Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019
I. Mục tiêu:
-Giúp HS biết viết chữ cái hoa L theo cỡ vừa và nhỏ; cụm từ ứng dụng “ Lá lành đùm lá rách” theo cỡ chữ nhỏ.
- Rèn viết đều đẹp, đúng mẫu, nối chữ đúng quy định.
- GD HS tính cẩn thận, chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị:
GV:Chữ mẫu : L – Lá lành đùm lá rách.
HS: Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2018 Chào cờ ( Tập trung toàn trường ) -------------------------------********************------------------------------- Toán 14 trừ đi một số : 14 – 8 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8, lập được bảng trừ 14 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép tính trừ dạng 14 - 8. II.Đồ dùng dạy học: - Que tính. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. H/ d HS thực hiện phép trừ và lập bảng 14 trừ đi một số. + Viết lên bảng: 14 - 8 = ? - Yêu cầu HS cùng thao tác trên que tính tìm kết quả. - Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình. + GV hướng dẫn cách bớt hợp lý nhất. - Vậy 14 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính? - Vậy 14 - 8 bằng mấy? - Viết lên bảng : 14 - 8 = 6 - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính. - Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ * Bảng công thức 14 trừ đi một số - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học - viết lên bảng. - Yêu cầu HS nêu kết quả - GV ghi bảng - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh - xoá dần các phép tính cho HS học thuộc. 3. Luyện tập Bài 1: (cột 1, 2) Yêu cầu HS tự nhẩm - GV ghi kết quả. Bài 2: (3 phép tính đầu) - Yêu cầu HS nêu đề bài, tự làm bài vào nháp sau đó lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, - Yêu cầu HS làm bài, gọi 2 HS lên bảng - Hỏi HS về cách đặt tính và t×m hiÖu - NhËn xÐt, ch÷a bµi. Bµi 4: - Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi, GV tãm t¾t lªn b¶ng nªu c©u hái ®Ó HS ph©n tÝch ®Ò to¸n - Cho HS tù gi¶i vµo vë - Gv chÊm, ch÷a bµi 4. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. - DÆn HS hoµn thµnh bµi trong giê tù häc - Thao t¸c trªn que tÝnh ®Ó t×m kÕt qu¶. - Hs nªu c¸ch bít. - HS thùc hµnh theo GV - Cßn 6 que tÝnh. - HS: 14 trõ 8 b»ng 6. - HS ®øng t¹i chỗ nªu c¸ch ®Æt tÝnh và c¸ch tÝnh: 14 - 8 6 - Hs nhắc lại - Thao t¸c trªn que tÝnh - t×m kÕt qu¶ vµ ghi kÕt qu¶ vµo phÇn bµi häc. - Nèi tiÕp nhau ®äc kÕt qu¶ c¸c phÐp tÝnh - HS häc thuéc b¶ng c«ng thøc. - HS nèi tiÕp nhau nªu kÕt qu¶. - Nªu ®Ò bµi, tù lµm bµi vµ lªn b¶ng lµm 14 14 14 - 6 - 9 - 7 8 5 7 - 2 HS lªn b¶ng lµm, lớp làm bảng con a) 14 vµ 5 b) 14 vµ 7 14 14 - 5 - 7 9 7 - Theo dõi - Tù gi¶i vµo vë Bµi gi¶i Cöa hµng ®ã cßn sè c¸i qu¹t ®iÖn lµ: 14 - 6 = 8 ( c¸i ) §¸p sè : 8 c¸i qu¹t - HS nghe dÆn dß. ------------------------------*********************----------------------------- Thủ công ( GV2 ) ------------------------------*********************----------------------------- Tập đọc BÔNG HOA NIỀM VUI I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (trả lời được các CH trong SGK) * KNS: - Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân. - Tìm kiếm sự hỗ trợ. - Thể hiện sự cảm thông. * TCTV: Cúc đại đóa * GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. (khai thác trực tiếp). II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài “ Mẹ” và TLCH. - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi tên bài 2. Hướng dẫn luyện đọc a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. Rút từ : Bệnh viện, vẻ đẹp, cánh cửa,khỏi bệnh, đẹp mê hồn, * Đọc từng đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài. - Hướng dẫn đọc đúng các câu: + Những bông hoa xanh/ lộng lẫy buổi sáng.// + Một bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ/ đã dạy dỗ em hiếu thảo.// - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. - Gọi 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - Lắng nghe. - Theo dõi bài đọc ở SGK. - Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - Luyện đọc từ khó . - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài - Đọc đúng cách ngắt câu. - Hiểu nghĩa từ mới ở phần chú giải. - Đọc nhóm 2 - Đại diện các nhóm thi đọc. TIẾT 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi hs đọc đoạn 1 - Môùi saùng tinh mô, Chi ñaõ vaøo vöôøn hoa ñeå laøm gì ? Giảng từ: làm dịu cơn đau có nghĩa ntn ? - Vì sao bông hoa cúc màu xanh lại được gọi là bông hoa niềm vui ? - Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào? - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2 và 3 - Vì sao Chi khoâng daùm töï haùi boâng hoa Nieàm Vui ? - Bạn Chi đáng khen ở điểm nào nữa? - Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì? - Khi bieát vì sao Chi caàn boâng hoa, coâ giaùo noùi theá naøo ? Giảng từ: Trái tim nhân hậu chỉ người như thế nào? - Cho hs đọc đoạn 4 - Bố Chi đã làm gì khi khỏi bệnh? Giảng từ: Cúc đại đóa - Theo em, baïn Chi coù nhöõng ñöùc tính gì ñaùng quyù ? v Luyeän ñoïc laïi. - Yêu cầu phân vai ( người dẫn chuyện, Chi, cô giáo) đọc toàn truyện. - Cả lớp và giáo viên nhận xét 3. Củng cố – dặn dò - Câu chuyện này nói lên điều gì? - Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao ? - Dặn xem bài: “ Quà của bố”. - 1 HS đọc đoạn 1 . + Tìm bông hoa Niềm Vui để đem vào bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố. + Giảm cơn đau, thấy dễ chịu hơn. + Vì màu xanh là màu hy vọng vào những điều tốt lành. + Bạn rất thương bố và mong bố khỏi bệnh. + HS đọc thầm đoạn 2 và 3 - Theo nội quy của trường không ai được tự ngắt hoa trong vườn. - Biết bảo vệ của công. - Xin cô cho em được một bông hoa. Bố em đang ốm nặng. - “ Em hãy hái thêm hai bông nữa ”. - Tốt bụng biết yêu thương con người + 1HS đọc đoạn 4 - Đến trường cảm ơn cô giáo. Tăng nhà trường một khóm hoa cúc đại đóa màu tím đẹp mê hồn - Loại hoa cúc to gần bằng cái bát ăn cơm - Thöông boá, toân troïng noäi quy, thaät thaø - Phaân vai ñoïc truyeän. - Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ - Hs nêu ý kiến ------------------------------*********************----------------------------- Thứ 3 ngày 27 tháng 11 năm 2018 Buổi sáng Toán 34 – 8 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 - 8. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ. - Biết giải bài toán về ít hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Que tính. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số. - Nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Phép trừ 34 - 8 - GV nêu bài toán, yêu cầu HS đọc lại. - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - Gv viết lên bảng: 34 - 8 = ? - Yêu cầu Hs thao tác trên que tính, thông báo kết quả. - 34 que tính bớt đi 8 que tính còn lại bao nhiêu que tính? - Vậy: 34 - 8 =? - Yêu cầu 1 HS nêu cách đặt tính sau đó nêu cách tính. - Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ. 2. Luyện tập Bài 1 (cột 1, 2, 3): - Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con - Yêu cầu hs nêu cách tính bài làm của mình - Nhận xét Bài 4: - Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ chưa biết? - Cho hs làm bài tập vào nháp, 2em lên bảng - Nhận xét, chữa bài Bµi 3: - Gäi HS ®äc yªu cÇu, x¸c ®Þnh d¹ng to¸n. - Híng dÉn HS tãm t¾t vµ tr×nh bµy bµi gi¶i vµo vë. - GV chÊm - 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi. A. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. - DÆn HS hoµn thµnh bµi trong giê tù häc - HS ®äc bµi - HS kh¸c nhËn xÐt , bæ sung - Nghe, ph©n tÝch ®Ò bµi, nh¾c l¹i. - Thùc hiÖn phÐp trõ 34 - 8. - Thao t¸c trªn que tÝnh - tr¶ lêi. - Hs nªu c¸ch bít. - Cßn 26 que tÝnh. - 34 – 8 = 26 - HS nªu c¸ch ®Æt tÝnh, nªu c¸ch tÝnh: 34 - 8 26 - Hs làm bài vào bảng con, 3em lên bảng - Hs nªu c¸ch t×m sè h¹ng, sè bÞ trõ. - Hs làm bài x + 7 = 34 x - 14 = 36 x = 34 - 7 x = 36 + 14 x = 27 x = 50 - Tù ®äc, ph©n tÝch ®Ò, x¸c ®Þnh d¹ng to¸n. Bµi gi¶i Sè con gµ nhµ b¹n Ly nu«i lµ: 34 - 9 = 25 ( con gµ) §¸p sè: 25 con gµ. - HS nghe dÆn dß. Chính tả Tập chép: Bông hoa niềm vui I. Mục tiêu - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật. - Làm được BT2; BT(3) a. II. Đồ dùng dạy - học. - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép và bài tập 2, 3. II. Các hoạt động dạyhọc chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng - Nhận xét B. Bài mới 1. Hướng dẫn tập chép - GV đọc đoạn chép trên bảng phụ. - Đoạn văn là lời nói của ai? - Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa nữa cho ai? Vì sao? - Những chữ nào trong bài chính tả đựơc viết hoa? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS đọc từ khó, dễ lẫn ? - Cho HS chép bài vào vở - Thu chấm, nhận xét. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: Tìm những từ có vần iê, yê. - Cho HS viết các từ tìm được vào nháp. - Cho HS nêu bài làm và nhận xét. Bài 3:(Lựa chọn) Đặt câu hỏi để phân biệt: rối- dối, rạ - dạ.. - Yờu cầu hs đặt cõu - Nhận xét, sửa. C. Củng cố, dặn dò - GV khen những bài chép đẹp. - Về nhà xem lại bài. - HS viết bài, HS khác nhận xét bổ sung Lặng yên, tiếng nói, đêm khuya, ngọn giáo, lời ru. - 2 HS đọc lại - Lời của cô giáo - cho bố, mẹ, cho Chi . - Những chữ đầu câu, tên riêng người. - Hãy hái, nữa, dạy dỗ, nhân hậu, trái tim, hiếu thảo - 2 HS lên bảng. Cả lớp viết bảng con - HS chép bài vào vở. - HS nêu yêu cầu. - HS viết vào nháp: yếu, kiến, khuyên. - HS đọc lại. - HS đặt nối tiếp. VD: Cuộn chỉ bị rối. Cậu bé hay nói dối. ------------------------------*********************----------------------------- Tập viết CHỮ HOA L I. Mục tiêu: -Giúp HS biết viết chữ cái hoa L theo cỡ vừa và nhỏ; cụm từ ứng dụng “ Lá lành đùm lá rách” theo cỡ chữ nhỏ. - Rèn viết đều đẹp, đúng mẫu, nối chữ đúng quy định. - GD HS tính cẩn thận, chăm chỉ học tập. II. Chuẩn bị: GV:Chữ mẫu : L – Lá lành đùm lá rách. HS: Vở tập viết III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên viết bảng chữ: K, Kề. Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa. a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ L - Chữ hoa L cao mấy li ? - Chữ hoa L gồm mấy nét ? Đó là những nét nào ? - Chữ hoa L giống chữ hoa nào ? - Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu. - GV viết mẫu chữ hoa L trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. b. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng “Lá lành đùm lá rách”. * Treo bảng phụ: Lá lành đùm lá rách 1. Giới thiệu câu ứng dụng: “Lá lành đùm lá rách” theo cỡ chữ nhỏ. - Em hiểu như thế nào về cụm từ ứng dụng này ? - GV giảng: Ý nói sự đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ nhau trong khó khăn, hoạn nạn. 2. Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái ? - Cách đặt dấu thanh ở các chữ ?. 3. GV viết mẫu chữ: Lá - Yêu cầu HS viết bảng con: * Viết: “Lá” - GV nhận xét và uốn nắn. v Hoạt động 3: Viết vở. GV nêu yêu cầu viết. - GV yêu cầu HS thi đua viết bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. v Hoạt động 4: Chấm chữa bài - Thu 7 - 8 vở chấm. - GV nhận xét chung. 3. Củng cố – Dặn dò : - Vừa rồi viết chữ hoa gì ? Câu ứng dụng gì ? - Dặn: + Nhắc HS hoàn thành bài viết ở nhà. + Xem trước bài: “Chữ hoa M”. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng. Lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Quan sát chữ mẫu. - 5 li. - Là kết hợp của 3 nét cơ bản: cong dưới, lượn dọc và lượn ngang. - Chữ hoa G ở phần đầu. - Theo dõi, lắng nghe. - 1 HS lên bảng viết . - Lớp viết vào bảng con. - 1HS đọc câu ứng dụng. - Nêu cách hiểu nghĩa câu ứng dụng. - Trả lời. - 2 HS lên bảng viết . - Lớp viết vào bảng con. - Viết bài vào vở tập viết. - Trả lời. - Lắng nghe. ------------------------------*********************----------------------------- GDKNS BÀI 9: KHOAN DUNG VÀ THIẾU KHOAN DUNG Mục tiêu của giáo viên Kết quả của học sinh - Tổ chức khởi động đ bằng nhập hoạt ộng vai tình thiếu huống khoan dung. - Giải thích, hướng dẫn phân biệt học sinh lời nói và hành động khoan dung, thiếu khoan dung. - Tạo cơ hội khuyến khích học sinh chia sẻ kế hoạch thể hiện khoan dung và yêu thương tại gia đình. - Khuyến khích học sinh thể hiện và rèn luyện kĩ năng: lắng nghe, thuyết trình, hợp tác, chia sẻ, đồng biểu đạt cảm, cảm xúc và tự nhận thức. - Chú ý và thích thú với hoạt động nhập vai các tình huống thiếu khoan dung. - Phân biệt được lời nói và hành động khoan dung, thiếu khoan dung. - Tích cực chia sẻ kế hoạch thể hiện khoan dung và yêu thương với mọi người trong gia đình. - Tích cực hoàn thành hoạt động trải nghiệm cùng gia đình. HOẠT ĐỘNG ÔN BÀI Bước 1: Giáo viên có thể hỏi học sinh: “Buổi học trước chúng ta đã học những gì? Các em có nhớ không?”. Sau đó đề nghị một vài học sinh phát biểu. Bước 2: Giáo viên có thể chọn một trong các cách sau: - Cho học sinh xung phong chia sẻ về bài của mình trước lớp. - Cho hai bạn ngồi cạnh nhau chia sẻ về hoạt động trải nghiệm tại gia đình. - Cho học sinh cầm và giơ bài đi xung quanh lớp để cho các bạn quan sát 1. Trải nghiệm tình huống thiếu khoan dung Bước 1: - Hướng dẫn học sinh quan sát 3 bức tranh ở trang 36 (SHS tập 1). - Khuyến khích 2 học sinh ngồi cạnh nhau nhập vai và diễn tập các tình huống. - Lưu ý: Nhắc học sinh thể hiện bằng cả hành động và lời nói. Bước 3: - Khuyến khích 3 nhóm học sinh diễn 3 tình huống. - Yêu cầu học sinh nhận xét. Có thể hỏi học sinh: “Qua quan sát các tình huống em cảm thấy thế nào và suy nghĩ gì?”. Bước 3: - Khuyến khích cho học sinh diễn lại tình huống theo hướng khoan dung. Có thể gợi ý: “Các em sẽ làm gì và nói gì để thể hiện sự khoan dung?” Bước 4: - Tổng kết hoạt động và khen ngợi học sinh có ý tưởng sáng tạo. 2. Lời nói và hành động khoan dung, thiếu khoan dung - Hướng dẫn học sinh đọc kĩ các câu trong thẻ và đánh dấu sao cho phù hợp. - Khuyến khích một số học sinh giải thích các thẻ. 3. Vòng tròn chia sẻ Bước 1: - Mở nhạc không lời nhẹ - Gợi ý để học sinh chia sẻ một việc mình sẽ làm hôm nay để thể hiện tình yêu và sự khoan dung với mọi người trong gia đình. Bước 2: - Tổng kết hoạt động, kết nối với giá trị Khoan dung. - Viết lên bảng và cho cả lớp cùng đọc to thông điệp của bài học: Khoan dung là em luôn hiểu và thông cảm với mọi người 4. Nhật kí của em và gia đình - Nhắc học sinh cùng gia đình thực hiện hoạt động trải nghiệm này theo gợi ý ở trang 39 (SHS tập 1). - Nhắc học xin chữ kí của gia đình. 5. Chuẩn bị cho bài học sau - Hướng dẫn học sinh đánh dấu vào biểu tượng học cụ cần chuẩn bị và mang đến lớp vào giờ học giá trị sống và kĩ năng sống tiếp theo. 6. Hoạt động hồi tưởng và tổng kết sau bài học - Bước 1: Có thể hỏi học sinh: “Hôm nay chúng ta đã học và trải nghiệm những hoạt động gì?”. - Bước 2: Cho một số học sinh nhắc tên từ hoạt động đầu tiên đến hoạt động cuối, sau đó giáo viên nhắc thêm một lần (lưu ý chỉ nhắc tên hoạt động). - Bước 3: Hỏi học sinh: “Các em thấy mình ấn tượng (nhớ nhất, thích nhất) hoạt động, hình ảnh,... nào trong bài học?”. -------------------------------************************------------------------------ Buổi chiều Tiếng việt ( TT ) Tập chép: Bông hoa niềm vui I. Mục tiêu - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK - HS: SGK, VTH, bảng con III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn tập chép. * Nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc mẫu đoạn văn. - Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào ? * Hướng dẫn trình bày - Bài tập chép có những dấu câu nào ? - Chữ đầu câu viết như thế nào ? - Chữ đầu đoạn viết như thế nào ? - Ngoài những chữ đầu câu, đầu đoạn ta còn phải viết hoa những chữ nào? - Hướng dẫn viết từ khó, dễ lẫn. - Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. - Soát lỗi. Chấm vở, nhận xét. c) Bài tập Bài 6: Hs đọc yêu cầu - Nhận xét. Bài 7: Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm vào VTH và nêu kết quả 3.Củng cố :(4') - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng. - Dặn dò – sửa lỗi. - Tập chép: Người mẹ hiền - 2 em đọc - Bông hoa niềm vui - Dấu chấm, dấu phẩy - Chöõ ñaàu caâu phaûi vieát hoa - Vieát hoa chöõ ñaàu tieân vaø vieát luøi vaøo 1 oâ ly -Vieát hoa teân baøi ( Bông ), tên riêng người: Chi - Bảng con: lộng lẫy, bỗng, chần chừ - Nhìn bảng chép bài vào vở. - Tìm và viết vào chỗ trống. - Hs nêu: a) Que diêm, thanh kiếm, kiểm tra b) Kiên quyết, quyển sách, kể chuyện a) Ai cũng gét tính nói dối b) Miếng thịt có nhiều mỡ c) Em đã đi được nửa đoạn đường d) Chị mua thêm hai quyển sách nữa e) Bé mở cửa đón bà vào nhà - Theo dõi ------------------------------*********************----------------------------- Toán ( TT ) Luyện tiết 62 VTH Toán I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 - 8. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ. - Biết giải bài toán về ít hơn. II. Đồ dùng dạy học: - VTH Toán, nháp, bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu bài a - Yêu cầu hs làm tiếp các bài còn lại - GV nhận xét, sửa bài Bài 2 - GV hướng dẫn hs tự làm - nêu kết quả Bài 3, 4 - GVHD hs tự làm bài vào VTH Gv chấm, chữa bài * Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài mới - Hs nêu yêu cầu - Theo dõi - 3 tổ làm 3 bài, 3em lên bảng làm b) 34 c) 44 d) 53 - 5 - 9 - 7 29 35 46 - Hs làm bài và nêu miệng kết quả a/ S b/ Đ c/ S d/ Đ - Hs tự đọc đề, phân ích bài toán và làm bài vào VTH ------------------------------*********************----------------------------- GDNGLL VĂN NGHỆ CA NGỢI QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Giúp HS biết một số bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương đất nước và quân đội anh hùng - Tự hào và yêu quê hương - Mạnh dạn ,tự tin. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1/ Nội dung - Ca ngợi quê hương đất nước. - Ca ngợi Đảng, Bác và quê hương anh hùng. - Ca ngợi các anh hùng liệt sỹ. 2/Hình thức hoạt động: Hát, đọc thơ, kể chuyện về quê hương. III/ CHUẨN BỊ : - Các bài hát bài thơ về các anh hùng - Một số câu đố vui, câu hỏi về con người, quê hương đất nước IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : 1/Hát tập thể bài : Quê hương - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do 2/ Phần hoạt động : * Hoạt động 1 : Thi văn nghệ . - Các tổ lần lượt lên biểu diễn văn nghệ các tiết mục tập thể theo sự chuẩn bị. - Người dẫn chương trình mời lần lượt các tiết mục văn nghệ của từng tổ theo số thứ tự. - Cả lớp bình chọn tiết mục tập thể xuất sắc nhất theo thứ hạng I, II ,III ( bình chọn bằng biểu quyết hoặc bằng phiếu ) * Hoạt động 2 : Biểu diễn tiết mục cá nhân. - Người điều khiển mời một bạn xung phong biểu diễn ,sau đó người đó được quyền mời một bạn khác biểu diễn tiếp và cứ như vậy cho đến hết hoạt động . Bạn được mời có thể hát hoặc ngâm thơ , hoặc kể chuyện theo chủ đề. - Lớp bình chọn tiết mục hay nhất . *Hoạt động 3 : Thi đố vui - GV lần lượt nêu từng câu đố vui , tên bài hát hoặc tên các anh hùng . Ví dụ: Người anh hùng của vùng đất Tây nguyên là ai? Bộ đội ta trong chiến tranh làm nhiệm vụ gì? Bộ đội ta trong thời bình làm nhiệm vụ gì? Bác Hồ lãnh đạo nhân dân đánh đuổi giặc nào ra khỏi đất nước? Hiếu Liêm có di tích lịch sử nào? Có tượng đài của ai? - HS trả lời cá nhân . - GV nhận xét – tuyên dương. V/ Kết thúc hoạt động . GV nhận xét tinh thần tham gia và kết quả hoạt động của các thành viên, tổ , biểu dương ------------------------------*********************----------------------------- Kể chuyện Bông hoa niềm vui I. Mục tiêu - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách: theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện. - Dựa theo tranh, kể lại được nội dung đoạn 2, 3(BT2). - Kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT 3) II. Đồ dùng dạy học - 2 tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. III. Hoạt động dạy học HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1. KTBC - Gọi HS kể lại từng đoạn của câu chuyện: "Sáng kiến của bé Hà". - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Hướng dẫn kể chuyện: * Kể lại đoạn mở đầu theo 2 cách. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn kể.( Cách 1) * Tổ chức cho HS kể theo nhóm đôi. - Yêu cầu HS kể trước lớp. - GV nhận xét, bổ sung. * Tương tự: kể (Cách 2) * Dựa vào tranh kể đoạn 2, 3 bằng lời của em - GV nêu yêu cầu của bài. - GV treo tranh giới thiệu. * Hướng dẫn kể trong nhóm: - GV gợi ý cho HS kể bằng lời của mình. - GV nhận xét, sửa chữa. * Thi kể trước lớp: - Yêu cầu các nhóm thi kể. - GV nhận xét, tuyên dương. * Kể lại đoạn cuối câu chuyện: - GV kể mẫu. - Gọi HS kể lại - Yêu cầu HS tập kể. - GV nhận xét, bổ sung *Liên hệ: Giáo dục HS biết tỏ lòng kính trọng và yêu quý bố mẹ. 3. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - HS:chuẩn bị Câu chuyện bó đũa. - Hs: kể - 2 em. - HS lắng nghe. - HS kể cho nhau nghe. - Đại diện các nhóm thi kể. - HS lắng nghe. - HS quan sát, nêu nội dung tranh. - HS kể nối tiếp. - HS nhận xét lời kể của bạn. - Các nhóm cử đại diện thi kể. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - 1hs kể lại - Hs kể lại câu chuyện theo hướng dẫn của gv - HS nối tiếp kể lại. - HS lắng nghe. ------------------------------*********************----------------------------- Thứ 4 ngày 28 tháng 11 năm 2017 Thể dục ( GV 2 ) ------------------------------*********************----------------------------- Toán 54 – 18 I. Mục tiêu - HS bieát thöïc hieän pheùp tröø coù nhôù trong phaïm vi 100, daïng 54 – 18. - Giaûi baøi toaùn veà ít hôn vôùi caùc soá coù keøm theo ñôn vò ño dm. II. Đồ dùng dạy học - GV: Que tính, bảng cài. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A. Kiểm tra bài cũ - GV gọi vài HS lên bảng đọc bảng 14 trừ đi một số. - GV nhận xét B. Dạy học bài mới: +) GV nêu bài toán - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? + Viết lên bảng : 54 - 18. - Yêu cầu HS thao tác trên que tính tìm kết quả. - Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình. - Vậy 54 que tính bớt 18 que tính còn mấy que tính? - Vậy 54 - 18 bằng mấy? - Viết lên bảng : 54 - 18 = 36. - Yêu cầu 1 HS nêu cách đặt tính sau đó nêu lại cách tính. - Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ. 2. Luyện tập Bài 1(a): - Yêu cầu HS tự làm bài, nêu cách tính của một số phép tính. - Nhận xét Bài 2(a, b): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách tìm hiệu. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài - lớp làm vào bảng con - Nhận xét, chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu, xác định dạng toán. - GV hướng dẫn HS tóm tắt và trình bày bài giải vào vở - GV chấm, chữa bài. Bài 4: - GV vẽ mẫu lên bảng. - Hướng dẫn HS cách vẽ. - Yêu cầu HS tự vẽ hình. C. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 54 - 18. - NhËn xÐt giê häc. - DÆn HS hoµn thµnh bµi trong giê tù häc ë nhµ. - HS ®äc bµi, HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - Nghe, ph©n tÝch ®Ò bµi, nh¾c l¹i. - Thùc hiÖn phÐp trõ 54 - 18. - Thao t¸c trªn que tÝnh- tr¶ lêi. - Hs nêu cách bớt. - Còn 36 que tính. - B»ng 36. - HS nªu c¸ch ®Æt tÝnh, nªu c¸ch tÝnh: 54 - 18 36 - 3 - 5 HS nh¾c l¹i c¸ch trõ. - Lµm bµi, ch÷a bµi, nªu c¸ch tÝnh cô thÓ cña mét vµi phÐp tÝnh. - HS ®äc yªu cÇu BT. - HS nªu c¸ch t×m hiÖu - Thùc hiÖn theo yªu cÇu 74 64 - 47 - 28 27 36 - Tù ®äc, ph©n tÝch ®Ò, x¸c ®Þnh d¹ng to¸n. - Tãm t¾t vµ tr×nh bµy bµi vµo vë. - HS lªn b¶ng lµm bµi. Bài giải Mảnh vải màu tím dài số dm là: 34 – 15 = 19 ( dm ) Đáp số: 19 dm - HS theo dâi, nghe HD c¸ch vÏ. - VÏ h×nh, 2 HS ngåi c¹nh nhau nhËn xÐt bµi cña nhau. - HS nªu l¹i, HS kh¸c nhËn xÐt , bæ sung. - HS nghe dÆn dß. ------------------------------*********************----------------------------- Tập đọc Quà của bố I Mục tiêu - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu. - Hiểu ND: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con. (trả lời được các CH trong SGK). - TCTV: II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng đọc bài. - GV nhận xét, tuyờn dương B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: ghi tờn bài lờn bảng 2. Luyện đọc a) GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc cho HS biết cách đọc . b) HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - GV cho HS đọc nối tiếp câu, phát hiện từ HS đọc còn nhầm lẫn, đọc sai GV ghi bảng. - GV cho HS luyện đọc, sửa cho HS - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV giảng giải nghĩa từ cho HS . - Gv cho HS đọc nối tiếp đoạn theo sự chỉ định. - Nhận xét 3. Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm đoạn 1, TLCH 1: +Quà của bố đi câu về thường có những gì? + Vì sao có thể gọi là “ một thế giới dưới nước ”? - Cho HS đọc câu thầm đoạn 2, TLCH2: + Quà của bố đi cắt tóc về có những gì? + Vì sao có thể gọi đó là “ một thế giới mặt đất ”? - Cho Hs đọc lại đoạn 2, TLCH 3: + Những từ ngữ nào, câu nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố? + Vì sao quà của bố giản dị, đơn sơ mà các con thấy “ giàu quỏ ”? * Kết luận: Vì đó là những món quà chứa đựng tình cảm yêu thương của bố * Liên hệ thực tế : - Em thường được nhận quà của những ai ? Đó là những món quà gì? - Em có yêu thích những món quà đó không? - Qua bài tập đọc con hiểu được điều gì ? GV chốt lại : Bài tập đọc nói lên tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con. * Luyện đọc lại - Gv cho HS luyện đọc ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - GV kèm HS đọc yếu luyện đọc. C. Củng cố dặn dò - GV củng cố lại ND bài đọc. - GV nhận xét giờ học . - Dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Bông hoa niềm vui . - HS khác nhận xét , bổ sung - HS nghe - nhắc lại tờn bài - HS nghe, chú ý giọng đọc của GV - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho hết bài - HS luyện đọc từ khó: Lần nào, lạo xạo, thao láo, cà cuống, niềng niễng, - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS nghe. - HS đọc - lớp nhận xét - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen xanh, cá sộp, cá chuối. - Vì quà gồm rất nhiều con vật và cây cối ở dưới nước. - Con xập xành, con muỗm, những con dế đực cánh xoăn. - Vì quà gồm rất nhiều con vật sống trên mặt đất. - Hấp dẫn nhất là Quà của bố làm anh em tôi giàu quá! - Vì bố mang về những con vật trẻ em rất thích - HS nghe. - HS nờu - HS trả lời. - HS luyện đọc. - HS nghe. - HS nghe dặn dò. ------------------------------*********************----------------------------- Tự nhiên xã hội Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở I. Mục tiêu - Neâu ñöôïc moät soá vieäc caàn laøm ñeå giöõ veä sinh moâi tröôøng xung quanh nôi ôû. - Bieát tham gia laøm veä sinh moâi tröôøng xung quanh nôi ôû. + GD HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh nhà ở * GDBVMT : Coù yù thöùc giöõ gìn veä sinh, baûo veä moâi trường xung quanh saïch ñeïp. Bieát laøm moät soá vieäc vöøa söùc ñeå giöõ gìn moâi tröøông xung quanh : vöùt raùc ñuùng nôi quy ñònh, saép xeáp ñoà duøng trong nhaø goïn gaøng, saïch seõ. * Kĩ năng sống: KN ra quyết định; KN hợp tác, KN tư duy phê phán. II. Đồ dùng dạy học - Caùc hình veõ trong SGK III. Các hoạt động dạy học Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1. KTBC: Đồ dùng trong gia đình - Kể tên một số đồ dùng của gia đình em, cho biết công dụng và cách bảo quản chúng - GV nhaän xeùt 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Nơi con ở có sạch sẽ không? - GV giới thiệu, ghi tên bài: “Giöõ saïch moâi tröôøng xung quanh nhaø ôû” b) Nội dung bài học * Keå teân nhöõng vieäc caàn laøm ñeå giöõ saïch saân, vöôøn, khu veä sinh vaø chuoàng gia suùc. Böôùc1: Hoaït ñoäng theo nhoùm - GV chia nhoùm - Yeâu caàu: quan saùt hình 1 - 5, thaûo luaän + Moïi ngöôøi trong hình veõ ñang laøm gì ñeå giöõ saïch moâi tröôøng xung quanh? + Hình naøo cho bieát moïi ngöôøi trong nhaø tham gia laøm veä sinh xung quanh nhaø ôû? + Giöõ veä sinh moâi tröôøng xung quanh nhaø ôû seõ ñem laïi cho chuùng ta ích lôïi gì? Böôùc 2: Hoaït ñoäng caû lôùp - GV treo tranh - Laàn löôït caùc nhoùm cöû ñaïi dieän leân trình baøy. - GV nhaän xeùt, choát yù ñuùng - Keå 1 soá vieäc em coù theå laøm ñeå BVMT. * HS coù yù thöùc thöïc hieän giöõ gìn veä sinh saân, vöôøn, khu veä sinh, Böôùc1: - GV chuaån bò sẵn 1 soá thaêm ghi caùc caâu hoûi - Caùc nhoùm cöû ñaïi dieän leân boác thaêm - Caâu hoûi ñöôïc ñöa veà nhoùm ñeå cuøng chuaån bò, sau ñoù nhoùm cöû 1 baïn leân trình baøy. - Caâu hoûi: ÔÛ nhaø caùc em thöôøng laøm gì ñeå giöõ veä sinh moâi tröôøng xung quanh? ÔÛ xoùm em coù thöôøng xuyeân laøm veä sinh ñöôøng phoá haèng tuaàn khoâng? Em haõy noùi veà tình traïng veä sinh nôi em ôû? Böôùc 2: Đóng vai xử lí tình huống GV chốt: Chuùng ta caàn tham gia toát vieäc laøm veä sinh saïch ñeïp moâi tröôøng xung quanh nhaø ôû, ngoõ xoùm ñeå ñem laïi söùc khoûe cho moïi ngöôøi *GDKNS: Em nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở? 3. Cuûng coá, daën doø - GV toång keát baøi GDBVMT: caàn coù yù thöùc giöõ gìn veä sinh, baûo veä moâi tröông xung quanh saïch ñeïp. + GD HS ý thức TK khi sử dụng nước để làm vệ sinh nhà ở, trường học, ... - Chuaån bò baøi: “Phoøng traùnh ngoä ñoäc khi ôû nhaø” - HS traû lôøi caâu hoûi - Hs nêu ý kiến theo thực tế - HS nhaéc laïi - Thảo luận nhóm HS thöïc hieän theo yeâu caàu - Nhoùm cöû ñaïi dieän leân trình baøy - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. - HS neâu : vöùt raùc ñuùng nôi quy ñònh, saép xeáp ñoà duøng trong nhaø goïn gaøng, saïch seõ.. - Moãi nhoùm 1 HS leân bốc thaêm - Nhoùm thaûo luaän theo caâu hoûi - Moãi nhoùm 1 HS leân trình baøy HS nhaéc laïi. - Caùc nhoùm leân saém vai - HS tự trả lời ------------------------------*********************----------------------------- Tự học ( Hoàn thành bài tập ) ------------------------------*********************----------------------------- Thứ 5 ngày 29 tháng 11 năm 2018 Buổi sáng Toán Luyện tập I. Mục tiêu - HS thuoäc baûng 14 tröø ñi moät soá. - Thöïc hieän ñöôïc pheùp tröø daïng 54 – 18. - Tìm
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_13_nam_hoc_2018_2019.doc