Giáo án tổng hợp Lớp 2, Tuần 24 theo CV 2345 - Năm học 2022-2023 - Mai Hoa

Giáo án tổng hợp Lớp 2, Tuần 24 theo CV 2345 - Năm học 2022-2023 - Mai Hoa

SHDC : Nghe thầy cô hướng dẫn phòng trách bị bắt cóc

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực chung

+ Năng lực tự chủ, tự học: HS nhận nhiệm vụ học tập với 1 tâm thế sẵn sang hoàn thành nhiệm vụ học tập.

+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

 + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

2. Năng lực đặc thù

* NL Khám phá bản thân:

 - HS biết được cách phòng tránh bị bắt cóc

3. Phẩm chất: * Trách nhiệm: Có ý thức chăm sóc bản thân.

 II. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:

- Tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu trong lớp học:

+ Ổn định tổ chức.

+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ

+ Đứng nghiêm trang

+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca

+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình của tiết chào cờ.

+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.

+ Một số hoạt động của tiết chào cờ:

* Thực hiện nghi lễ chào cờ

* Sinh hoạt theo chủ đề.

- Gv tổ chức cho học sinh nghe nhận biết cách phòng tránh bị bắt cóc.

.

 

doc 32 trang Huy Toàn 23/06/2023 4062
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2, Tuần 24 theo CV 2345 - Năm học 2022-2023 - Mai Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 2A2
 TUẦN 24:(Từ ngày 27/2/2023 đến 3/3/2023)
Thứ/ ngày
Buổi
Tiết
Môn học
Tên bài
Điều chỉnh
 Thứ hai
27/2/2023
Sáng
1
HĐTN1
SHDC- SHTCĐ
2
Tiếng Việt
Đọc: Sự tích cây thì là
3
Tiếng Việt
Đọc: Sự tích cây thì là
4
BVĐVHD
Chủ đề voi 
Chiều
1
Tiếng Việt
Viết: Chữ hoa V
2
Toán
 Đơn vị, chục, trăm, nghìn
3
TC Toán
Ôn tập
Thứ Ba
28/2/2023
Sáng
1
Toán
 Đơn vị, chục, trăm, nghìn ( T2)
2
TC toán
Ôn tập
3
Tiếng Việt
Nói và nghe: KC: Sự tích cây thì là
4
TCTV
Ôn tập
Chiều
1
TNXH
GVBM
2
Tiếng Việt
Đọc: Bờ đê đón khách
3
Tiếng Việt
Đọc: Bờ đê đón khách
Thứ Tư
1/3/2023
Chiều
1
2
 Hội nghị công đoàn
3
Thứ Năm
2/3/2023
Sáng
1
T Anh
GVBM
2
T Anh
GVBM
3
HĐTN
GVBM
4
GDTC
GVBM
Chiều
1
Toán
Các số tròn trăm
2
Tiếng Việt
LT: Mở rộng vốn từ về vật nuôi; Câu nêu đặc điểm của các loài vật.
3
Tiếng Việt
LT: Viết đoạn văn kể về hoạt động của con vật
Thứ Sáu
3/3/2023
Sáng
1
Toán
Các số tròn chục
2
Tiếng Việt
Đọc mở rộng : Chủ đề “ Con Vật”
3
TNXH
GVBM
4
HĐTN 3
SHL:Sinh hoạt theo chủ đề
Chiều
Toán
So sánh các số tròn trăm, tròn chục
Dạy bù chiều
Thứ 4
Tiếng Việt
Viết: Nghe- viết: Bờ đê đón khách
Đạo đức
GVBM
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2023
TIẾT 1 : HĐTN1
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
SHDC : Nghe thầy cô hướng dẫn phòng trách bị bắt cóc
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS nhận nhiệm vụ học tập với 1 tâm thế sẵn sang hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
2. Năng lực đặc thù
* NL Khám phá bản thân:
 - HS biết được cách phòng tránh bị bắt cóc
3. Phẩm chất: * Trách nhiệm: Có ý thức chăm sóc bản thân.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
- Tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu trong lớp học:
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
+ Một số hoạt động của tiết chào cờ: 
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Sinh hoạt theo chủ đề.
- Gv tổ chức cho học sinh nghe nhận biết cách phòng tránh bị bắt cóc.
.............................................................................................
TIẾT 2 + 3 :TIẾNG VIỆT
ĐỌC : BÀI 11: SỰ TÍCH CÂY THÌ LÀ 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ, tự học: Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài đọc.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động nhóm, chia sẻ , các hoạt động học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề ,sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. 
2.Năng lực đặc thù:
* Năng lực ngôn ngữ:
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Biết cách đọc lời nói của các nhân vật trong văn bản. Nhận biết một số loại cây qua bài đọc và tranh minh họa.. Tốc dộ 60 đến 65 tiếng/ phút
* Năng lực văn học:
- Hiểu nội dung bài: Hiểu được cách giải thích vui về tên gọi của một số loài cây trong câu chuyện và lí do có loài cây tên là “ thì là”.. 
3. Phẩm chất: * Trách nhiệm : Yêu quý và chăm sóc các loài cây trồng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Nói tên các cây rau có trong tranh.
+Nói tên mốt số cây rau khác mà em biết?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới:
* HĐ1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Giọng của trời đọc chậm rãi, thể hiện giọng nói, ngữ điệu của người có uy lực.
- HDHS chia đoạn: (2đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Chú là cây tỏi.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: mảnh khảnh
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 2.
* HĐ2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.47.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr..
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Luyện tập thực hành.
* HĐ 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.
 - Nhận xét, khen ngợi.
4. Vận dụng trải ngiệm:
* HĐ 4: Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.47
- HD HS đóng vai cây thì là, nói lời đề nghị trời đặt tên.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.47.
- HD HS cùng bạn nói và đáp lời đề nghị chơi một trò chơi.
- - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện trước lớp.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
-HS luyện đọc từ khó
- HS luyện đọc theo nhóm
- HS đọc toàn bài.
- HS thực hiện theo nhóm bàn.
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: 4 em đóng vai ( 1em đóng trời, 3 em đóng vai các loài cây): diễn lại cảnh trời đặt tên trời và các loài cây.
C2: Hs hoạt động nhóm: Từng HS đóng vai cây thì là giới thiệu đặc điểm của mình.
C3: Do hấp tấp, vội vàng nên cây nhỏ đã nhầm lời lẩm nhẩm của trời là lời trời đặt tên cho cây.
C4: Từng HS nêu lên ý kiển của mình: Tên hay quả!/ Tên bạn rất dễ nhớ!/ 
- HS lắng nghe, đọc thầm.
-HS tập đọc lời đối thoại dựa theo cách đọc của giáo viên.
- 2-3 HS đọc trước lớp
1 hs đọc
-Hs hoạt động nhóm 4, thực hiện đóng vai.
- Các nhóm thể hiện trước lớp
- 1-2 HS đọc.
- Hs hoạt động N2 nói và đáp lời đề nghị.
- 4-5 nhóm lên bảng.
IV.Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có)................................................................
.................................................................................................................................
TIẾT 4: BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ
 CHỦ ĐỀ VOI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác hoàn thành bài học; Tự tin khi chia sẻ trước lớp; biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống tương tự trong thực tế.
2. Năng lực đặc thù: 
* Năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội.
− Thu thập được các thông tin về loài voi. Nêu được các số mối đe dọa đối với voi.
− Sử dụng được các tranh ảnh, máy chiếu,ti vi để quan sát, tìm hiểu loài voi, mối quan hệ trong tự nhiên.
− Từ kết quả quan sát, thảo luận,... rút ra được nhận xét, kết luận về đặc điểm của voi và môi trường sống của loài voi trong môi trường tự nhiên. 
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: 
 	- Nêu được một số việc làm để bảo vệ và bảo tồn loài voi.
- Tuyên truyền, vận động gia đình bạn bè có ý thức bảo vệ, bảo tồn loài voi.
3. Phẩm chất: 
- Trung thực, trách nhiệm như biết tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập, đọc bài, viết bài tích cực, biết cách lắng nghe những chia sẻ đóng góp của các bạn, thầy cô 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng: 
 - GV: Máy tính, ti vi, học liệu trên you tube, File mềm PP minh hoạ bài học.
- HS: SHS, đồ dùng học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
1: khởi động
Tổ chức trò chơi “ Hát đồng dao về con voi” .
- Gv bật nhạc cho hs nghe bài hát đồng dao về con voi.
- Vấn đáp.
+ Bài hát nói về con vật gì? 
+ em có biết về con vật đó không ?
+ hãy mô tả con vật đó.
- Rút ra chủ đề tiết học
- Dẫn dắt vào nội dung chủ đề bai dạy
- Lắng nghe bài đồng dao.
- Hs trả lời câu hỏi 
- Nêu chủ đề tiết học
- Lắng nghe
2 Hình thành kiến thức mới:
HĐ1.Tìm hiểu về voi
- Thi tìm hiểu về voi chơi trò chơi“Ghép tranh”
- Phổ biến tên trò chơi, luật chơi cách chơi.
- Tổ chức chơi trò chơi
- Tổ chức cho học sinh chơi 
- Nhận xét và tuyên dương
- Giáo viên chốt lại nội dung
- GV cho hs xem video 
- GV nêu câu hỏi gợi ý : 
+ voi thường sống ở đâu? 
+ Nêu những thức ăn chủ yếu của voi?
+ theo em voi sinh con hay đẻ trứng ?
- Nhận xét và tuyên dương
- Giáo viên chốt lại nội dung
- Chia thành 4 tổ mỗi tổ 6 thành viên 
- Lắng nghe giáo viên phổ biến, 
- Cử các thành viên lên tham gia chơi
- Quan sát các mảnh ghép , ghép các mảnh ghép thành một bức tranh hoàn chỉnh.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS xem Video .
- Hs trả lời câu hỏi .
- Lắng nghe
- Lắng nghe
3: luyện tập
Hoạt động 2. Triển lãm tranh về chủ đề “Em yêu những chú voi”
+ Nêu tên trò chơi 
 “ vẽ tranh”.
+ Phổ biến luật chơi : chia lớp 3 nhóm. 
+ Cách chơi: mỗi nhóm vẽ một bức tranh về con voi . 
- Lắng nghe giáo viên phổ biến
- Thực hành vẽ tại trường.
- Tham quan triển lãm tranh
- Giáo viên chốt lại nội dung
- Chia sẻ bức tranh của nhóm đã thực hiện.
Trình bày sản phẩm trên giấy A3
- Cá lớp cùng tham quan triển lãm tranh
- Các nhóm cử đại diện thuyết trình
- Lắng nghe
Hoạt động 3. Vì sao cần bảo tồn loài voi
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Hình thành nhóm chuyên gia
- Báo cáo kết quả 
- Giáo viên chốt lại nội dung
-Truyền thông về bảo vệ voi
- Hoạt động nhóm: mỗi thành viên trong nhóm đưa ra ý kiến của mình, sau đó tổng hợp ý kiến và đưa ra ý kiến chung của nhóm.
- Học sinh tập hợp theo nhóm chuyên gia giáo viên đã phân công và tiến hành trả lời nội dung câu hỏi được phân công thảo luận. 
- Học sinh báo cáo lại kết quả đã trao đổi ở vòng chuyên gia
- Lắng nghe
4: vận dụng- trải nghiệm
Hoạt động 4.Sáng tạo nặn voi
- Chia nhóm giao nhiệm vụ. mỗi nhóm sẽ nặn về chủ đề voi
- Quan sát hướng dẫn .
- Trình bày sản phẩm
- Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét và tuyên dương
- Giáo viên chốt lại nội dung
- Nhắc lại nội dung bài học
- Dặn dò chuẩn bị
- Lắng nghe, thảo luận phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm.
- Hs thực hành.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Tự đánh giá sản phẩm của nhóm, đánh giá sản phẩm của nhóm bạn
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 học sinh nhắc lại
- Lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy( nếu có) 
.................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU:
TIẾT 1 :TẬP VIẾT 
CHỮ HOA V
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS tự tìm hiểu trước nội dung bài học
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động nhóm, chia sẻ , các hoạt động học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề ,sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. 
2.Năng lực đặc thù:
* NL ngôn ngữ: Thông qua hoạt động
- Biết viết chữ viết hoaV cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Vườn cây quanh năm xanh tốt.
3.Phẩm chất:
* Yêu nước : Yêu thích Tiếng Việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa V.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. hình thành kiến thức mới
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa V.
+ Chữ hoa V gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa V.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa V đầu câu.
+ Cách nối từ V sang ư.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
* HĐ 3: Thực hành luyện viết.
 V
Vườn cây quanh năm xanh tốt.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
4. vận dụng trải nghiệm.
- Viết chữ hoa V kiểu sáng tạo
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
-Cao 5 li, 6 đường kẻ ngang. Viết 1 nét, nửa bên trái giống nét 1 ở các chữ hoa U, Ư, Y.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc.
Vườn cây quanh năm xanh tốt.
- HS quan sát, lắng nghe.
HS thực hiện luyện viết chữ hoa V và câu ứng dụng trong vở Luyện viết
- HS chia sẽ bài viết
- HS thực hiện
IV.Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có)...............................................................
.................................................................................................................................
TIẾT 2: TOÁN
TIẾT 116: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS tự tìm hiểu trước nội dung bài học
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động chia sẻ, đánh giá và tự đánh giá về các hoạt động học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề ,sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. 
2.Năng lực đặc thù:
* NL tư duy lập luận toán học: Thông qua hoạt động
-Giúp HS ôn tập và củng cố về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm.
- HS năm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
3. Phẩm chất : Trung thực : trung thực trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; bộ ô vuông biểu diễn số, các tờ phiếu ghi sẵn các số 100, 200, 300, 1000.
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
GV tổ chức trò chơi “truyền điện”
-Gv tổng kết trò chơi, kết nối bài học
2. Khám phá:
a) Ôn tập về đơn vị, chục, trăm
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.40:
+ Nêu bài toán: Hai bạn Việt và Rô-bốt đang cùng nhau làm những thanh sô-cô-la để làm quà tặng sinh nhật Mai. Ban đầu, hai bạn làm từng thanh sô-cô-la dài, mỗi thanh có 10 miếng (1 miếng chính là 1 ô vuông đơn vị). Sau đó, Rô-bốt gắn 10 thanh sô-cô-la đó thành một tấm sô-cô-la hình vuông.
+ Tấm sô-cô-la hình vuông đó đã đủ 100 miếng sô-cô-la chưa nhỉ?
- GV gắn các ô vuông (các đơn vị-từ 1 đơn vị đến 10 đơn vị) và gắn hình chữ nhật 1 chục ngay phía dưới 10 đơn vị. Yêu cầu HS quan sát rồi viết số đơn vị, số chục.
- 10 đơn vị bằng?
- GV gắn các hình chữ nhật (các chục-từ 1 chục đến 10 chục) và gắn hình vuông 100 ngay phía dưới 10 chục. Yêu cầu HS quan sát rồi viết số chục, số trăm.
- 10 chục bằng?
b) Giới thiệu về một nghìn
- GV gắn các hình vuông (các trăm-gắn thành từng nhóm 1 trăm, 2 trăm, 3 trăm, và nhóm 10 trăm). 
+ Yêu cầu HS quan sát rồi viết số trăm.
+ 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn, viết là 1000 (một chữ số 1 và ba chữ số 0 liền sau), đọc là “Một nghìn”. 
- Yêu cầu HS lần lượt xếp các hình thành nhóm thể hiện số 400 đến 900.
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm bốn:
+ Xếp các hình vuông, hình chữ nhật thành một số theo yêu cầu trong phiếu.
+ Các nhóm quan sát sản phẩm của nhau, nêu số mà nhóm bạn xếp được và đối chiếu với yêu cầu trong tờ phiếu.
- Quan sát, giúp đỡ HS.
- GV nhắc lại: 10 đơn vị bằng 1 chục, 10 chục bằng 1 trăm, 10 trăm bằng 1 nghìn.
3. Hoạt động:
- Bài 1 :Số
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.41.
-Gv Quan sát, giúp đỡ HS.
4. Vận dụng trải nghiệm:
- Lấy ví dụ về số theo số đơn vị, số chục, số trăm.
- Nhận xét giờ học.
HS tham gia trò chơi
-Một bạn nêu phép tính một bạn nêu kết quả các phép tính trong bảng chia 5
- HS quan sát.
- 2-3 HS trả lời: Tấm sô-cô-la của Rô-bốt gồm 10 chục hay 100 đơn vị, tức là 100 miếng sô-cô-la.
- HS quan sát và viết theo yêu cầu.
- 2-3 HS nhắc lại: 10 đơn vị bằng 1 chục.
- HS quan sát và viết theo yêu cầu.
- 2-3 HS nhắc lại: 10 chục bằng 1 trăm.
- HS quan sát.
+ HS viết số theo yêu cầu.
+ HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh: 10 trăm bằng 1 nghìn.
- HS làm việc nhóm bốn, chia sẻ trước lớp và nhận xét nhóm bạn.
- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.
- 2 HS đọc.
HS QS đếm rồi viết số theo số đơn vị, số chục, số trăm.
- HS chia sẽ kết quả
- HS chia sẻ.
IV.Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có)...............................................................
.................................................................................................................................
TIẾT 3: TC TOÁN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động nhóm, chia sẻ , các hoạt động học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề ,sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. 
2.Năng lực đặc thù:
* NL Giao tiếp toán học, giao tiếp toán học: Thông qua hoạt động
Cũng cố kiến thức về:
- Nhận biết quan hệ giữa giữa đơn vị và chục, trăm, nghìn.
- Qua hoạt động quan sát, nhận biết hình ảnh đơn vị, chục, trăm, nghìn, HS phát triển năng lực mô hình hóa toán học 
3. Phẩm chất : Trung thực: Trung thực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
- GV cho HS chơi trò chơi “gió thổi”
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi. GV làm trọng tài.
- GV đánh giá, khen HS
2. Luyện tập:
Bài 1: Số?
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS: Con đếm số lượng ô vuông trong hình. 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở BT
- GV gọi HS nối tiếp lên bảng chữa bài
- GV gọi HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Tô màu các ô vuông theo mẫu:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS: con tô số ô đúng với số cho trước
- GV chốt đáp án đúng và yêu cầu HS tự nhận xét bài của mình.
Bài 3: Nối theo mẫu
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV hỏi: 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS tìm số đúng với hình
- GV yêu cầu HS làm bài
( có thể yêu cầu HS đánh dố hình
- GV gọi HS chữa bài.
- GV gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng trải nghiệm:
- YC HS học bài và chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
- HS tham gia trò chơi
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS làm bài
- HS chữa bài
- - HS nhận xét
- HS đọc 
- HS làm bài
- HS nhận xét 
- HS đọc
- HS trả lời:
+ Hình chưa các cô vuông nhỏ, các số
+ Nối số với hình thể hiện số
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài
- HS nhận xét
- HS đọc
IV.Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có)..............................................................
.................................................................................................................................
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2023
TIẾT 1 : TOÁN
TIẾT 117: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN ( T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS tự tìm hiểu trước nội dung bài học
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động nhóm, chia sẻ , các hoạt động học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề ,sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. 
2.Năng lực đặc thù:
* NL tư duy lập luận toán học: Thông qua hoạt động
- Giúp HS ôn tập và củng cố kiến thức về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn.
3. Phẩm chất : Trung thực : trung thực trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Đọc các số tròn chục
- GV kết nối bài học
2. Luyện tập thực hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.41.
- GV hỏi: 10 chiếc bánh là bao nhiêu?
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi, hoàn thành bài tập.
- Yêu cầu HS chia sẻ kết quả.
a) Có bao nhiêu khay bánh; có tất cả bao nhiêu chiếc bánh?
b) Có bao nhiêu khay bánh; có tất cả bao nhiêu chiếc bánh?
- GV quan sát, giúp đỡ HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.42, nêu: mỗi lọ có 100 viên kẹo, 100 viên kẹo là 1 trăm viên kẹo.
- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi, hoàn thành bài tập.
- Yêu cầu HS chia sẻ kết quả.
a) Có bao nhiêu lọ kẹo; có tất cả bao nhiêu viên kẹo?
b) Có bao nhiêu lọ kẹo; có tất cả bao nhiêu viên kẹo?
- GV quan sát, giúp đỡ HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV chiếu tranh sgk/tr.42.
- Yêu cầu HS dựa vào cấu tạo thập phân của số để hoàn thiện bài tập.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.42.
- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi, hoàn thành bài tập.
- Yêu cầu HS chia sẻ kết quả.
a) Hôm qua, Rô-bốt bán được 4 hộp to, tức là bán được bao nhiêu chiếc bánh?
b) Hôm nay, Rô-bốt bán được 8 hộp nhỏ, tức là bán được bao nhiêu chiếc bánh?
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Vận dụng trải nghiệm:
- Nêu một tình huống liên quan đến chục , trăm ..
- Nhận xét giờ học.
-HS nối tiếp nhau đọc
-HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS quan sát.
- 2-3 HS trả lời: 10 chiếc bánh là 1 chục bánh.
- HS làm việc cặp đôi.
- HS chia sẻ trước lớp:
a) Có 2 khay bánh; có tất cả 20 chiếc bánh (2 chục tức là 20).
b) Có 10 khay bánh; có tất cả 100 chiếc bánh (10 chục tức là 100).
- 2-3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS làm việc nhóm 2.
- HS chia sẻ trước lớp:
a) Có 4 lọ kẹo; có tất cả 400 viên kẹo (4 trăm tức là 400).
b) Có 7 lọ kẹo; có tất cả 700 viên kẹo (7 trăm tức là 700).
- HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS quan sát tranh.
- HS thực hiện.
- 2-3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS làm việc nhóm 2.
- HS chia sẻ trước lớp.
a) Hôm qua, Rô-bốt bán được 4 hộp to, tức là bán được bao nhiêu 400 chiếc bánh.
b) Hôm nay, Rô-bốt bán được 8 hộp nhỏ, tức là bán được 80 chiếc bánh.
-Hs tìm và chia sẽ
IV.Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có)...............................................................
.................................................................................................................................
TIẾT 2 : TC TOÁN
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động nhóm, chia sẻ , các hoạt động học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề ,sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. 
2.Năng lực đặc thù:
* NL tư duy lập luận toán học, giao tiếp toán học: Thông qua hoạt động
- Củng cố quan hệ giữa giữa đơn vị và chục, trăm, nghìn
- Củng cố về cấu tạo của số.
3. Phẩm chất : Trung thực: Trung thực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy chiếu, ti vi, phiếu bài tập.
- HS : VBT, vở, viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
- GV cho HS chơi trò chơi chuyền hoa.
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi. GV làm trọng tài.
- GV đánh giá, khen HS
2. Luyện tập:
Bài 1: Mỗi khay có 10 chiếc bánh. Vẽ thêm khay và bánh cho đủ: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn HS:
a) + Có mấy khay, mỗi khay cÓ bao nhiêu bánh 
 + Muốn vẽ được thêm phải làm gì
- Y/c HS làm VBT. 1 HS làm bảng phụ
b) HDHS vẽ thêm lần lượt kết quả theo kết quả vừa tính .
- Yêu cầu HS làm VBT. 2 HS lên bảng làm
- GV gọi HS nhận xét
- GV hỏi: 
+ Muốn vẽ được đúng thì chúng ta và thực hiện đúng phép tính nào?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: Mỗi túi đựng 100 đồng xu. Khoanh vào số túi để được:
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV hỏi: 
+ Đề bài cho biết gì?
+ Để bài y/cầu gì?
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT
- GV gọi HS chữa bài
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Số
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- GV hỏi:
+ Số 2 trong số 20 đứng ở hàng nào?
+ Số 0 trong số 20 đứng ở hàng nào?
- GV yêu cầu HS làm vào VBT
- GV gọi HS chữa bài làm
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết 4 thùng như vậy có bao nhiêu quả táo ta thực hiện phép tính như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm vở, 1 HS lên bảng làm.
- GV gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Vận dụng trải nghiệm:
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe
- HS tham gia trò chơi
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS trả lời: Điền số
- Nhiều HS trả lời:
a) + Có 3 hàng, mỗi khay có 10 chiếc bánh
 + Ta phải thực hiện phép tính trừ
- HS làm bài
b) HS làm bài
- HS nhận xét, chữa bài
- HS trả lời
- HS đọc
- HS trả lời:
+ Mỗi túi đựng 100 đồng xu
+ Khoanh số túi để được số xu cho trước
- HS trả lời
- HS làm bài, chữa bài
- HS nhận xét
- HS trả lời:
+ Hàng chục
+ Hàng đon vị
- HS làm bài
- HS đọc
a, Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
b, Số 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị
c, Số 45 gồm 4 chục và 5 đơn vị
d, Số 100 gồm 1 trăm, 0 chục và 0 đơn vị
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài, chia sẻ: 
100 + 100 + 100 + 100 = 400 quả
10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50 quả
- HS đọc
- HS trả lời:
- HS làm bài.
a, Buổi sáng, một trường đã mua 4 thùng táo ở siêu thị. Vậy trường học đã mua 400 quả táo ở siêu thị vào buổi sáng.
b, Buổi chiều, bố của Nam đã mua 5 túi táo ở siêu thị để làm quà biếu ông bà. Vậy bố của Nam đã mua 50 quả táo ở siêu thị vào buổi chiều.
- HS trả lời
IV.Điều chỉnh sau tiết dạy( Nếu có).....................................................................
 . 
 . 
TIẾT 3 : TIẾNG VIỆT
NÓI VÀ NGHE : SỰ TÍCH CÂY THÌ LÀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS tự tìm hiểu trước nội dung bài học
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động nhóm, chia sẻ , các hoạt động học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề ,sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. 
2.Năng lực đặc thù:
* NL ngôn ngữ: Thông qua hoạt động
- Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Sự tích cây thì là qua tranh minh họa. Kể lại được toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh( không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện trong bài đọc).
3. Phẩm chất: 
 	Yêu nước : Yêu thích truyện cổ Việt Nam
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.Hình thành kiến thức mới:
* HĐ1: Nhắc lại sự việc trong từng tranh.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
3. Luyện taaph thực hành.
* HĐ2: Kể lại tưng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Gv HD HS nhìn tranh và câu hỏi dưới tranh để tập kể tưng đoạn câu chuyện, cố gắng kể đúng lời nói của nhân vật trong câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể theo nhóm 4.
- Gọi HS kể trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Vận dụng trải nghiệm
- Em thích nhất điều gì trong câu chuyện?
- Về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện.
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- Hs đọc yêu cầu. Lần lượt từng em nói sự việc được thể hiện trong mỗi tranh.
Tr.1: Cây cối kéo nhau lên trời để được ông trời đặt tên cho.
Tr.2: Trời đang đặt tên cho từng cây.
Tr.3: rời và cây nhỏ đang nói chuyện.
Tr.4: Cây nhỏ chạy về nói với các bạn.
- Hs theo dõi
- HS kể theo nhóm 4.
- Lần lượt từng nhóm 4 HS kể trước lớp.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe.
-Hs chia sẽ
- HS nghe và thực hiện.
IV.Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có).....................................................
.................................................................................................................................
TIẾT 4 : TC TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT: TRẠNG LƯỜNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao. 
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động nhóm, chia sẻ, về các hoạt động học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. 
2.Năng lực đặc thù:
* NL ngôn ngữ: 
+ Viết đúng bài chính tả “ Trạng Lường” theo yêu cầu ,trình bày bài sạch đẹp.
3. Phẩm chất : Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Nội dung ôn tập
2. Học sinh: Vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động 
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS hát kết hợp vận động
- HS lắng nghe
2. HĐ Luyện tập, thực hành.
Hoạt động 1: Luyện viết
- GV đọc bài viết chính tả: Trạng Lường
- HS nghe. 
- HS đọc bài. 
TRẠNG LƯỜNG
 Lương Thế Vinh đỗ Trạng nguyên năm 21 tuổi. Ông được mọi người nể phục vì vừa học rộng vừa có rất nhiều sáng kiến trong đời sống. Có lần, sứ thần Trung Hoa thử tài Lương Thế Vinh, nhờ ông cân giúp một con voi. Lương Thế Vinh sai lính dắt voi xuống thuyền, đánh dấu mức chìm của thuyền. Sau đó, ông cho voi lên bờ và xếp đá vào thuyền. Khi thuyền chìm đến mức đã đánh dấu, ông sai cân chỗ đá ấy và biết voi nặng bao nhiêu. 
+ HD HS nhận xét:
H: Bài văn có mấy câu? 
H: Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
+ HD viết từ khó:
- HS đọc thầm và viết ra giấy nháp chữ khó viết: lúp xúp , phẳng phất
+ GV đọc HS viết bài vào vở . 
- GV thu chấm 5 - 7 bài NX, rút kinh nghiệm.
- Bài văn có 6 câu. 
- Viết hoa những chữ đầu Câu.
-HS viết bảng con
- Học sinh làm việc cá nhân
- HS viết bài
3. HĐ Vận dụng trải nghiệm:
+ Khi viết bài em cần chú ý điều gì?.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS chia sẻ
-HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có):........................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
BUỔI CHIỀU:
TIẾT 2+ 3 : TIẾNG VIỆT
ĐỌC : BÀI 12: BỜ TRE ĐÓN KHÁCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ, tự học: Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài đọc.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động nhóm, chia sẻ , các hoạt động học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề ,sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. 
2.Năng lực đặc thù:
* Năng lực ngôn ngữ:
- Đọc đứng các từ khó, đọc rõ ràng bài thơ Bờ tre đón khách với tốc độ đọc phù hợp, 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_24_theo_cv_2345_nam_hoc_2022_202.doc