Giáo án tổng hợp Lớp 2, Tuần 4 - Năm học 2022-2023 - Mai Hoa
Tiết 2 + 3: Tiếng Việt – Đọc:
CẤY XẤU HỔ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Biết cách đọc đúng lời người kể chuyện trong bài Cây xấu hổ với ngữ điệu phù hợp. Hiểu nội dung bài: nhận biết được đặc điểm của cây xấu hổ qua bài đọc và tranh minh hoạ, nhận biết được các nhân vật, sự việc và các diễn biến trong câu chuyện.
- Đọc lưu loát toàn bài, biết cách đọc đúng lời người kể chuyện trong bài Cây xấu hổ với ngữ điệu phù hợp, trả lời được các câu hỏi SGK/32.
- Giáo dục đức tính chăm học, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp.
- Giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập, giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
TUẦN 4: So¹n: Ngày 24 tháng 9 năm 2022 Giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2022 TiÕt 1: Hoạt động tập thể. SINH HOẠT DƯỚI CỜ CÂU LẠC BỘ THEO SỞ THÍCH ============================ Tiết 2 + 3: Tiếng Việt – Đọc: CẤY XẤU HỔ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đọc đúng các tiếng trong bài. Biết cách đọc đúng lời người kể chuyện trong bài Cây xấu hổ với ngữ điệu phù hợp. Hiểu nội dung bài: nhận biết được đặc điểm của cây xấu hổ qua bài đọc và tranh minh hoạ, nhận biết được các nhân vật, sự việc và các diễn biến trong câu chuyện. - Đọc lưu loát toàn bài, biết cách đọc đúng lời người kể chuyện trong bài Cây xấu hổ với ngữ điệu phù hợp, trả lời được các câu hỏi SGK/32. - Giáo dục đức tính chăm học, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp. - Giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập, giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Cho HS hát theo nhạc bài Cái cây xanh xanh. - Kể chuyện: Có một loài cây rất nhút nhát, mỗi khi cơn gió thoảng qua hay bất kì vật gì chạm vào là loài cây đó lại khép các con mắt lá lại e ấp như thể không dám nhìn ai. Các bạn thử đoán xem đó là loài cây gì? - Cho HS quan sát tranh minh họa và làm việc theo cặp chia sẻ trước lớp. + Em biết gì về loài cây trong tranh? + Dựa vào tên bài đọc và tranh minh họa, thử đoán xem loài cây có gì đặc biệt. - Dẫn dắt, giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Khám phá. a) Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn - Tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp câu. - Yêu cầu học sinh chia đoạn. - Gọi HS nêu cách chia đoạn. - Nhận xét thống nhất cách chia đoạn. - Yêu cầu HS đọc đoạn kết hợp luyện đọc từ khó. - Hướng dẫn luyện đọc câu văn dài. - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ Lạt xạt, xôn xao, xuýt xoa, thanh mai. - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm đôi. - Nhận xét, tuyên dương b) Trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.32 Câu 1: Nghe tiếng động lạ, cây xấu hổ đã làm gì? Câu 2: Cây cỏ xung quanh xôn xao về chuyện gì? Câu 3: Cây xấu hổ nuối tiếc điều gì? Câu 4: Câu văn nào cho thấy cây xấu hổ rất mong con chim xanh quay trở lại? - Em hiểu thêm điều gì qua bài đọc? - Nhận xét, tuyên dương HS. - Hát và vận động theo nhạc. - HS lắng nghe - Quan sát, trả lời câu hỏi. - Loài câu trong bức tranh là cây xấu hổ. - Khi chúng tá chạm tay vào lá của cây thì lá cụp lại. - Cả lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu - Trao đổi theo cặp thống nhất cách chia đoạn. - Chia sẻ trước lớp. + Đoạn 1: Từ đầu đến không có gì lạ thật + Đoạn 2: Còn lại. - Đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp từ khó. - Nêu cách đọc, ngắt nghỉ, nhận giọng. Thì ra, / vừa có một con chim xanh biếc, / toàn thân lóng lánh như tự toả sáng / không biết từ đâu bay tới.// - HS luyện đọc. - Đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Thực hiện đọc theo nhóm đôi. - Thi đọc trước lớp - Chia sẻ - Thực hiện theo nhóm đôi. Chia sẻ trước lớp + Nghe tiếng động lạ cây xấu hổ đã co rúm mình lại + Cây cỏ xung quanh xôn xao về chuyện một con chim xanh biếc toàn thân lóng lánh không biết từ đâu bay tới rồi vội bay đi ngay. + Do cây xấu hổ nhút nhát đã nhắm mắt lại nên đã không nhìn thấy con chim xanh rất đẹp. + Không biết bao giờ con chim xanh huyền diệu ấy quay trở lại. + Bất kì vật gì chạm vào là loài cây đó lại khép các con mắt lá lại Tiết 2: - HS vận động tại chỗ. 3.Luyện tập. * Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. * Luyện tập theo văn bản đọc. - Tổ chức cho HS thảo luận N2. - GV nhận xét, tuyên dương. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tưởng tượng mình là cây xấu hổ và sẽ nói điều mình tiếc. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi các nhóm lên chia sẻ - Nhận xét chung, tuyên dương HS 4. Vận dung. - Tổ chức cho học sinh chia sẻ sau bài học. - Nêu tác dụng của cây xấu hổ. Xấu hổ là loài cây quen thuộc mọc ở nhiều nơi nó còn có tác dụng chữa bệnh mất ngủ lo âu, đau nhức xương khớp hiệu quả. - Yêu cầu HS kể tên một số loại cây mà em biết, cho biết tác dụng của các loài đó. - Nhận xét, giáo dục HS chăm học, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp - HS lắng nghe, đọc thầm. - Một số em đọc lại Bài 1: Những từ ngữ nào dưới đây chỉ đặc điểm: - HS đọc yêu cầu BT. - HS thảo luận N2, sau đó các nhóm chia sẻ đáp án, thống nhất kết quả: đẹp, lóng lánh, xanh biếc - Các nhóm chia sẻ, nhận xét. Bài 2: Nói tiếp lời của cây xấu hổ: Mình rất tiếc ( ). - HS đọc yêu cầu BT. - Hoạt động nhóm 2, thực hiện luyện nói theo yêu cầu. * VD: Mình rất tiếc vì đã không mở mắt để được thấy con chim xanh./ Mình rất tiếc vì đã không thể vượt qua được nỗi sợ của mình./ Mình rất tiếc vì quá nhút nhát nên đã nhắm mắt lại và không được nhìn thấy con chim xanh. - Các nhóm chia sẻ, nhận xét. - HS chia sẻ. - HS lắng nghe. - HS chia sẻ. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có ): ======================================== Tiết 4: Toán PHÉP CỘNG (qua 10 ) TRONG PHẠM VI 20 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được phép cộng (qua 10) trong phạm vi 20, biết làm tính cộng (qua 10) bằng cách nhẩm hoặc tách số. - Kĩ năng tính toán nhanh, vận dụng vào giải các bài toán thực tế có liên quan chính xác. - Yêu thích môn học, hăng say học hỏi và nhiệt tình trong các hoạt động học tập ở lớp. - Phát triển năng lực tư duy, tính toán, hợp tác giao tiếp thông qua các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, diễn giải và sử dụng các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề đặt ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Ti vi, máy tính. PBT. - HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Cho HS hát và vận động theo nhạc bài Chim vành khuyên + Chim vành khuyên đã chào những ai? + Theo em, chim vành khuyên là con vật như thế nào? - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu bài toán: Một đàn gà có 3 gà trống và 9 gà mái. Hỏi đàn gà có bao nhiêu con? - Yêu cầu HS nêu số con gà trong đàn gà. - Nhận xét, dẫn dắt vào bài, ghi bảng. - HS hát và vận động theo nhạc. + Bác chào mào, cô sơn ca, chị sáo nâu + Ngoan ngoãn, lễ phép. - Nhắc lại bài toán. - Đàn gà có tất cả 12 con gà 2. Khám phá. - Cho HS quan sát tranh trên màn chiếu. + Nêu bài toán? + Bài cho biết gì? + Bài yêu cầu làm gì? + GV đưa phép tính 9 + 5 = ? + Để tính tổng phép tính trên, ta làm như thế nào? + GV cho HS so sánh 2 cách tính. + GV đưa thêm ví dụ: Cho phép tính 8 + 3 = ?. Yêu cầu HS thực hiện theo 2 cách rồi so sánh 2 cách. - HS nêu. + Một lọ hoa có 9 bông hoa đỏ và một lọ hoa có 5 bông hoa vàng. Hỏi hai lọ hoa có tất cả bao nhiêu bông hoa? - HS trả lời. - Bài yêu cầu đi tìm tổng số hoa của hai lọ. - HS chia sẻ. - HS chia sẻ. (tính nhẩm hoặc tách tổng) - HS thực hiện. - HS chia sẻ. - GV chốt kiến thức. 3. Luyện tập. - Tổ chức cho HS quan sát và thực hiện theo N2. Bài 1: Tính 9 + 6 - HS đọc yêu cầu BT. - HS quan sát và thực hiện theo N2 làm PBT, sau đó chia sẻ kết quả. a) 9 + 6 =15 b) 8 + 6 = 14. - Quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Đánh giá, nhận xét bài HS. - Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li. - Quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Tổng hợp ý kiến, chia sẻ, tuyên dương. 4. Vận dụng. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp sau bài học. - Yêu cầu mỗi HS viết 3 ví dụ về phép cộng qua 10 rồi nêu cách thực hiện. - Nhận xét, tuyên dương HS . Tách: 6 = 5 + 1 Tách: 6 = 2 + 4 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 10 + 5 = 15 10 + 4 = 14 9 + 6 = 14 8 + 6 = 14 - Các nhóm chia sẻ, nhận xét, bổ sung. Bài 2: - Đọc yêu cầu BT. - Làm bài vào vở. HS lên bảng chia sẻ kết quả. a) Yêu cầu HS nhẩm bằng cách đếm tiếp: 9,10,11. Vậy 9 + 2 = 11 b) Yêu cầu HS dùng cách tách số để tính.(9 + 3 và 9 + 7) Tính 9 + 3 Tính 9 + 7 Tách 3 = 2 + 1 Tách 7 = 6 + 1 9 + 1 =10 9 + 1 = 10 2 =12 10 + 6 = 16 9 + 3 = 12 9 + 7 = 16 c) HS có thể nhẩm để tính kết quả 8 + 3 = 11, 8 + 5 = 13, 9 + 4 = 13 - Đổi vở chéo nhau để kiểm tra kết quả. - HS chia sẻ. - HS thực hiện. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có ): ======================================== Tiết 5: Giáo dục thể chất Đ/C Dũng dạy =============================================== Soạn: Ngày 24 tháng 9 năm 2022 Giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2022 Tiết 1 + 2: Tiếng Việt – Đọc: CẦU THỦ DỰ BỊ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc đúng các từ ngữ trong câu chuyện Cầu thủ dự bị. Trả lời được các câu hỏi của bài. Hiểu nội dung bài: Nhờ kiên trì tập luyện gấu con từ chỗ đá bóng chưa giỏi chỉ được làm cầu thủ dự bị, đã đá bóng giỏi và trở thành cầu thủ chính thức - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời của các nhân vật - Giáo dục HS tinh thần ham học hỏi, làm việc có trách nhiệm để đạt kết quả cao trong học tập và rèn luyện. - Phát triển năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. -Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Hộp quà bí mật” và TLCH. - Cho HS qua sát tranh minh hoạ và TLCH + Các bạn nhỏ đang chơi môn thể thao gì? + Em có thích môn thể thao này không? Vì sao? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Khám phá. a) Đọc văn bản. - Đọc mẫu: giọng khi nhẹ nhàng, tình cảm. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu - Yêu cầu HS chia đoạn - Nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn. Kết hợp luyện đọc từ khó - Nhận xét, uốn nắn. - Hướng dẫn luyện đọc câu dài. - Chốt cách đọc, cho HS đọc nhiều lần. - Hướng dẫn HS đọc câu văn dài: - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm 4 - Tổ chức cho các nhóm thi đọc - GV nhận xét, tuyên dương b) Trả lời câu hỏi. - Gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.35. Sau đó chia sẻ trước lớp. - Hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. Câu 1: Câu chuyện kể về ai? Câu 2: Vì sao lúc đầu chưa đội nào muốn nhận gấu con? Câu 3: Là cầu thủ dự bị gấu con đã làm gì? Câu 4: Vì sao cuối cùng cả hai đội đều muốn gấu con về đội của mình? - Qua câu chuyện này, em hiểu ra điều gì? - Chốt ND bài, gọi HS nhắc lại. - Nhận xét, tuyên dương HS. - Tham gia trò chơi và TLCH. - Quan sát tranh và chia sẻ. - Các bạn nhỏ chơi đá bóng. - HS chia sẻ. - Cả lớp đọc thầm. - Đọc nối tiếp câu. - Chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến muồn nhận cậu + Đoạn 2: Tiếp theo đến chờ lâu. + Đoạn 3: Tiếp theo đến càng giỏi hơn + Đoạn 4: Còn lại - Đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc từ khó. - Đọc thầm, nêu cách đọc ngắt, nghỉ, nhấn giọng. - HS đọc. + Gấu con hơi buồn/ nhưng cũng đồng ý.// + Gấu cố gắng chạy thật nhanh/ để các bạn không phải chờ lâu.// - Đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ mới. - Luyện đọc theo nhóm 4 - Đọc trước lớp (3 nhóm đọc) - Chia sẻ - Lần lượt chia sẻ ý kiến: - Câu chuyện kể về gấu con và các bạn của gấu. - Lúc đầu chưa đội nào muốn nhận gấu con vì cậu chậm chạp và đá bóng không tốt. - Là cầu thủ dự bị gấu con đã đi nhặt bóng cho các bạn cố gắng chạy thật nhanh để các bạn không phải chờ và hàng ngày đến sân từ sớm để tập luyện. - Cuối cùng cả hai đội đều muốn gấu con về đội của mình vì gấu đá bóng giỏi do chăm chỉ luyện tập. *ND: Cần kiên trì mỗi khi gặp khó khăn. Tiết 2: 3. Luyện tập. * Luyện đọc lại. - Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. - Nhận xét, khen ngợi. - Yêu cầu các nhóm đọc phân vai. - Tổ chức cho HS đọc phân vai trước lớp - GV nhận xét, đánh giá chung. * Luyện tập theo văn bản đọc. - Tổ chức cho HS thảo luận, sau đó chia sẻ ý kiến. - Nhận xét, đánh giá chung. - Yêu cầu HS trao đổi đóng vai nói lời chúc mừng gấu con. Nói lời đáp của gấu con khi được bạn chúc mừng. - Sửa cách diễn đạt cho HS. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 4.Vận dụng: - Tổ chức cho HS chia sẻ sau bài học. - Nói lời chúc mừng sinh nhật bạn. - Em học được điều gì qua bài học hôm nay? - Liên hệ giáo dục HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. - HS đọc. - Đọc phân vai trong nhóm 4 - Một số nhóm đọc. Bài 1. Câu nào trong bài là lời khen? - Đọc yêu cầu. - Thảo luận, sau đó chia sẻ. + Cậu giỏi quá! - Các nhóm nhận xét, chia sẻ. Bài 2: Nếu là bạn của gấu con trong câu truyện trên, em sẽ nói lời chúc mừng gấu con như thế nào? Đoán xem, gấu con sẽ trả lời em ra sao. - Đọc yêu cầu BT. - Trao đổi nhóm đôi, đóng vai thực hiện yêu cầu. Chia sẻ trước lớp VD: + Gấu con giỏi quá! Tớ chúc mừng cậu. + Tớ cảm ơn bạn nhiều - HS chia sẻ. - Nêu cảm nhận của bản thân. - Liên hệ cá nhân. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có ): ======================================== Tiết 3: Toán: PHÉP CỘNG ( quá 10) TROMG PHẠM VI 20 ( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Củng cố phép cộng (qua 10). Hoàn thiện bảng “9 cộng với một số”. Vận dụng vào bải toán thực tế và tính toán với trường hợp có hai dấu phép tính. - Vận dụng vào bải toán thực tế và tính toán với trường hợp có hai dấu phép tính. - Giáo dục HS yêu thích môn học và tính cẩn thận. - Phát triển năng lực tính toán nhanh, chính xác, kĩ năng giao tiếp, hợp tác trong khi hoạt động nhóm và mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến trước lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. PBT. - HS: Bộ đồ dùng Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Truyền điện” Cách chơi: Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ 1 em xung phong. Ví dụ: 1 em nói to phép tính 8 + 5 và chỉ nhanh vào em B bất kỳ để “truyền điện”. Lúc này em B phải nói ngay “ bằng 13” rồi chỉ nhanh vào em C, em C phải nói tiếp phép tính khác rồi chỉ em D nói nhanh kết quả. Cứ làm như thế nếu bạn nào nói sai thua. - GV nhận xét, giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Luyện tập. - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - GV tổng hợp ý kiến, chia sẻ, nhận xét, tuyên dương. - Tổ chức cho HS hoạt động N2 làm PBT. - GV tổng kết, chia sẻ, tuyên dương. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Tổng kết, chia sẻ, tuyên dương. - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Tiếp sức” - Luật chơi: 2 đội mỗi đội 4 thành viên, lần lượt sẽ lên nối các chú mèo vào các chú cá có kết quả cho đúng với phép tính, đội nào làm nhanh là đội đó chiến thắng. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm thắng cuộc. - Yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm đôi, nêu bài toán và phép tính thích hợp. - Gọi từng cặp chia sẻ trước lớp. - Quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, chia sẻ, tuyên dương. 3. Vận dụng. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp sau bài học. - Đưa ra lần lượt các phép tính như: 9 + 6; 9 + 8; 9 + 4; yêu cầu HS nêu kết quả. - Nhận xét, tuyên dương. Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. - HS tham gia trò chơi. Bài 1: Tính 3 +8 - HS đọc yêu cầu BT. - Thực hiện vào nháp, sau đó HS chia sẻ kết quả. - Tính 3 + 8 bằng 2 cách: + Cách 1; Tách 8 bằng 7 + 1, bù 7 sang 3 tròn 10, còn 1, vậy 3 + 8 = 11. + Cách 2: Tách 3 bằng 2 + 1, bù 2 sang 8 tròn 10, còn 1, vậy 3 + 8 = 11. - HS chia sẻ, nhận xét. Bài 2: Số? - HS đọc yêu cầu BT. - HS thảo luận N2 làm PBT, sau đó các nhóm chia sẻ kết quả. + 9 9 9 9 9 9 9 9 2 3 4 5 6 7 8 9 11 12 13 14 15 16 17 18 - Các nhóm chia sẻ, nhận xét. Bài 3: Tính. - Đọc yêu cầu BT. - Làm bài vào vở, sau đó HS lên bảng chia sẻ kết quả. 9 + 5 + 3 = 14 + 3 = 17 6 + 3 + 4 = 9 + 4 = 13 10 - 2 + 5 = 8 + 5 = 13 - Chia sẻ, nhận xét, bổ sung. Bài 4: Tìm cá cho mèo. - Đọc yêu cầu BT. - Tham gia trò chơi và nối kết quả chính xác với nhau. Bài 5: Số? - Đọc yêu cầu BT. - Đọc yêu cầu trên màn hình. Quan sát tranh trao đổi - Chia sẻ theo hình thức: Một bạn nêu bài toán, 1 bạn nêu phép tính thích hợp. 9 + 4 = 13 (con) - HS chia sẻ trước lớp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có ): ======================================== Tiết 4: Đạo đức EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể. - Nêu được những việc cần làm, không nên làm để thể hiện tình yêu đối với quê hương phù hợp với lứa tuổi. - Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu gia đình, yêu cộng đồng và biết làm những việc thiết thực để thể hiện tình yêu đó. - Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tư duy, thẩm mĩ: Chủ động trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Ti vi, máy tính, Các hình ảnh bài đọc, câu văn dài trên màn hình. - HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHUE YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - HS nghe bài hát “ Màu xanh quê hương” - Sau khi nghe bài hát này em có cảm xúc về vẻ đẹp quê hương trong bài? - Nhận xét, tuyên dương HS. 2. Luyện tập: - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.12, YC thảo luận nhóm đôi, nêu việc nên làm hoặc không nên làm để thể hiện tình yêu quê hương, giải thích Vì sao. - Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh. - GV chốt câu trả lời. - Nhận xét, tuyên dương. - Cho HS quan sát tranh sgk/tr.12-13, đồng thời gọi HS đọc lần lượt 3 tình huống của bài. - Cho HS thảo luận nhóm 3 đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm. - Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai. - Tình huống 1: Quê em tổ chức quyên góp ủng hộ những người gặp khó khăn, nếu là em em sẽ làm gì với tình huống đó? - Tình huống 2: Xóm em tổ chức trồng hoa hai bên đường làng đúng ngày em hẹn các bạn đến chơi em sẽ xử lý như thế nào? - Tình huống 3: Lớp em tổ chức tới thăm Bà mẹ Việt Nam anh hùng nếu là em em sẽ làm gì? - Nhận xét, tuyên dương HS. - Cho HS quan sát tranh sgk/tr.13, đọc lời thoại ở mỗi tranh. - Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh: Em sẽ khuyên bạn điều gì? - Nhận xét, tuyên dương. 3. Vận dụng: - Chia sẻ với các bạn những việc em đã và sẽ làm để thể hiện tình yêu quê hương. - Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống. - HS nghe hát và chia sẻ. Bài 1: Việc nào nên làm, không nên làm để thể hiện tình yêu quê hương. - Thảo luận theo cặp. - Chia sẻ. + Tranh 1: vứt rác ra biển; Vì sẽ làm ô nhiễm môi trường biển. + Tranh 2: hái hoa; vì sẽ khiến cảnh vật xấu đi. + Tranh 3: vẽ lên tường ngôi chùa; vì làm xấu tường. + Tranh 4: thi hát về quê hương; ca ngợi quê hương. Bài 2: Xử lí tình huống. - HS đọc. - HS thảo luận nhóm 3 - Đóng vai trong nhóm - Tham gia tích cực, tuyên truyền đến mọi người./ Em cũng sẽ quyên góp ủng hộ những người khó khăn trong khả năng của mình. - Hẹn các bạn hôm khác - Rủ các bạn cùng tham gia. - Hăng hái đi cùng và biếu những món quà nhỏ. Bài 3: Em sẽ khuyên bạn điều gì. - HS đọc. - Thảo luận nhóm đôi đưa ra lời khuyên. + Tranh 1: Về quê thường xuyên để thăm ông bà, thăm họ hàng. + Tranh 2: Ai cũng đều có quê hương, chúng mình cần biết chan hoà, không được chê bạn bè. - Đọc phần bài học: Quê nuôi em lớn như lòng mẹ./ Yêu quê xa mấy cũng quay về - HS thảo luận chia sẻ IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có ): BUỔI CHIỀU: Tiết 1: Tiếng Việt - Nói và nghe: CHÚ ĐỖ CON I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết dựa vào tranh và những gợi ý để nói về các nhân vật, sự việc trong tranh. - Biết chọn và kể lại được 1, 2 đoạn của câu chuyện Chú đỗ con theo tranh ( không bắt buộc kể đúng nguyên văn mỗi đoạn của câu chuyện trong bài) và kể với người thân về hành trình hạt đỗ trở thành cây đỗ. - Yêu thiên nhiên tươi đẹp, say mê nghiên cứu các sự vật trong thiên nhiên. - Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm, vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Tổ chức cho HS hát và vận động theo nhạc bài “ Ai trồng cây” - Chia sẻ sau bài hát. - Nội dung của bài hát là gì? + Trong bài hát Ai trồng cây người đó có những gì? - Cho HS quan sát tranh, dẫn dắt vào bài và ghi bảng. 2. Khám phá - Tổ chức cho HS quan sát từng tranh, dựa vào câu hỏi gợi ý dưới mỗi tranh để đoán nội dung tranh: + Cuộc gặp gỡ của đỗ con và cô mưa xuân diễn ra thế nào? + Cuộc gặp gỡ của đỗ con và chị gió xuân diễn ra thế nào? + Cuộc gặp gỡ của đỗ con và bác mặt trời diễn ra thế nào? + Cuối cùng đỗ con làm gì? - Theo em, các tranh muốn nói về nội dung gì? - Hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. - Kể câu chuyện cho HS nghe. (2 lần kết hợp tranh minh hoạ trên màn hình) Truyện: Chú đỗ con (1) Một chú đỗ con ngủ khì trong cái chum khô ráo và tối om suốt một năm. Một hôm tỉnh dậy chú thấy mình nằm giữa những hạt đất li ti xôm xốp. Chợt có tiếng lộp độp bên ngoài. - Ai đó ? - Cô đây. Thì ra cô mưa xuân, đem nước đến cho đỗ con được tắm mát, chú lại ngủ khì. (2) Có tiếng sáo vi vu trên mặt đất làm chú tỉnh giấc. Chú khẽ cựa mình hỏi : - Ai đó ? Tiếng thì thầm trả lời chú : “Chị đây mà, chị là gió xuân đây. Dậy đi em, mùa xuân đẹp lắm”. Đỗ con lại cựa mình. Chú thấy mình lớn phổng lên làm nứt cả chiếc áo ngoài. (3) Chị gió xuân bay đi. Có những tia nắng ấm áp khẽ lay chú đỗ con. Đỗ con hỏi : - Ai đó ? Một giọng nói ồm ồm, âm ấm vang lên - Bác đây! Bác là mặt trời đây, cháu dậy đi thôi, sáng lắm rồi. Các cậu học trò cắp sách tới trường rồi đấy. Đỗ con rụt rè nói : - Nhưng mà trên đấy lạnh lắm. Bác mặt trời khuyên : - Cháu cứ vùng dậy đi nào. Bác sẽ sưởi ấm cho cháu, cựa mạnh vào. (4) Đỗ con vươn vai một cái thật mạnh. Chú trồi lên khỏi mặt đất. Mặt đất sáng bừng ánh nắng xuân. Đỗ con xoè hai cánh tay nhỏ xíu hướng về phía mặt trời ấm áp. - Nhận xét, khen ngợi HS và GV chú ý hướng dẫn cách diễn đạt cho HS. 3. Luyện tập. - Tổ chứa HS chọn kể 1, 2 đoạn trong câu chuyện. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi và kể chuyện sau đó kể trước lớp. - Động viên HS kể tốt, kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, khen ngợi HS. 4. Vận dung. - Yêu cầu HS nói cho nhau nghe hành trình hạt đỗ trở thành cây đỗ. - Cho HS vẽ tranh thể hiện hành trình hạt đỗ trở thành cây đỗ. - Nhận xét, giáo dục HS yêu thiên nhiên tươi đẹp, say mê nghiên cứu các sự vật trong thiên nhiên - Yêu cầu HS về nhà nói với người thân hành trình hạt đỗ trở thành cây đỗ. Nhớ những ai đã góp phần giúp hạt đỗ nằm trong lòng đất, nảy mầm vươn lên thành cây đỗ. - Nhận xét, tổng kết tiết học, tuyên dương HS tích cực. - HS hát và vận động theo nhạc. - HS chia sẻ. Bài 1. Dựa vào câu hỏi gợi ý, đoán nội dung từng tranh. - Đọc yêu cầu BT. - Thực hiện. Các nhóm lên trình bày - Tranh 1: Chú đỗ con tỉnh dậy sau một thời gian dài ngủ khì trong cái chum. Người đầu tiên chú ta gặp là chị mưa xuân. Chị mưa xuân đem mưa tới tắm mát cho vạn vật và cả chú đỗ con. - Tranh 2: Khi đỗ con đang ngủ khì thì cậu chợt nghe thấy tiếng sáo vi vu. Thì ra là chị gió xuân. Chị gió xuân rủ đỗ con ngắm nhìn vạn vật khi xuân về. Đỗ con cựa mình, nứt cả chiếc áo. Chú thấy mình lớn phổng lên. - Tranh 3: Bác mặt trời ban phát những tia nắng ấm áp khẽ lay đỗ con dậy. Khi mà đỗ con vẫn còn lo sợ trên kia sẽ rất lạnh thì bác mặt trời đã quả quyết rằng: Cứ vùng dậy đi rồi bác sẽ sưởi ấm cho cháu. - Tranh 4: Đỗ con vươn vai một cái thật mạnh. Chú trồi lên khỏi mặt đất. Mặt đất sáng bừng ánh nắng xuân. Đỗ con xoè hai cánh tay nhỏ xíu hướng về phía mặt trời ấm áp. + Hạt đỗ đã lớn thành cây đỗ Bài 2: Nghe kể câu chuyện. - Đọc yêu cầu. - Quan sát và lắng nghe. Bài 3: Chọn kể lại 1 - 2 đoạn của câu chuyện theo tranh - HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu - Trao đổi, kể trong nhóm. - Một số nhóm kể trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Thực hiện yêu cầu - Vẽ tranh - Lắng nghe, ghi nhớ. - Thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có ): ======================================== Tiết 2: Tiếng Việt – Nghe viết: CẦU THỦ DỰ BỊ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nghe- viết đúng một đoạn trong bài chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả. - Viết liền nét, kĩ năng viết nét nối, chữ viết đều nét, trình bày sạch sẽ. - Chăm học, kiên trì, cẩn thận, có ý thức rèn chữ, giữ vở. - Phát triển năng lực thẩm mỹ khi trình bày bài viết, tự học, tự nhận ra sai xót khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Ti vi, máy tính, PBT. - HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Tổ chức cho HS nghe câu chuyện “Có công mài sắt, có nên kim” - Tổ chức cho HS chia sẻ sau câu chuyện. + Vì sao lúc đầu cậu bé viết rất xấu. + Câu chuyện khuyên ta điều gì? - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - HS lắng nghe câu chuyện. - HS chia sẻ trước lớp. 2. Khám phá: - Đọc bài thơ 1 lần. - Lắng nghe. - Nội dung của đoạn văn nới lên điều gì? + Trong đoạn văn chúng ta sẽ viết có những dấu câu nào? + Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? + Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai? - Hướng dẫn HS luyện viết từ dễ viết sai vào bảng con. - Gọi các em HS nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương các HS viết - ND của đoạn văn nói về sự chăm chỉ tập luyện hằng ngày của Gấu và sau này Gấu trở thành một cầu thủ giỏi. + Dấu chấm (.); dấu ba chấm (... ) + Viết hoa các chữ sau dấu chấm, viết hoa chữ đầu câu. + Từ dễ viết sai: sân bóng, sớm, giỏi, ra xa,... - Luyện viết bảng con. - HS nhận xét. - Lắng nghe. tốt và giúp đỡ các HS viết chưa đúng, chưa đẹp. - Hướng dẫn HS tư thế ngồi viết, cách trình bày viết. - Gọi HS đọc bài bài. 3. Luyện tập. a) Nghe – viết chính tả. - Đọc cho HS viết bài vào vở. - Đọc lại bài, HS đổi chéo vở soát lỗi chính tả. - Thu vở một số bài nhận xét, chữa lỗi. b) Bài tập chính tả. - Quan sát, lắng nghe. - 1 HS đọc lại bài. - Nghe và viết bài vào vở. - Đổi chéo vở soát lỗi, dùng bút chì, thước kẻ gạch chân những chữ viết sai và ghi lỗi ra lề vở. - HS lắng nghe. - HD HS đọc yêu cầu bài Bài tập 1: Tô màu vào hình có tên riêng được viết đúng - HS đọc yêu cầu. - Tổ chức cho HS làm bài. - Làm bài vào VBT, sau đó HS chia sẻ kết quả. +) Anh, an, Đức, bình, Dũng, Chi - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, đánh giá chung. - HD HS đọc yêu cầu bài - Tổ chức cho HS HĐ nhóm 2. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện nhanh và đúng nhất. - HD HS đọc yêu cầu bài - Tổ chức cho HS làm bài vào vở. - Nhận xét, đánh giá tuyên dương. Bài tập 2: Sắp xếp các tên sau theo thứ tự bảng chữ cái. - HS đọc yêu cầu BT. - HS thảo luận N2 làm vào PBT, sau đó các nhóm chia sẻ. a) Phạm Bình An b) Vũ Gia Bảo c) Lê Linh Chi d) Đặng Tiến Đạt đ) Nguyễn Văn Hùng - Các nhóm chia sẻ, nhận xét. Bài tập 3: Viết họ và tên hai bạn ngồi gần em - HS đọc yêu cầu BT. - Làm vào VBT, sau đó HS chia sẻ kết quả. + Lao Đức Anh; Dương Ngọc Lan . - HS chia sẻ, nhận xét. 4. Vận dụng. - Qua bài học này các em học được điều gì? - Cho HS viết tên của mình và tên của số các bạn trong vào vở nháp. - Lưu ý viết hoa chữ cái đầu của họ, tên, đệm. - Về viết lại đoạn văn cho đúng, sạch, đẹp. - HS chia sẻ trước lớp. - HS thực hiện. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có ): ====================================== Tiết 3: Tiếng Việt – Luyện tập 1 MRVT VỀ HOẠT ĐỘNG THỂ THAO, VUI CHƠI; CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Phát triển vốn từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động. Biết được các từ ngữ chỉ sự vật (dụng cụ thể thao), tên gọi các trò chơi dân gian. - Tìm được đúng từ ngữ chỉ đặc điểm hoạt động, đặt được câu nêu hoạt động. - Rèn luyện thể thể dục thể thao, yêu thích môn thể thao và các trò chơi dân gian. - Phát triển năng lực thẩm mĩ, giao tiếp, hợp tác. Thể hiện sự thân thiện khi hoạt động thể thao, vui chơi với các bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở ghi; VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Tổ chức cho HS hát và vận động theo bài hát Bé tập thể dục buổi sáng. - Tập thể dục có ích lợi gì? - Nhận xét, khen ngợi. Giới thiệu kết nối vào bài mới. 2. Luyện tập. - Tổ chức cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài tập. Quan sát tranh, thảo luận theo cặp nêu tên gọi của các dụng cụ thể thao có trong các tranh. - Gọi đại diện các nhóm lên chia sẻ - Tổng kết chia sẻ, tuyên dương HS. - Chốt kiến thức - Cho HS tìm hiểu yêu cầu bài tập 2. Thảo luận nhóm 4 quan sát tranh, dựa vào từ gợi ý dưới tranh nêu tên gọi các trò chơi dân gian trong từng bức tranh. - Gọi đại diện nhóm chia sẻ - Tổng kết chia sẻ, tuyên dương - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Cho HS quan sát tranh 1 trên màn hình ti vi và đọc câu mẫu. - Giải thích cho HS hiểu đây là mẫu câu nói về hoạt động. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở nháp, 2 HS làm trên bảng lớp. - Tổng kết chia sẻ, tuyên dương. 3. Vận dụng - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, nói 1 từ chỉ hoạt động của bạn ngồi cùng bàn rồi đặt một câu với từ nêu hoạt động đó - Mời đại diện cặp chia sẻ. - Tổng kết, tuyên dương. - Giáo dục HS: Thường xuyên rèn luyện thể thao để có sức khỏe tốt. Có sức khỏe tốt thì học tập mới tốt. - Tổng kết giờ học, nhắc HS về hoàn thành BT trong VBT Tiếng Việt. Thực hiện thể thao trong cuộc sống hằng ngày. - Chuẩn bị đọc trước bài sau. - Hát và vận động theo bài hát. - Chia sẻ Bài 1: Nói tên các dụng cụ thể thao sau: - HS đọc yêu cầu bài, nêu yêu cầu bài tập, thảo luận cặp. - Đại diện nhóm chia sẻ 1. vợt bóng bàn, quả bóng bàn 2. vợt cầu lông 3. Quả bóng Bài 2: Dựa vào tranh và gợi ý dưới tranh, nói tên các trò chơi dân gian. - Một số HS nêu yêu cầu bài - Thực hiện - Các nhóm chia sẻ 1. Bịt mắt bắt dê 2. chi chi chành chành 3. nu na, nu nống 4. Dung dăng, dung dẻ Bài 3: Đặt câu về hoạt động trong mỗi tranh. - HS đọc. + Hai bạn chơi bóng bàn - Lắng nghe - Thực hiện - Chia sẻ ý kiến. + Hai bạn chơi cầu lông. + Các bạn chơi bóng rổ. - Thực hiện - Đại diện cặp chia sẻ trước lớp. - Lắng nghe, ghi nhớ. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có ): ================================================ So¹n: Ngày 24 tháng 9 năm 2022 Giả
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_4_nam_hoc_2022_2023_mai_hoa.doc