Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu :

- Nghe – viết chính xá, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện “Người làm đồ chơi”.

- Làm được Bt2a/b hoặc bt3a/b. hoặc bt chính tả phương ngữ do gv chọn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Viết sẵn đoạn “ Người làm đồ chơi”. BT 2a, 2b.

- Vở chính tả, bảng con, vở BT.

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang haihaq2 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ 2 ngày 06 tháng 05 năm 2019
Chào cờ
(Tập trung toàn trường)
-----------------------------***********************-----------------------------
Tập đọc
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .
- Hiểu ND: tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)
- HS khá, giỏi trả lời được CH5.
*KNS: - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.
 - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.
 - Kĩ nẩng quyết định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh : Người làm đồ chơi .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Bài cũ : 
- Gọi 3 em đọc bài “Lượm”
- Em thích những câu thơ nào, vì sao ?
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
Tiết 1
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng nhẹ nhàng, tình cảm.)
* Đọc từng câu :
- Kết hợp luyện phát âm từ khó
*Đọc từng đoạn trước lớp. 
- Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
- GV nhắc nhở học sinh đọc nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, nhấn giọng từ ngữ in đậm. Giọng đọc dồn dập.
- Đọc chú giải
* Đọc từng đoạn trong nhóm
Tiết 2
- Gọi 1 em đọc. 
Bác Nhân làm nghề gì ? 
- Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào ?
-Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ?
- Bạn nhỏ trong truyện có thái độ như thế nào khi nghe tin bác về quê làm ruộng?
- Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối? 
- Hành động đó cho thấy bạn là người như thế nào ?
- GV chốt ý : Bạn nhỏ trong truyện là người nhân hậu,thông minh. Bạn hiểu bác hàng xóm rất yêu nghề, yêu trẻ, nên đã an ủi động viên bác làm cho bác vui, đổi ý định bỏ nghề khi trở về quê.
- Em đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ
- Luyện đọc lại :
- Nhận xét. 
3.Củng cố- Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
- Đọc bài.
- Người làm đồ chơi .
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
- HS luyện đọc các từ : sào nứa, xúm lại, nặn, làm ruộng, suýt khóc, nông thôn, hết nhẵn, sặc sỡ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Luyện đọc câu : Tôi suýt khóc,/ nhưng cố tỏ ra bình tĩnh ://
- Bác đừng về.// Bác ở đây làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.//
-HS đọc chú giải (SGK/ tr 134) ế hàng, hết nhẵn .
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN 
- 1 em đọc lại bài.
- 1 em đọc đoạn 1.
- Quan sát. Đọc thầm đoạn 1 và trả lời .
- Bác Nhân làm nghể nặn đồ chơi bằng bột màu, bán rong trên các vỉa hè thành phố.
- Các bạn xúm lại ở những chỗ dựng cái sào nứa cắm đồ chơi của bác, các bạn ngắm xem hai bàn tay khéo léo của bác tạo nên những con giống rực rỡ sắc màu.
- Vì đồ chơi mới bằng nhựa xuất hiện không ai mua đồ chơi của bác nữa.
-1 em đọc đoạn 2-3.
- Bạn suýt khóc vì buồn, cố tỏ ra bình tĩnh nói : Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
- Đập con lợn đất được hơn mười nghìn nhờ các bạn mua giúp đồ chơi của bác.
- Bạn rất nhân hậu, thương người, biết chọn cách làm tế nhị khéo léo, không để bác hàng xóm tủi thân.
-1 em đọc đoạn 4.
- Cám ơn cậu bé tốt bụng. Cám ơn cháu đã an ủi bác. Thì ra vì bác mà cháu đập con heo đất. Bác phải làm gì để cám ơn lòng tốt của cháu đây.
- HS thi đọc theo phân vai.
- HS thi đọc lại truyện .
-1 em đọc bài.
-----------------------------***********************-----------------------------
Toán
 ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
-Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép chia.
- Nhận biết một phần mấy của một số.BT cần làm 1,2,3, Không làm BT 4; Bài 5: Hs K-G làm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết bảng BT2.
- Sách toán, vở BT, nháp.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Bài cũ 
- Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. Đặt tính và tính :
- Nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Bài 1: Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
- Gọi một số em nêu kết quả.
- Em có nhận xét gì về đặc điểm của mỗi cột tính 4 x 9 = 36, 36 : 4 = 9 ?
- Nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu HS làm bài.
- Hướng dẫm học sinh thực hiện biểu thức thức từ trái sang phải
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Gọi 1 em đọc đề ?
- Có mấy bút chì màu ?
- Chia đều thành 3 nhóm nghĩa là chia như thế nào ?
- Để biết mỗi nhóm có mấy bút chì màu ta làm như thế nào ?
Bài 4: Yêu cầu gì ?
- Hình nào được khoanh vào một phần tư số hình vuông ?
Nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương, nhắc nhở.
Về nhà học bài xem trước bài mới.
- Luyện tập.
Tính nhẩm
4 x 9 = 36 5 x 7 = 35 3 x 8 = 24 
2 x 8 = 16
36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 24 : 3 = 8 
16 : 2 = 8
- Lấy tích của 36 chia cho một thừa số 4 ta được thừa số 9.
2 x 2 x 2 = 4 x 2 3 x 5 – 6 = 15 – 6
 = 8 = 9
40 : 4 : 5 = 10 : 5 2 x 7 + 58 = 14 + 58
 = 2 = 72 
4 x 9 + 6 = 36 + 6 2 x 8 + 72 = 16 + 72
 = 42 = 88
- 1 em đọc đề : Có 27 bút chì màu chia đều cho 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy bút chì màu ?
- Có 27 bút chì màu.
- Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau.
- Thực hiện phép chia 27 : 3.
- 1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
Giải
Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được :
27 : 3 = 9 (bút chì)
Đáp số :9 bút chì.
- Hình b được khoanh vào một phần tư hình vuông.
-----------------------------***********************-----------------------------
	Buổi chiều
Thủ công
(GV2)
-----------------------------***********************-----------------------------
Kể chuyện
 NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI .
I. Mục đích- yêu cầu :
- Dựa vào nội dung tóm tắt kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT 2) 
*KNS: kỹ năng thể hiện sự cảm thông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh “Người làm đồ chơi”.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Bài cũ :Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện “ Bóp nát quả cam” .
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b.Hương dẫn học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện .
* Dựa vào trí nhớ và nội dung tóm tắt, kể lại được từng đoạn chuyện Người làm đồ chơi .
*HS 4 Tranh .
- Phần 1 yêu cầu gì ?
- Bảng phụ : Viết nội dung tóm tắt .
- Nhận xét.
* Kể toàn bộ câu chuyện.(dành cho hs khá giỏi)
*Kể lại toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, phôi hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- Gọi 1 em kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu bộ.
3.Củng cố -Dặn dò: 
- Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-3 em kể lại câu chuyện “Bóp nát quả cam” 
Người làm đồ chơi .
- Quan sát.
- 1 em nêu yêu cầu và nội dung tóm tắt từng đoạn
- Đọc thầm .
- Kể từng đoạn trong nhóm.
- Thi kể từng đoạn. Nhận xét.
- 1 em kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhiều em được chỉ định kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, chọn bạn kể hay.
- Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ.
- Tập kể lại chuyện .
-----------------------------***********************-----------------------------
Tự học
(Hoàn thành bài tập)
-----------------------------***********************-----------------------------
Thứ 3 ngày 07 tháng 05 năm 2019
Toán
 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
 - Biếtxem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6)
 - Biết ước lương độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
 - Biết giải bài toán có gắn liền với các số đo.BT 1(a), 2 ,4(a,b). Không làm BT 3
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồng hồ .
- Sách toán, vở BT, nháp.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Bài cũ:
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
 *Luyện tập.
- Củng cố xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6), biểu tượng đơn vị đo độ dài. Giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo là lít, là đồng.
Bài 1a: Quay mặt đồng hồ đến các vị trí trong phần a, GV gọi vài em đọc giờ.
- Em hãy quan sát các mặt đồng hồ ở phần b, và đọc giờ trên mặt đồng hồ a (làm thêm nếu còn thời gian).
- 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
- Vậy đồng hồ A và đồng hồ nào chỉ cùng một giờ 
- Yêu cầu HS làm tiếp các bài còn lại.
- Nhận xét.
Bài 2: Gọi 1 em đọc đề.
- GV hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính và yêu cầu học sinh làm bài.
Nhận xét.
Bài 4: Bài tập yêu cầu gì ?
- Chiếc bút bi dài 15 em suy nghỉ xem cần điền tên đơn vị nào ?
- Nói chiếc bút bi dài 15 mm có được không vì sao?
- Nói chiếc bút bi dài 15 dm có được không vì sao?
 Nhận xét. 
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
Học thuộc cách đặt tính và tính. Thuộc bảng công trừ, nhân chia.
-1 em nhắc tựa bài.
- Đọc giờ : 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15 phút, 10 giờ, 8 giờ 30 phút.
- Quan sát và đọc : 2 giờ.
- Là 14 giờ.
- Đồng hồ A và đồng hồ E chỉ cùng một giờ 
- HS làm tương tự với các đồng hồ còn lại.
- 1 em đọc: Can bé đựng 10 lít nước mắm, can to đựng nhiều hơn can bé 5 lít nước mắm. Hỏi can to đựng được bao nhiêu lít nước mắm ?
Giải
Can to đựng số lít nước mắm là :
10 + 5 = 15 (l)
Đáp số : 15 l
- Bài yêu cầu em hãy tưởng tượng và đo độ dài của một số vật quen thuộc như bút chì, ngôi nhà ..
- Chiếc bút bi dài khoảng 15 cm.
- Không được vì 15 mm quá ngắn, không có chiếc bút bi bình thường nào lại ngắn như vậy.
- Không vì như thế là quá dài.
- Học thuộc cách đặt tính và tính các số có 3 chữ số.
-----------------------------***********************-----------------------------
Chính tả (nghe viết)
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI.
I. Mục tiêu :
- Nghe – viết chính xá, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện “Người làm đồ chơi”. 
- Làm được Bt2a/b hoặc bt3a/b. hoặc bt chính tả phương ngữ do gv chọn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn đoạn “ Người làm đồ chơi”. BT 2a, 2b.
- Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Bài cũ : 
- Giáo viên nhận xét bài viết trước, còn sai sót một số lỗi cần sửa chữa.
- GV đọc : nước sôi, đĩa xôi, kín mít, xen kẽ, cư xử.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới : 
a.Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn nghe viết.
- Nghe – viết đúng đoạn tóm tắt truyện “Người làm đồ chơi”. 
* Nội dung bài viết :
- Treo Bảng phụ.
- Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết .
- Đoạn văn nói về ai?
- Bác Nhân làm nghề gì ?
- Vì sao bác định chuyển về quê ?
Bạn nhỏ đã làm gì ?
* Hướng dẫn trình bày .
- Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
- Tên riêng của người phải viết như thế nào ?
* Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
- Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
- Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
* Viết bài.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở.
- Đọc lại. Chấm vở, nhận xét.
c. Bài tập.
Bài 2 : Phần a yêu cầu gì ?
Bảng phụ : (viết nội dung bài ca dao) 
 . khoe trăng tỏ hơn đèn .
Cớ sao . phải chịu luồn đám mây ?
Đèn khoe đèn tỏ hơn .
Đèn ra trước gió còn . hỡi đèn ?
-Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3 : Phần a yêu cầu gì ? (làm thêm nếu còn thời gian)
- Bảng phụ : (viết nội dung bài) (STV/ tr 135)
- Hướng dẫn sửa.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 267)
- Phần b yêu cầu gì ?
- Nhận xét, chốt ý đúng.
3.Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng.
2 em lên bảng. Lớp viết bảng con.
nước sôi, đĩa xôi, kín mít, xen kẽ, cư xử.
- Chính tả (nghe viết) Người làm đồ chơi 
- 2-3 em nhìn bảng đọc lại.
-Nói về bác Nhân, và một bạn nhỏ. 
- Bác Nhân nặn đồ chơi bằng bột màu..
- Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện, hàng của bác không bán được.
- Lấy tiền để dành nhờ bạn mua đồ chơi để bác vui.
- Nhân .
- Viết hoa.
- HS nêu từ khó : Người nặn đồ chơi, chuyển nghề, lấy tiền, cuối cùng .
- Viết bảng con .
Nghe đọc viết vở.
-Dò bài.
- Chọn bài tập a hoặc bài tập b.
- Điền vào chỗ trống chăng hay trăng.
- 2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT.
- Nhận xét.
- Điền vào chỗ trống ch/ tr.
- 1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
- Ghi trên chữ in đậm dấu hỏi/ dấu ngã.
- 1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-----------------------------***********************-----------------------------
	Tập viết
 ÔN CÁC CHỮ HOA A, M, N, Q, V (Kiểu 2) 
I. Mục đích- yêu cầu :
- Viết đúng các chữ hoa kiểu 2: A, M, N, Q, V (mỗi chữ 1 dòng); viết đúng các tên
riêng có chữ hoa kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh (mỗi tên riêng 1 dòng).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ A, M, N, Q, V (Kiểu 2).
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết một số chữ V-Việt vào bảng con.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học.
b. Hướng dẫn viết chữ hoa.
Mẫu chữ hoa.
- GV nhắc lại cách viết từng chữ hoa : A, M, N, Q, V (Kiểu 2)
 *Hướng dẫn viết từ ứng dụng .
 - GV giải thích : Nguyễn Ai Quốc là tên của Bác Hồ trong thời kì Bác hoạt động bí mật ở nước ngoài.
* Viết bảng :
- Yêu cầu HS viết vào bảng con
* Viết vở.
Hướng dẫn viết vở.
Chú ý chỉnh sửa cho các em. mỗi chữ 1 dòng
 1 dòng
 1 dòng
 1 dòng
3.Củng cố- Dặn dò: : Nhận xét bài viết của học sinh.
- Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. 
- Nhận xét tiết học.
Hoàn thành bài viết .
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- Quan sát.
- Viết bảng con : A, M, N, Q, V .
- HS đọc từ ứng dụng : Việt Nam, Nguyễn Ai Quốc, Hồ Chí Minh.
- HS quan sát và nhận xét.
- Độ cao của các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh.
- Khoảng cách giữa các chữ tiếng.
- Cách nối nét giữa các chữ.
- Viết bảng con từngchữ : Việt, Nam, Nguyễn, Ai, Quốc, Hồ, Chí, Minh.
Viết vở
 A, M, N, Q, V ( cỡ nhỏ)
 Việt Nam (cỡ nhỏ)
 Nguyễn Ai Quốc (cỡ nhỏ)
 Hồ Chí Minh (cỡ nhỏ)
Viết bài nhà/ tr 36.
-----------------------------***********************-----------------------------
Tiếng Việt (TT)
BOÙP NAÙT QUAÛ CAM.
I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU:
1. Nghe vieát ñuùng ñoaïn toùm taét cuûa truyeän Boùp naùt quaû cam.
2. Vieát ñuùng moät soá tieáng coù aâm ñaàu s/x hoaëc aâm chính ieâ/i.
II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
- GV: Buùt daï vaø 3,4 tôø phieáu vieát noäi dung BT2a, baûng quay.
- HS: Vôû baøi taäp Tieáng vieät.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
1. OÅn ñònh:
2. Kieåm tra baøi cuõ:
 - GV ñoïc caùc töø: Laëng ngaét, nuùi non, chích choeø, phích nöôùc, quay tít.
3. Baøi môùi:
a) Giôùi thieäu baøi:
- GV neâu muïc ñích, yeâu caàu cuûa tieát hoïc.
b) Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn caùch vieát caùc töø khoù, caùch trình baøy baøi.
- GV ñoïc thaàm ñoaïn vaên.
- Nhöõng chöõ naøo trong baøi chính taû vieát hoa? Vì sao?
c) Hoaït ñoäng 2: HS vieát chính taû
- HS ñoïc töøng cuïm töø, töøng caâu.
- GV ñoïc phaân tích tieáng khoù.
- GV thu moät soá vôû chaám, nhaän xeùt.
d) Hoaït ñoäng 3: Höôùng daãn laøm baøi taäp.
Baøi taäp 2:
- GV nhaän xeùt, choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
e) Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá-Daën doø:
- GV nhaän xeùt, khen ngôïi nhöõng HS hoïc toát .
- Daën HS veà nhaø vieát laïi vaøi laàn cho ñuùng nhöõng töø coøn maéc loãi trong baøi chính taû.
- 2,3 HS vieát baûng lôùp, caû lôùp vieát baûng con.
- 2 HS ñoïc laïi.
- HS traû lôøi.
- HS taäp vieát caùc töø khoù.
- HS vieát baøi vaøo vôû.
- HS soaùt loãi.
- 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp
- Caû lôùp laøm vaøo VBT.
- 1,2 HS laøm baøi treân baûng quay.
- Lôùp nhaän xeùt.
-----------------------------***********************-----------------------------
Buổi chiều
Toán (TT)
TIEÁT 167: OÂN TAÄP VEÀ ÑAÏI LÖÔÏNG
I/ MUÏC TIEÂU:
1. Reøn kyõ naêng xem giôø treân ñoàng hoà.
2. Cuûng coá bieåu töôïng veà ñôn vò ño ñoä daøi.
3. Giaûi baøi toaùn coù lieân quan ñeán caùc ñôn vò ño.
- Reøn kyõ naêng, tính chính xaùc vaø nhanh nheïn.
 II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
 GV: Saùch toaùn.
 HS: Nhaùp.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ñònh:
2. Kieåm tra baøi cuõ:
3. Baøi môùi:
a) Giôùi thieäu baøi:
b) Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn oân taäp.
Baøi 1:
- Quay maët ñoàng hoà ñeán caùc vò trí trong phaàn a cuûa baøi vaø yeâu caàu HS ñoïc giôø .
- Yeâu caàu HS quan saùt caùc maët ñoàng hoà ôû phaàn b.
- Yeâu caàu HS ñoïc giôø treân ñoàng hoà a.
- 2 giôø chieàu coøn goïi laø maáy giôø?
- Vaäy ñoàng hoà A vaø ñoàng hoà naøo chæ cuøng moät giôø?
- Laøm töông töï vôùi caùc ñoàng hoà coøn laïi.
Baøi 2: 
- Höôùng daãn HS phaân tích ñeà, thoáng nhaát pheùp tính sau ñoù yeâu caàu caùc em laøm baøi.
Baøi 3:
- Höôùng daãn HS phaân tích ñeà, thoáng nhaát pheùp tính sau ñoù yeâu caàu caùc em laøm baøi.
- Chöõa baøi, cho ñieåm HS.
Baøi 4:
- Baøi taäp yeâu caàu caùc em töôûng töôïng vaø ghi laïi moät soá ñoà vaät quen thuoäc nhö buùt chì, ngoâi nhaø 
- GV ñoïc caâu a.
- Vì sao?
- Yeâu caàu HS töï laøm caùc phaàn coøn laïi cuûa baøi, sau ñoù chöõa baøi vaø cho ñieåm HS. 
c) Hoaït ñoäng 2: Cuûng coá- Daën doø:
- Toång keát tieát hoïc vaø giao caùc baøi taäp boå trôï kieán thöùc cho HS
- HS ñoïc giôø.
- 2 giôø.
- 14 giôø.
- Ñoàng hoà A vaø C.
- 1 HS ñoïc ñeà toaùn.
- 1 HS leân baûng laøm.
- Caû lôùp laøm vaøo nhaùp.
- 1 HS ñoïc ñeà baøi. 
- 1 HS leân baûng laøm.
- Lôùp laøm vaøo nhaùp.
- HS traû lôøi: Buùt bi daøi khoaûng 15 cm.
- HS traû lôøi.
-----------------------------***********************-----------------------------
GDNGLL
VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY SINH NHẬT BÁC
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
Bày tỏ lòng kính yêu Bác qua kết quả học tập và các phong trào khác.
Nhận thức ý nghĩa về truyền thống: Uống nước nhớ nguồn.
Tích cực tham gia và phát huy tính sáng tạo trong các hoạt động văn hoá văn nghệ.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
Một số bài thơ, bài ca về Bác hồ.
Một số tiết mục văn nghệ tự diễn của HS
2/Hình thức hoạt động :
Liên hoan văn nghệ.
Tuyên dương – khen thưởng.
III/ CÁC KHÂU TỔ CHỨC : 
1/Chuẩn bị : 
Một số bài hát, bài thơ.
Các tư liệu về Bác mà hS sưu tầm được.
2/ Phương tiện hoạt động :
GVCN gợi ý nội dung chính trong hoạt động.
HS : Đăng ký tiết mục văn nghệ, cán bộ lớp sắp xếp công việc cụ thể.
Bầu BGK, dẫn chương trình.
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em
Người dẫn chương trình tuyên bố lý do : Để chào mừng ngày sinh nhật Bác. Hôm nay lớp chúng ta tổ chức một buổi biểu diễn văn nghệ theo sự chuẩn bị của mỗi tổ.
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Khởi động
Cả lớp chơi trò chơi : Con thỏ.
*Hoạt động 2 : Thi văn nghệ.
Dẫn chương trình giới thiệu lần lượt các tiết mục văn nghệ.
Các tổ trình diễn văn nghệ theo nội dung đăng ký.
BGK ghi điểm các tiết mục văn nghệ theo phiếu riêng.
*Hoạt động 3 : Tổng kết xếp loại.
BGK tổng kết điểm – công bố đội thắng cuộc.
V/ HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : 
GVCN nhận xét tiết học.
Dặn dò : Tổng kết số hoa điểm 10 của các tổ, cá nhân.
-----------------------------***********************-----------------------------
Thể dục
(GV2)
Thứ 4 ngày 08 tháng 05 nam 2019
Thể dục
(GV2)
-----------------------------***********************-----------------------------
Toán
 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo).
I. Mục đích- yêu cầu :
- Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động.
- Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg, km. BT cần làm 1, 2, 3. 
HS K-G làm thêm bài 4
nhanh chính xác
II. Đồ dùng dạy học:
- Ghi bảng bài 1-2.
- Sách, vở BT, Bộ đồ dùng, nháp.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi 2 em lên bảng làm.
 3 cm = mm
 1000m = km
	 1 m = . cm
	 20 dm = m
	 3 m = ... dm
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
 a.Giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1 : Gọi 1 em đọc bảng thống kê hoạt động của bạn Hà .
- Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động nào ?
-Thời gian Hà dành cho việc học là bao lâu ?
- Nhận xét.
Sửa bài.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề .
- Hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu cả lớp làm bài .
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ?
* Hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu cả lớp làm bài .
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
-Sửa bài, nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học.
-Ôn lại các đơn vị đo.Xem trước bài sau. 
-2 em lên bảng làm, lớp làm nháp
 5 cm = 50 mm
1000 m = 1 km
1 m = 100 cm
20 dm = 2 m
3 m = 30 dm
-1 em nhắc tựa bài.
-1 em đọc. Lớp theo dõi.
- Hà dành nhiều thời gian nhất cho việc học .
- Thời gian Hà dành cho việc học là 4 giờ 
-1 em đọc đề : Bình cân nặng 27 kg. Hải nặng hơn Bình 5 kg. Hỏi Hải cân nặng bao nhiêu kilôgam ?
Giải 
Bạn Bình cân nặng là :
27 + 5 = 32 (kg)
Đáp số : 32 kg.
-1 em đọc đề và quan sát hình biểu diễn.
-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
Giải
Quãng đường từ nhàPhươngđếnĐịnhXá:
20 – 11 = 9 (km)
Đáp số : 9 km .
-----------------------------***********************-----------------------------
Tự nhiên &xã hội
 ÔN TẬP: TỰ NHIÊN.
I. Mục đích- yêu cầu :
- Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.
- Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ trong SGK/ tr 70.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Bài cũ :
PP kiểm tra:-Có mấy phương hướng chính ? 
- Mặt trời giúp chúng ta tìm được gì ? 
- Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài .
b. Hệ thống lại kiến thức đã học về tự nhiên.
-GVchuẩn bị 2 bảng ghi có nội dung sau 
Nơi sống
Con vật
Cây cối
Trên cạn
Dưới nước 
Trên không
Trên cạn+nước
-GV chốt: Loài vật và cây cối sống được ở khắp mọi nơi : trên cạn, dưới nước, trên không, trên cạn và dưới nước.
c. Trò chơi.
- GV chuẩn bị tranh vẽ về ngôi nhà và phương hướng của nhà.
GV phổ biến luật chơi.
-Nhận xét đội nào gắn nhanh, đúng là đội thắng 
d. Thảo luận nhóm về bầu trời .
- Em biết gì về bầu trời ban ngày và ban đêm ?
- Theo dõi hướng dẫn nhóm.
- Kết luận : Mặt trăng và mặt trời có hình khối cầu, mặt trăng phát ra ánh sáng dịu mát , mặt trời phát ra ánh sáng nóng. Các vì sao có dạng như đốm lửa, tự phát sáng giống mặt trăng.
e. Củng cố kiến thức đã học về đời sống tự nhiên, Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao.
- GV phát phiếu bài tập (STK/ tr 143)
- Nhận xét. Tuyên dương các em làm bài đúng.
3.Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Quan sát tranh và TLCH trong SGK.
- Có 4 phương : Đông, Tây, Nam, Bắc.
- Tìm được phương hướng.
Ôn tập tự nhiên.
Chia 2 đội chơi. Mỗi đội cử người lên nhặt tranh vượt chướng ngại vật dán vào bảng sao cho đúng chỗồn đội nhận xét lẫn nhau.
-Nhiều em nhắc lại.
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bức vẽ.
- Chia 2 đội tham gia chơi, mỗi đội cử 5 người.
- Người thứ nhất : xác định hướng ngôi nhà, sau đó người thứ hai lên tiếp sức gắn hướng ngôi nhà.
- Nhận xét, bổ sung.
Trưởng nhóm nêu câu hỏi, các thành viên trả lời.
- Các nhóm trình bày, nhóm khác lắng nghe, nhận xét.
- Nhiều em đọc lại.
- HS làm phiếu bài tập.
- Vài em đọc ghi nhớ.
-----------------------------***********************-----------------------------
Tập đọc
 ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
I. Mục đích- yêu cầu :
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: Hình ảnh rất đẹp, rất dán kính trọng của Anh hùng lao động Hồ Giáo. (Trả lời được CH 1, 2). HS khá - giỏi trả lời được câu hỏi 3.
- HSY luyện đọc câu, đoạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh “Đàn bê của anh Hồ Giáo” 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Bài cũ: Gọi 3 em đọc truyện “Người làm đồ chơi”.
- Bác Nhân làm nghề gì ?
- Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác Nhân như thế nào
- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ?
- Nhận xét.
2.Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu bài .
b.Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài (giọng chậm rãi, trải dài ở đoạn tả cánh đồng cỏ Ba Vì, nhẹ nhàng đoạn tả đàn bê đùa nghịch bên anh Hồ Giáo)
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ.
* Đọc từng câu :
- GV uốn nắn cách đọc của từng em.
* Đọc từng đoạn : chia 3 đoạn .
- GV hướng dẫn học sinh đọc rõ ràng mạch lạc, nghỉ hới đúng.
- Hướng dẫn luyện đọc câu dài.
Nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh đọc các từ chú giải.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất.
c. Tìm hiểu bài.
- Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào ?
-Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê con với anh Hồ Giáo ?
- Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê đực ?
- Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê đực ?
- Theo em vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy ?
- Nhận xét.
c.Luyện đọc lại : Nhắc nhở HS đọc bài với giọng chậm rải, nhẹ nhàng, dịu dàng. Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt.
3.Củng cố- Dặn dò: Qua bài văn các em hiểu điều gì ?
- Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
-3 em đọc và TLCH.
-Làm nghề nặn đồ chơi bằng bột .
-Xúm đông lại những chỗ cái sào nứa cắm đồ chơi của bác.
- Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện .
Đàn bê của anh Hồ Giáo.
- Theo dõi đọc thầm.
- 1 em đọc lần 2.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS 
luyện đọc các từ ngữ: trong lành, cao 
vút, trập trùngquanhquẩn,quấnquýt,nhảy quẩng, nũng nịu .
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Đoạn 1 : 3 dòng đầu.
- Đoạn 2 : anh Hồ Giáo vòng tròn xung quanh anh.
- Đoạn 3 :phần còn lại.
- HS luyện đọc câu :
Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ,/ đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo.// Chúng vừa ăn/ vừa đùa nghịch.// Những con bê đực, y hệt những bé trai khoẻ mạnh,/ chốc chốc lại ngừng ăn,/ nhảy quẩng lên/ rồi chạy đuổi nhau/ thành một vòng tròn xung quanh anh //
- HS đọc các từ chú giải :trập trùng, quanh quẩn, nhảy quẩng, rụt rè, từ tốn .. (STV/ tr 137)
- Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc cả bài.
- Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau. Đồng thanh.
- Đọc thầm. 1 em đọc đoạn 1.
- Không khí trong lành, ngọt ngào. Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng.
- Đàn bê quanh quẩn ở bên anh. Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo, vừa ăn vừa đùa nghịch.
- Những con bê đực chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh.
- Thỉnh thoảng những con bê cái chừng như nhớ mẹ, chạy lại chỗ anh Giáo, dụi mõm vào người anh nũng nịu. Có con còn sán vào lòng anh , quơ quơ đôi chân lên như là đòi bế.
- Đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo vì anh yêu quý chúng, chăm bẵm chúng như con.
HS đọc bài văn.
- Qua bài văn em thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp, đáng kính của anh hùng lao động Hồ Giáo.
-----------------------------***********************-----------------------------
Tự học
(Hoàn thành bài tập)
Thứ 5 ngày 09 tháng 05 năm 2019
Toán
 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục đích- yêu cầu :
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng.
- Biết vẽ hình theo mẫu.BT cần làm 1, 2, 4 HS khá - giỏi làm thêm bài 3
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập bài 2.3.4
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm bài tập.
987 - 643
318 - 104
739 - 317
 654 - 342
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn học sinh ôn tập
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
- Gọi 2 em lên bảng vẽ hình ?
- Nhận xét. 
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ?(làm thêm nếu còn thời gian)
-Sửa bài.
Bài 4 : Gọi 1 em đọc bài .
- GV nhắc nhở HS ghi tên hình rồi đếm.
- Có mấy hình tam giác ? Đọc tên các hình tam giác đó ?
- Có mấy hình chữ nhật ? Đọc tên các hình chữ nhật đó ?
-Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
về nhà xem bài chuẩn bị bài saù.
-2 em lên bảng : 
987 - 643 = 344
318 - 104 = 214
739 - 317 = 422
654 - 342 = 312
- Lớp làm bảng con.
- 1 em nhắc tựa bài.
- Đọc tên hình
- Đường thẳng AB.
- Đoạn thẳng AB
- Đường gấp khúc OPQR.
- Hình vuông MNPQ
- Hình chữ nhật GHIK.
- Hình tam giác ABC.
- Hình tứ giác ABCD.
- Vẽ theo mẫu trên giấy, tô màu hình tứ giác, hình vuông.
- Kẻ thêm đoạn thẳng vào hình có sẵn để có :
a/ Hai hình tam giác.
b/Một hình tam giác, một hình tứ giác.
2 em lên bảng vẽ. Lớp vẽ vào vở.
-1 em đọc : Ghi tên hình rồi đếm .
- Có 5 hình tam giác : AGE, ABE, BCE, CDE, ACE.
- Có 3 hình chữ nhật : ABEG, BCDE, ACDG.
- HS tự làm bài. 
- Làm thêm bài tập .
-----------------------------***********************-----------------------------
 Luyện từ và câu
 TỪ TRÁI NGHĨA. MỞ RỘNG VỐN TỪ:
TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
 I. Mục đích- yêu cầu :
- Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo tìm được từ ngữ trái nghiã điền vào chỗ trống trong bảng (BT1); nêu đựơc từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2).
- Nêu được ý thích hợp về công việc (cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp (cột A) BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết nội dung BT1-2.
- Sách, vở BT, nháp.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Bài cũ : Gọi 2 em làm bài miệng.
- Nêu những từ chỉ nghề nghiệp ?
- Đặt câu với từ : đoàn kết .
- Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
 a.Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1 :Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Gọi 1 em đọc bài “Đàn bê của anh Hồ Giáo” 
-Những con bê đực và bê cái có tính nết như thế nào?
Tìm từ trái nghĩa :
-GV nhận xét, chốt ý đúng .
Những con bê cái
Những con bê đực
-như những bé gái
-rụt rè
-ăn nhỏ nhẹ, từ tốn.
-như những bé trai
-nghịch ngợm, bạo dạn, táo tợn, táo bạo.
-ăn vội vàng, ngấu nghiến, hùng hục.
Bài 2 : (miệng)
- Gọi 1 em nêu yêu cầu
 Yêu cầu thảo luận nhóm.
Nhận xét nhóm tìm từ trái nghĩa đúng là nhóm thắng cuộc. 
a/trẻ con trái nghĩa với người lớn.
b/cuối cùng trái nghĩa với đầu tiên, bắt đầu, khởi đầu.
c/xuất hiện trái nghĩa với biến mất, mất tiêu, mất tăm.
d/bình tĩnh trái nghĩa với cuống quýt, luống cuống, hốt hoảng.
Bài 3a : (miệng) - Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- GV hỏi gợi ý : Bác sĩ làm gì ?
- Trong cột B em tìm thấy ở mục nào ?
- Nhận xét.
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
3.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học.
-Tập tìm từ chỉ nghề nghiệp và nêu công việc của nghề đó. Chuản bị tiết sau:
-2 em làm miệng.
- Công nhân, công an, nông dân, bác sĩ, tài xế, người bán hàng.
- Lớp em luôn đoàn kết giúp đỡ nhau.
- 1 em nhắc tựa bài.
-1 em đọc .Lớp đọc thầm.
-1 em đọc.
-Trao đổi làm bài theo nhóm, ghi vào giấy khổ to, dán bảng.
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
-Vài em đọc lại từ trái nghĩa.
-1 em nêu : Giải nghĩa các từ dưới đây bằng từ trái nghĩa.
- Các nhóm giải nghĩa những từ :trẻ con, cuối cùng, xuất hiện, bình tĩnh bằn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_34_nam_hoc_2018_2019.doc