 8 Tiết: 15 tiết 19	 
TOÁN 7 
LÀM TRÒN SỐ (2 tiết )
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Học sinh có khái niệm về làm tròn số. Biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn
- Kĩ năng: Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài 
- Thái độ: Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày 
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 
II.Chuẩn bị 
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
- GV: Bảng phụ ghi một số ví dụ thực tế các số liệu đã được làm tròn số, hai qui ước làm tròn số và các bài tập.
 - HS:Sưu tầm ví dụ thực tế về làm tròn số, máy tính bỏ túi.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút).
 GV: Để dễ nhớ, dễ ước lượng, dễ tính toán với các số có nhiều chữ số người ta thường làm tròn số.
2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút).
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu ví dụ (14’)
Mục tiêu: : Học sinh có khái niệm về làm tròn số. Biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn
Gv: Vẽ phần trục số lên bảng 
1Hs: Lên bảng biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 trên trục số 
Hs: Còn lại cùng thực hiện vào vở ghi
Gv: Xét xem số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất? Tương tự với số thập phân 4,9
HS: Nghe Gv dẫn dắt và ghi bài 
GV: Vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào?
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn ?1/SGK
1HS: Lên bảng điền 
HS: Còn lại cùng thực hiện cá nhân vào bảng nhỏ 
GV+Hs: Cùng chữa bài trên bảng và 1 số bài khác
GV: Chốt: 4,5 có thể nhận 2 giá trị vì 4,5 cách đều cả 2 số 4 và 5 do đó phải có quy ước về làm tròn số để có kết quả duy nhất. Vậy quy ước đó là gì?
GV: Đưa ví dụ 2 và ví dụ 3 lên bảng phụ
2HS: Đứng tại chỗ trả lời kết quả và giải thích rõ cách làm
GV: Chốt và chuyển mục
1.Ví dụ
*Ví dụ1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị
Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó nhất và viết 
 4,3 4 ; 4,9 5
Kí hiệu: “” đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ
?1. 5,4 5
 5,8 6 ; 4,5 5
*Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn (tròn nghìn)
 72900 73000
*Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) 
 0,8134 0,813
Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số (12’)
Mục tiêu: Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số 
GV: Trên cơ sở các ví dụ trên người ta đưa ra 2 quy ước làm tròn số.
1HS: Đọc trường hợp1 trong SGK/36
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ
Dùng bút chì vạch 1 nét mờ ngăn phần còn lại và phần bỏ đi.
1HS: Đọc tiếp trường hợp 2 trong SGK/36
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ như ví dụ ở trường hợp1.
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn ?2/SGK
HS: Làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ sau đó đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày 
Gv+Hs: Cùng chữa bài trên bảng và 1 số bài khác
2.Quy ước làm tròn số 
 Trường hợp1: SGK/36
Ví dụ: 
a, 86,149 86,1 (làm tròn chữ số thập phân thứ nhất)
b, 542 540 (tròn trục)
Trường hợp 2: SGK/36
Ví dụ:
a, 0,0861 0,09 (làm tròn chữ số thập phân thứ 2)
b, 1573 1600 (tròn trăm)
?2. a, 79,3826 79,383
b, 79,3826 79,83
c, 79,3826 79,4
	3. Hoạt động luyện tập . (45’).
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Bài 73/36SGK
GV: Yêu cầu học sinh làm bài 73/SGk
2HS: Lên bảng làm bài (mỗi học sinh làm 3 câu)
HS: Còn lại làm bài theo nhóm 2 bạn cùng bàn vào bảng nhỏ
Bài 74/36SGK
GV: Đọc kết quả của bài để học sinh đối chiếu
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 74/SGK
1HS: Đọc to đề bài
GV: Hướng dẫn học sinh cách tính điểm (tính theo cách mới : Chương trình thay sách)
Bài 99 (SBT)
Viết các hỗn số sau đây dưới dạng STP gần đúng chính xác đền 2 chữ số thập phân ?
a) ; b) ; c) 
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm
HS. Một học sinh lên bảng làm
-Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2 ?
a) 
b) 
c) 
d) 
-Gọi 2 học sinh lên bảng làm 
-GV kiểm tra và nhận xét, KL
Bài 73/36SGK
7,923 7,92 ; 50,401 50,40 
17,418 17,42 ; 0,155 0,16
79,1364 79,14 ; 60,996 61
Bài 74/36SGK
ĐTBMHK= 
 = = 7,3
Vậy: Điểm TBMHKI của bạn Cường là 7,3
Bài 99 (SBT)
a) 
b) 
c) 
Bài 100 (SBT-16)
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 77 (SGK)
-GV cho HS đọc đề bài BT 77 và tóm tắt các bước làm
-GV yêu cầu HS làm tiếp BT 81 (SGK)
-Gọi học sinh đứng tại chỗ làm miệng bài toán
-GV kiểm tra và nhận xét
Bài 77 (SGK)
a) 
b) 
c) 
Bài 81 (SGK)
a) 
Hoặc: 
b) 
Hoặc: 
c) 
Bài 78 (SGK) 
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 78 (SGK)
-Khi ta nói ti vi 21 in có nghĩa như thế nào ?
HS: 1 in dài bao nhiêu cm ?
21 in tương đương bao nhiêu cm?
24 in dài bao nhiêu cm ?
HS 
-Cho HS làm BT 80 (SGK)
H: Một kg gần bằng bao nhiêu pao ? (làm tròn đến CSTP thứ 2)
H: Một người nặng 40 kg hỏi người đó nặng bao nhiêu lb
Bài 78 (SGK)
Đường chéo màn hình của ti vi tính ra cm là:
Bài 80 (SGK) lb: pao
 1 lb 0,45 kg
 x lb 1 kg
Số lb tương ứng với 1 kg là:
IV. RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:8 Tiết: 16
TOÁN 7
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I:Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai
 Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương.
-Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng đúng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương.
-Thái độ: 
- Cẩn thận trong tính toán và Học sinh yêu thích môn học
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 
Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
-Giáo Viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
 -Học sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. , m¸y tÝnh.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1Ôn tập lí thuyết ( 17 phút)
Mục tiêu: Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I
- Tính chất của tỉ lệ thức:
+ Nếu = thì a.d= b.c
+ Nếu a.d= b.c và a,b,c,d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức
= ; = ; = ; = 
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Từ tỉ lệ thức:
 = = = =
Từ dãy tỉ số bằng nhau = = = = = =
-Ta có 
1, Tính chất của tỉ lệ thức
2, Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
3, Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R
*HS:
Học sinh thảo luận nhóm trong 8 phút
Nhận xét đánh giá trong 5 phút
Giáo viên chốt lại trong 5 phút bằng bảng phụ các kiến thức trọng tâm của chương
Hoạt động 2: 2. Ôn tập bài tập. ( 20 phút)
 Mục tiêu: vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập
. Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức giải bài toán . 
Bài 103:
 Gọi số tiền lãi của hai tổ là a,b đồng; a,b > 0
 Vì số tiền lãi chia theo tỉ lệ nên:
= 
theo tính chất của tỉ lệ thức ta có:
= = = = 1600 000
a = 1600 000.3 = 4 800 000
 b =1600 000.5 = 8 000 000
Kết luận:
-Số tiền lãi của hai tổ là:4 800 000; 8 000 000
BT 1
1)
BT 104: Gọi chiều dài mỗi tấm vải là x, y, z (mét) (x, y, z >0)
Số vải bán được là: 
Số vải còn lại là:
Theo bài ta có: 
Giải ra ta có: x = 24m; y = 36m; z = 48m
Bài 103:
- Để giải được bài toán có lời văn dạng trên chúng ta cần sứ dụng các khái niệm đã học : tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
GV:Làm bài tập số 102 SGK.
1 HS lên bảng trình bày
Giáo viên nhận xét chốt cách làm trong 2 phút
Để có: = ta cần có = 
Để có = ta dựa vào giả thiết = và tính chất của tỉ lệ thức
Các ý b,c,d,e,f học sinh thực hiện tương tự
BT 1 Tìm x bieát 
Hoạt động nhóm làm bài tập
- 2 HS thực hiện bài tập 2
đại diện nhóm lên trình bày
BT 104: 
giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
học sinh làm bài
- 
Học sinh thảo luận nhóm 
Nhận xét đánh giá trong 
Giáo viên chốt lại trong 
các kiến thức trọng tâm của chương
3.Hoạt động vận dụng ( 5 phút)
Bài 100 (SGK/T49)
HS: Lên bảng trình bày bài tập
Tiền lãi 1tháng là 
 đồng
Lãi xuất hàng tháng là 
4.Hoạt động tìm tòi mở rộng( 3 phút)
1. Về nhà xem lại nội dung toàn bài, ôn tập theo câu hỏi đề cương chuẩn bị giờ sau làm bài kiểm tra một tiết
2. Nội dung kiểm tra gồm toàn bộ các dạng bài tập của toàn chương 
IV.Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
HÌNH HỌC7
Tuần 8 Tiết 15 
Ch­¬ng II: TAM GIÁC
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
 Kiến thức:Học sinh nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác .
 Kỹ năng:Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tích cực của học sinh.
 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 
 II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
 III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 1 phút).
 GV: Hai tam giác có thể khác nhau về kích thước và hình dạng nhưng tổng ba góc của tam giác này luôn bằng tổng ba góc của tam giác kia.
 2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút).
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiếu số đo tổng ba góc của tam giác (15’)
Mục tiờu: Học sinh nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác .
Hs: làm ?1
- Cả lớp làm bài trong 5’
Hs: 2 học sinh lên bảng làm và rút ra nhận xét
Gv lấy 1 số kết quả của các em học sinh khác.
? Em nào có chung nhận xét giơ tay
- Nếu có học sinh có nhận xét khác, giáo viên để lại sau:
?2
Gv: sử dụng tấm bia lớn hinh tam giác lần lượt tiến hành như SGK 
Hs: Cả lớp cựng sử dụng tấm bìa đó chuẩn bị cắt ghộp như SGKvà giáo viên hướng dẫn.
? Hỏi nêu dự đoán về tổng 3 góc của một tam giác 
- 1 học sinh đứng tại chỗ nhận xét
Gv chốt lại bằng cách đo, hay gấp hình chúng ta đều có nhận xét: tổng 3 góc của tam giác bằng 1800 , đó là một định lí quan trọng.
- Yờu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL của định lí 
- 1 em lên bảng vẽ hinh ghi GT, KL
? Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lí trên.
Hs suy nghĩ trả lời (nếu không có học sinh nào trả lời được theo hướng dẫn)
Gv hướng dẫn kẻ xy // BC
? Chỉ ra các góc bằng nhau ở hình vẽ
Hs:B1
=A
, B2
=C
(so le trong)
? Tổng A
+B
+C
 bằng 3 góc nào trên hình vẽ.
Hs:Lên bảng trình bày.
1. Tổng ba gúc của một tam góc
?1
A
=	M
=
B
=	N
=
C
=	P
=
* Nhận xét: 	A
+B
+C
=1800.
	M
+N
+P
=1800.
?2
Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 .
Chứng minh:
- Qua A kẻ xy // BC 
Ta cú:	B1
=A
, (2 gúc so le trong) (1)
	B2
=C
(2 gúc so le trong) (2)
Từ (1) và (2) ta cú: 
A
+B
+C
=B1
+B
+B2
= 1800(đpcm).
Hoạt động 2: Áp dụng vào tam giác vuông (12’)
Mục tiêu : Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giỏc.Cú ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán .
Gv:Giới thiệu tam giác vuông .
Hs:Đọc định nghĩa trong SGK 
? Vẽ tam giác vuông .
Hs:Lờn bảng vẽ hình , cả lớp vẽ vào vở
Gv: nêu ra các cạnh.
? VẽDABC (A
= 900), chỉ ra cạnh tam giác , cạnh huyền.
Hs: Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lờn bảng làm.
Gv: Hóy tớnhB
+C
.
Hs:
Hs:Làm ?3
Gv: Hai góc có tổng số đo bằng là 2 góc như thế nào .
Hs: Rút ra nhận xét .
Gv:Chốt lại và ghi bảng
Hs:Vẽ hỡnh, ghi GT, KL
2. Áp dụng vào tam giác vuông : (13’)
* Định nghĩa: SGK 
B
A
C
DABC vuông tại A (A
= 900)
AB; AC gọi là cạnh tam giác vuông 
BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền.
?3
Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có:
Þ + = 900
C
B
A
+B
+C
=1800
A
 = 900
* Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau
GT
DABC vông tại Â
KL
B
 + C
 = 900
Hoạt động 3: Tìm hiểu góc ngoài của tam giác ( 11’)
Mục tiêu : HS hiểu được định nghĩa góc ngoài của tam giác.
GV vẽ h.46 (SGK) lên bảng và giới thiệu là góc ngoài tại đỉnh C của 
H: có vị trí như thế nào đối với của ?
-Vậy góc ngoài của tam giác là góc như thế nào ?
-GV yêu cầu HS lên bảng vẽ góc ngoài tại đỉnh A, đỉnh B của 
-GV yêu cầu học sinh làm ?4
So sánh: và ?
-GV giới thiệu và là hai góc trong ko kề với . Vậy góc ngoài của tam giác có tính chất gì ?
-GV giới thiệu nhận xét
GV kết luận.
3. Gúc ngoài của tam giỏc: 
Ta có: là góc ngoài tại đỉnh C của 
*Định nghĩa: SGK-107
?4
* Định lí: SGK 
GT
DABC, ACx
là góc ngoài
KL
ACx
= A
+B
Gúc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó.
 Ta có:
 (định lý)
Và (2 góc kề bù)
*Tính chất: SGK
*Nhận xét: 
-ACx
là góc ngoài tại đỉnh C của DABC
* Định nghĩa: SGK 
3.Hoạt động luyện tập 5p
Làm bài tập 1 trang 108 SGK.
Bài 1: Tính các số đo x, y
h.47: Xét có: 
 (t/c )
Hay: 
h.48: Xét có:
 (t/c)
h.49: Xét có:
 (t/c)
4.Hoạt động vận dụng 
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng 
IV.Rút kinh nghiệm
Tuần 8 Tiết 16 
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
 Kiến thức: - HS trình bày lại các kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.
 - HS được củng cố khắc sâu các kiến thức của chương: hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
 Kĩ năng: - Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không.
 - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
 Thái độ:- Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bài soạn, SGK, SGV.
 -HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút).
Đánh dâu “X” vào cột đúng hoặc sai của các phát biểu sau:
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
a
Nếu a b và c b thì a // c 
b
Nếu a // b và c b thì c a
c
Nếu a // b và c // b thì a c 
d
Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
e
Nếu hai cạnh góc này là tia đối hai cạnh góc kia thì hai góc ấy đối đỉnh nhau
f
Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a // b	
 2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút).
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động : Củng cố lí thuyết. (6’)
Mục tiêu: HS được củng cố khắc sâu các kiến thức của chương: hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-clit, định lý, .....
Câu 6: Phát biểu tiên đề Ơ-Clit về đường thẳng song song.
1/ Lí thuyết.
3. Hoạt động luyện tập (36’)
Cho hình vẽ. Biết a // b ; = 900 ; = 1100 . Tính số đo của các góc B và D? 
Vì a // b nên :
 ( Vì là cặp góc đồng vị ) Mà Ta củng có :
(Vì là cặp góc trong cùng phía) 
Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O sao cho = 550. Tính số đo các góc xOy’; x’Oy’; x’Oy.
Vẽ hình đúng 
Tính được (kề bù với ) Tính được (đối đỉnh với )
Tính được (đđ với ) 
Bài 56 SGK/103:
Cho đoạn thẳng AB dài 28mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
GV gọi HS nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước và compa.
Bài 56 SGK/103:
Bài 57 SGK/104:
Cho a//b, hãy tính số đo x của góc O.
-Nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song.
Bài 57 SGK/104:
Kẻ c//a qua O => c//b
Ta có: a//c	=> 1 = 1 (sole trong)
	=> 1 = 380
b//c	=> 2 + 1 = 1800 (hai góc trong cùng phía)
	=> 2 = 480
Vậy:	
x = 1+ 2 =380+480
	x = 860
IV. RÚT KINH NGHIỆM
TOÁN 6
Tuần 8
 Tiết 22 
§15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 Kiến thức:– HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
 Kỹ năng : – HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố
 Thái độ: Cẩn thận trong tính toán
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
 Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...
II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 -Gv: giáo án , bảng phụ...
 - Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài: 2’ 
 Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố?
2/ Hoạt động hình thành kiến thức: 35’ 	
Hoạt động của Thầy-trò
Nội dung 
 Hoạt động 1: . Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Đặt vấn đề: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố? Ta xét trong mục này.
GV: Ví dụ phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố.
GV: Hướng dẫn Hs cách thực hiện như sơ đồ cây.
GV: Cho HS nêu cách phân tích khác.
GV: Ghi lên bảng
GV: Mỗi cách phân tích trên cho ta kết quả như thế nào?
GV: Ta thấy số 300 được viết dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố nên ta nói đã phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố.
GV: Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
GV: Tại sao không phân tích tiếp 2; 3; 5 Tại sao 6, 50, 100, 150, 75, 25, 10 lại phân tích được tiếp?
GV: Cho HS nêu khái niệm SGK 
GV: Nhấn mạnh lại khái niệm 
GV: Cho Hs nêu chú ý SGK 
GV: Trong thực tế ta thường phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc. Cách làm như thế nào?
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
 300 = 6.50
hoặc 300 = 3.100
hoặc 300 = 2.150 . . .
 300 300 300
 6 50 3 100 2 150
2 3 2 25 10 10 2 75 
 5 5 2 5 2 5 3 25
 	 5 5 
hình 1 hình 2 hình 3
300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5
300 =3.100 =3.10.10 = 3.2.5.2.5
300 =2.150 = 2.2.75 = 2.2.3.25= 2.2.3.5.5
Khái niệm
(SGK)
uChú ý: 
(SGK)
 Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Mục tiêu: – HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
GV: Khi phân tích một sô ra thừa số nguyên tố theo cột dọc thì ta chia các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn.
GV: Hướng dẫn HS cách phân tích. 
Lưu ý: + Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2, 3, 5, 7, 11, . . . 
+ Trong quá trình xét tính chia hết nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 đã học.
+ Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột.
GV: HD HS viết gọn bằng luỹ thừa và thứ tự các ước nguyên tố từ nhỏ đến lớn.
GV: Cho HS đọc nhận xét SGK
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Để phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta thực hiện như thế nào?
GV: Cho HS đại diện nhóm lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
300 2 
150 2
 75 3
 25 5
 5 5
 1
Vậy 300 = 22.3.52
Nhận xét: (SGK)
s Hướng dẫn 
420 2 
210 2
105 3
 35 5
 7 7
 1 
Vậy 420 = 22.3.5.7
3/ Hoạt động luyện tập 8’
– Khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta làm như thế nào?Hướng dẫn HS làm Bài tập 125; 126 SGK. Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 127; 128 SGK; 
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. 
IV/ Rút kinh nghiệm	
................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Tuần 8 
 Tiết 23 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Ôn cách tìm ước của một số. HS tìm được một số thông qua phân tích.
 b.Kỹ năng: Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước.
 c.Thái độ: Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các BT liên quan. 
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
 Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...
II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 -Gv: giáo án , bảng phụ...
 - Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài: 15’ 	
 Kiểm tra 15’: 
Đề: Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: Tìm x, biết 2x =8.
A. 4 	 B. 3 C. 12 D. 67
Câu 2: Trong các số sau số nào không phải là số nguyên tố:
 A. 2	 B. 3 C .4 D.5	 
Câu 3: Trong các số sau số nào chia hết cho 3:
A. 1234	B.3421	C. 123	D. 980
Câu 4: Trong các số sau số nào chia hết cho 5:
 A. 1234 B.3421 C. 123 D. 980
Phần tự luận: 
Câu 1: ( 3đ) Viết tập hợp các bội của 6 nhỏ hơn 40.
Câu 2: (3đ)Tìm các ước của 8 và ước của 15
 2/ Hoạt động hình thành kiến thức: 25’ 	
Hoạt động của Thầy-trò
Nội dung 
 Hoạt động 1: Tìm ước của một số
Mục tiêu: HS tìm được ước của một số.
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Muốn tìm ước của một số ta thực hiện như thế nào?
GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Hướng dẫn HS thực hiện bài 133 SGK 
Hãy phân tích số 111 ra TSNT?
Số 111 có bao nhiêu ước? Đó là những ước nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày 
GV: Cho HS nhận xét bổ sung và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Tìm ước của một số
Bài tập 129 trang SGK 
Hướng dẫn
a = 5.13
Ư(a) =
b = 25
Ư(b) =
c = 32. 7
Ư(c) =
Bài tập 133 trang 51 SGK 
Hướng dẫn
a) 111 = 3. 37
 Ư(111) = 
b) **.* = 37. 3
 Hoạt động 2: Tìm một số chưa biết thông qua tích
Mục tiêu: HS tìm một số chưa biết thông qua tích.
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Hai số có tích là 42 thì chúng có quan hệ gì với 42?
GV: Em hãy tìm các ước của 42?
Từ tập ước đó hãy chọn các cặp số mà tích của chúng bằng 42?
GV: Với tích hai số bằng 30 thì ta thực hiện tương tự
Từ đó ta có các số cần tìm.
GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Tìm một số chưa biết thông qua tích
Bài tập 131 trang SGK 
Hướng dẫn 
a) Gọi hai số cần tìm là a và b ta có:
a.b = 42.
Suy ra a và b là các ước của 42.
42 = 2. 3. 7
Ư(42) = 
Vậy a = 
thì b = 
b) Ta có: a.b = 30 a < b
Ư(30) = 
a = 
b = 
3/ Hoạt động luyện tập 5’
GV nhấn mạnh lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố – cách tìm ước thông qua phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
 Hướng dẫn HS làm Bài tập 130 trang 50 SGK 
Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại;– Chuẩn bị bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm	
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 24 
§16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 a.Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
b.Kỹ năng: Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
 c.Thái độ: Học sinh biết tìm ước chung, bội chungtrong một số bài toán đơn giản.
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
 Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...
II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 -Gv: giáo án , bảng phụ...
 - Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài: 5’ 
 Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là gì?
2/ Hoạt động hình thành kiến thức: 35’ 	
Nội dung
Hoạt động của Thầy-trò
 Hoạt động 1: 1. Ước chung
Mục tiêu: Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. Học sinh biết tìm ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp.
GV: Cho ví dụ.
GV: Em hãy tìm các ước của 4; 6; 12?
GV: Trong tập hợp các ước của 4; 6; 12 có những số nào chung ?
GV: Giới thiệu về ước chung của hai hay nhiều số.
GV: Ước chung của hai hay nhiều số là gì?
GV: Cho HS đọc định nghĩa SGK 
GV: Nêu kí hiệu như SGK 
GV: Tóm tắt tổng quát như SGK 
GV: Cho HS thực hiện ?1 
GV: Cho HS đọc đề bài. 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Cho HS lên bảng trình bày.
GV: Cho HS nhận xét cách trình bày của bạn. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS
 1. Ước chung
VD: Ư(4) = {1; 2; 4}
 Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
 Các số 1; 2 là các ước chung của 4; 6; và 12.
Định nghĩa: (SGK)
Kí hiệu: Tập hợp các ước chung của 4; 6; và 12 là ƯC(4;6;12).
 Ta có ƯC(4;6;12) = {1; 2}
* x ƯC(a;b) nếu a x và b x
* xƯC(a;b;c) nếu a x ; b x và c x
 ?1 
 Hướng dẫn 
 * 8 ƯC(16;40) : Đúng.
 Vì 16 8 và 40 8
 * 8 ƯC(32;28) Sai.
 Vì 28 8
 Hoạt động 2: Bội chung
Mục tiêu: Học sinh nắm được định nghĩa bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. Học sinh biết tìm bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp..
 GV: Cho ví dụ.
GV: Em hãy tìm các bội của 6; 9?
GV: Trong tập hợp các bội của 6; 9 có những số nào chung ? Có những số nào nữa hay không? Vì sao?
GV: Giới thiệu về bội chung của hai hay nhiều số.
GV: Bội chung của hai hay nhiều số là gì?
GV: Cho HS đọc định nghĩa SGK 
GV: Nêu kí hiệu như SGK 
GV: Tóm tắt tổng quát lên bảng.
GV: Cho HS thực hiện ?2 
GV: Cho HS đọc đề bài. 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Cho HS lên bảng trình bày. 
GV: Cho HS nhận xét cách trình bày của bạn.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS 
 Tìm hiểu giao của hai tập hợp
GV: Vẽ sơ đồ minh hoạ cho giao của hai tập hợp.
GV: Qua hình vẽ em hãy nêu khái niệm giao của hai tập hợp?
GV: Giao của hai tập hợp là gì?
GV: Nêu khái niệm giao của hai tập hợp như SGK .
GV: Nêu kí hiệu
GV: Lấy ví dụ cho HS hiểu rõ hơn khái niệm giao.
. Bội chung
 Ví dụ: Tìm B(6) và B(9).
 B(6) = {0;6;12;18;24;30;36;..}
 B(9) = {0;9;18;27;36;45;.... }
 Các số 0; 18; 36; .... gọi là các bội chung của 6 và 9.
Định nghĩa: 
(SGK)
 Kí hiệu tập hợp các bội chung của 6 và 9 là BC(6;9).
 Ta có: BC(6;9) = {0;18;36;.... }
* x BC(a;b) nếu x a và x b.
* x BC(a;b;c) nếu x a; x b và x c 
 ?2 
 Hướng dẫn 
6 BC(3 ;)
 a {1; 2; 3; 6}
3. Chú ý
.4
.1 .3
.2 .6
 . .
- Khái niệm giao của hai tập hợp:
 (SGK)
- Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là: AB.
 Ư(6) Ư(12) = ƯC(6;12)
 B(6) B(9) = BC(6;9)
Ví dụ:
a) A = {1; 2; d} ; B = {1; d}
 AB = {1; d } 
.1
.d
.2
 B
 A
 AB 
b) X = {cam,táo} ; Y = {xoài}
 .táo
 .cam
 XY = Ø
.xoàii
 Y
 X 
BT137 SGK.
Hướng dẫn 
a) AB = { cam, chanh }
3/ Hoạt động luyện tập 5’
GV nhấn mạnh lại cách tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số
 Hướng dẫn HS làm bài tập 134 trang 53 SGK 
 Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại, Chuẩn bị bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm	
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 HÌNH HỌC 6
 Tiết 8 : 
 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 a. Kiến thức : HS định nghĩa được độ dài đoạn thẳng
 b. Kĩ năng Biết dung thước để vẽ đoạn thẵng
 c. Thái độ: có thái độ tích cực học tập.
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
 Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...
II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 -Gv: giáo án , bảng phụ...
 - Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài: 
 - Thế nào là đoạn thẳng AB ? Giải bài tập 37 Trang 116 SGK
2/ Hoạt động hình thành kiến thức: 	
Hoạt động của Thầy-trò
Nội dung 
 Hoạt động 1:Đo đoạn thẳng
Mục tiêu: HS biết đo đoạn thẳng
GV hướng dẫn hs cách đo đoạn thẳng
Hs thực hiện
1. Đo đoạn thẳng:A
·
B 
·
0
1
2
AB = 17mm
 Hoạt động 2: So sánh hai đoạn thẳng
Mục tiêu: Học sinh biết so sánh hai đoạn thẳng
GV: cho học sinh so sánh các đoạn thẳng và hướng dẩn học sinh sử dụng các kí hiệu
A 
B 
C 
D 
E 
G 
2. So sánh hai đoạn thẳng:
- Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau nếu chúng có cùng độ dài
 AB =CD
Đoạn thẳng EG dài hơn CD Kí hiệu EG > CD
Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng EG kí hiệu AB< EG
3/ Hoạt động luyện tập 
-GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của bài. Xem lại các ví dụ và làm bài tập 43 sgk..
 -làm các bài tập : 40 ; 42 ; 44; 45 ; trang 119 SGK
IV/ Rút kinh nghiệm	
......................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_08_nam_hoc_2020_2021.doc