Giáo án tổng hợp Lớp 2, Tuần 12 theo CV 2345 - Năm học 2022-2023 - Mai Hoa

Giáo án tổng hợp Lớp 2, Tuần 12 theo CV 2345 - Năm học 2022-2023 - Mai Hoa

TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

BÀI 12: BIẾT ƠN THẦY CÔ (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 1. Năng lực chung:

 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

 2. Năng lực đặc thù:

 - Hiểu thêm về thầy cô; Thể hiện lòng biết ơn với thầy cô giáo.

 - Tạo cảm xúc vui vẻ cho HS, đồng thời dẫn dắt các em vào hoạt động chủ đề. Qua những câu đố về sở thích, thói quen của thầy cô, học sinh quan tâm đến thầy cô mình.

 3. Phẩm chất:

 - Phẩm chất nhân ái: - HS viết được những điều muốn chia sẻ cùng với thầy cô mà các em không thể hoặc không muốn nói bằng lời. Đó có thể là lời cảm ơn, lời xin lỗi hay một lời chúc.

 - HS chia sẻ cùng nhau những điều biết ơn thầy cô, những việc các em đã làm để

thể hiện tình cảm đó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

 - HS: Sách giáo khoa

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 35 trang Huy Toàn 23/06/2023 4813
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2, Tuần 12 theo CV 2345 - Năm học 2022-2023 - Mai Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 2A2 - TUẦN 12
Từ ngày: 21/11/2022 đến 25/11/2022
 Thứ
Buổi
Tiết
Môn học
Tên bài
Điều chỉnh
 Thứ hai
Sáng
1
HĐTN
SHDC: Bài 12: Biết ơn thầy cô (T1)
2
Tiếng Việt
Tập đọc: Bài 21: Thả diều (T1)
3
Tiếng Việt
Tập đọc: Bài 21: Thả diều (T2)
4
TCTViệt
ÔN Tập đọc: Bài 21: Thả diều 
Chiều
1
Toán
Bài 22: Phép trừ (có nhớ) số có hai số (T1)
2
TC Toán
Ôn luyện
3
HĐTN 
Bài 12: Biết ơn thầy cô (T2)
Thứ ba
Sáng
1
Toán
Bài 22: Phép với số có một chữ số (T2)
2
Tiếng Việt
Tập viết: Chữ hoa L
3
Tiếng Việt
Nói và nghe: Kể chuyện Chúng mình là bạn
4
TCTViệt
Ôn luyện
Thứ tư
Sáng
1
Toán
Bài 22: Phép với số có một chữ số (T3)
2
Tiếng Việt
Tập đọc: Bài 22: Tớ là lê-gô (T5)
3
Tiếng Việt
Tập đọc: Bài 22: Tớ là lê-gô (T6)
4
TĐTV
 GVBM
 Thứ năm
Chiều
1
Toán
Bài 22: Phép với số có một chữ số (T4)
2
Tiếng Việt
Nghe - viết: Đồ chơi yêu thích (T7)
3
Tiếng Việt
Từ ngữ chỉ điểm; Câu nêu đặc điểm. (T8)
Thứ sáu
Sáng
1
Tiếng Việt
 Viết đoạn văn giới thiệu một đồ chơi (T9)
2
Tiếng Việt
Đọc mở rộng (T10)
3
 Toán
Bài 23: Phép với số có hai chữ số (T1)
4
 TC Toán
Ôn luyện 
BGH duyệt KT duyệt GVCN
 Nguyễn Thị Tươi Võ Thị Kim Lan
KẾ HOẠC BÀI DẠY - TUẦN 12
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2022
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 12: BIẾT ƠN THẦY CÔ (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Năng lực chung: 
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
 2. Năng lực đặc thù:
 - Hiểu thêm về thầy cô; Thể hiện lòng biết ơn với thầy cô giáo.
 - Tạo cảm xúc vui vẻ cho HS, đồng thời dẫn dắt các em vào hoạt động chủ đề. Qua những câu đố về sở thích, thói quen của thầy cô, học sinh quan tâm đến thầy cô mình.
 3. Phẩm chất: 
 - Phẩm chất nhân ái: - HS viết được những điều muốn chia sẻ cùng với thầy cô mà các em không thể hoặc không muốn nói bằng lời. Đó có thể là lời cảm ơn, lời xin lỗi hay một lời chúc.
 - HS chia sẻ cùng nhau những điều biết ơn thầy cô, những việc các em đã làm để
thể hiện tình cảm đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. 
 - HS: Sách giáo khoa 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: 
Chơi trò Ai hiểu thầy cô nhất?
GV dành thời gian để HS nhớ lại buổi làm quen đầu năm học, những lần trò chuyện hay làm việc hằng ngày. Sau đó, GV đặt câu hỏi mời HS trả lời, tìm ra HS nào là người luôn quan sát, hiểu thầy cô dạy mình nhất.
- GV dẫn dắt vào chủ đề bằng cách đặt câu hỏi:
- Đố các em, cô thích màu gì nhất? 
- Cô có thói quen làm gì khi đến lớp? 
- Cô có thể chơi nhạc cụ gì không? 
- Loài hoa cô thích nhất là gì?
- Vì sao em biết thông tin đó?
– GV dựa trên những câu trả lời của HS để tìm ra “Ai hiểu thầy cô nhất?”, khen tặng HS.
Kết luận: Nếu chúng ta luôn quan tâm, biết quan sát thầy cô của mình, em sẽ có thể hiểu được thầy cô của mình. 
2. Khám phá chủ đề:
*Hoạt động 1: Viết điều em muốn nói thể hiện lòng biết ơn thầy cô. 
- GV dành thời gian để HS nghĩ về thầy cô mà mình muốn viết thư, nghĩ về điều em
muốn nói mà chưa thể cất lời.
- GV có thể gợi ý một số câu hỏi:
+ Em muốn viết thư cho thầy cô nào?
+ Em đã có kỉ niệm gì với thầy cô? 
+ Câu chuyện đó diễn ra khi nào? 
+ Là kỉ niệm vui hay buồn?
+ Em muốn nói với thầy cô điều gì? 
+ Một lời cảm ơn? Một lời xin lỗi? Một lời chúc? Một nỗi ấm ức? ...
+ GV gửi tặng HS những tờ bìa màu hoặc những tờ giấy viết thư xinh xắn và dành thời
gian để các em viết lá thư của mình.
+ GV hướng dẫn HS cách gấp lá thư trước khi bỏ vào hòm thư.
Kết luận: Mỗi lá thư đều gửi gắm tình cảm của các em với thầy cô của mình. Lá thư là cầu nối giúp thầy cô và các em hiểu nhau hơn
4. Cam kết, hành động:
- Hôm nay em học bài gì?
GV gợi ý HS về nhà chia sẻ với bố mẹ về tình cảm của thầy cô đối với em hoặc của em với
thầy cô.
- HS quan sát, thực hiện theo HD.
- 2-3 HS nêu.
- 2-3 HS trả lời.
- HS lắng nghe. 
- HS thực hiện cá nhân.
- Quan sát lắng nghe
- HS thực hiện đọc nối tiếp.
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: 
========================================
TIẾT 2-3: TẬP ĐỌC
BÀI 20: THẢ DIỀU (Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Năng lực chung: 
 - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
 - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống tương tự trong thực tế.
 2. Năng lực đặc thù: 
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Đọc đúng các từ khó; đọc rõ ràng bài thơ thả diều, biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp. Tốc độ đọc 50 tiếng/1 phút; Bước đầu nhận biết được vẻ đẹp của cánh diều, của làng quê (Qua bài đọc và tranh minh họa).
 - Năng lực văn học: Hiểu được nội dung bài thơ Thả diều. 
 3. Phẩm chất: 
 - Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích học bài, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
 - Yêu nước: Yêu quê hương, thiên nhiên. 
 - Trách nhiệm: Hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Máy tính, File mềm PP minh hoạ bài học; trò chơi trên PP. 
 - HS: SHS, VBT, bút, ....
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu.
- Cho HS chơi trò chơi. Đố câu liên quan đến con diều.
+ Các bạn đang chơi trò gì? (nếu em biết).
- Kể những gì em biết về trò chơi này?
- GV nhận xét.
- Dẫn dắt, giới thiệu bài. 
- Quan sát và lắng nghe, trả lời câu hỏi của trò chơi.
- Các bạn chơi thả diều.
- Trả lời cá nhân.
- Lắng nghe, viết tên bài vào vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Cách tiến hành:
2.1. Đọc văn bản.
- Chiếu tranh minh họa bài đọc trang 89.
- Bức tranh vẽ gì?
- GV đọc mẫu: giọng rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu ở sau mỗi khổ thơ; nhấn giọng đúng từ ngữ được xem là tín hiệu nghệ thuật.
- Luyện đọc từ khó:
- Trình chiếu từ khó: no gió, nhạc trời, lưỡi liềm, nong trời, 
- Hướng dẫn cách đọc bài thơ: vui tươi, khỏe khoắn, thể hiện đúng tình cảm của bạn nhỏ khi chơi thả diều.
- Luyện đọc đoạn: Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm đôi. 
- HDHS khó khăn.
- Tuyên dương.
2.2. Trả lời câu hỏi.
- Trình chiếu lần lượt từng câu hỏi.
Câu 1. Kể tên những sự vật giống cánh diều được nhắc đến trong bài thơ?
Câu 2. Hai câu thơ: “Sao trời trôi qua/ Diều thành trăng vàng” tả cánh diều vào lúc nào?
Câu 3. Khổ thơ cuối bài muốn nói điều gì?
Câu 4. Em thích nhất khổ thơ nào trong bài? Vì sao?
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Quan sát và trả lời.
- Tranh vẽ các các bạn đang thả diều.
- Cả lớp đọc thầm.
- Tìm từ khó đọc, luyện đọc.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: lưỡi liềm, sông Ngân, nong, ...
- Nghe và đọc đúng theo hướng dẫn.
 - Đọc theo nhóm 2 2 khổ/ 3 khổ. Đọc toàn bài.
- Suy nghĩ và trả lời cá nhân.
- Nhận xét 
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
- Đáp án đúng: trăng vàng, chiếc thuyền, hạt cau, lưỡi liềm.
- Đọc câu hỏi.
Trả lời: Hai câu thơ: “Sao trời trôi qua/ Diều thành trăng vàng” tả cánh diều vào ban đêm.
- Đọc câu hỏi.
- Trả lời: Cánh diều làm cảnh thôn quê thêm tươi đẹp hơn.
- Đọc câu hỏi.
- Trả lời: theo ý HS.
* Học thuộc lòng khổ thơ mình thích
- Nhận xét, bổ sung.
3. Hoạt động luyện tập - thực hành
* Cách tiến hành:
3.1. Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu HS gửi video sau giờ học.
- Lắng nghe, đọc bài.
- Nhận xét
3.2. Luyện tập theo văn bản đọc.
- Chiếu lần lượt các câu hỏi trong sách.
- Gọi HS đọc yêu cầu 1 sgk/ tr 95.
Câu 1. Từ ngữ nào được dùng để nói về âm thanh của sáo diều?
- Hướng dẫn học sinh gặp khó khăn.
- YC HS trả lời theo yêu cầu.
- Tuyên dương, nhận xét, kết luận.
- Gọi HS đọc yêu cầu 2 sgk/ tr.95.
Câu 2. Dựa theo khổ thơ thứ 4, nói 1 câu tả cánh diều. 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Tuyên dương, nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Học sinh trả lời.
- Đáp án: trong ngần
- Đọc yêu cầu.
- Nói theo các yêu cầu.
- Nhận xét.
- Tuyên dương, nhận xét bạn 
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm.
- Về nhà tìm bài đọc về chủ đề quê hương và đọc cho người thân cùng nghe.
- Hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- HS về thực hiện khi về nhà.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: 
========================================
Tiết 4 : TĂNG CƯỜNG TV
ÔN LUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Năng lực chung: 
 - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
 - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
 2. Năng lực đặc thù:
 - Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.
 - Làm đúng các bài tập chính tả.
 3. Phẩm chất: 
 - Chăm chỉ - trách nhiệm: HS tích cực tham gia và hoàn thành nhiệm vụ học tập.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint.
 - HS: SHS, VBT, bút, ...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint.
2.1: Nghe – viết chính tả.
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi: 
+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.
- GV đọc cho HS nghe viết.
- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
2.2: Bài tập chính tả.
- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.
- HDHS hoàn thiện vào VBTTV
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- Cho HS viết vào vở 2 từ ngữ vừa tìm được.
- Em thích hoạt động nào? Vì sao? 
- Em không thích hoạt động nào? Vì sao?
- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe viết vào vở ô li.
- 1-2 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân
- HS chia sẻ.
- HS làm bài.
- Lắng nghe, trả lời.
- Tuyên dương bạn.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: 
========================================
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: TOÁN
BÀI 22: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
 CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾT 1) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 1. Năng lực chung: 
 - Năng tư chủ và tự học: Tự tin, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin, mạnh dạn trong việc trả lời các câu hỏi và biết hỏi khi cần hỗ trợ..
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết suy nghĩ, để giải quyết vấn đề trong bài và vận dụng sáng tạo trong thực tế. 
 2. Năng lực đặc thù:
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học: Thực hiện được phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số; áp dụng thực hiện phép trừ (có nhớ) với đơn
vị đo thông qua hoạt động luyện tập, cụ thể:
 + Đặt tính theo cột đọc
 + Tính từ phải sang trái, lưu ý sau khi cộng hai số đơn vị thì nhớ 1 chục vào số chụccủa số hạng thứ nhất rồi mới thực hiện phép trừ với số chục của số hạng thứ hai.
 - Năng lực giải quyết vấn để và năng lực giao tiếp toán học: Giải được các bài toán thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi đã học thông qua hoạt động luyện tập.
 3. Phẩm chất:
 - Chăm chỉ, trách nhiệm:Tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Máy tính, Sgk, bài giảng powerpoint
 - HS: Vở ghi, bút, bảng con, SHS Toán lớp 2 tập 1. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu.
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi 
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài ; trình chiếu PP.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: GVtrình chiếu các hình ảnh trên PowerPoint
2.1. Khám phá:
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.83:
+ Để tìm số bơ ta làm như thế nào?
+ Nêu phép tính?
- GV nêu: 32 - 7
+ Đây là phép trừ số có mấy chữ số trừ số có mấy chữ số?
- Yêu cầu HS lấy bộ đồ dùng Toán 2. 
Lấy que tính thực hiện 32 - 7
- Ngoài cách làm đó ta thực hiện cách nào để nhanh và thuận tiện nhất?
- Khi đặt tính trừ theo cột dọc ta chú ý điều gì?
- Khi thực hiện phép tính trừ theo cột dọc ta chú ý điều gì?
 - GV chốt kiến thức.
2.2. Hoạt động luện tập, thực hành
Bài 1: Tính 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS phân tích mẫu: 
- Cho HS làm vào phiếu bài tập theo nhóm đôi
- Nhận xét, chiếu kết quả trên màn hình. 
- Tuyên dương.
Bài 2: Đặt tính rồi tính?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS thực hiện lần lượt các phép tính vào bảng con.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 3 /84: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở
- Nhận xét vở HS làm 
4. Hoạt động vận dụng:
- Nhắc lại kiến thức đã học.
- Chia sẻ các hoạt động mà em thích nhất. Vì sao?
- Làm bài tập trong vở bài tập trong bài trang 80.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
- Nhận xét tiết học.
- Nghe hướng dẫn. Chơi trò chơi 
- Tuyên dương bạn 
- Quan sát, đọc thầm tên bài, viết tên bài vào vở.
- HS quan sát
+ 32 - 7
+ Số có hai chữ số trừ số có một chữ số.
- HS theo dõi.
- Thực hiện: Đặt tính rồi tính.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Đọc yêu cầu.
- Trả lời: Tính 
- HS làm vào phiếu bài tập theo nhóm đôi
- Nhận xét, tuyên dương bạn (vỗ tay).
- Đọc yêu cầu.
- Trả lời: Đặt tính rồi tính?
- Thực hiện lần lượt các YC vào bảng con
- HS lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- HS trả lời
- Làm vào vở 
-HS lắng nghe
- HS chia sẻ
- HS nghe và thực hiện
- HS chia sẻ.
- Thực hiện ở nhà.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài học:
 .
=========================================
TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 1. Năng lực chung
 - Củng cố về Thực hiện các phép trừ 11,12, ,19 trừ đi một số.
 - Giải được một số bài toán có lời văn liên quan đến phép trừ qua 10 trong phạm vi 20.
 2. Năng lực đặc thù 
 - Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát, phát triển các năng lực toán học.
 3. Phẩm chất: 
 - Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Máy tính, 
 - HS: Bảng con, VBTT2/T1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Chiếu video cho HS nghe bài hát 
2. GT bài ôn: Cho HS nêu được bảng cộng.
- GV Nhận xét.
- Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT Toán.
 Bài 1/t81 
- GV nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài trong VBT
- GV theo dõi, giúp đỡ
- Nhận xét, khen ngợi
 Bài 2/t81: 
- GV nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài trong VBT
- GV theo dõi, giúp đỡ
- Nhận xét, khen ngợi
Bài 3/t81: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài trong VBT
- GV theo dõi, giúp đỡ
- Nhận xét, khen ngợi
Bài 4/82:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài trong VBT
- GV theo dõi, giúp đỡ
- Nhận xét vở HS, khen ngợi
3. Hoạt động vận dụng
- Nhắc lại nội dung tiết học
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở các em về chuẩn bị bài sau.
- HS nghe
- 1-2 HS nêu
- HS nghe
- HS nêu yêu cầu
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở
- HS nêu yêu cầu
- HS lắng nghe
- HS làm bài vào vở
- HS nêu yêu cầu
- HS lắng nghe
- HS làm bài vào vở
- HS nêu yêu cầu
- HS lắng nghe
- HS làm bài vào vở
HS nhắc
Lắng nghe
Thực hiện
IV. Điều chỉnh sau tiết học:
============ =============================
TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
BÀI 12: BIẾT ƠN THẦY CÔ (Tiết 2)
(HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Năng lực chung: 
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
 2. Năng lực đặc thù:
 - Hiểu thêm về thầy cô; Thể hiện lòng biết ơn với thầy cô giáo.
 - Tạo cảm xúc vui vẻ cho HS, đồng thời dẫn dắt các em vào hoạt động chủ đề. Qua những câu đố về sở thích, thói quen của thầy cô, học sinh quan tâm đến thầy cô mình.
 3. Phẩm chất: 
 - Phẩm chất nhân ái: - HS viết được những điều muốn chia sẻ cùng với thầy cô mà các em không thể hoặc không muốn nói bằng lời. Đó có thể là lời cảm ơn, lời xin lỗi hay một lời chúc.
 - HS chia sẻ cùng nhau những điều biết ơn thầy cô, những việc các em đã làm để
thể hiện tình cảm đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. 
 - HS: Sách giáo khoa 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: 
Chơi trò Ai hiểu thầy cô nhất?
GV dành thời gian để HS nhớ lại buổi làm quen đầu năm học, những lần trò chuyện hay làm việc hằng ngày. Sau đó, GV đặt câu hỏi mời HS trả lời, tìm ra HS nào là người luôn quan sát, hiểu thầy cô dạy mình nhất.
- GV dẫn dắt vào chủ đề bằng cách đặt câu hỏi:
- Đố các em, cô thích màu gì nhất? 
- Cô có thói quen làm gì khi đến lớp? 
- Cô có thể chơi nhạc cụ gì không? 
- Loài hoa cô thích nhất là gì?
- Vì sao em biết thông tin đó?
– GV dựa trên những câu trả lời của HS để tìm ra “Ai hiểu thầy cô nhất?”, khen tặng HS.
Kết luận: Nếu chúng ta luôn quan tâm, biết quan sát thầy cô của mình, em sẽ có thể hiểu được thầy cô của mình. 
2. Mở rộng và tổng kết chủ đề:
- GV mời HS ngồi theo tổ và chia sẻ với nhau về tình cảm của các em với thầy cô giáo.
- GV gợi ý thảo luận với một số câu hỏi:
+ Vì sao em biết ơn các thầy cô?
+ Kể cho các bạn nghe về những việc em đã làm để bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô của
mình bằng lời nói hoặc hành động?
Kết luận: Thầy cô là người dạy em điều hay, là người bạn lớn sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ em
trong cuộc sống, trong học tập. 
4. Cam kết, hành động:
- Hôm nay em học bài gì?
GV gợi ý HS về nhà chia sẻ với bố mẹ về tình cảm của thầy cô đối với em hoặc của em với
thầy cô.
- HS quan sát, thực hiện theo HD.
- 2-3 HS nêu.
- 2-3 HS trả lời.
- HS lắng nghe. 
- Hoạt động theo nhóm 4
- 2-3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: 
============ =============================
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2022
TIẾT 1: TOÁN
BÀI 22: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾT 2) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Năng lực chung: 
 - Năng tư chủ và tự học: Tự tin, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin, mạnh dạn trong việc trả lời các câu hỏi và biết hỏi khi cần hỗ trợ..
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết suy nghĩ, để giải quyết vấn đề trong bài và vận dụng sáng tạo trong thực tế. 
 2. Năng lực đặc thù:
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học: Cùng cố kĩ năng đặt tính rồi tính phép trừ (có nhớ) sốcó hai chữ số với số có một hoặc hai chữ số thông qua hoạt động luyện tập.
 - Năng lực giải quyết vấn để và năng lực giao tiếp toán học: Giải được các bài toán thực tế liên quan đến trừ trong phạm vi đã học thông qua hoạt động luyện tập.
 3. Phẩm chất:
 - Chăm chỉ, trách nhiệm:Tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Máy tính, sách HS Toán lớp 2 tập 1, học liệu trên trang Hanhtrangso.vn; bài giảng powerpoint.
 - HS: Vở ghi, bút, bảng con, SHS Toán lớp 2 tập 1; 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÉU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu:
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi 
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài ; trình chiếu PP.
2. Luyện tập thực hành: - GV chiếu các bài trên phần mềm PowerPoint
Bài 1: Đặt tính rồi tính?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS thực hiện lần lượt các phép tính vào bảng con.
- Mời HS chia sẻ cá nhân.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Để cắm số hoa trên tay Nam vào lọ thích hợp ta làm như thế nào?
- Cho HS trả lời. Hỏi kết quả của các phép tính.
- Nhận xét, chiếu kết quả trên màn hình. 
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS làm bài
- Cho HS thảo luận theo nhóm 4 vào bảng nhóm
- Nhận xét, chiếu kết quả trên màn hình.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở 
- Nhận xét vở HS
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm 
- Nhắc lại kiến thức đã học.
- Chia sẻ các hoạt động mà em thích nhất. Vì sao?
- Cùng tính tổng số tuổi của bố và của mẹ.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
- Nhận xét tiết học.
- Nghe hướng dẫn.
- Chơi trò chơi 
- Tuyên dương bạn 
- Quan sát, đọc thầm tên bài, viết tên bài vào vở
- Đọc yêu cầu.
- HS trả lời
- Thực hiện lần lượt các YC vào bảng con.
- Đọc yêu cầu.
- HS trả lời
- HS thực hiện theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét
- Đọc yêu cầu.
- Trả lời
- Đại diện nhóm trình bày.
 Nhận xét, tuyên dương nhóm bạn.
- Đọc yêu cầu.
- Trả lời
- Làm vào vở 
-HS lắng nghe
- HS chia sẻ
- HS nghe và thực hiện
- HS chia sẻ.
- Thực hiện ở nhà.
- HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: 
========================================
TIẾT 2: TẬP VIẾT
CHỮ HOA L (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Năng lực chung: 
 - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
 - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
 2. Năng lực đặc thù:
 - Biết viết chữ viết hoa L cỡ vừa và cỡ nhỏ.
 - Viết đúng câu ứng dựng: Làng quê xanh mát bóng tre.
 3. Phẩm chất: 
 - Chăm chỉ - trách nhiệm: HS tích cực tham gia và hoàn thành nhiệm vụ học tập.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint, 
 - HS: SHS, VBT, bút, ....
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu.Nhận xét bài viết các em đã viết tiết trước
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: GVtrình chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
a.Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa L.
+ Chữ hoa L gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa L.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- Nhận xét, động viên HS.
b.Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV trình chiếu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa L đầu câu.
+ Cách nối từ L sang a.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
 3: Thực hành luyện viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa L và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- Hôm nay viết chữ hoa gì?
- Về nhà tìm bài đọc về chủ đề về đồ chơi và đọc cho người thân cùng nghe.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- HS chú ý lắng nghe
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
- HS chia sẻ
- HS về thực hiện khi về nhà.
- HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài học:
 ..
 ..
 .
=========================================
 TIẾT 3: NÓI VÀ NGHE 
KỂ CHUYỆN CHÚNG MÌNH LÀ BẠN (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Năng lực chung: 
 - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
 - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
 2. Năng lực đặc thù:
 * Năng lực ngôn ngữ
 - Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về tình bạn của ếch ộp, sơn ca và nai vàng.
 - Nói được điều mỗi người thuộc về một nơi khác nhau, mỗi người có khả năng riêng, nhưng vẫn mãi là bạn của nhau.
 3. Phẩm chất: 
 - Chăm chỉ - trách nhiệm: HS tích cực tham gia và hoàn thành nhiệm vụ học tập.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint
 - HS: SHS, VBT, bút, ...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu.
- Gọi HS kể một số đoạn câu chuyện đã học ở tiết trước
2.Hoạtđộng hình thành kiến thức mới: 
- GV trình chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
a. Nghe kể chuyện: Chúng mình là bạn.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh để nêu tên các con vật.
GV kể 2 lần
- Theo em, ếch ộp, sơn ca và nai vàng chơi với nhau như thế nào?
- Ba bạn thường kể cho nhau nghe những gì?
- Ba bạn nghĩ ra cách gì để tận mắt thấy những điều đã nghe?
- Ếch ộp, sơn ca và nai vàng đã rút ra được bài học gì?
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
b. Chọn kể 1 đoạn của câu chuyện theo tranh.
- YC HS nhớ lại lời kể của cô giáo, nhìn tranh, chọn 1 đoạn để kể.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- Hôm nay học kể câu chuyện gì?
- Gọi HS kể.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- 2-3 em kể
1-2 HS chia sẻ.
- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.
- Hs theo dõi lắng nghe, viết tên bài vào vở
- 1-2 HS trả lời.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ
 - HS kể
 - HS thực hiện
 - HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài học:
 ..
 ..
=========================================
TIẾT 4: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội dung trong SGK. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học tập.
 2. Năng lực đặc thù
 - Dựa vào tranh minh hoạ, trả lời các câu hỏi. 
 -.Viết được đoạn văn ngắn từ 3-4 câu tự giới thiệu một đồ chơi mà trẻ em yêu thích .
 3. Phẩm chất:
 - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point, SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
 - HS: Vở BTTV2/T1, bút, 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài ôn
2. ÔN tập: Luyện viết thời gian biểu VBTTV2/T1.
Bài 8/tr51:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HS viết một câu về một việc em làm ở nhà.
- YC HS thực hành viết vào VBT
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
Bài 9/tr51:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe.
- YC HS thực hành viết vào VBT
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
3. Vận dụng:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS tham gia chơi
HS lắng nghe
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời
HS viết vào VBTTV
- 2-3 cặp thực hiện.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài.
- HS lắng nghe
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau tiết học:
=========================================
BUỔI CHIỀU: GVBM
========================================
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2022
TIẾT 1: TOÁN
BÀI 22: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾT 3) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 1. Năng lực chung: 
 - Năng tư chủ và tự học: Tự tin, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin, mạnh dạn trong việc trả lời các câu hỏi và biết hỏi khi cần hỗ trợ..
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết suy nghĩ, để giải quyết vấn đề trong bài và vận dụng sáng tạo trong thực tế. 
 2. Năng lực đặc thù:
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học: Thực hiện được phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số; áp dụng thực hiện phép trừ (có nhớ) với đơn
vị đo thông qua hoạt động luyện tập, cụ thể:
 + Đặt tính theo cột đọc.
 + Tính từ phải sang trái, lưu ý sau khi cộng hai số đơn vị thì nhớ 1 chục vào số chụccủa số hạng thứ nhất rồi mới thực hiện phép trừ với số chục của số hạng thứ hai.
 - Năng lực giải quyết vấn để và năng lực giao tiếp toán học: Giải được các bài toán thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi đã học thông qua hoạt động luyện tập.
 3. Phẩm chất:
 - Chăm chỉ, trách nhiệm:Tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Máy tính, sách HS Toán lớp 2 tập 1, học liệu trên trang Hanhtrangso.vn; bài giảng powerpoint
 - HS: Vở ghi, bút, bảng con, SHS Toán lớp 2 tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu:
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi 
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài ; trình chiếu PP.
2. Luyện tập thực hành: 
- GV chiếu các bài trên phần mềm PowerPoint
Bài 1: Đặt tính rồi tính?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS thực hiện lần lượt các phép tính vào bảng con.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS làm bài
- Cho HS trả lời vào. Hỏi kết quả của các phép tính.
- Nhận xét, chiếu kết quả trên màn hình.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS làm bài 
- Cho HS thảo luận nhóm 4 trả lời. Hỏi kết quả của các phép tính.
- Nhận xét, chiếu kết quả trên màn hình.
Bài 4: Mỗi ô đang che số nào? 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS làm bài 
- Cho HS trả lời. Hỏi kết quả của các phép tính.
- Nhận xét, chiếu kết quả trên màn hình.
Bài 5: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS làm bài 
- Cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét vở HS.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm 
- Nhắc lại kiến thức đã học.
- Chia sẻ các hoạt động mà em thích nhất. Vì sao?
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
- Nhận xét tiết học.
- Nghe hướng dẫn.
- Chơi trò chơi 
- Tuyên dương bạn 
- Quan sát, đọc thầm tên bài, viết tên bài vào vở
- Đọc yêu cầu.
- Trả 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_12_theo_cv_2345_nam_hoc_2022_202.doc