Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

1. Kiến thức:

- Củng cố thêm khái niệm số thực. Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa các tập số đã học.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện thêm kỹ năng so sánh số thực, kỹ năng thực hiện các phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, cận thận trong tính toán.

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

 Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, trục số, thước thẳng có chia khoảng

 - Học sinh: Ôn tập số vô tỉ, khai căn bậc hai, đồ dùng học tập.

III.Tổ chức hoạt động của học sinh.

1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 5 phút).

 2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút).

 

doc 10 trang haihaq2 5490
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn 4/11/2020	 Ngày dạy: từ ngày /11/2020
Tuần: 11 Tiết: 21 
Bài 11 :SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẶC HAI
 	 Bài 12 : SỐ THỰC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
	- Kiến thức: HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết được biểu diễn số thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
	- Kỹ năng: Biểu diễn số thực trên trục số, so sánh các số thực.
	- Thái độ: Tích cực học tập, say mê học toán.
2.Năng lực có thể hỡnh thành và phát triển cho học sinh:
 Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, trục số, thước thẳng có chia khoảng
	- Học sinh: Ôn tập số vô tỉ, khai căn bậc hai, đồ dùng học tập.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 5 phút).
 GV: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số gì ?
2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút). 
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu số thực. (18’)
Mục tiêu: HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết được biểu diễn số thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
Số thực.
Các số gọi là số thực.
*Kết luận:
Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
Tập hợp các số thực được kí hiệu là R
?1.
Cách viết cho biết mọi phần tử x đều thuộc tập hợp các số thực.
-Với hai số thực x và y bất kì thì x, y, ta luôn có hoặc x = y hoặc x y.
Ví dụ:
a, 0,5398 < 0,54 (7).
b, 7,123456 > 7,123454 
?2.
So sánh các số thực sau :
a, 2,(35) <2,369121518 
b, -0,(63) = 
- Nếu a, b là hai số thực dương, 
nếu a > b thì 
? 
*GV : Trong các số sau đây, số nào là số hữu tỉ , số nào là số vô tỉ ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Các số gọi là số thực.
- Số thực là gì ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
Tập hợp các số thực được kí hiệu là R
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ minh họa khác.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. 
Cách viết cho biết điều gì ?.
*HS : Thực hiện. 
*GV : - Với hai số thực x và y bất kì thì x, y có thể có những quan hệ nào ?
 - Nếu a là số thực, thì a được biểu diễnở những dạng nào ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Giải thích
a, 0,5398 < 0,54 (7).
b, 7,123456 > 7,123454 
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?2.
So sánh các số thực sau :
a, 2,(35) và 2,369121518 
b, -0,(63) và 
*HS : Thực hiện. 
*GV : - Nhận xét chốt kiến thức . 
 - Nếu a, b là hai số thực dương, 
nếu a > b thì 
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu trục số thực. (17’)
Mục tiêu: HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết được biểu diễn số thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
Ví dụ:
Biểu diễn các số sau lên cùng một trục số.
Ta có:
*Nhận xét. 
- Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
- Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
Do đó các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số.
Vì vậy người ta nói trục số còn gọi là trục số thực.
*Chú ý:
Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ.
Hãy biểu diễn các số sau lên cùng một trục số.
b, Từ đó cho biết:
 - Mỗi số thực được biểu diễn được mấy điểm trên trục số ?.
- Số thực có lấp đầy trục số không ?
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và chố lại : 
- Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
- Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực
Do đó các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số.
Vì vậy người ta nói trục số còn gọi là trục số thực.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Đưa ra chú ý:
Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu
3. Hoạt động luyện tập . (5’).
? Thế nào là số thực?
Làm tại lớp Bài tập 88
a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ .
b) Nếu b là số vô tỉ thì b được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Bài tập 89: Câu a, c đúng; câu b sai
4.Hoạt động vận dụng 
- Học bài.
 - BTVN: 87; 90/SGK - 44,45.
 - Chuẩn bị phần Luyện tập cho tiết sau.
 - Làm bài tập 117; 118 (tr20-SBT)
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng 
 IV.Rút kinh nghiệm
 . 
 Tiết: 22 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức: 
- Củng cố thêm khái niệm số thực. Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa các tập số đã học.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện thêm kỹ năng so sánh số thực, kỹ năng thực hiện các phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc, cận thận trong tính toán.	
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
 Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, trục số, thước thẳng có chia khoảng
	- Học sinh: Ôn tập số vô tỉ, khai căn bậc hai, đồ dùng học tập.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 5 phút).
 2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút). 
Nội Dung 
Hoạt động của GV và HS
Hoạt đông 1: So sánh các số thực. (20p).
Mục tiờu: HS biết So sánh các số thực
Bài 91/SGK:
Điền chữ số thích hợp vào ô trống:
a. - 0,32 < - 3,0 1
b. - 7,5 0 8 > - 7,513
c. - 0,4 9 854 < - 0,49826
- 1, 9 0765 < - 1,892
Bài 92/SGK
a. -3,2 <-1,5 < < 0 < 
<1 < 7,4
b. < < < < < 
BT 94/45 SGK: Tỡm 
a)Q I = Æ;
b)R I = I
Ghi nhớ: Quan hệ giữa các tập hợp số đó học:
N Ì Z; Z Ì Q; Q Ì R;
 I Ì R.
- GV: Cho HS đọc đề bài 91/SGK
- Nêu qui tắc so sánh hai số âm?
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài. 
HS : Trong hai số nguyên âm, số nào có gía trị tuyệt đối lớn hơn thì nhỏ hơn.
- GV: Cho HS đọc đề bài 92.Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- BT 94/45 SGK: 
- GV Hỏi: +Giao của hai tập hợp là gỡ?
HS: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
+ Q I = Æ; R I = I
- GV Hỏi: 
+Vậy Q I ; R I là tập hợp như thế nào?
HS: +đó học cỏc tập hợp số: N; Z; Q; I; R. Qua hệ giữa cỏc tập hợp đó là:
- GV Hỏi:
+Các em đó học được những tập hợp số nào?
+Nờu mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
HS: Qua hệ giữa các tập hợp đó là:
N Ì Z; Z Ì Q; Q Ì R; I Ì R.
Hoạt đông 2: Tính giá trị biểu thức(15p)
.Mục tiềm: HS biết Tính giá trị biểu thức
Bài 90/SGK
a. : 
= (0,36 – 36) : (3,8 + 0,2)
= (-35,64) : 4
= -8,91
b. -1,456 : + 4,5. 
= - : + .
= - + 
= 
- Y/C HS làm bài 90/SGK, 
- GV đặt câu hỏi :
 - Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
 - Nêu nhận xét về mẫu các phân số trong biểu thức ?
 - Có thể đổi các phân số ra số thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính.
HS làm bài 90/SGK
học sinh thảo luận nhóm 
Theo dõi cách trình bài của bạn 
Nhận xét : cách trình bài của bạn
Hoạt đông 3: Tìm x(8p)
Mục tiêu: HS biết tìm x
Bài 93/SGK
a. (3,2 - 1,2) x = -4,9 -2,7
 2x = -7,6
 x = -3,8
b. (-5,6 + 2,9)x = -9,8 + 3,86
-2,7x= -5,94
 x = 2,2
Cho HS làm bài 93/SGK, 
- HS làm BT, HS lên bảng làm.
4.Hoạt động vận dụng 
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng (2p)
 Yêu cầu HS nhắc lại Số thực là gì?
- Chuẩn bị ôn tập chương 1.
- Làm 5 câu hỏi ôn tập, làm bài 95, 96, 97, 101/SGK.
- Xem bảng tổng kết /SGK.
V Rỳt kinh nghiệm
 HÌNH HỌC 7
Tuần 11
Tiết 21 
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (C.C.C )
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: hiểu được trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau.và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước dùng thước và compa.
-Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau.
-Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
2.Năng lực có thể hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
-Giỏo Viờn: SGK, SGV, ê ke, com pa, thước đo góc, thước thẳng.
-Học sinh: Thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc, SGK
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài(7 phút)
Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
ChoD ABC = DMNP,hảy nêu các cạnh và các góc bằng nhau của hai tam giác ?
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Vẽ hai tam giác biết ba cạnh. (10 phút)
1Mục tiờu: Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó
1. Vẽ hai tam giác biết ba cạnh
Bài toán: (Bảng phụ). Vẽ ABC biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm.
GV : Yêu cầu HS đọc bài toán và phần thông tin trong SGK.
Y/C 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách vẽ. Cả lớp vẽ hình vào vở. 1 học sinh lên bảng làm
HS : đọc SGK và làm theo các yêu cầu của
Hoạt động Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh (18 phút)
1Mục tiờu: . Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh-cạnh để chứng minh hai tam bằng nhau,
Nội dung
Hoạt động của thầy và trũ
2. Trường hộp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh 
?1
* Tính chất:Nếu ba cạnh của tam giỏc nầy bằng ba cạnh cuả tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đó bằng nhau (SGK)
- Nếu ABC và A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì ABC = A'B'C'
?2 
Xét ACD và BCD có:
AC = CB
AD = BD
CD: cạnh chung.
=> ACD = BCD (c- c- c)
=> góc CAD = góc CBD 
(2 góc tương ứng)
=> góc CBD = 1200
?1. Vẽ thêm A’B’C’ có:
A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm.
GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày cách làm.
Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của ABC ở mục 1 và A’B’C’ . 
Có nhận xét gì về hai tam giác trên.
->GV gọi HS rút ra tớnh chất.
-GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận của tớnh chất. 
AB = A'B',
 BC = B'C', 
AC = A'C' 
 thì ABC = A'B'C'
?2. Tìm số đo của ở trên hình:
HS đọc và hoạt dộng nhóm làm ?2
1 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét.
GV chốt lại : Nếu ba cạnh của tam giác nầy bằng ba cạnh cuả tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Hoạt động 3: luyện tập(10 phút)
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Củng cố - Y/C HS đọc và làm bài 17 SGK/114:
Trên mỗi hình 68, 69, có tam giác nào bằng nhau không? Vì sao?
Hình 68:
 Xét ACB và ADB có:
 AC = AD	(c)
 BC = BD	(c)
 AB: cạnh chung	(c)
=> ACB = ADB (c.c.c)
Hình 69:
 Xét MNQ và PQM có:
 MN = PQ	(c)
 NQ = PM	(c)
 MQ: cạnh chung	(c)
 => MNQ = PQM (c.c.c)
5 Dặn dũ(1 phút)
- Học bài, làm 16, 17c SGK/114.
- Chuẩn bị bài luyện tập 1.
Y/C HS đọc và làm bài 17 SGK/114:
Trên mỗi hình 68, 69, có tam giác nào bằng nhau không? Vì sao?
Hình 68:
 Xét ACB và ADB có:
 AC = AD	(c)
 BC = BD	(c)
 AB: cạnh chung	(c)
=> ACB = ADB (c.c.c)
Hìình 69:
 Xét MNQ và PQM có:
 MN = PQ	(c)
 NQ = PM	(c)
 MQ: cạnh chung	(c)
 => MNQ = PQM (c.c.c)
5 Dặn dũ(1 phút)
- Học bài, làm 16, 17c SGK/114.
- Chuẩn bị bài luyện tập 1.
GV chốt lại; : : Nếu ba cạnh của tam giác nầy bằng ba cạnh cuả tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
.Hoạt động vận dụng (3 phút )
Ôn lại bài về nhà làm bài tạp luyện tập 
IV.Rút kinh nghiệm
 ................................................................................................................................................
Tuần 11
Tiết 22 LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức
- HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c. 
2. Kĩ năng:
- Kỹ năng biết cách trình bày một bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Thái độ cẩn thận, chính xác.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
1. GV: SGK, SGV, ê ke,com pa, thước đo góc, thước thẳng.
2. HS: Thước kẻ, ê ke,com pa, thước đo góc, SGK
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
KiÓm tra bµi cò (5 phót) 
? - VÏ DMNP
VÏ DM’N’P’ sao cho M’N’ = MN ; M’P’ = MP ; N’P’ = NP 
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động1 : Cho HS ôn tập lại lý thuyết quan trọng đã học. (10 phót)
1Mục tiêu: HS ®­îc kh¾c s©u c¸c kiÕn thøc vÒ hai tam gi¸c b»ng nhau tr­êng hîp c.c.c. 
Ôn tập lý thuyết 
Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - cạnh- cạnh của tam giác.
Khi nào thì ta có thể kết luận được hai tam giác ABC và A’B’C” bằng nhau theo trường hợp c.c.c.
HS: Lần lượt trả lời từng câu hỏi trên
Hoạt động1: khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c. (28 phút)
1Mục tiêu: luyện giải các bài tập cm hai tam giác bằng nhau (c.c.c).
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Bài 18 SGK/114:
GT
DAMB và DANB
MA = MB
NA = NB
KL
2) Sấp xếp : d ; b ; a ; c
BT 19 SGK/114:
a) Xét DADE và DBDE có :
AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
DE : Cạnh chung
Suy ra : DADE = DBDE (c.c.c)
b) Theo a): DADE = DBDE
Þ (hai góc tương ứng)
Bài 20 (SGK)
Xét và có:
(cùng = bk cung tròn)
OC chung
 (góc tương ứng)
Hay OC là phân giác của
Bài 18 SGK/114:
GV gọi một HS lên bảng sữa bài 18.
HS sữa bài 18.
HS : Đọc đề bài
HS : trả lời miệng
Bài 19 SGK/114:
GV : Hãy nêu GT, KL ?
GV : Để chứng minh DADE = DBDE. Căn cứ trên hình vẽ, cần chứng minh điều gí ?
1 HS : Trả lời và lên trình bày bảng
Gọi HS : nhận xét bài giải trên bảng.
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 20 (SGK0
Học sinh đọc đề bài BT 20
-GV cho học sinh vẽ hình 73 
Hai học sinh lên bảng vẽ
 (SGK) vào vở
-Nêu cách vẽ ?
-GV gọi 2 học sinh lên bảng vẽ
HS1: Vẽ TH nhọn
HS2: Vẽ TH tù
HS: OC là p.giác của 
H: Vì sao OC là tia phân giác của ?
GV giới thiệu bài tập trên cho ta cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và com pa
 GV kết luận.
3.Hoạt động vận dụng ( 1 phút)
¤n l¹i lÝ thuyÕt, xem l¹i bµi tËp ®· lµm.
4.Hoạt động tìm tòi mở rộng( 1 phút)
Về nhà làm bài tập luyện tập 2
IV.Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Người soạn KT: ngày tháng 11 năm 2020
 KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2019_2020.doc