Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2013-2014

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2013-2014

I. Mục tiêu.

 - Biết củng cố lại các đơn vị, chục, trăm nghìn.

 - Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo.

 - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia ; nhân, chia trong bảng tính đã học).

 - Biết giải toán có một phép tính chia.

II. Đồ dùng dạy học

 VBT Toán

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 35 trang haihaq2 5510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28	Ngày soạn: 8 / 3 / 2014.
CHIỀU	Ngày giảng: Thứ hai, 10/ 3 / 2014.
Tiết 2: TOÁN (TĂNG)
Tiết 136:	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS số o trong phép nhân và phép chia.
- Rèn KN nhân nhẩm cho HS
	- GD HS chăm học toán.
II. Đồ dùng:
- Vở ôn toán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Luyện tập- Thực hành.
* Bài 1: Tính nhẩm
 0 : 2 = ..... 2 x 0 = ......
 1 x 0 = ..... 0 x 1 = ......
 4 x 0 = ..... 0 : 5 = .....
* Bài 2 : Điền số vào 
 x 5 = ..... 3 x = .......
 : 5 = ........ : 3 = .......
* Bài 3 : Tính
2 : 2 x 0 = ...... 5 : 5 x 0 = ........
0 : 2 x 1 = ..... 0 : 3 x 3 = ........
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Nhắc lại nội dung bài học 
- Hát
+ 2 HS len bảng làm
- Cả lớp làm bảng con
- Nhận xét bài làm của bạn
+ 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào bảng con
- Nhận xét bạn
+ 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào vở luyện
Tiết 3: TIẾNG VIỆT (TĂNG)
Tiết 109: LUYỆN ĐỌC BÀI: KHO BÁU
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS luyện đọc và đọc đúng toàn bài
- Rèn kĩ năng đọc đúng 1 đoạn văn ngắn trong bài.
II. Chuẩn bị:
 	- Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3 em đọc toàn bài tập đọc vừa học
Câu chuyện nói lên điều gì ?
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Nêu YC tiết học
 b. Nội dung: Luyện đọc 
- Gọi HS đọc toàn bài Kho báu
GV đọc lại – nhắc lại cách đọc 
- Đọc nối tiếp câu
GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn nhất là HS yếu hơn.
- Đọc nối tiếp đoạn. GV theo dõi sửa sai
- Tổ chức cho HS đọc nhóm 
GV đến các nhóm giúp đỡ 
- Mời đại diện 3 - 4 nhóm thi đọc 
GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt 
- Mời 1 nhóm đọc tốt nhất làm mẫu
Tổ chức đọc. 
GV theo dõi – ghi điểm
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV công bố điểm khen ngợi Hs
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- HS nêu trước lớp tên bài Kho báu , 
HS giỏi đọc bài lớp theo dõi lắng nghe
Mỗi em 1 câu đọc nối tiếp 
Lớp theo dõi nhận xét
Mỗi em đọc 1 câu đến hết bài
Các em đọc nối tiếp đoạn 
HS lập nhóm 2 đọc theo yêu cầu
Mỗi nhóm cử 3 HS thi đọc 
Lớp nhận xét 
Nhóm HS khá đọc
Các nhóm HS thi đọc có cả các mức độ khác nhau Giỏi, khá, TB, yếu
- HS lắng nghe 
- Chuẩn bị bài sau.
SÁNG	Ngày soạn: 9 / 3 / 2014.
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 11 / 3 / 2014.
Tiết 1: TOÁN
Tiết 137 : ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN
I. Mục tiêu.
	- Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
	- Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm.
II. Đồ dùng dạy học 
	- Bảng phụ, các tấm bìa trong bộ đồ dùng toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét bài kiểm tra của học sinh
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
* Ôn tập về đơn vị, chục và trăm.
GV gắn các ô vuông (từ 1 đơn vị đến 10 đơn vị) Yêu cầu nêu số đơn vị, số chục
GV gắn các hình chữ nhật (các chục từ 1 chục đến 10 chục) Yêu cầu nêu số chục, số trăm.
* Một nghìn.
+ Số tròn trăm
GV gắn các ô vuông to yêu cầu HS nêu số trăm (từ 1 trăm đến 9 trăm) và cách viết số tương ứng
GV nêu các số 100, 200, 300, 400,... , 900 là các số tròn trăm
Hỏi số tròn trăm là số như thế nào?
+ Nghìn
GV gắn 10 hình vuông to liền nhau giới thiệu 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn. Viết là 1000 (1 chữ số 1 và 3 chữ số 0 liền nhau). Đọc là một nghìn.
GV nhắc lại 10 đơn vị bằng 1 chục
 10 chục bằng 1 trăm
 10 trăm bằng 1 nghìn
* Thực hành
HD HS làm bài tập 1, 2
+ Tổ chức làm việc chung
GV gắn các hình trực quan đơn vị, các chục, các trăm lên bảng 
GV cùng lớp nhận xét sau đó đưa ra các mô hình các số lớn hơn
+ Làm việc cá nhân.
GV viết số lên bảng, yêu cầu HS chọn ra các ô vuông hoặc hình chữ nhật (ứng với số trăm hoặc số chục đã viết) 
Ví dụ : Viết số 40 học sinh phải chọn 4 hình chữ nhật đặt trên mặt bàn.
Viết số 200 học sinh phải chọn 2 hình vuông to đặt trên mặt bàn.
GV tiếp tục tìm các số lớn hơn cho lớp tìm và nêu. GV nhận xét khen ngợi.
4. Củng cố - Dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài học 
Nhận xét giờ học
Hát, sĩ số
Lớp lắng nghe
HS lắng nghe
HS nêu 10 đơn vị bằng 1 chục
HS nêu 10 chục bằng 1 trăm.
HS nêu 1 trăm đến 9 trăm 
- Có 2 chữ số 0 ở sau cùng.
- 10 trăm bằng 1 nghìn
HS nhiều em đọc một nghìn
Lớp đọc vài lần.
Làm theo yêu cầu của GV. 
HS viết số tương ứng
HS thực hành trên mô hình trực quan
Lớp lắng nghe theo dõi sau đó thi đua xem tổ nà có nhiều người tìm ra trước là thắng cuộc.
Lớp lắng nghe
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
Tiết 28: KHO BÁU
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại từng đoạn của câu chuyện (BT1)
- HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2)
* GDKNS: Tự nhận thức. Xác định giá trị bản thân. Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài học
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu m/đ, yêu cầu 
b. Hướng dẫn kể
Bài 1: Kể từng đoạn theo gợi ý 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Lớp đọc thầm lại 
- Mở bảng phụ gợi ý của từng đoạn
+ Kể chi tiết các sự vật đó
+ Cho 2 HS làm mẫu
ý 1: Hai vợ chồng chăm chỉ 
ý 2: Thức khuya dậy sớm 
ý 3: Không lúc nào nghỉ ngơi tay
ý 4: Kết quả tốt đẹp 
* HS kể từng đoạn trong nhóm 
- 3 HS đại diện (3 nhóm) tiếp nối nhau
 thi kể 3 đoạn 
- Nhận xét 
Bài 2: Kể toàn bộ câu chuyện
- HS kể bằng lời của mình 
- GV nêu yêu cầu bài
(kể với giọng điệu thích hợp, kết hợp lời kể với điệu bộ nét mặt)
- Lớp nhận xét bình chọn người kể hay nhất 
4. Củng cố – dặn dò:
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện 
Ai yêu qúy đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
- Về nhà kể cho người thân nghe
Tiết 4: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
Tiết 55: KHO BÁU
I. Mục tiêu:
	- Viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
	- Làm được bài tập 2, BT (3) a/b
II. Đồ dùng dạy học:
 	- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: (MĐ, yêu cầu)
 b. Hướng dẫn nghe, viết
- GV đọc lại chính tả 1 lần
2 HS đọc bài
? Nêu nội dung bài chính tả 
- Đoạn trích nói về đức tính chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân.
- HS viết bảng con : quanh năm, sương, lặn 
- HS viết bảng con
- GV đọc bài HS nghe và viết bài
- HS viết bài vào vở
- Chấm chữa, bài
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 2
- 1 HS đọc yêu cầu làm bài tập 
- Lớp làm vở bài tập 
Lời giải
- 2 HS lên bảng chữa
Voi huơ vòi, mùa màng, thuở nhỏ
Bài tập 3 (a)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vở bài tập 
- Từng học sinh đọc lại các câu ca dao, câu đố.
Lời đáp 
a. Ơn trời mưa nắng phải thì 
 Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu
 Công lênh chẳng quản bao lâu
 Ngay nay nước bạc, ngày sau cơm vàng 
4. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị các câu hỏi: Bạn có biết 
CHIỀU 
Tiết 1: TOÁN(TĂNG)
Tiết 137: ÔN: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN
I. Mục tiêu.
	- Biết củng cố lại các đơn vị, chục, trăm nghìn. 
	- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo.
	- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia ; nhân, chia trong bảng tính đã học).
	- Biết giải toán có một phép tính chia.
II. Đồ dùng dạy học 
	 VBT Toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi vài em đọc 200, 500, 10, 8, 1000
3. Dạy bài mới:	
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
Bài 1 : Tính nhẩm 
Yêu cầu HS nêu miệng theo hướng dẫn 
5 x 2 = 10 5cm x 3 = 15cm
10 : 2 = 5 3cm x 4 = 12 cm
10 : 5 = 2 30cm : 5 = 6 cm
- Nhận xét và khen ngợi học sinh
Bài 2 : Tính 
Yêu cầu tự làm bài
Tổ chức làm vào vở
GV thu chấm chữa 
a, 3 x 4 – 5 = 12 – 5 
 = 7
 0 : 7 + 2 = 0 + 2
 = 2
Bài 3 : Giải bài theo tóm tắt sau
a, 4 hộp : 16 cái
 1 hộp : ... cái?
b, 5 cái : 1 hộp
 15 cái : ..hộp? 
Tổ chức cho HS khá giỏi tự làm thêm phần 
Bài 4 : Viết 
Viết số
Đọc số
200
500
bảy trăm
900
sáu trăm
một trăm
400
ba trăm
hai mươi mốt
1000
GV nhận xét chữa bài
4. Củng cố- Dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài học 
Nhận xét giờ học
Hát, sĩ số
 HS lên bảng chỉ đọc miệng 
HS lắng nghe
HS nêu yêu cầu nối tiếp
a, 5 x 4 = 20 5 x 3 = 15 5 x 1 = 5
 20 : 4 = 5 15 : 3 = 5 5 : 1 = 5
 20 : 5 = 4 15 : 5 = 3 5 : 5 = 1
b, 5kg x 8 = 40kg 28l : 4 = 7l
 21kg : 3 = 7kg 12l : 2 = 6l
 4l x 0 = 0l 4l x 1 = 4l
- HS nêu yêu cầu. Nêu cách làm
- Một số HS phát biểu trước lớp.
Lớp làm vào vở
b, 6 : 6 x 0 = 1 x 0
 = 0
 8 : 4 + 6 = 2 + 6 
 = 8
HS nêu đề bài nối tiếp phân tích đề bài theo tóm tắt rồi giải bài toán
HS làm bài và chữa bài
HS làm bài theo yêu cầu
1 em chỉ lớp đọc lại bài 4 
Lớp lắng nghe
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT(TĂNG)
Tiết 110: LUYỆN VIẾT BÀI: KHO BÁU
I.Mục tiêu:
	- HS. nghe và viết lại đoạn: Ngày xưa trồng cà. Làm các bài tập phân biệt l/n.
	- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
	- Rèn giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học
	- Vở luyện viết + VBT Tiếng việt
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn H. viết chính tả
- Đọc bài viết 1 lần.
- Đoạn văn nói về nội dung gì?
- Từ ngữ nào cho em biết họ rất cần cù?
- Tìm những dấu câu được viết ở đoạn văn?
- Y/C H. tìm những chữ khó dễ lẫn luyện viết.
* Đọc bài cho H. viết và soát lỗi. Thu bài chấm.
3/ Hướng dẫn H. làm bài tập.
* Bài 2: - Gọi H. đọc đề, nêu y/c của đề.
- Y/C 2 H. lên bảng nhận một bộ thẻ chữ để đính vào chỗ trống của bài tập.
 - Y/C cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi H. nhận xét chốt lời giải đúng.
* Bài 3b: - Gọi H. đọc y/c của đề.
- Gọi 2 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Gọi H. khác nhận xét và chốt lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
- 1 H. đọc đoạn viết , cả lớp đọc thầm.
- Nói về đức tính chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân.
- Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu ra đồng từ lúc gà gáy 
- Dấu chấm, dấu phẩy.
- Đọc, viết: quanh năm, sương, lặn 
- Mở vở viết bài và đổi vở soát lỗi.
- 1 H. đọc: Điền vào chỗ trống ua hay uơ.
- Thực hiện theo y/c.
Đáp án: voi huơ vòi; thuở nhỏ; mùa màng; chanh chua.
- Điền vào chỗ trống ên hay ênh.
- H. thực hiện theo y/c.
Đáp án: lênh; kềnh; quện; ên; ên. 
Tiết 3: ÂM NHẠC .
Tiết 28: HỌC BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON.
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca (lời 1)
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát 
II. Chuẩn bị
- Thanh phách
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới
- Hát
 - HS hát: Chim chích bông.
HĐ1 : Dạy bài hát :Chú ếch con
- GV hát mẫu 
- Đọc đồng thanh lời ca
- Dạy từng câu gắn (lời 1)
- Hát kết hợp với vỗ tay 
HĐ2: Tập gõ tiết tấu lời ca 
Kìa chú là chú ếch con có hai 
- So sánh tiết tấu của 2 câu hát (cách gõ giống nhau hay khác nhau)
Câu 1: Kìa chú mắt tròn
Câu 2: Chú ngồi vườn xoan 
- So sánh cách gõ tiết tấu của 2 câu hát
Câu 3: Bao nhiêu chú rô ron cùng 
Câu 4 : Tung tăng 
(không giống nhau)
- So sánh tiết tấu 2 câu hát
Câu 1: Kia chú 
Câu 3: Bao nhiêu 
(không giống nhau)
- Tập hát nối tiếp 
- Chia 4 nhóm và phân công thực hiện 
Chia nhóm (4)
N1: Kia chú 
- GV điều khiển
N2: Chú ngồi 
N3: Bao nhiêu 
N4: Tung tăng
- Hát kết hợp với đệm nhạc
Thanh phách, song loan 
4.Củngcố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
SÁNG Ngày soạn: 10 / 3 / 2014.
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 12 / 3 / 2014.
Tiết 1: TOÁN
 Tiết 138: SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
I. Mục tiêu.
	- Biết cách so sánh các số tròn trăm.
	- Biết thứ tự các số tròn trăm.
	- Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
II. Đồ dùng dạy học 
	- Bảng phụ, các tấm bìa hình vuông to biểu diễn 100 trong bộ đồ dùng toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc các số sau 1000, 500, 10, 400, 600.
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
* So sánh các số tròn trăm.
GV gắn các ô vuông to yêu cầu HS nêu số trăm 2 trăm 3 trăm 
200 ... 300
300 ... 200
Yêu cầu HS so sánh 
GV ghi bảng 
200 ... 300 500 ... 600
300 ... 200 600 ... 500
400 ... 500 200 ... 100
* Thực hành
+ Bài 1 : (139) ?
GV gắn các hình trực quan các trăm lên bảng 
GV cùng lớp nhận xét 
+ Bài 2 : (139) 
Tổ chức cho HS làm bài miệng so sánh nêu kết quả
GV viết số lên bảng, yêu cầu HS so sánh
Cho HS đọc lại 
Bài 3 : (139) Số ?
GV nhận xét sau đó cho các em cùng chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài học 
Nhận xét giờ học
Hát, sĩ số
5 em đọc lớp ghi bảng con.
HS lắng nghe
Hai trăm bé hơn ba trăm, ba trăm lớn hơn hai trăm.
Lớp đọc vài lần.
Làm theo yêu cầu của GV. 
HS so sánh lên bảng lớp nhận xét
HS thực hành trên mô hình trực quan
so sánh 100 ... 200
 200 ... 100
300 ... 500
500 ... 300
100 ... 200 400 ... 300
300 ... 200 700 ... 800
400 ... 500 900 ... 900
700 ... 900 500 ... 600
500 ... 500 900 ... 1000
Lớp lắng nghe theo dõi sau đó nhận xét
- HS nêu yêu cầu
Tổ chức cho các em điền số vào ô trống trên dãy tia số cho trước
Lớp lắng nghe
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Tiết 84: CÂY DỪA
I. Mục tiêu.
	- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.
	- Hiểu nội dung : Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên. (trả lời được các câu hỏi SGK ; thuộc 8 dòng thơ đầu).
II. Đồ dùng dạy học. 
	- Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc. 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc bài Kho báu
GV nhận xét ghi điểm.
3. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học. 
b, Luyện đọc. 
* GV đọc mẫu toàn bài.
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu đọc 2 dòng thơ.
 GV theo dõi sửa sai
- Đọc từng đoạn trước lớp
GV mở bảng phụ hướng dẫn ngắt nghỉ 
 Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu, /
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng. //
 Thân dừa / bạc phếch tháng năm, /
Quả dừa / đàn lợn con / nằm trên cao. //
Ai đeo / bao hũ rượu / quanh cổ dừa. //
- Yêu cầu đọc từng đoạn 
Nghe và chỉnh sửa cho học sinh.
GV giúp HS hiểu nghĩa từ : bạc phếch, đánh nhịp và các từ phần chú giải. 
Mời các nhóm thi đua đọc. 
GV nghe nhận xét và ghi điểm.
Đọc đồng thanh
c, Hướng dẫn tìm hiểu bài.
CH 1: Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì?
CH 2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) như thế nào?
GV nhận xét bổ sung 
CH 3 : Em thích những câu thơ nào? Vì sao?.
d, Học thuộc lòng 8 dòng thơ đầu.
Tổ chức đọc cá nhân – đồng thanh đọc thuộc
Gọi HS kiểm tra bài
4. Củng cố- Dặn dò:
Qua bài giúp em hiểu điều gì, liên hệ thực tế 
Giáo viên nhận xét giờ học
3 em đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn trả lời câu hỏi
Lớp lắng nghe 
- HS chú nghe GV đọc 
Lần lượt nối tiếp đọc 
- Cá nhân đọc tỏa, dang tay, bạc phếch, nở, chải, dịu, đủng đỉnh.
Đoạn 1 : 4 dòng đầu
Đoạn 2 : 4 dòng đầu tiếp
Đoạn 3 : 6 dòng còn lại
HS luyện đọc phát hiện cách ngắt nghỉ và từ cần nhấn giọng
3 em đọc 3 đoạn 
HS đọc kết hợp giải nghĩa
Đọc từng đoạn trong nhóm. Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm thi đua đọc bài cá nhân đọc.
 Lớp đọc toàn bài
- Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi.
Lá/ tàu dừa: như cái bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh.
Ngọn dừa: như cái đầu của người, biết gật gật để gọi trăng.
Thân dừa: mặc tấm áo bạc phếch, đứng canh trời đất.
Qủa dừa: như đàn lợn con, như những hũ rượu.
Với gió: dang tay đón gió, gọi gió đến cùng múa, reo.
Với trăng: gật đầu gọi trăng.
Với mây: là chiếc lược chải vào mây xanh.
Với nắng: làm dịu mát nắng trưa.
Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp, bay vào bay ra
5 HS trả lời theo cá nhân
HS đọc theo yêu cầu
HS xung phong kiểm tra trước
1-2 em đọc thuộc cả bài
HS nhắc lại nội dung bài, liên hệ
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 Tiết 28: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: 
ĐỂ LÀM GÌ, DẤU CHẤM PHẨY
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS biết kể tên 1 số loại cây mà em biết. 
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ?
- Luyện cách dùng dấu chấm dấu phẩy.
II.Chuẩn bị:
 SGK, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS nói hiểu biết của em về sông, suối.
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung: 
*Bài 1: Kể tên 1 số loại cây mà em biết. Cho biết cây đó là lại cây gì?
GV nhận xét cùng chữa bài
*Bài 2: Dựa vào kết quả bài 1 hỏi đáp theo mẫu sau:
- Người ta trồng cây cam để làm gì ?
- Người ta trồng cây cam để ăn quả
- Kiểm tra
- Đánh giá
*Bài 3: Điền dấu chấm 
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi 1 em chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
- Hát
3 em nói lớp nhận xét 
HS nêu yêu cầu
Lớp làm miệng 
- Cây lương thực thực phẩm: lúa ,ngô, khoai lang 
- Cây ăn quả: cam, quýt xoài ,táo 
- Cây lấy gỗ: xoan, lim gụ, 
- Cây bóng mát: bàng, phượng,..
- Cây hoa: cúc đào, mai, 
HS tự đọc mẫu
- Nhận xét
- Làm theo nhóm đôi
- 4 nhóm
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
 Chiều qua, Lan nhận được thư bố. Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Song Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng 
HS nhiều em nói
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Tiết 28: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
	- Biết mọi người đều phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật
	- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
	- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
* GDKNS: Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật.
- Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật.
	- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương.
II. Đồ đùng dạy học:
	- Tranh minh họa bài học
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Giới thiệu bài.
3. Bài mới:
a/ Hoạt động1: Phân tích tranh
- T. y/c H. quan sát tranh và thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh. Y/C H. thảo luận nhóm đôi( 1 H. nêu câu hỏi và 1 H. trả lời câu hỏi)
- Y/C đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.
- Y/C các nhóm khác nghe nhận xét, bổ sung ý kiến và nêu câu hỏi giúp nhóm bạn trả lời.
* Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập.
b/ Hoạt động2: Thảo luận nhóm đôi
 - Nêu những việc nên làm và những việc không nên làm để giúp đỡ người khuyết tật.
- H. trình bày kết quả trước lớp, H. khác nhận xét bổ sung và tranh luận.
* Kết luận: Tùy theo điều kiện khả năng các em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng những cách khác nhau như đẩy xe lăn cho người bị liệt, quyên góp ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam 
c/ Hoạt động3: Bày tỏ ý kiến
- Gọi 1 H. nêu ý kiến y/c cả lớp suy nghĩ và bày tỏ thái độ đồng tình hay không đồng tình.( đồng tình thì giơ tay, không đồng tình thì ngồi im)
- Y/C H. nêu ý kiến vì sao ta lại đồng tình hoặc không đồng tình.
* Kết luận: ý a, c, d là đúng.
4. Củng cố - Dặn dò: 
Sưu tầm bài hát bài thơ, truyện về chủ đề giúp đỡ người khuyết tật.
-Thực hiện theo y/c.
- Thực hành hỏi đáp về nội dung tranh và các việc làm trong tranh của các bạn nhỏ.
- Nghe và nhắc lại.
- Thực hành báo cáo trước lớp
- Nêu thêm những việc em thường làm giúp đỡ người khuyết tật.
- Thực hành theo y/c.
- Nghe y/c.
CHIỀU 
Tiết 1: TOÁN(TĂNG)
Tiết 138: ÔN: SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
I. Mục tiêu:
- Biết cách so sánh các số tròn trăm.
- Biết thứ tự các số tròn trăm.
- Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
II. Chuẩn bị: Vở ôn toán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc các số sau 1000, 500, 10, 400, 600.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
 b. Nội dung: 
* Bài 1 : ?
GV gắn các hình trực quan các trăm lên bảng yêu cầu so sánh 
GV cùng lớp nhận xét 
* Bài 2 : Số?
GV vẽ tia số lên bảng gọi HS viết số vào vạch tương ứng
GV nhận xét kết quả
* Bài 3 : Nêu số lớn nhất
Tổ chức cho HS làm bài miệng 
GV viết số lên bảng, yêu cầu HS tìm và nói
Cho HS đọc lại các số đúng
* Bài 4 : Có một đàn trâu đang cày ruộng người ta đếm trấy có 16 cái chân. Hỏi đàn trâu có bao nhiêu con trâu?
GV nhận xét sau đó cho các em cùng chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Hát, sĩ số
2 em đọc lớp ghi bảng con.
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu nối tiếp 
400 ... 600 400 ... 300
600 ... 400 700 ... 800
500 ... 800 900 ... 900
1000 ... 900 500 ... 600
300 ... 500 900 ... 1000
Lớp lắng nghe theo dõi sau đó nhận xét
- HS nêu yêu cầu
Tổ chức cho các em điền số vào ô trống trên dãy tia số cho trước
HS nêu yêu cầu
a, 600, 500, 700, 900, 400.
b, 300, 500, 600, 1000, 800.
HS đọc đề bài phân tích bài toán sau đó giải bài
 Bài giải
Mỗi con trâu có 4 chân. Vậy cả đàn trâu có tất cả là:
16 : 4 = 4 (con)
 Đáp số : 4 con trâu.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT(TĂNG)
Tiết 111: ÔN:TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: 
ĐỂ LÀM GÌ, DẤU CHẤM PHẨY
I. Mục tiêu
- Nêu được một số từ ngữ về cây cối. 
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ?
- Luyện cách dùng dấu chấm dấu phẩy.
II.Chuẩn bị:
 	-Vở ôn teieenga việt
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Kể một số loại cây mà em biết ?
 3. Bµi míi
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung: 
*Bài 1: Viết tiếp tên các loài cây cho phù hợp.
- GV nhận xét cùng chữa bài
*Bài 2: Dựa vào kết quả bài 1 hỏi đáp theo mẫu sau:
- Người ta trồng cây bạch đàn để làm gì ?
- Người ta trồng cây bạch đàn để lấy gỗ
- Kiểm tra
- Đánh giá
*Bài 3: Điền dấu phẩy 
- Cho HS làm bài vào vở
- Chấm một số bài
- Gọi 1 em chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học
- Hát
2 em nói lớp nhận xét 
- Chú ý nghe
HS nêu yêu cầu
Lớp làm theo nhóm
 Cây LTthực phẩm
lúa ,ngô, khoai lang 
 Cây ăn quả
cam, quýt xoài ,táo 
 Cây lấy gỗ xoan, lim gụ, 
 Cây bóng 
mát
 bàng, phượng,..
Cây 
hoa 
cúc đào, mai,
HS tự đọc mẫu
- Nhận xét
- Làm theo nhóm đôi
- 4 nhóm
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
 Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng,xua tan dần hơi lạnh mùa đông. Lúa nặng trĩu bông, ngả đầu vào nhau, thoang thoảng hương thơm.
- Chuẩn bị bài sau
SÁNG	Ngày soạn: 11 /3/2014
	Ngày giảng: Thứ năm, ngày 13 /3/2014.
Tiết 1: TOÁN
 Tiết 139: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200 
- Biết đọc, viết số tròn chục từ 110 đến 200.
- Bết cách so sánh số tròn chục từ 110 đến 200
II. Chuẩn bi: 	- Các hình vuông biểu diễn các trăm, chục
- Bảng phụ kẻ sẵn các cột như SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Viết các số tròn chục mà em biết?
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
* Giới thiệu các số từ 110 đến 200
- Số này đọc là:Một trăm mười.
- Số 110 có mấy chữ số, là những số nào?
nào không?
* So sánh các số tròn chục.
- Gắn lên bảng hình biểu diễn 110 và hỏi: Có bao nhiêu ô vuông?
- Gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số 120 và hỏi: Có bao nhiêu ô vuông?
- 110 và 120 thì số nào lớn hơn, số nào bé hơn?
* Bài 1:
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2: 
- Đưa hình để HS so sánh số.
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 3: 
- Bài tập yêu cầu gì?
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Ôn lại cách đọc và viết số, so sánh số.
- Nhắc HS ôn lại bài.
- Hát
- Vài HS viết
- Nhận xét, bổ xung
- có 1 trăm, 1 chục và 1 đơn vị
- HS đọc
- số 110 có 3 chữ số . Chữ số hàng trăm là chữ số 1, chữ số hàng chục là chữ số 1, chữ số hàng đơn vị là chữ số 0.
- có 11 chục. Không lẻ đơn vị nào.
- Nêu yêu cầu bài
- có 110 ô vuông
- có 120 ô vuông
- 120 lớn hơn 110, 110 bé hơn 120
- HS điền dấu: 110 110
- HS đọc, viết và so sánh số
- HS tự làm bài
- Nêu KQ
- Về ôn bài và chuẩn bị ài sau.
Tiết 2: TẬP VIẾT
Tiết 28 : CHỮ HOA Y
I.Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa Y (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ ; chữ và câu ứng dụng. Vượt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Yêu lũy tre làng (3 lần).
II.Chuẩn bị:
 Mẫu chữ hoa Y .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở tập viết của học sinh.
Yêu cầu viết chữ Xuôi. 
- GV nhận xét
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Nêu YC tiết học
 b. Nội dung: Hướng dẫn viết chữ hoa
+ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ .
- GV chỉ vào mẫu chữ miêu tả: Chữ V cỡ vừa cao 8 li (9 đường kẻ) gồm 2 nét, là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược. 
GV viết mẫu chữ Y trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại cách viết. 
+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
Hướng dẫn viết chữ Yêu vào bảng con
GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Giúp HS hiểu nghĩa: tình cảm yêu làng xóm, quê hương của người Việt Nam.
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Độ cao của các chữ cái:
Các chữ Y cao 4 li, chữ y, l, g cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ r cao 1, 25 li, các chữ còn lại cao 1 li
-Các chữ (tiếng) viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào?
+ Lưu ý: nét cuối của chữ y nối với nét đầu của chữ ê.
* Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- 1 dòng chữ cái Y cỡ vừa, 1 dòng chữ Y cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ Yêu cỡ vừa, 1 dòng chữ Yêu cỡ nhỏ.
- 3 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ: Yêu lũy tre làng 
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, kém viết đúng quy trình.
* Chấm, chữa bài
Thu chấm nhanh khoảng 12 - 14 bài
GV nhận xét chỉ ra chỗ chưa hợp lí 4.Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài, công bố điểm
- Nhận xét giờ học, khen ngợi HS viết đẹp
- Hát 
HS báo cáo
HS viết chữ 2 lần
- HS nghe giới thiệu
HS lắng nghe và quan sát 
HS theo dõi GV viết mẫu.
Y
HS tập viết chữ Y
HS tập viết b/c Yêu
HS đọc Yêu lũy tre làng 
Nhiều em nêu theo ý hiểu
HS nhận xét bổ sung
QS nhìn cụm từ ứng dụng trả lời
HS nói cách đánh dấu thanh.
Bằng khoảng cách viết chữ cái o.
HS lắng nghe
HS theo dõi trong vở tập viết.
HS viết bài.
HS nộp bài.
- Lớp nghe rút kinh nghiệm 
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 28: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu:
- Nêu tên và lợi ích của 1 loài vật sống trên cạn đối với con người.
* GDKNS: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về động vật sống trên cạn. Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật.
- Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người để bảo vệ động vật.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học
II. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:	
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b. Dạy bài mới.
*Hoạt động 1: Quan sát SGK.
+ Nêu tên các con vật?
+ Chúng sống ở đâu?
+ Thức ăn của chúng là gì?
+ Con vật nào là vật nuôi trong gia đình?Trong vườn thú?
+ Tại sao lạc đà sống được ở sa mạc?
- Hãy kể tên một số con vật sống trong lòng đất?
- Con gì mệnh là chúa sơn lâm?
* Hoạt động 2: Động não.
+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ loài vật?
+ T. chốt ý.
* Hoạt động 3: Trò chơi.
Bắt chước tiếng, đặc điểm của con vật(xem tranh).
4. Củng cố, dặn dò.
 - Hôm nay học bài gì?
 - Nhận xét tiết học.
- Thảo luận câu hỏi.
- H. thảo luận nhóm -> trả lời trước lớp.
VD: HS1:Con lạc đà sống ở sa mạc, chúng ăn cỏ và nuôi trong vườn thuc -> Nhận xét.
- Vì có bướu chứa nước, có thể chịu được nóng.
- Thỏ, chuột.
- Hổ.
- Không giết hại, săn bắn trái phép. Không đốt phá rừng.
- H. bốc thăm.
- H. vào con nào sẽ thể hiện tiếng của nó và nêu một số đặc điểm.
Tiết 4: THỦ CÔNG
Tiết 28: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY ( T2)
I. Mục tiêu:
- HS biết làm đồng hồ đeo tay bằng giấy 
- Làm được đồng hồ đeo tay 
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm LĐ của mình 
II. Chuẩn bị:
- Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy 
- Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy 
- Giấy thủ công, giấy màu, keo, hồ dán , bút chì, bút màu, thước kẻ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
- HS đặt các đồ dùng thực hành lên bàn
3. Bài mới:
*. Học sinh thực hành làm đồng hồ đeo tay
-Học sinh nhắc lại quy trình làm đồng hồ.
- 2 em nhắc lại quy trình làm đồng hồ
Theo 4 bước 
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy 
+ Bước 2: Làm mặt đồng hồ 
+ Bước 3: Gài dây đồng hồ
+ Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
*. HS thực hành làm đồng hồ theo các bước đúng quy trình nhằm rèn luyện kỹ năng.
+ HS thực hành theo nhóm 
(Trong khi học sinh thực hành, GV quan sát và giúp những em còn lúng túng )
- Nhắc lại học sinh: Nếp gấp phải sát miết kĩ. Khi gài dây đeo có thể bớp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ.
* Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
*. Đánh giá sản phẩm
- HDHS nhận xét, đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần HT của học sinh 
- Tinh thần, kĩ năng thực hành về sản phẩm của HS.
- Chuẩn bị cho tiết học sau 
CHIỀU	
Tiết 1: TOÁN(TĂNG)
 Tiết 139: ÔN: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200.
I. Mục tiêu:
- Biết thứ tự các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết điền các số vào vị trí tương ứng.
- Biết giải toán có lời văn.
- GD HS chăm học toán
II. Chuẩn bị: 
 - Vở ôn toán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- So sánh các số sau 
 1000 ... 900 
 100 ... 400
 600... 600
- GV nhận xét sau đó cho so sánh 2 cặp.
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
 b. Nội dung: Thực hành
* Bài 1 : ?
GV ghi bài lên bảng yêu cầu so sánh 
GV cùng lớp nhận xét 
* Bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_28_nam_hoc_2013_2014.doc