Giáo án tổng hợp Lớp 2, Tuần 23 theo CV 2345 - Năm học 2022-2023 - Mai Hoa

Giáo án tổng hợp Lớp 2, Tuần 23 theo CV 2345 - Năm học 2022-2023 - Mai Hoa

BUỔI SÁNG

TIẾT 1: HĐTN: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

BÀI 23: CÂU CHUYỆN LẠC ĐƯỜNG (TIẾT 1)

I. Yêu cầu cần đạt.

1. Năng lực chung:

 - Tự chủ và tự học: Tự chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập

 - Năng lực giao tiếp hợp tác: Chú ý tích cực lắng nghe, có kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động.

- GQVĐST: HS dựa trên vốn sống thực tế để vận dụng vào học tập.

 2. Năng lực đặc thù

- Thực hiện lễ chào cờ một cách trang nghiêm.

- Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.

-Có kĩ năng tìm kiếm sự trợ giúp khi bị lạc.

- Biết ý nghĩa của ngày 8/3.Hát mừng ngày 8/3.

3. Phẩm chất

+ Chăm chỉ: Mạnh dạn, tự tin trong giờ học

II. Đồ dùng dạy học

+ GV: Loa, máy tính có kết nối mạng internet, video bài hát.

+ HS: SGK, Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 

docx 52 trang Huy Toàn 23/06/2023 3262
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2, Tuần 23 theo CV 2345 - Năm học 2022-2023 - Mai Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 2A2
TUẦN 23: Từ ngày: 20/02/2023 đến 24/02/2023
 Thứ
Buổi
Tiết
Môn học
Tên bài
Đ/C
 Thứ hai
Sáng
1
HĐTN
- SHDC: - Bài 23: Câu chuyện lạc đường (Tiết 1)
2
Tiếng Việt
Bài 9: Đọc: Vè chim (T1) 
3
Tiếng Việt
Bài 9: Đọc: Vè chim (T2) 
4
TCTViệt
 ÔN Bài 9: Đọc: Vè chim
Chiều
1
 Toán
Bài 45: Luyện tập chung (T5)
2
 TC Toán
Ôn luyện
3
 HĐTN 
Bài 23: Câu chuyện lạc đường.( Tiết 2)
Thứ ba
Sáng
1
 Toán
Bài 46: Khối trụ,khối cầu (T1)
2
Tiếng Việt
Viết: Chữ hoa U,Ư
3
Tiếng Việt
Bài 9: Nói và nghe: Kể chuyện Cảm ơn họa mi 
4
TCTViệt
Ôn luyện
Thứ tư
Sáng
1
 Toán
Bài 46: Khối trụ,khối cầu (T2)
2
Tiếng Việt
Bài 10: Đọc Khủng long (T1)
3
Tiếng Việt
Bài 10: Đọc Khủng long (T2)
4
 TĐTV
 GVBM
Thứ năm
Chiều
1
 Toán
Bài 47: Luyện tập chung (T1)
2
Tiếng Việt
Viết: Nghe -viết: Khủng long.Phân biệt: iêu/ươu, uôt/uôc
3
Tiếng Việt
Ltvc: MRVT về muôn thú, LT về dấu chấm, chấm hỏi.
Thứ sáu
Sáng
1
Tiếng Việt
Lvđ: Viết đoạn văn giới thiệu tranh ảnh về một con vật. 
2
Tiếng Việt
Đọc mở rộng
3
 Toán
Bài 47:Luyện tập chung (T2)
4
 TC Toán
Ôn luyện 
 .. .***** .
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 23
 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2023
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: HĐTN: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 23: CÂU CHUYỆN LẠC ĐƯỜNG (TIẾT 1) 
I. Yêu cầu cần đạt.
1. Năng lực chung:
 - Tự chủ và tự học: Tự chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập 
 - Năng lực giao tiếp hợp tác: Chú ý tích cực lắng nghe, có kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động. 
- GQVĐST: HS dựa trên vốn sống thực tế để vận dụng vào học tập. 
 2. Năng lực đặc thù 
- Thực hiện lễ chào cờ một cách trang nghiêm.
- Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục. 
-Có kĩ năng tìm kiếm sự trợ giúp khi bị lạc.
- Biết ý nghĩa của ngày 8/3.Hát mừng ngày 8/3.
3. Phẩm chất 
+ Chăm chỉ: Mạnh dạn, tự tin trong giờ học
II. Đồ dùng dạy học
+ GV: Loa, máy tính có kết nối mạng internet, video bài hát.
+ HS: SGK, Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nghi lễ dưới cờ
1. Tổng phụ trách đội
- Hát Quốc ca, Đội ca.
- Hô đáp khẩu hiệu đội
Cô Tổng phụ trách tuyên bố lý do, giới
thiệu đại biểu.
2. Nhận xét, đánh giá công tác tuần 21
- Kết quả thi đua của các lớp trong tuần.
3. Thông báo mới quan trọng:
- TPT đội hoặc BGH nhà trường thông qua
một số nội dung cần triển khai
HĐ kết nối:Văn nghệ chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ.
GV: Ngày 8/3 là ngày gì?
-Em biết những bài hát nào ca ngợi về phụ nữ (Các bà các mẹ,các chị)?
- Để tỏ lòng biết ơn các bà,các mẹ,các chị em thường làm gì khi đến ngày 8/3.
.Cho HS xem tranh về chủ đề phụ nữ của gia đình.
GV kết luận:
Hệ thống nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- GV phổ biến nội dung cần thực hiện để
chuẩn bị cho buổi HĐTN (tiếp theo).
- Liên đội trưởng lên điều hành chào cờ
- HS lắng nghe.
- Thông báo kết quả thi đua.
 - HS lắng nghe
- HS theo dõi.
- Quốc tế phụ nữ.
-Nêu tên các bài hát và hát
+HS trả lời 
+HS xem
HS nhận xét đánh giá 
HS nghe để thực hiện
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có).......................................................................
 . 
.. .***** 
TIẾT 2 - 3 : TIẾNG VIỆT 
BÀI 9: ĐỌC VÈ CHIM (Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Năng lực chung: 
-Năng lực tự chủ và tự học: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập 
-Năng lực giao tiếp và hợp tác :Biết tương tác với bạn, cô giáo, cha mẹ, người thân để giải quyết vấn đề liên quan đến bài học.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
2.Năng lực đặc thù:
Năng lực ngôn ngữ:
- Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc rõ ràng bài Vè chim với ngữ điệu đọc phù hợp. Biết ngắt giọng phù hợp với nhịp thơ.
- Hiểu nội dung bài: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người.
Năng lực văn học : nhớ tên và nhận biết đặc điểm riêng của mỗi loài chim.
- Có khả năng nhận biết và bày tỏ tình yêu đối với thế giới loài vật
3. Phẩm chất: 
Chăm chỉ : Thường xuyên hoàn thành các nhiệm vụ học tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TIẾT 1
1. Khởi động:
- Nói về tên một loài chim mà em biết? 
(Tên, nơi sống, đặc điểm) Chiếu tranh
Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu chủ điểm
- GV dẫn dắt, giới thiệu ghi tên bài.
2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: hài hước dí dỏm thể hiện đặc điểm nghịch ngợm, đáng yêu, thói xấu của từng loài chim (Chú ý ngắt giọng)
- Đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc từ khó: lom xom, liếu điếu, chèo bẻo.
- HDHS đọc đoạn: Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp, mỗi học sinh đọc hai câu.
- Giải nghĩa từ: lon xon, lân la, nhấp nhem.
- Luyện đọc câu dài: 
Hay chạy lon xon/ 
Là gà mới nở//
Vừa đi vừa nhảy/
Là em sáo xinh//
- Luyện đọc nhóm: Chia nhóm học sinh, mỗi nhóm có 4 học sinh và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi học sinh đọc bài theo nhóm.
Học sinh thi đọc giữa các nhóm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc 
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm.
Đọc đồng thanh.
- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh bài vè.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
TIẾT 2
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
YC HS đọc thuộc lòng 8 dòng thơ đầu trong bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng dí dỏm
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gv hướng dẫn hs đọc thuộc lòng bằng cách xóa bớt từ
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:YC HS thảo luận nhóm 4
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk.
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
3. Vận dụng:
- Hôm nay em học bài gì?
- Em có thắc mắc điều gì qua bài học hôm nay không?
- GV nhận xét giờ học.
-2- 3 HS đọc.
- Quan sát
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS ghi tên bài vào vở
- Cả lớp đọc thầm.
2 HS đọc nối tiếp 2 dòng một trong bài
- HS luyện đọc theo nhóm bốn.
- 3-4 HS đọc nối tiếp.
- HS thi đọc nhóm.
-HS đọc cá nhân
 - 10 học sinh nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi học sinh đọc 2 câu. Đọc 2 vòng.( Đọc trước lớp)
- 2 - 3 HS đọc.
- Lần lượt từng học sinh đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài vè.
- 1HS đọc câu hỏi
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: HS hoạt động nhóm 2. Tên các loài chim được nhắc trong bài là gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi,chèo bẻo, chim khác, sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo
C2: Từng cặp đố đáp loài chim trong bài vè theo mẫu dựa vào bài vè
C3: Từ ngữ chỉ hoạt động trong bài vè: chạy lon xon, đi, nhảy, nói linh tinh, chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la 
C4: Đáp án mở. hs có thể chọn, giới thiệu về một loài chim bất kì phải nêu được một số nội dung như tên loài chim, đặc điểm nổi bật của loài chim,...
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 2-3 HS đọc.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 2-3 HS đọc.
- Thi đọc 
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án, Từ chỉ người được dùng để gọi các loài chim: bác, em, cậu, cô
- 1-2 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án. Lưu ý câu phải đầy đủ 2 phần: phần 1 là các từ ở bài tập 1, phần 2 là các từ chỉ hoạt động hoặc đặc điểm.
- 1 HS trả lời
- HS trình bày ý kiến cá nhân
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có).......................................................................
 .
 .. .***** .
TIẾT 4: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
 RÈN ĐỌC THÀNH TIẾNG VÀ ĐỌC HIỂU BÀI VÈ CHIM
I. Yêu cầu cần đạt:
1.Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ, tự học:. HS tích cực tương tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động chia sẻ, đánh giá và tự đánh giá về các hoạt động: Luyện đọc, hiểu nội dung bài đọc.
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: Vận dụng vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. 
2.Năng lực đặc thù:
 Củng cố cho HSđọc to, đọc đúng rõ ràng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Vè chim
3. Phẩm chất 
* Chăm chỉ:Chịu khó hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
- GV yêu cầu học sinh đứng dậy cùng thực hiện hát bài “Chim chích bông” 
2. HDHS làm bài tập
Bài 1: Dựa vào bài đọc, nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ phù hợp ở cột B.
- GV gọi HS đọc yêu cầu .
- GV gọi HS đọc lại bài tập đọc.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi .
- GV nhận xét chữa bài.
? Chim gì hay chao đớp mồi?
? Giục hè đên mau là chim gì?
? Em học được điều gì từ bài Vè chim?
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Em thích loài chim nào nhất trong bài vè? Vì sao?
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- BT yêu cầu gì?
- GV gọi 1-2 HS đọc trước lớp
- GV nhận xét.
? Khi nói và viết câu trả lời em cần lưu ý gì?
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Viết lại những từ chỉ người được dùng để gọi các loài chim dưới đây:
+BT yêu cầu gì?
? Bác cú mèo có đặc điểm gì?
? Em sáo có điểm gì đáng yêu?
- GV cho hs tìm thêm những từ chỉ đặc điểm, hoạt động khác của các loài chim?
- GV nhận xét , kết luận
Bài 4: Viết một câu với từ ngữ ở bài tập 3.
M: Bác cú mèo có đôi mắt rất tinh.
- GV cho HS nêu yêu cầu
- GV gọi 4 HS lên bảng diễn tả cảm xúc của hình ảnh qua khuôn mặt
- YC HS làm bài
- GV cho HS đọc câu trả lời của mình
? Khi viết câu em chú ý điều gì?
- GV nhận xét, hỏi:
Bài 5: Viết 1 - 2 câu về điều em thích nhất trong câu chuyện Cảm ơn hoạ mi.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS làm vào vở , thu 1-2 bài chiếu lên màn hình nhận xét
- GV chữa bài:
? Điều em thích nhất trong câu chuyện Cảm ơn hoạ mi là gì?
- GV nhận xét .
3. Củng cố, dặn dò:
- YC HS học bài và chuẩn bị bài sau
- Học sinh đứng dậy thực hiện các động tác cùng cô giáo
- 1 HS đọc
- HS đọc bài 
- HS làm việc cá nhân, trao đổi nhóm
- 1 HS trả lời 
- HS chữa bài, nhận xét.
+ Chèo bẻo 
+ Nhiều HS trả .
+ Mỗi loài chim đều có đặc điểm hoạt động riêng ..
- HS đọc yêu cầu 
+ Bài tập yêu cầu viết câu trả lời của em.
- HS đọc bài làm
+ Em thích loài chim tu hú trong bài vè. Vì tiếng tu hú báo hiệu cho chúng em biết mùa hè đã tới, chúng em được nghỉ sau một năm học dài vất vả.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu 
- HS hoàn thành bảng vào VBT
 + Những từ chỉ người được dùng để gọi các loài chim dưới đây:
bác cú mèo: nhấp nhem buồn ngủ
em sáo xinh: vừa đi vừa nhảy
cậu chìa vôi: hay nghích hay tếu
cô tu hú: giục hè đến mau
- HS chữa bài, nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- HS viết câu vào vở bài tập.
+ Cậu chìa vôi có chiếc đuôi thật dài và nhọn.
+ Chim sẻ là loài chim có ích.
- Nhiều HS trả lời
- HS đọc đề bài
- HS làm vào vở 
+ Chim họa mi được tin Hoàng đế ốm nặng nên đã về đây, mang đến cho nhà vua một tia hy vọng với tiếng hót trong như pha lê của nó. Tiếng hót đầy cảm xúc vang lên khiến nhà vua tỉnh lại.
+ Chim họa mi sống có tình nghĩa . 
- HS nhận xét 
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có).......................................................................
 .
 .. .***** .
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: TOÁN
BÀI 45: LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾT 5)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực đặc thù:
- Thực hiện được phép nhân, phép chia.
- Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép chia.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: HS nhận nhiệm vụ học tập với 1 tâm thế sẵn sàng. HS tích cực tương tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập. 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Tham gia hoạt động chia sẻ, đánh giá và tự đánh giá về các hoạt động học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập
3.Phẩm chất: 
Chăm chỉ: Yêu thích học môn toán, hăng hái xây dựng bài hoàn thành tốt nội dung.
II. Chuẩn bị 
- GV: + Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa, ... Bộ đồ dùng học Toán 2. 
	 + Phiếu học tập nhóm BT 1, BT 3.
- HS: SGK, vở, bộ đồ dùng học Toán 2.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn tập và khởi động 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Chèo thuyền với nội dung là các bảng nhân, bảng chia đã học.
2. Luyện tập thực hành:
Bài 1: 
- GV cho HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV cho HS làm việc nhóm.
- GV cho HS trình bày bài, chia sẻ bài 
- GV gọi HS nhận xét, GV hỏi củng cố:
+ Em có nhận xét gì về các phép tính trong câu a?
+ Em có nhận xét gì về các phép tính trong câu b?
* GV chốt: Để tìm được tích và thương trong câu a và b ta cần học thuộc lòng bảng nhân và bảng chia.
Bài 2:Làm vở
- GV cho HS đọc yêu cầu đề bài
- GV cho HS quan sát và hướng dẫn cách thực hiện: 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tìm được mỗi bạn có bao nhiêu quả vải cần phải làm phép tính gì?
+ Em hãy nêu câu trả lời cho bài toán?
+ Ngoài câu trả lời này ra, ai có câu trả lời khác?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi. GV đi hỗ trợ những nhóm còn lúng túng bằng các câu hỏi gợi ý.
- GV cho HS trình bày bài.
- GV gọi HS nhận xét
- GV chốt: Đây là bài toán có lời văn sử dụng một phép tính chia trong bảng chia 2 mà các em đã được học. Bài toán có lời văn các em có thể viết lời giải bằng các cách khác nhau.
Liên môn: Khi nhận được quà của bà thì các em cần lễ phép cầm bằng 2 tay và nói lời cảm ơn chân thành đến bà.
Bài 3: Số?
- GV cho HS đọc yêu cầu đề bài
- GV cho HS quan sát và hướng dẫn cách thực hiện: Làm lần lượt phép tính từ trái sang phải.
- GV cho HS thảo luận nhóm làm bài vào phiếu.
- GV cho HS trình bày bài.
- GV gọi HS nhận xét.
GV chốt: Thực hiện lần lượt theo thứ tự từ trái sang phải.
3. Trò chơi (Nhóm)
- GV phổ biến luật chơi
- GV cho HS quan sát và hướng dẫn cách chơi: Người chơi đầu tiên gieo xúc xắc nhận được mặt trên xúc xắc có 4 chấm thì từ ô xuất phát di chuyển 4 ô, đến ô có phép tính 45 : 5 người chơi phải nêu kết quả phép tính là 9, tạm dừng lại tại ô này (nếu nêu sai thì phải trở lại ô xuất phát trước đó) và đến lượt người khác tiếp tục chơi như vậy. Trò chơi kết thúc khi có người đến được kho báu. Trong quá trình chơi, nếu người chơi đến ô có hình thì người chơi đi tiếp tới ô theo đường mũi tên và tạm dừng lại tại ô này. 
- GV hỗ trợ các nhóm.
- Tuyên dương các nhóm chơi nhanh.
- Trò chơi này giúp các em điều gì? 
- GV nhận xét phần chơi.
4. Củng cố
- Hôm nay, chúng ta học bài gì?
- GV cho HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân, phép chia. Nêu được cách giải bài toán có một phép tính chia.
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS chơi trò chơi 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm nhóm.
- Một HS làm quản trò, HS dưới lớp chơi Và trả lời các theo các phép tính trên máy chiếu.
Đáp án
a.
Thừa số
2
5
2
5
2
5
Thừa số
5
6
7
8
3
9
Tích
10
30
14
40
6
45
b.
Số bị chia
12
15
14
30
8
10
Số chia
2
5
5
2
5
Thương
6
3
7
6
4
2
- HS nhận xét
+ Câu a các phép tính đều nằm trong bảng nhân 2 và 5
+ Câu b các phép tính đều nằm trong bảng chia 2 và 5.
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS quan sát và HS nghe hướng dẫn cách thực hiện.
- Bà có 20 quả vải, bà chia đều cho 2 cháu.
- Hỏi mỗi cháu được bao nhiêu quả vải?
- Phép tính chia.
- Mỗi cháu được số quả vải là:
- Số quả vải mỗi cháu được là:
- HS làm việc cặp đôi, hoàn thành bài vào vở.
- Một số nhóm chia sẻ cách làm, mang vở lên chiếu máy chiếu để các bạn cùng nhận xét.
Bài giải
Mỗi cháu được số quả vải là:
20 : 2 = 10 (quả)
Đáp số: 10 quả
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát hình, lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 4 và làm bài.
- HS lên chia sẻ theo nhóm.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS quan sát và nghe hướng dẫn cách thực hiện.
- HS chơi trong nhóm của mình
- Giúp em ôn lại các bảng nhân và chia đã học.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có).......................................................................
 .
.. .***** 
TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TOÁN
 ÔN LUYỆN 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: HS tích cực tương tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập 
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động chia sẻ với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập .
2.Năng lực đặc thù :
- Thực hiện được phép nhân, phép chia.
- Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép chia.
 3.Phẩm chất:
Chăm chỉ : Thường xuyên hoàn thành các nhiệm vụ học tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Khởi động: 
- GV cho HS hát.
2. HDHS làm bài tập
Bài 1: Số?
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS: Bài 1 có 2 phần a và b. Con cần thực hiện đúng phép tính và điền kết quả vào các ô vuông. 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở BT
- GV gọi HS nối tiếp lên bảng chữa bài
- GV gọi HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
- GV hỏi: Dựa vào đâu để làm tốt BT1?
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS làm VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 3: Số?
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV tổ chức thành trò chơi: Tiếp sức.
Cách chơi: GV gắn bảng phụ, gọi 2 đội lên bảng nối tiếp nhau nối. Đội nào làm bài xong trước và chính xác sẽ dành chiến thắng
- GV gọi HS đọc bài làm của nhóm mình.
- GV chốt đáp án đúng và tuyên dương, khen thưởng đội thắng cuộc.
Bài 4: Số?
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV tổ chức thành trò chơi: Xì điện.
- Lớp trưởng tổ chức HS tham gia chơi.
- GV chốt đáp án đúng và tuyên dương, khen ngợi.
Bài 5:
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV gọi HS đọc thuộc bảng nhân 2 và 5
- YC HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS hát tập thể
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS làm bài
- HS chữa bài
- HS nhận xét.
- HS: Dựa vào bảng nhân, chia đã học.
- HS đọc 
- HS đọc.
- Mẹ mua về 14 bông hoa, mẹ cắm đều vào 2 bình hoa.
- Hỏi mỗi bình có mấy bông hoa?
- HS làm vở, sửa bài.
Bài giải
Mỗi bình có số bông hoa là:
14 : 2 = 7 (bông hoa)
Đáp số: 7 bông hoa.
- HS đọc yêu cầu
- 2 đội lên tham gia trò chơi
- HS đọc.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS lắng nghe luật chơi.
- HS tham gia trò chơi.
a. 5 x 2 = 10 2 x 5 = 10 2 x 6 = 12
b. 12 : 2 = 6 10 : 2 = 5 25 : 5 = 5
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày,nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có).......................................................................
 .
 .. .***** .
TIẾT 3 : HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
 BÀI 23: CÂU CHUYỆN LẠC ĐƯỜNG(T.2)
YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự chủ động tìm kiếm thông tin liên quan đến bài học.
 - Năng lực giao tiếp hợp tác: tích cực ,tự giác tham gia các hoạt động. 
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: Hs vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. 
2.Năng lực đặc thù:
- HS biết quan sát và nhận diện một số tình huống có nguy cơ bị lạc để phòng tránh; bước đầu nắm bắt được một số nguyên tắc hành động nếu bị lạc – kĩ năng tìm kiếm sự trợ giúp từ những người tin cậy.
3.Phẩm chất :
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ rèn luyện kĩ năng phòng tránh bị lạc ở nơi công cộng.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài . Đuôi cáo có đốm trắng bằng giấy
 + Thẻ chữ: BÌNH TĨNH, ĐỨNG YÊN MỘT CHỖ.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: − GV đọc bài thơ “Bầy cáo trong đêm”
− GV gắn một cái đuôi cáo bằng giấy ra sau lưng, GV chạm vào bạn nào bạn đó sẽ trở thành cáo con và sẽ đi theo đuôi cáo mẹ một vòng quanh lớp. GV vừa đi vừa đọc bài thơ “Mẹ cáo dặn”.
– GV đặt câu hỏi khuyến khích HS trả lời: 
+ Cáo con đã quan sát giỏi như thế nào để nhận ra cáo mẹ? 
+ Đàn cáo đi như thế nào, có bám sát nhau, có đi thành hàng không? 
+ Nếu biết quan sát như cáo con, bám sát nhau và không bỏ hàng ngũ thì mình có dễ bị lạc không?
- GV dẫn dắt, vào bài: Bầy cáo biết tìm và nhận ra đặc điểm cái đốm trắng trên đuôi, biết đi nối đuôi nhau nên không sợ bị lạc .
2. Khám phá chủ đề: Thảo luận về các tình huống bị lạc
- GV khuyến khích để HS chia sẻ về những nơi gia đình mình thường hay đến và phát hiện ra đặc điểm của những nơi ấy:
+ Gia đình em thường hay đến những nơi nào vào dịp cuối tuần, kì nghỉ hè ? Em đã từng đi chợ / siêu thị cùng mẹ chưa?
+ Những nơi ấy có rộng lớn không, có đông người không?
+ Ở những nơi rộng lớn, đông người như vậy mình có dễ bị lạc không?
+ Em đã bao giờ bị lạc chưa? Vì sao mình có thể bị lạc?
+ Muốn không bị lạc ở nơi đông người, rộng lớn chúng ta cần làm gì?
- GV nhận xét, kết luận: Khi đến những nơi đông đúc, rộng lớn nếu mình không biết quan sát, tự ý tách nhóm đi riêng, không bám sát người lớn, mải nhìn ngắm đồ chơi hay mải mê chơi mình rất dễ bị lạc.
3. Mở rộng và tổng kết chủ đề: Trò chơi rèn luyện khả năng quan sát
- GV mời cả lớp quan sát:
+ Các chi tiết, đồ vật trong lớp học.
+ Một người có đeo/ mặc nhiều phụ kiện/nhiều chi tiết.
+ Nhắm mắt, hình dung và kể lại những gì quan sát được trên đường về nhà.
- Lần lượt mời HS nói nhanh những đồ vật, chi tiết quan sát được, kể cả những chi tiết rất nhỏ, mờ nhạt.
- GV nhận xét, kết luận: Óc quan sát sẽ giúp ta chỉ được đường về nhà.
- GV nhận xét và khen ngợi
4. Cam kết, hành động:
- GV hỏi: Hôm nay em học bài gì?
- GV khái quát lại các “bí kíp” để không bị rơi vào tình huống lạc đường:
- Luôn theo sát sự quản lí của người thân.
- Quan sát kĩ mọi thứ xung quanh.
- Ghi nhớ số điện thoại của người thân/ đường dây nóng hỗ trợ trẻ em/ cảnh sát.
- Giao tiếp, hỏi thăm đường về nhà.
- GV đề nghị HS cùng bố mẹ quan sát kĩ con đường từ nhà đến trường xem có những đặc điểm gì đáng nhớ? Ví dụ: Luôn đi qua hàng phở có đông người đứng xếp hàng nơi có cây đa rất to; đi qua công viên có hồ lớn nhiều người đi bộ, 
- HS nghe.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
HS thảo luận
- 3-4 HS chia sẻ ý kiến.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS quan sát, chia sẻ.
- HS nói nối tiếp.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS lắng nghe, thực hiện, thể hiện những điều mình quan sát được bằng cách viết phiếu/ vẽ tranh/ 
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có).......................................................................
 .
 . .***** ..
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2023
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TOÁN 
CHỦ ĐỀ 9:LÀM QUEN VỚI HÌNH KHỐI
BÀI 46: KHỐI TRỤ, KHỐI CẦU
TIẾT 112: KHỐI TRỤ, KHỐI CẦU (T1)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận dạng được khối trụ, khối cầu trong các mô hình ở bộ đồ dùng học tập và vật thật.
- Liên hệ, nhận biết được các đồ vật gần gũi có dạng khối trụ, khối cầu.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: HS nhận nhiệm vụ học tập với 1 tâm thế sẵn sàng. HS tích cực tương tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập. 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Tham gia hoạt động chia sẻ, đánh giá và tự đánh giá về các hoạt động học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập
3.Phẩm chất: 
Chăm chỉ: Yêu thích học môn toán, hăng hái xây dựng bài hoàn thành tốt nội dung.
II. Chuẩn bị 
- GV: + Mô hình khối trụ, khối cầu bằng bìa hoặc nhựa như: hộp sữa, cái cốc, ống nước, quả bóng, ống chè, hộp bánh sắt, quả địa cầu 
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV cho cả lớp khởi động bằng bài hát “Quả”. GV nhận xét.
- Trong bài hát có những loại quả nào?
- GV chiếu hình cảnh các loại quả và giới thiệu: Trong các loại quả mà bạn vừa nêu. Có những quả thuộc dạng khối mà chúng ta sẽ học trong bài ngày hôm nay. 
2. Khám phá:
a. Khối trụ:
- Trên tay cô có một hộp sữa có dạng hình khối. Các em hãy quan sát xung quanh hộp sữa. Nắp của hộp sữa hình tròn, đáy của hộp sữa cũng hình tròn. Người ta nói, hộp sữa có dạng khối trụ.
- GV đưa thêm vật thật khúc gỗ (có hình dạng khối trụ) và hỏi HS khúc gỗ có dạng khối gì?
 - GV nhận xét và chốt khúc gỗ có dạng khối trụ.
- GV đưa thêm đồ vật có hình khối trụ cho HS quan sát và nhận diện như: Hộp bánh Danisa, lõi cuộn giấy, 
-GV cho HS xem cả tư thế đứng và nằm của khối trụ. GV cho HS quan sát nhiều mẫu khác nhau.
- GV giới thiệu mô hình thật và hình vẽ trong SGK /34.
- Vậy là cô trò mình đã cùng nhau tìm hiểu các đồ vật có hình dạng khối trụ. Chúng mình cùng nhau chuyển sang tìm hiểu 1 hình khối mới nhé. Và đó là hình khối gì thì chúng mình cùng quan sát lên bảng.
b. Khối cầu:
- Trên tay cô có 1 quả bóng, các em quan sát quả bóng có dạng hình khối. Trên sân cỏ các cầu thủ đá bóng thì quả bóng lăn qua lăn lại như lời bài hát. Cô nói quả bóng có dạng khối cầu. 
- GV đưa thêm nhiều đồ vật có dạng khối cầu với kích thước khác nhau (3 quả bóng có kích thước khác nhau)
GV giới thiệu mô hình thật và hình vẽ trong SGK /34.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Như vậy là chúng ta đã cùng nhau khám phá hai khối gì?
- Đúng rồi đấy các em ạ. Như vậy là chúng ta đã cùng nhau khám phá khối trụ và khối cầu. Bây giờ cô trò mình cùng chuyển sang phần hoạt động.
3. Hoạt động:
Bài 1: Hình nào là khối trụ? Hình nào là khối cầu?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. GV đi kiểm tra giúp đỡ HS.
- GV gọi HS lên bảng trình bày phần thảo luận của mình.
 GV chốt: Như vậy qua bài tập 1 này các em đã quan sát rất tốt những hình đã cho và tìm được đâu là hình khối trụ, đâu là hình khối cầu. Tuy nhiên, trong cuộc sống có rất nhiều đồ vật có dạng khối trụ, khối cầu. Mình cùng chuyển sang bài tập 2 để tìm hiểu nhé.
Bài 2: 
a. Mỗi vật sau có dạng khối gì?
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS quan sát các hình trên bằng đồ vật thật đã được yêu cầu chuẩn bị từ tiết trước.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV cùng HS đánh giá, nhận xét bài HS.
b. Hãy nêu tên một số đồ vật có dạng khối trụ hoặc khối cầu mà em biết.
- GV mời HS đọc nhiệm vụ.
- GV cho HS nêu miệng qua phần thi: Ai nhanh ai đúng.
- GV cùng HS nhận xét. GV khen ngợi.
Bài 3: Quan sát tranh rồi chỉ ra hình có dạng khối trụ, hình có dạng khối cầu.
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV phóng to tranh, và đưa ra yêu cầu đánh dấu chữ T với hình khối trụ. Chữ C với hình khối cầu. Sau đó gọi một số em lên chỉ vào khối hình và cho biết khối gì.
GV cùng HS khai thác tranh và GV hướng dẫn HS cách tìm tên sao cho đúng với yêu cầu đề bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì? 
- Về nhà tìm thêm khối trụ khối cầu có trong nhà em nhé.
- Nhận xét giờ học.
- HS hát theo nhạc
- HS trả lời: quả mít, quả khế, quả đất, quả bóng, quả pháo, quả trứng.
- HS quan sát.
- HS quan sát xung quanh và hai đáy của những đồ vật đó.
- HS quan sát và trả lời: dạng khối trụ. 
- HS trả lời - nhận xét.
- HS quan sát và trả lời.
- HS quan sát và trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nhận diện
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- HS trả lời: Khối trụ và khối cầu.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thảo luận cặp đôi.
- 2-3 đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét đánh giá phần thảo luận nhóm bạn.
Đáp án:
Hình B: Khối cầu
Hình D: Khối trụ.
- HS lắng nghe.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm 4 để tìm xem những vật nào có dạng khối trụ, khối cầu.
- 2 nhóm HS lên bảng chỉ và nêu vật nào có khối trụ vật nào có khối cầu.
Đáp án:
Khối trụ: Hộp chè, ống nhựa, ống tre.
Khối cầu: quả địa cầu, quả bóng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Dưới lớp HS đọc nhiệm vụ và làm miệng theo nhóm cặp.
- HS thi Ai nhanh hơn và nói đúng thì được 1 tràng vỗ tay.
Ví dụ: 
* Viên bi đá, hạt ngọc trai, quả bóng tennis có dạng khối cầu 
* Thùng phi nước, hộp chè, hộp bánh sắt, hộp sữa bột có dạng khối trụ 
- 2 -3 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS quan sát. Đánh dấu theo đúng yêu cầu của GV.
- HS thi nhau nói đúng tên khối.
- Cả lớp tuyên dương.
Đáp án:
* Có 6 khối trụ: đầu, 2 cẳng tay, 2 cẳng chân, lon nước ngọt.
* Có 6 khối cầu: 2 đầu râu, 2 cầu vai, thân của Rô- bốt và tàu lặn.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có.........................................................................
 .
 .. .***** .
TIẾT 2 : TIẾNG VIỆT 
 BÀI 9: VÈ CHIM (Tiết 3)VIẾT CHỮ HOA U,Ư
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: HS viết được chữ hoa U,Ư trong vở tập viết 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động chia sẻ, đánh giá và tự đánh giá về: cách viết chữ hoa U,Ư và câu ứng dụng. 
- Năng lực giải quyết vấn đề ,sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập.
2.Năng lực đặc thù :
Năng lực ngôn ngữ :
- Biết viết chữ viết hoa U, Ư cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Rừng U Minh có nhiều loài chim quý.
3. Phẩm chất :
 -Chăm chỉ - Học sinh tập trung lắng nghe cô hướng dẫn viết chữ U,Ư
-Trách nhiệm : Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của Mẫu chữ hoa U, Ư
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa U, Ư.
+ Chữ hoa U, Ư gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa U, Ư
- GV thao tác mẫu trên bảng, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- Chữ Ư viết giống chữ U chỉ cần thêm một dấu râu nhỏ có đuôi dính vào phần đầu nét 2
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhậ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_23_theo_cv_2345_nam_hoc_2022_202.docx