Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022

Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( tiết 1 )

I. Yêu cầu cần đạt:

1. Kiến thức, kĩ năng:

a. Kiến thức

- Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh và xếp thứ tự các số từ 1 đến 100

- Biết cách đọc, viết các số có hai chữ số theo phân tích cấu tạo số.

b. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng tính toán

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua hoạt động biết nêu câu hỏi và tự tin trả lời được câu hỏi thích hợp với mỗi tình huống, qua đó bước đầu hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 25 trang Hà Duy Kiên 26/05/2022 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1
 (Từ ngày 13 tháng 9 – 10 tháng 9/2021)
T/N
Buổi dạy
Môn
TCT
TLL
Tên bài dạy
ĐD
GHI CHÚ
Thứ hai
13/9
Chiều
Tập đọc
1
1
Làm việc thật là vui
Tập đọc
2
2
Làm việc thật là vui
SGK
Toán
1
3
Bài 1: Ôn tập các số đến 100 
SGK
CC- HĐTN
1
4
TPĐ dạy
Thứ ba
14/9
Chiều
Chính tả-TV
3
1
Đôi bàn tay bé -Chữ hoa A
SGK 
Chính tả-TV
4
2
Đôi bàn tay bé -Chữ hoa A
 SGK
Toán
2
3
Bài 1: Ôn tập các số đến 100 (Tiếp theo)
PBT
Đạo đức
1
4
Quý trọng thời gian
Tranh
GDTC
1
5
Biến đổi đội hình từ một hàng dọc 
Khăn 
Thứ tư
15/9
Chiều
Toán
2
1
Ôn tập về phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong PV 100 (T1) 
Mỹ thuật
1
2
GVBM
Tập đọc
5
3
Mỗi người một việc
SGK
Tập đọc
6
4
 Mỗi người một việc
SGK
HĐTN
2
5
TPTĐ
Thứ năm
16/9
Chiều
LN&N
7
1
Chào hỏi tự giới thiệu
Toán
3
2
Ôn tập về phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong PV 100 (TT) 
Âm nhạc 
1
3
GVBM
TNXH
1
4
Các thế hệ trong gia đình
SGK
GDTC
2
5
Biến đổi đội hình từ một hàng dọc 
Thứ sáu
17/9
Sáng
TĐSB
8
1
Đọc mục lục
SGK
TĐSB
9
2
Đọc mục lục
 SGK
Chiều
TLV (BV2)
10
1
Luyện tập chào hỏi, tự giới thiệu
Toán
5
2
Tia số. Số liền trước- Số liền sau
SGK
TNXH
2
3
Các thế hệ trong gia đình(tiếp theo)
SGK
HĐTN-SHL
3
4
Lời khen tặng bạn
TUẦN 1: Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2021
Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( tiết 1 )
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức
- Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh và xếp thứ tự các số từ 1 đến 100
- Biết cách đọc, viết các số có hai chữ số theo phân tích cấu tạo số. 
b. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng tính toán
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực: 
- Thông qua hoạt động biết nêu câu hỏi và tự tin trả lời được câu hỏi thích hợp với mỗi tình huống, qua đó bước đầu hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. 
b. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS hát. 
- Giới thiệu vào bài. (nêu mục tiêu bài học)
2. Hoạt động thực hành luyện tập:
Bài 1.a. Tìm số còn thiếu ở ô trống rồi đọc Bảng các số từ 1 đến 100
- Ghi bài 1a, HD HS xác định yêu cầu bài.
- GV chữa bài vở
+ Bảng 100 gồm một trăm số từ 1 đến 100 được săp xếp theo thứ tự nào
+ Dựa vào Bảng 100 có thể đếm bằng những cách nào?
+ Dựa vào Bảng 100 có thể so sánh các số ntn?
 + Nêu các số tròn chục?
+ Nêu các số có hai chữ số giống nhau?
-HS đổi chéo VBT kiểm tra
b.Trong bảng các số từ 1đến 100 hãy chỉ ra:
- Ghi bài 1b, HD HS xác định yêu cầu bài.
 - Gv cho hs chữa bài theo cặp đôi
+ Số bé nhất có một chữ số là số nào?
+ Số bé nhất có hai chữ số là số nào?
+ Số lớn nhất có một chữ số là số nào?
+ Số lớn nhất có hai chữ số là số nào?
- Nhận xét, chốt ý: Cần nắm vững thứ tự số để đọc, viết và xếp thứ tự đúng Bảng số 100
Bài 2.a Số?
- GV cho HS đọc yêu cầu bài 2a.
Chữa bài dưới hình thức trò chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi thi “ Ai nhanh, ai đúng”Tổ 1+2 là đội 1, tổ 3+4 là đội 2. Mỗi đội 2 người xếp thành hàng1 (mỗi người điền 2ô ) dùng bút dạ để điền theo thứ tự lần lượt đến hết bảng. Đội nào kết quả đúng mà nhanh hơn đội đó về nhất. Tùy tình hình thực tế chơi GV kết luận.
b.Trả lời các câu hỏi ?
-Hs đọc yêu cầu bài 2b
- HDHS xác định yêu cầu bài tập và làm bài 
- Chữa bài theo hình thức trò chơi “ đố bạn “ theo từng cặp đôi
- Nhận xét, chốt ý: Phải xác định được số chục, số đơn vị trong số có hai chữ số, viết số có hai chữ số dưới dạng tổng các số tròn chục và số đơn vị, cách thành lập số có hai chữ số khi biết số chục và số đơn vị để vận dụng làm dạng bài trên.
3. Hoạt dộng vận dụng
Trò chơi “HÁI HOA HỌC TRÒ”:
- Nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cách chơi: GV đặt sẵn 2 chiếc lọ cắm các bông hoa giấy có ghi số ở mặt bông hoa. GV nêu yêu cầu và HS của 2 đội chơi sẽ lên chọn bông hoa phù hợp để đính lên bảng. 
- GV cho HS thảo luận nhóm.
- Tổ chức cho 2 nhóm lên thi tiếp sức. 
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
D. Củng cố - Dặn dò
- GV nêu lại nội dung bài.
- Ghi nhớ và vận dụng làm bài.
- Hát vận động theo nhịp bài hát Tập đếm.
- Đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài
+Bảng 100 gồm một trăm số từ 1đến 100 được săp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
+ Có thể đếm theo đơn vị, đếm theo chục, đếm từ một số nào đó, đếm thêm, đếm bớt .
+ Số nào đếm trước thì bé hơn, số nào đếm sau thì lớn hơn,..
+ 10,20,30,40,50,60,70,80,90
+ 11,22,33,44,55,66,77,88,99
+ HS kiểm tra nhau
- Đọc và xác định yêu cầu bài. Làm vở
+ số 1
+ số 10
+ số 9
+ số 99
+ HS lắng nghe
+ Đọc đề bài
+ Làm VBT
+ Cả lớp quan sát 2 đội chơi và cùng chữa bài
- HS đọc
- HS làm bài 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 4
- 2 Nhóm lên thi tiếp sức .
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hướng dẫn.
IV. Điều chỉnh bài dạy ( nếu có ):
 ............................................................................. 
 ............................................................................. ..... 
Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM 1: EM LÀ BÚP MĂNG NON
BÀI 1: CUỘC SỐNG QUANH EM
 Tập đọc: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức - Kỹ năng
a.Kiến thức: - Nhận biết nội dung chủ điểm.
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu câu và theo nghĩa. Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút. Đọc thầm nhanh hơn lớp 1.
- Hiểu ghĩa của các từ ngữ trong bài. Trả lời được các câu hỏi về công việc của mỗi người, vật, con vật. Hiểu ý nghĩa của bài: Mọi người, mọi vật đều làm việc. Làm việc mang lại niềm hạnh phúc, niềm vui.
- Nhận diện từ ngữ chỉ sự vật (người, vật, con vật, thời gian). Tìm thêm được các từ ngữ ở ngoài bài chỉ người, vật, con vật, thời gian.
b. Kỹ năng: Rèn đọc đúng
2. Phẩm chất- Năng lực
a.Phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ (biết giá trị của lao động; tìm thấy niềm vui trong lao động, học tập).
b.Năng lực:
Nhận diện được bài văn xuôi.
Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
Biết liên hệ nội dung bài với hoạt động học tập, lao động, rèn luyện của bản thân: yêu lao động, 
ham học, không lãng phí thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1:
1.Khởi động
- Cho HS hát 
2.Khám phá
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM (10 phút)
- GV yêu cầu HS quan sát các bức tranh.
- Giới thiệu chủ đề mở đầu sách: Em là búp măng non nói về các bạn thiếu nhi – những măng non, tương lai của đất nước đang hớn hở tới trường. Bài học mở đầu Cuộc sống quanh em nói về thế giới xung quanh các con thật đẹp, thật vui, mọi người, mọi vật đều làm công việc của mình.
- Mời 1 HS đọc to, rõ YC của BT Chia sẻ: Quan sát bức tranh miêu tả cuộc sống xung quanh các em, thảo luận nhóm đôi, trả lời các CH. 
-GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
- Cho 2-3 HS báo cáo, các bạn khác bổ sung.
- GV chốt đáp án:
Câu 1: Đây là những ai, những vật gì, con gì?
Câu 2: Mỗi người trong tranh làm việc gì?
Câu 3: Mỗi vật, mỗi con vật trong tranh có ích gì?
BÀI ĐỌC: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI (60 phút)
HĐ 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu bài Làm việc thật là vui: Giọng đọc vui, hào hứng, nhịp hơi nhanh
 - Kết hợp giải nghĩa từ ngữ khó: 
sắc xuân, rục rỡ, tưng bừng, đỡ.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc:
+ GV chỉ định 1 HS đầu bàn đọc, sau đó lần lượt từng em đứng lên đọc tiếp nối đến hết bài. 
+GV theo dõi, sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư thể đọc
+ GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi: 	
+ GV tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp 2 đoạn trước lớp theo cặp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, bình chọn.
+ GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài với giọng vừa phải, không đọc quá to.
+ GV mời 1 HS khá, giỏi đọc lại toàn bài.
HĐ 2: Đọc hiểu
- GV mời 2 HS tiếp nối nhau đọc to, rõ 3 CH.
- GV nêu từng câu hỏi và hướng dẫn HS tìm ý trả lời
Câu 1: Mỗi vật, con vật được nói trong bài đọc làm việc gì?
Câu 2: Bé bận rộn như thế nào?	
Câu 3: Vì sao bé bận rộn mà lúc nào cũng vui? Chọn ý em thích:
a) Vì bé làm việc có ích.
b) Vì bé yêu những việc mình làm.
c) Vì bé được làm việc như mọi vật, mọi người.
- GV chốt: Xung quanh các em, mọi vật, mọi người đều làm việc. Làm việc mang lại lợi ích cho gia đình, cho xã hội. Làm việc tuy vất vả, bận rộn nhưng công việc mang lại cho ta niềm hạnh phúc, niềm vui rất lớn. 
Tiết 2:
3. Luyện tập-Thực hành
Bài 1: (Trò chơi xếp hành khách vào toa tàu)
- GV mời 1 HS đọc YC của BT 1. 	
- GV chỉ từng tấm biển cho HS cả lớp đọc 15 từ ngữ, sau đó chỉ từng toa tàu cho HS đọc tên mỗi toa: Toa chở Người – Toa chở Vật – Toa chở Con vật – Toa chở Thời gian.
- GV giải thích cách chơi: 3 tấm biển to ghi tên 15 hành khách. Cần xếp mỗi hành khách vào đúng toa. Đưa người vào toa chở Người, đưa vật vào toa chở Vật, đưa con vật vào toa chở Con vật, đưa thời gian vào toa chở Thời gian.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức chơi trò chơi xếp nhanh 15 hành khác vào 4 toa tàu phù hợp lên bảng.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt đáp án:
- Yêu cầu đồng thanh các từ đã xếp vào các toa.
Bài 2: (Tìm thêm ngoài bài đọc các từ ngữ chỉ người, vật, con vật, thời gian)
- Mời 1HS đọc YC BT2, cả lớp đọc thầm theo.
- Lưu ý cần tìm các từ ngữ đó ở bên ngoài bài đọc.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT, báo cáo kết quả.
- Chốt lại: Những từ các em vừa tìm ở trên là từ chỉ sự vật. GV viết bảng: Các từ chỉ người, vật, con vật, thời gian,... gọi chung là từ chỉ sự vật.
- GV mời một vài HS nhắc lại.
4. Vận dụng
- Mời 2 tổ HS tiếp nối nhau đọc lại 2 đoạn của bài.
+ Sau tiết học em biết thêm được điều gì? Em biết làm gì?
- Nhận xét tiết học khen, biểu dương HS học tốt.
- Chuẩn bị cho tiết Tập đọc Mỗi người một việc.
- Hát kết hợp nhịp điệu
- HS quan sát các bức tranh SGK TV 2 / 4, 5, 
- 1 HS đọc to, rõ YC của BT.
- Cả lớp đọc thầm theo. 
- Cả lớp tiếp nhận nhiệm vụ.
- HS báo cáo
- HS lắng nghe.
- 1. Đây là trường học, 2. Các bác nông dân, 3. HS vui vẻ đi học, 4. con trâu, 5. cây dừa, 6. đèn đường, 7. chú thợ xây, 8. Cây, 9. xe tắc xi,10.con mèo lông vàng,11.cây hoa cúc vàng.
- Bác nông dân ôm một bó lúa, mấy bác đang gặt lúa trên đồng./ Hai HS đang tới trưởng./ Chú thợ xây đang xây một bức tường.
- Con trâu giúp người cày ruộng. / Con mèo giúp bắt chuột. / Đèn đường chiếu sáng đường phố. / Cây dừa cho trái ngọt. Cây chuối cho quả thơm ngon. / Xe tắc xi chở khách. Cây cúc nở hoa, tô điểm cho cuộc sống. 
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc từ khó: 
 tích tắc, sắc xuân, rục rỡ, tưng bừng
- HS luyện đọc ngắt, nghỉ hơi câu: 
Con tu hú kêu / tu hú, tu hú.
 Cành đào nở hoa / cho sắc xuân thêm rực rỡ, / ngày xuân thêm tưng bừng. ...
- HS đọc nối tiếp câu
-Từng cặp HS đọc tiếp nối 2 đoạn trong nhóm.
+HS thi đọc nối tiếp 2đoạn trước lớp theo cặp. Cả lớp bình chọn.
+ Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
+ 1 HS khá, giỏi đọc lại toàn bài.
Câu 1: Đồng hồ tích tắc báo phút, báo giờ. Gà trống gáy vang báo trời sáng. Tu hú kêu báo sắp tới mùa vải chín. Chim bắt sâu bảo vệ mùa màng. Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng.
Câu 2: Bé làm bài, bé đi học, bé quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.
Câu 3: HS trả lời theo ý thích.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp nghe bạn đọc, quan sát tranh minh hoạ 3 HS cầm 3 tấm biển, mỗi tấm biển đều ghi từ ngữ trên đó.
- HS lắng nghe GV giải thích.
- Cả lớp chơi trò chơi.
- Cùng nhận xét bài làm, thống nhất đáp án.
- Lớp đọc đồng thanh các từ đã xếp vào các toa
- 1HS đọc YC của BT 2, cả lớp đọc thầm theo.
- HS lưu ý.
- HS làm bài vào VBT, báo cáo kết quả. + Từ chỉ người: 
+ Từ chỉ vật: 
+ Từ chỉ con vật: 
+ Từ ngữ chỉ thời gian: mùa màng, giây, tuần, tháng, tiết học, Giáng sinh, Tết, năm mới, xuân, hạ, thu, đông, hôm qua, năm sau,....
- Một vài HS nhắc lại.
- 2 tổ HS tiếp nối nhau đọc lại 2 đoạn của bài.
- 1 HS phát biểu. Cả lớp lắng nghe.
- HS lắng nghe - Phát biểu
- Lắng nghe - Tuyên dương các bạn học tốt
- HS lắng nghe, chuẩn bị cho tiết Tập đọc sau
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): 
 .. .. 
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2021
Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức
- Nắm chắc cách so sánh các số có hai chữ số
- Biết ước lượng được đồ vật theo nhóm chục. 
b. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng tính toán
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực: 
- Thông qua hoạt động ước lượng số đồ vật theo nhóm chục, HS bước đầu làm quen với thao tác ước lượng rồi đếm để kiểm tra, qua đó hình thành năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực giao tiếp toán học.
b. Phẩm chất: Chăm chỉ, cẩn thận, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Máy tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động - KTBC
- GV tổ chức hát vận động bài Tập đếm
- Đếm các số từ 46 đến 63
- Nêu các số tròn chục?
- Giới thiệu bài. (nêu mục tiêu bài học)
2. Hoạt dộng thực hành, luyện tập
Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai?
- GV ghi bài 3, HD HS xác định yêu cầu bài.
- GV chữa bài bằng hình thức giơ thẻ Đ/S
Cách so sánh hai số:
+ Muốn so sánh các số có hai chữ số ta làm như thế nào?
+ Ngoài cách so sánh trên ta còn cách nào nữa?
+ Yêu cầu hs so sánh cụ thể trên phép tính b, rồi kết luận đ hay s
*Câu hỏi phát triển năng lực:
+ Trong các số đã cho, số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
- Khi so sánh các số có hai chữ số, ta so sánh chữ số hàng chục trước, số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu hàng chục bằng nhau ta so sánh đến hàng đơn vị, số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn.
3. Hoạt dộng vận dụng
Bài4:Ước lượng theo nhóm chục?
- GV cho HS đọc yêu cầu bài 4.
- Ước lượng theo nhóm chục:
+ Hai bạn nhỏ trong tranh ước lượng số lượng quyển sách bằng cách nào?
+Từ ngữ nào được hai bạn sử dụng khi ước lượng?
-Nhắm mắt lại tưởng tượng trong đầu: Nếu cô có 1 chục quyển sách Toán, cô xếp chồng lên nhau thì chồng sách đó cao bằng chừng nào? Tương tự với 2,3 chục quyển sách.
- Yêu cầu đếm để kiểm tra lại kết quả sau khi ước lượng ( đếm theo chục sau khi san thành các chồng 1 chục quyển sách )
- Đối chiếu số lượng ước lượng ban đầu: nêu kết quả có 43 quyển sách.
- Hs thực hiện các yêu cầu ở câu a, b: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi ước lượng số con trong hình và kiểm tra bằng cách đếm lại:
+ Ước lượng số con kiến ( trong hình vẽ ) theo nhóm chục ( nhóm mẫu được chọn là số kiến trong một hàng)
+ Đếm để kiểm tra số lượng và đối chiếu vơi sước lương ban dầu
-Nhận xét,chốt: Cách ước lượng theo nhóm chục:
+ Chọn nhóm mẫu có số lượng khoảng 1 chục
+ Ước lượng theo số lượng nhóm mẫu vì trong cuộc sống không phải lúc nào ta cũng có thể đếm được chính xác số lượng của nhóm vật, vì vậy việc ước lượng để biết số lượng gần đúng là rất cần thiết.
 4. Củng cố - Dặn dò
-Trò chơi: “Ai tinh mắt hơn” cho hs ước lượng nhóm đồ vật qua hình vẽ 
- GV nêu lại nội dung bài.
- Ghi nhớ và vận dụng làm bài tập.
- HS nghe và hát theo
- Đọc và xác định yêu cầu bài.
- Làm bài
- Quan sát bài chữa và nêu ý kiến:
+ Ta so sánh số hàng chục trước, số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn. 
+Nếu hàng chục bằng nhau ta so sánh đến hàng đơn vị.
+ HS nêu
+ Hs trả lời
+ HS lắng nghe
- HS nào giơ tay nhanh nhất ưu tiên gọi chơi
- HS nhận xét kết quả bạn chơi
+ HS lắng nghe
+ hs đọc
+ cả lớp quan sát 
+ hs trả lời con số ước lượng theo quan sát bằng mắt
+ 10 quyển sách / 1 chục quyển sách
+ hs làm động tác giơ 2 tay để mô tả
- hs phân tích mẫu để nhận biết các thao tác ước lượng:
+ ước lượng theo nhóm chục:bạn gái ước lượng mỗi chồng sách có khoảng 1 chục quyển sách. Có 4 chồng sách, vì vậy có khoảng 4 chục quyển sách
+ HS đếm
+ HS trả lời số lượng sách có sau khi đếm.
+Trả lời theo ước lượng qua q/sát hình vẽ
+ HS đếm và đối chiếu
+ HS Ước lượng nhóm đồ vật qua hình vẽ chiếu trên slide ( 2-3 hình vẽ )
Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): 
 .. .. .
Bài viết 1: CHÍNH TẢ - TẬP VIẾT (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức-Kỹ năng
a. Kiến thức: 
 Chép lại chính xác bài thơ Đôi bàn tay bé (40 chữ). Qua bài chép, hiểu cách trình bày một bài thơ 5 chữ: chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa, lùi vào 3 ô li tính từ lề vở.
 Nhớ quy tắc chính tả c / k. Làm đúng BT điền chữ c hoặc k vào chỗ trống.
Viết đúng 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái theo tên chữ. Thuộc lòng tên 9 chữ cái.
Biết viết chữ cái A viết hoa cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng Ánh nắng ngập tràn biển rộng cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
b. Kỹ năng: Có kỹ năng trình bày văn bản. 
2. Phẩm chất- Năng lực
a. Phẩm chất : Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. Có ý thức thẩm mĩ khi trình bày văn bản.
b. Năng lực : Cảm nhận được cái hay, cái đẹp của những câu thơ trong bài chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1:
1. Khởi động:
- Nhắc một số điểm cần lưu ý về tiết luyện viết chính tả, viết chữ, chuẩn bị đồ dùng cho tiết học (vở, bút, bảng,...).
- GV nhắc nhở HS cần cẩn thận khi viết và làm bài tập.
2. Khám phá :
Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích và yêu cầu của bài học (như trong phần Mục tiêu yêu cầu cần đạt)
HĐ1: Tập chép
- GV đọc trên bảng bài thơ HS cần tập chép: Đôi bàn tay bé; yêu cầu cả lớp nhìn lên bảng, đọc thầm theo.
- GV mời một số HS đọc lại bài thơ trước lớp, yêu cầu cả lớp đọc thầm theo.
- GV đặt câu hỏi và hướng dẫn HS nhận xét bài thơ:
+ Bài thơ nói điều gì?
+ Tên bài được viết ở vị trí nào?
+ Bài có mấy dòng thơ? Mỗi dòng có mấy tiếng? Chữ đầu câu viết như thế nào?
- GV nhắc HS chú ý chép đúng những từ ngữ khó: bàn tay, bé xíu, siêng năng, xâu kim, nhanh nhẹn,...
- GV yêu cầu HS chép vào vở. GV theo dõi, uốn nắn.
- Yêu cầu đọc lại bài, tự chữa lỗi vào cuối bài chép.
- Nhận xét, đánh giá bài: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
HĐ2: Điền chữ c hoặc k
- GV nêu yêu cầu của BT: 
- Mời 1 HS nhắc lại quy tắc chính tả của c và k. 
- GV chốt: k + e, ê, i; c + a, o, ô, u, ư.
- Yêu cầu cả lớp làm BT vào vở Luyện viết 2, tập một. 
- Mời HS trình bày, nhận xét bài làm của bạn 
- GV nhận xét, chốt đáp án, yêu cầu HS tự sửa lại bài: cái đồng hồ, con tu hú, tiếng kêu, câu chuyện, kì lạ.
HĐ3: Hoàn chỉnh bảng 9 chữ cái
- Viết vào vở những chữ cái còn thiêu theo tên chữ.
- GV chỉ cột có 9 tên chữ cái cho cả lớp đọc.
- GV mời 1 HS làm bài trên bảng lớp, yêu cầu các HS còn lại làm bài vào VBT.
- GV sửa bài, chốt đáp án: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê.
- Cho cả lớp đọc thuộc lòng bảng 9 chữ cái tại lớp.
HĐ4: Tập viết 
a) Viết chữ A hoa
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV chỉ chữ mẫu trong khung chữ và hỏi: 
 + Chữ A hoa gồm mấy nét, cao mấy li?
- Chỉ mẫu chữ, miêu tả: Nét 1 gần giống nét móc ngược (trái) nhưng hơi lượn ở phía trên và nghiên về bên phải. Nét 2 là nét móc phải. Nét 3 là nét lượn ngang.
- GV hướng dẫn HS cách viết:
+ Nét 1: Đặt bút ở đường kẻ ngang 3 (ĐK 3), viết nét móc ngược (trái) từ dưới lên, nghiêng về bên phải và lượn ở phía trên, dừng bút ở ĐK 6.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút ở nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải. Dừng bút ở ĐK 2.
+ Nét 3: Lia bút lên khoảng giữa thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải.
- Viết mẫu chữ A hoa cỡ vừa (5 dòng kẻ li) trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại cách viết để HS theo dõi.
b) Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
- Cho đọc câu ứng dụng: Ánh nắng ngập tràn biển rộng.
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
+ Độ cao của các chữ cái: 
+ Dấu sắc đặt trên A, ă. Dấu nặng đặt dưới â,...
- Yêu cầu viết câu ứng dụng vào vở Luyện viết 2, tập một.
- Đánh giá, nhận xét 5-6 bài để cả lớp rút kinh nghiệm.
* Vận dụng:
- Yêu cầu tìm 2 tiếng bắt đầu từ c, 2 tiếng bắt đầu từ k
- Yêu cầu những HS chưa viết xong bài trên lớp về nhà viết tiếp, luyện viết thêm phần bài ở nhà.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp nhìn bảng, đọc thầm theo.
- Một số HS đọc lại bài thơ trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
- HS nghe câu hỏi và trả lời. VD:
+ Bài thơ nói về đôi bàn tay bé siêng năng, chăm chỉ, rất đáng yêu.
+ Tên bài được viết ở giữa trang vở, cách lề khoảng 4 ô li.
+ Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 5 tiếng, chữ đầu câu viết hoa, lùi vào 3 ô li tính từ lề vở.
- HS lắng nghe, lưu ý.
- HS nhìn mẫu chép vào vở.
- Đọc lại bài, tự chữa lỗi cuối bài chép.
- HS lắng nghe, tự sửa bài của mình.
- Chọn chữ c hoặc k để điền phù hợp với ô trống.
- HS nhắc lại quy tắc chính tả của c và k, lắng nghe GV chốt đáp án.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Một số HS trình bày bài làm của mình và nhận xét bài trên bảng của bạn.
- HS lắng nghe, tự sửa bài vào vở.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp đọc theo GV.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, các HS còn lại làm bài vào VBT.
- HS lắng nghe, sửa vào VBT.
- Lớp đọc thuộc lòng 9 chữ cái tại lớp.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi.
Chữ A hoa gồm 3 nét, cao 5 li.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát, nghe câu hỏi, trả lời: Chữ A hoa (cỡ nhỏ) và h, g, b cao 2,5 li. Chữ p cao 2 li. Chữ t cao 1,5 li. Những chữ còn lại cao 1 li.
2 HS nêu từ tiếng tìm được
Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): 
 .. .. 
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2021
Toán: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ( KHÔNG NHỚ )
TRONG PHẠM VI 100 ( Tiết 1 ) 
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức - Ôn tập về phép cộng, phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100 gồm các dạng bài cơ bản về: tính nhẩm, tính viết ( đặt tính rồi tính ) , thực hiện tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính.
b. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính toán
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực: 
- Bước đầu hình thành năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực giao tiếp toán học. 
b. Phẩm chất: Chăm chỉ, , có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bộ đồ dùng dạy và học Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động 
- Tổ chức hoạt động tập thể: 
- Giới thiệu vào bài. (nêu mục tiêu bài học)
1. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1: Tính
- Hdẫn HS xác định yêu cầu bài.
- HS tính nhẩm các phép tính rồi tự sau đó gọi từng em nêu kết quả
*Thảo luận và chia sẻ về các phép tính phần a:
+Các phép tính cộng có điểm gì giống nhau?
+ Các phép tính trừ có điểm gì giống nhau?
+ Ai có thể lấy vd về phép cộng và phép trừ tương tự như vừa làm?
- Câu b làm tương tự như phần a
- Khuyến khích hs nêu cách nhẩm:
- Nhận xét, chốt ý: Để thực hiện nhẩm đúng, nhẩm nhanh các số trong phạm vi 20 chúng ta có thể đếm bớt, đếm thêm hoặc tách số có hai chữ số thành số chục và số đơn vị.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Ghi bài 2 HD HS xác định yêu cầu bài.
+ Nêu các bước khi làm tính dọc
+ Gọi 2-3 hs nêu cách thực hiện
+ Cho hs đổi chéo vở kiểm tra
- Khi tính từ phải sang trái. Kết quả viết dưới cùng thẳng hàng. Lưu ý trường hợp phép tính số có 2 chữ số + (-) với số có 1chữ số,đặt tính hay bị lệch hàng.
Bài 3: Tính
- Ghi bài 3, HD HS xác định yêu cầu bài.
+ Nêu cách nhẩm 80 + 10 ?
+ Phép tính vừa có dấu +, vừa có cả dấu 
- Con nhẩm ntn?
- Cho hs làm vào vở ô ly.
3. Hoạt dộng vận dụng
Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
- Nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi: GV đưa ra 1phép tính mà hs làm theo 3 cách tính viết khác nhau ( sai do đặt tính lệch cột, tính sai và 1 PT đùng)
- GV cho HS nêu ý kiến
+ Vì sao Pphép tính đó em cho là sai?
- Nhận xét, biểu dương.
4. Củng cố - Dặn dò 
- Nêu lại nội dung bài.
- Ghi nhớ và vận dụng làm bài tập.
- HS hát và vận động theo bài hát.
- Đọc và xác định yêu cầu bài.
+ số tròn chục cộng với số có 1 chữ số 
+ hàng đơn vị của số có hai chữ số giống số đứng sau dấu trừ
+ hs nêu vd
+ Đếm thêm hoặc đếm bớt 
+ 13 + 5 nhẩm như sau: 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị, lấy 3 + 5 = 8. 8 thêm 1 chục bằng 18. Vậy 13 + 5 = 18
- Đọc và xác định yêu cầu bài.
+ HS nêu
+ HS thực hiện các phép tính.
+ HS kiểm tra vở nhau
+ HS lắng nghe , 1 hs nhắc lại
- Làm bài
+ 8chục + 1chục = 9chục. Vậy 80 + 10 =90
+ Con nhẩm theo thứ tự từ trái sang phải
- HS nghe phổ biến luật chơi
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 3
- HS giơ thẻ Đ, S
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
 . ................... 
Tập đọc: Bài đọc 2: MỖI NGƯỜI MỘT VIỆC (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức-Kỹ năng
Kiến thức: 
- Đọc toàn bài, phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ phát âm sai và viết sai... Ngắt nghỉ đúng giữa các dòng thơ, câu thơ. Tốc độ đọc 60 tiếng / phút.
- Hiểu nghĩa của từ ngữ trong bài. Trả lời được các CH về vật, con vật, loài cây; ích lợi của vật, con vật, loài cây trong bài thơ. Hiểu ý nghĩa của bài: Mọi người, mọi vật đều làm việc. Làm việc có ý nghĩa mang lại niềm hạnh phúc, niềm vui.
- Nhận biết các từ ngữ chỉ người, vât, con vật, thời gian.
- Nhận biết các từ ngữ trả lời CH Ai?, Con gì?, Cái gì?.
Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài 
- Có kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm
2.Phẩm chất- năng lực
 Phẩm chất:
Từ bài thơ biết liên hệ với hoạt động học tập, lao động, yêu lao động, ham học.
Năng lực :
Nhận diện được bài thơ.
Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết1:
1. Khởi động:
- GV kiểm tra 2 HS, mỗi em đọc 1 đoạn của bài Làm việc thật là vui, đặt CH về nội dung đoạn đọc.
2. Khám phá
- GV giới thiệu: 
Bài học hôm nay còn giúp các em làm quen với kĩ năng hợp tác làm việc cùng bạn bè theo một kĩ thuật mới có tên là Khăn trải bàn.
Bài đọc 2: Mỗi người một việc
HĐ1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu bài Mỗi người một việc: giọng đọc vui, nhịp nhàng.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc:
- Chỉ định 1 HS đầu bàn đọc 2 câu lục bát đầu, sau đó lần lượt từng bạn bên cạnh đọc tiếp các câu lục bát tiếp theo cho đến hết bài. Khi theo dõi HS đọc, GV sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư thế đọc cho HS
- Gv chia bài thành 2 đoạn. GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi: Đọc nối tiếp theo đoạn toàn bộ bài cho nhau nghe.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc toàn bài
 GV và cả lớp bình chọn.
+ GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài với giọng vừa phải, không đọc quá to.
+ GV mời 1 HS khá, giỏi đọc lại toàn bài.
HĐ2: Đọc hiểu
- GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 CH trong SGK.
- GV HD HS tìm ý để trả lời
- GV và cả lớp chốt đáp án:
Câu 1: Bài thơ nói đến những đồ vật, con vật và loài cây nào?
Câu 2: Hãy nói về ích lợi của một đồ vật (hoặc con vật, loài cây) trong bài thơ.
Câu 3: Tìm câu hỏi rong bài thơ và trả lời câu hỏi đó.
- Khi HS tìm được câu hỏi, GV gợi ý cho HS đóng vai bé ngoan, tự trả lời CH.
Tiết 2:
3. Luyện tập-Thực hành
- GV mời 1 HS nối đọc nội dung BT 1.
+ Các em hãy xếp mỗi từ ngữ đã cho vào nhóm thích hợp (từ ngữ chỉ người, vật, con vật, thời gian)
- Làm việc theo nhóm 4, mỗi em tìm 1 nhóm
BT 2 dạy các em tìm từ ngữ trả lời cho các câu hỏi Ai?, Con gì?, Cái gì?.
- Chia lớp thành nhóm 4, giao nhiệm vụ cho các nhóm trao đổi.
- GV gọi đại diện 1 số nhóm trình bày 
- Chốt đáp án, khen những nhóm làm đúng, nhanh:
4. Vận dụng:
- GV mời 1 HS đọc lại bài thơ
- Tìm 3 từ chỉ đồ vật có trong lớp học 
- Về nhà đọc bài thơ cho người thân của mình nghe
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài mới.
- 2 HS đọc 1 đoạn của bài Làm việc thật là vui, trả lời CH về nội dung đoạn đọc.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc từ khó: quét nhà,, xoè lá, hòn than, ò ó..o
- HS luyện đọc ngắt, nghỉ hơi câu: 
VD: Mỗi người một việc/ vui sao/
 Bé ngoan/ làm được việc nào,/ bé ơi?//
- Hs đọc
+ HS làm việc nhóm đôi.
+ HS thi đọc 
+ Cả lóp đọc đồng thanh cả bài.
+ 1 HS khá, giỏi đọc lại toàn bài.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 CH trong SGK.
-Bài thơ nói đến:
Các vật: cái chổi, cây kim, sợi chỉ, quyển vở, đồng hồ, cái rá, hòn than, cánh cửa;
Con vật: con gà;
Loài cây: ngọn mướp.
VD: Ích lợi của cái chổi là quét nhà, ích lợi của quyển vở là ghi chép, ích lợi của con gà là báo thức, v.v....
- Bài thơ có 1 CH: Mỗi người một việc vui sao/ Bé ngoan làm được việc nào, bé ơi?. 
- VD: Em có thể quét nhà, giúp bà xâu kim, giúp mẹ nấu cơm,.../ Em chăm sóc đàn gà, vịt, đi chăn trâu,.../ Em chăm chỉ học hành, được thầy cô khen, cha mẹ rất vui lòng,...
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- Nhìn từng từ ngữ trong khung để đọc.
- Mỗi nhóm 4 HS 
HS 1: Người: bà, bé
HS 2: Vật: chổi, kim, chỉ, vở, mướp, lá, than, gạo, cửa
HS 3: Con vật: gà
HS 4: Thời gian: ngày, (buổi) sáng
Bé trả lời cho câu hỏi Ai?
Gà trả lời cho câu hỏi Con gì?
Chổi trả lời cho câu hỏi Cái gì?
Kim trả lời cho câu hỏi Cái gì?
Gạo trả lời cho câu hỏi Cái gì?
- HS đọc bài
- HS lắng nghe, chuẩn bị bài mới ở nhà.
Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): 
 .. .. 
 Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2021
Toán: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ( KHÔNG NHỚ )
TRONG PHẠM VI 100 ( Tiết 2) 
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức: - Ôn tập về phép cộng, phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100 và vận dụng các phép tính đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
b. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng tính toán
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực: 
- Thông qua hoạt động tính nhẩm, tính viết... HS biết nêu câu hỏi và tự tin trả lời được câu hỏi thích hợp với mối tình huống, qua đó bước đầu hình thành năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực giao tiếp toán học. 
b. Phẩm chất:Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bộ đồ dung dạy và học Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động 
- Tổ chức hát vận động
- Giới thiệu bài. (nêu mục tiêu bài học)
2. Hoạt dộng thực hành, luyện tập
Bài 4: Tìm lỗi sai trong mỗi phép tính sau rồi sửa lại cho đúng
- Ghi bài 4, HD HS xác định yêu cầu bài.
- Chữa bài nối tiếp theo dãy 
* GV hỏi cách làm bài của hs :
+ Lỗi sai của phép tính 1 là gì?
+ Phép tính 2 sai chỗ nào?
+ Lỗi sai của phép tính 3?
+ Lỗi sai đó nhắc chúng ta điều gì?
Để làm đúng dạng tính viết đúng lưu ý đặ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_1_nam_hoc_2021_2022.doc