Giáo án tổng hợp Lớp 2, Tuần 5 - Năm học 2022-2023 - Mai Hoa
Tiết 2 + 3: Tiếng Việt – Đọc:
CÔ GIÁO LỚP EM
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
- Biết cách đọc bài thơ: “Cô giáo lớp em” với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. Nhận biết được các từ gợi tả, gợi cảm trong bài thơ. Hiểu nội dung bài: Những suy nghĩ, tình cảm của một học sinh với cô giáo của mình.
- Đọc đúng, rõ ràng các tiếng trong bài. Đọc bài thơ: “Cô giáo lớp em” với giọng nhẹ nhàng, trìu mến
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, kính trọng đối với thầy cô giáo; cảm nhận được niềm vui đến trường
- Phát triển năng lực văn học: biết liên tưởng, tưởng tượng để cảm nhận được vẻ đẹp của hình ảnh cô giáo trong bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TUẦN 5: So¹n: Ngày 1 tháng 10 năm 2022 Giảng: Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2022 TiÕt 1: Hoạt động tập thể. SINH HOẠT DƯỚI CỜ PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI VÀ BẮT CÓC TRẺ EM ============================ Tiết 2 + 3: Tiếng Việt – Đọc: CÔ GIÁO LỚP EM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Biết cách đọc bài thơ: “Cô giáo lớp em” với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. Nhận biết được các từ gợi tả, gợi cảm trong bài thơ. Hiểu nội dung bài: Những suy nghĩ, tình cảm của một học sinh với cô giáo của mình. - Đọc đúng, rõ ràng các tiếng trong bài. Đọc bài thơ: “Cô giáo lớp em” với giọng nhẹ nhàng, trìu mến - Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, kính trọng đối với thầy cô giáo; cảm nhận được niềm vui đến trường - Phát triển năng lực văn học: biết liên tưởng, tưởng tượng để cảm nhận được vẻ đẹp của hình ảnh cô giáo trong bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Tổ chức cho HS tham gia hát và vận động theo nhạc bài hát “ Cô giáo” - Tổ chức cho HS chia sẻ sau bài hát. + Nội dung bài hát là gì? + Các bạn nhỏ trong bài hát được cô giáo giảng dạy những gì ? - Em hãy nêu tên một số bài thơ hoặc bài hát về thầy cô giáo? - Dẫn dắt, giới thiệu bài. - HS hát và vận động theo nhạc. - HS chia sẻ. - HS chia sẻ. - Nêu tên một số bài thơ hoặc bài hát về thầy cô giáo. 2. Khám phá. a) Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, trìu mến. - Tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp câu. - Yêu cầu học sinh chia đoạn. - Gọi HS nêu cách chia đoạn. - Nhận xét thống nhất cách chia đoạn. - Cả lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu - Trao đổi theo cặp thống nhất cách chia đoạn. - Chia sẻ trước lớp. + Khổ thơ 1: 4 dòng thơ đầu + Khổ thơ 2: 4 dòng thơ tiếp theo. + Khổ thơ 3: 4 dòng thơ cuối. - Yêu cầu HS đọc đoạn kết hợp luyện đọc từ khó. - Hướng dẫn luyện đọc câu văn dài. - Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm ba. - Tổ chức cho HS đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. b) Trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.32 - Hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. Câu 1: Cô giáo đáp lại lời chào của HS như thế nào? Câu 2: Tìm những câu thơ tả cảnh vật khi cô dạy em học bài? Câu 3: Bạn nhỏ đã kể những gì về cô giáo của mình? Câu 4: Qua bài thơ, em thấy tình cảm bạn nhỏ dành cho cô giáo thế nào? - Yêu cầu HS học thuộc lòng 2 khổ thơ mình thích. - Nhận xét, tuyên dương - Đọc nối tiếp đoạn làn 1 kết hợp từ khó. - Nêu cách đọc, ngắt nghỉ, nhận giọng. - HS luyện đọc. Những lời/ cô giáo giảng// Ấm/ trang vở thơm tho// Yêu thương/ em ngắm mãi// Những điểm mười/ cô cho.// - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - HS thực hiện đọc theo nhóm ba. - Thi đọc trước lớp - Chia sẻ - Thực hiện theo nhóm đôi. Chia sẻ trước lớp - Cô giáo đáp lại lời chào của các bạn nhỏ bằng cách mỉm cười thật tươi. - Gió đưa thoảng hương nhài; Nắng ghé vào cửa lớp; Xem chúng em học bài. - Cô đến lớp rất sớm, cô vui vẻ, dịu dàng, cô dạy các em tập viết, giọng cô giảng bài rất ấm. - Yêu quý, yêu thương cô giáo, - Chọn 2 khổ thơ mình thích, đọc thuộc lòng - Thi đọc trước lớp Tiết 2: - HS vận động tại chỗ. 3. Luyện tập. * Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm toàn bài. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. * Luyện tập theo văn bản đọc. - Yêu cầu HS trao đổi, nói theo cặp - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - HS lắng nghe, đọc thầm. - HS đọc Bài 1. Nói câu thể hiện sự ngạc nhiên khi: - HS đọc yêu cầu BT. - Tổ chức cho HS hoạt động N2 trao đổi, sau đó chia sẻ trước lớp. a) Lần đầu được nghe bạn hát rất hay. + Ôi! Mình không ngờ bạn hát hay thế! - Nhận xét, chia sẻ, tuyên dương các nhóm. - Tổ chức cho HS nói theo nhóm 4 câu nói thể hiện tình cảm với thầy cô giáo. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 4. Vận dụng. - Tổ chức cho HS thi đọc 2 khổ thơ em thích, giải thích lí do tại sao thích. + Qua bài thơ, em thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với cô giáo như thế nào? + Em đã và sẽ làm gì để thể hiện tình cảm yêu quý thầy cô giáo của mình? Giáo dục HS yêu quý, kính trọng thầy cô giáo; cảm nhận được niềm vui khi đến trường - Đánh giá tiết học, nhắc HS chuẩn bị cho tiết sau. + Ôi chao! Bạn hát hay quá! - HS hoạt đống N4 thảo luận sau đó đóng vai. b) Được bố mẹ tặng một món quà bất ngờ + Ôi! Bất ngờ quá, đúng là đồ chơi con thích! Con cảm ơn bố ạ! + A! Cái áo đẹp quá! Con thích lắm! Con cảm ơn mẹ ạ!... - Các nhóm chia sẻ, nhận xét. Bài 2: Nói câu thể hiện tình cảm của em với thầy cô giáo của mình. - HS đọc yêu cầu BT. - Thảo luận nhóm 4 trao đổi, sau đó các nhóm chia sẻ kết quả. + VD: Em rất yêu quý thầy cô giáo. + Em nhớ thầy cô giáo cũ của em, - HS thi đọc. - HS chia sẻ trước lớp. - Chia sẻ. - Lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ========================================= Tiết 4: Toán: BẢNG CỘNG ( qua 10) I. MỤC TIÊU. - Hình thành được bảng cộng (qua 10) qua việc hệ thống lại các phép cộng (qua 10) đã học thành một bảng. - Vận dụng bảng cộng (qua 10) vào tính nhẩm, giả các bài tập hoặc bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (qua 10) - Yêu thích môn học, hăng say học hỏi và nhiệt tình trong các hoạt động học tập ở lớp. - Phát triển năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học thông qua các hoạt động học tập trên lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Bắn tên” và nêu kết quả các phép tính sau. 6 + 6; 10+ 4; 8+ 4; 9 + 3 - Luật chơi: Quản trò hô Bắn tên, cả lớp hô tên gì? Quản trò bắn đến tên ai người đó nêu kết quả của các phép tính trên. Nêu đúng sẽ được bắn tên bạn khác, nêu sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi - Nhận xét, tuyên dương. - Dẫn dắt, giới thiệu bài mới và ghi đầu bài. - HS tham gia trò chơi và nêu kết quả. 6 + 6 = 12; 10 + 4 = 14 8 + 4 = 12; 9 + 3 = 12 2. Khám phá. - Đưa ra câu chuyện Mai và Rô-bốt cùng hoàn thành các phép cộng ( qua 10) đã học ( 9 + 2; 8 + 6; 7 + 5; 6 + 6) ( cho 2 HS đóng vai Mai và Rô – bốt để hỏi đáp) - Nhận xét, tuyên dương. + Các phép cộng (9 + 2; 8 + 6; 7 + 5; 6 + 6) có đặc điểm chung nào? + Hãy hoàn thành luôn bảng cộng (qua 10). - Yêu cầu HS nêu cách tính 9 + 3; 7 + 5; 5 + 7; 3 + 9 - Gọi HS nối tiếp nêu các phép cộng trong bảng công ( qua 10). - Chốt cách tính các phép cộng (qua 10). - Theo dõi. + Mai: Bạn hãy nêu cho tớ cách tính 9 + 2? + Rô-bốt: Tách 2 = 1 + 1; lấy 9 + 1= 10 rồi cộng thêm 1 được kết quả là 11. - Nhờ bạn nêu cho tớ cách tính 8 + 6? + Mai: Tách 6 = 2 + 4; lấy 8 + 2 = 10 rồi cộng thêm 4 được kết quả là 14. + Mai: ( hỏi lớp) nêu giúp mình cách tính 7 + 5 và 6 + 6 - Là các phép cộng có kết quả lớn hơn 10. - HS thực hiện. - Gọi HS đọc từng bảng cộng - Nhận xét, tuyên dương. 3. Luyện tập. - Tổ chức cho HS nêu miệng kết quả. + Trong các phép tính đó, những phép tính nào có kết quả bằng nhau? - GV tổng hợp ý kiến, chia sẻ, tuyên dương. - HS đọc. Bài 1: Tính nhẩm. - HS đọc yêu cầu BT. - HS nối tiếp nêu miệng kết quả. 9 + 5 = 14 7 + 7 = 14 7 + 6 = 13 8 + 3 = 11 6 + 6 = 12 9 + 4 = 13 - HS chia sẻ. - Tổ chức trò chơi “Tìm cá cho mèo” - Nêu tên trò chơi; phổ biến cách chơi, luật chơi và chia đội. 2 đội tham gia chơi, mỗi đội 3 HS. Trong một phút HS phải mang những chú cá về với mèo sao cho phù hợp. - Phát đồ dùng cho các nhóm; yêu cầu các nhóm thực hiện. - Nhận xét, khen ngợi HS - Chú ý: Ở bài này GV có thể đưa thêm các phép công ( qua 10) để cho HS luyện tập thêm. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, thống nhất kết quả. - Yêu cầu HS nối tiếp nêu lần lượt kết quả các phép tính ghi ở từng đèn lồng. Bài 2: Tìm cá cho mèo - HS đọc yêu cầu BT. - HS tham gia trò chơi và nối các phép tính với kết quả đúng. - Các nhóm chia sẻ, nhận xét Bài 3: - HS đọc yêu cầu BT. - HS thảo luận N2, trao đổi, sau đó chia sẻ kết quả. a) Những đèn lồng nào ghi phép tính có kết quả bằng nhau? Và bằng bao nhiêu 7 + 5; 4 + 8; 9 + 3 có kết quả bằng nhau (bằng 12) b) Trong bốn đèn lồng màu đỏ, đèn lồng nào ghi phép tính có kết quả lớn nhất? + Đèn lồng ghi phép tính có kết quả bé nhất? - Tổng hợp ý kiến, chia sẻ, tuyên dương. + Đèn lồng ghi phép tính 8 + 7 có kết quả lớn nhất. + Đèn lồng ghi phép tính 6 + 5 có kết quả bé nhất. - Các nhóm chia sẻ, nhận xét. 4. Vận dụng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng một trong các bảng cộng đã học phần khám phá. - Nhận xét, tuyên dương, động viên HS tích cực. - Liên hệ, giáo dục HS biết vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. - HS đọc. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ==================================== Tiết 5: Giáo dục thể chất Đ/C Dũng dạy ======================================================= So¹n: Ngày 1 tháng 10 năm 2022 Giảng: Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2022 Tiết 1 + 2: Tiếng Việt – Đọc: THỜI KHÓA BIỂU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc đúng các từ khó, đọc rõ ràng danh sách học sinh, biết cách đọc các cột dọc, hàng ngang từ trái qua phải, biết nghỉ hơi sau khi đọc xong từng cột, từng dòng. Hiểu nội dung thông tin từng cột, từng hàng và toàn bộ danh sách. Hiểu cách sắp xếp nội dung trong thời khóa biểu. - Đọc lưu loát toàn bài, đọc rõ ràng các cột, các hàng theo văn bản đọc. - Yêu thích môn học, biết cách soạn sách vở theo thời khoá biểu của lớp mình. - Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể về các hoạt động hàng ngày của em; Năng lực giao tiếp, hợp tác khi trao đổi, trình bày về hoạt động luyện tập theo văn bản đọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động. - Tổ chức cho HS hát và vận động theo nhạc bài hát “ Em là học sinh lớp 2” - Tổ chức cho HS chia sẻ sau bài hát. - Mỗi ngày đến trường, đến lớp hai bạn nhỏ có những niềm vui gì? - Cho HS quan sát tranh trên màn hình. + Em làm thế nào để biết được các môn học trong ngày, trong tuần để soạn sách vở? - Nhận xét, dẫn dắt, giới thiệu bài - HS hát và vận động theo nhạc. - HS chia sẻ. - HS chia sẻ. 2. Khám phá. a) Đọc văn bản. - Đọc mẫu: đọc chậm, rõ, ngắt, nghỉ, nhấn giọng đúng chỗ. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu từng cột trong thời khóa biểu. - Yêu cầu HS chia đoạn - GV nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn. Kết hợp luyện đọc từ khó - GV nhận xét, uốn nắn. - Hướng dẫn luyện đọc câu dài. - Hướng dẫn HS đọc câu văn dài: - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ ( Tự học có hướng dẫn, giáo dục thể chất) - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm 3 - Tổ chức cho các nhóm thi đọc - GV nhận xét, tuyên dương b) Trả lời câu hỏi. - Gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.44. Sau đó chia sẻ trước lớp. - Hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. Câu 1: Đọc thời khóa biểu của ngày - Cả lớp đọc thầm. - Đọc nối tiếp câu. - Chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến thứ - buổi - tiết - môn. + Đoạn 2: Toàn bộ nội dung buổi sáng trong thời khóa biểu. + Đoạn 3: Toàn bộ nội dung buổi chiều trong thời khóa biểu. - Đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc từ khó. - Đọc thầm, nêu cách đọc ngắt, nghỉ, nhấn giọng. - HS đọc. +) Thứ hai/ Buổi sáng/ tiết 1/ Hoạt động trải nghiệm/ tiết 2/ toán/ tiết 3/Tiếng Việt/ tiết 4/ Tiếng Việt, - Đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ mới. - Luyện đọc theo nhóm 3 - Đọc trước lớp (3 nhóm đọc) - Chia sẻ - HS chia sẻ ý kiến. thứ hai? Câu 2: Sáng thứ hai có mấy tiết? Câu 3: Thứ năm có những môn học nào? Câu 4: Nếu không có thời khóa biểu, em sẽ gặp khó khăn gì? - Nhận xét, tuyên dương HS. - Thứ hai, buổi sáng, tiết 1: Hoạt động trải nghiệm; tiết 2: Toán; tiết 3,4: Tiếng Việt; buổi chiều, tiết 1: Tiếng anh; tiết 2: Tự học có hướng dẫn. - Sáng thứ hai có 4 tiết - Thứ năm có môn Tiếng Việt, Giáo dục thể chất, Toán, Tự nhiên - xã hội, Tự học có hướng dẫn. - Nếu không có thời khoá biểu sẽ không biết soạn sách vở, không biết mỗi ngày học những tiết nào và học môn gì. Tiết 2: 3. Luyện tập. * Luyện đọc lại. - Đọc lại toàn bài - Gọi HS đọc toàn bài - Nhận xét, khen ngợi. * Luyện tập theo văn bản đọc - Yêu cầu HS quan sát tranh (màn hình), trao đổi nhóm 2, hỏi- đáp theo mẫu. - Gọi từng cặp hỏi- đáp trước lớp. - Tuyên dương, nhận xét. - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - GV sửa cho HS cách diễn đạt. - Gọi HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 4. Vận dụng. - Gọi HS đọc thời khoá biểu của lớp trên màn hình. + Thứ hai buổi sáng có những tiết nào? Buổi chiều thứ ba có những tiết nào? + Thời khoá biểu của lớp 2A có gì khác thời khoá biểu lớp em? + Thời khoá biểu giúp em điều gì?... - Nhận xét, tuyên dương. Giáo dục HS yêu thích môn học, biết soạn sách vở theo thời khoá biểu của lớp mình. - Tổng kết giờ học. Về soạn sách vở đúng theo thời khoá biểu. - HS đọc thầm - Một số HS đọc Bài 1. Dựa vào thời khoá biểu trên, hỏi- đáp theo mẫu - HS đọc yêu cầu BT. - HS thảo luận và chơi trò chơi “ Hỏi đáp”. Từng cặp chia sẻ ý kiến, theo thời khoá biểu /SGK/44 Bài 2: Nói một câu giới thiệu môn học hoặc hoạt động ở trường mà em thích. - HS đọc yêu cầu BT. - HS làm vào VBT, sau đó HS chia sẻ kết quả. - VD: Tôi rất thích học Toán. + Tôi có năng khiếu vẽ nên rất thích học môn Mĩ thuật - HS chia sẻ, nhận xét, bổ sung. - Một số em đọc. - Chia sẻ trước lớp. - Lắng nghe, ghi nhớ. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ===================================== Tiết 3: Toán BẢNG CỘNG ( qua 10) (Tiếp) I. MỤC TIÊU: - Củng cố các phép cộng (qua 10), các phép tính trong trường hợp có hai dấu phép tính, so sánh số và giải toán có lời văn. - Vận dụng bảng cộng ( qua 10) vào giải các bài tập và bài nhanh, chính xác - Ham học hỏi, yêu toán học, tích cực học tập. - Phát triển năng lực giao tiếp toán học: Biết sử dụng được hiệu quả ngôn ngữ toán học khi tính toán, so sánh số, trình bày, giải thích và đánh giá bài làm của bạn trong sự tương tác (thảo luận, tranh luận) với người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. PBT. - HS: Vở ghi ôly, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động. - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Tập tầm vông” và đọc thuộc lòng các bảng cộng 9,8,7,6,5. - Nhận xét, tuyên dương. - Dẫn dắt, giới thiệu bài mới. 2. Luyện tập. - Tổ chức cho HS hoạt động N2. + Để tìm tổng khi biết các số hạng ta làm như thế nào? - Tổng hợp ý kiến, chia sẻ, nhận xét, tuyên dương. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm 2. - Lưu ý HS cần nhẩm kết quả từng phép tính theo thứ tự từ trái sang phải - GV tổng hợp ý kiến, chia sẻ, nhận xét, tuyên dương. - Tổ chức trò chơi “Tìm tổ ong cho gấu” - Nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi. - Phát đồ dùng cho các nhóm; yêu cầu các nhóm thực hiện tìm tổ ong cho gấu. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm. - HS tham gia trò chơi và đọc các bảng cộng. Bài 1: Số? - HS đọc yêu cầu BT. - HS thảo luận N2 làm PBT, sau đó các nhóm chia sẻ kết quả. Số hạng 7 9 4 8 6 9 Số hạng 5 3 8 4 7 8 Tổng 12 12 12 12 13 17 + Khi biết hai số hạng, muốn tìm Tổng ta lấy số hạng, cộng số hạng Bài 2: Số? - HS đọc yêu cầu BT. - HS thảo luận N2 làn PBT, đại diện 1 nhóm làm PBT lớn đính bảng. a) 8 + 6 = 14 - 4 = 10 b) 5 + 9 = 14 + 4 = 18 - 8 = 10 - Các nhóm chia sẻ, nhận xét. Bài 3: Tìm tổ ong cho gấu. - HS đọc yêu cầu BT. - HS tham gia trò chơi. Thực hiện chơi theo nhóm 3. - Tổ chức cho HS làm vào PBT. Bài 4: - HS đọc yêu cầu BT. - HS làm PBT cá nhân, sau đó HS nêu miệng kết quả. - GV tổng hợp ý kiến, chia sẻ, nhận xét, tuyên dương - Cho HS quan sát hình ảnh ca-bin thực tế trên màn hình - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV tổng kết ý kiến, chia sẻ trước lớp. 3. Vận dụng - Tổ chức cho HS viết nhanh các phép tính cộng ( qua 10), (trong vòng 1 phút bạn nào viết được nhiều phép tính nhất bạn đó thắng cuộc.) - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp sau bài học. - Nhận xét, tuyên dương. - Tổng kết tiết học, HS về nhà vận dụng cách tính toán đã học vào cuộc sống a) 6 + 6 > 11 b) 9 + 3 = 3 + 9 7 + 5 = 12 9 + 2 < 7 + 7 - HS chia sẻ, bổ sung. Bài 5: - HS đọc yêu cầu BT. - HS quan sát. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chia sẻ kết quả. Bài giải Trong hai ca- bin có tất cả số người là: 8 + 7 = 15 (người) Đáp số: 15 người - Đổi chéo vở kiểm tra. - HS thực hiện. - HS chia sẻ. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ======================================= Tiết 5: Đạo đức: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về những việc làm thể hiện tình yêu quê hương - Vận dụng nội dung bài học vào cuộc sống để thể hiện tình yêu quê hương. - Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. - Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: Hình ảnh quê hương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Cho hát và vận động theo bài hát: Quê hương tươi đẹp + Nêu việc làm thể hiện tình yêu quê hương? - Nhận xét, tuyên dương HS. - Dẫn dắt, giới thiệu bài 2. Luyện tập: - GV YC thảo luận nhóm đôi, chia sẻ với bạn về việc em đã làm và sẽ làm để thể hiện tình yêu quê hương. - Tổ chức cho HS chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS đọc yêu câu 2. - HD HS viết ra giấy Kế hoạch thực hiện công việc: công việc là gì, thời gian thực hiện, thực hiện cùng ai, kết quả thực hiện, - GV cho HS thực hiện Kế hoạch trong phạm vi lớp, trường. *Thông điệp: - Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.13. - Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống. 4. Vận dụng: - Để thể hiện tình yêu quê hương chúng ta cần làm gì? - Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống. - Nhận xét giờ học. - HS hát và vận động theo nhạc - HS nêu. *Yêu cầu 1: Chia sẻ với bạn về việc em đã và sẽ làm thể hiện tình yêu quê hương. - HS thảo luận theo cặp. - HS chia sẻ. *Yêu cầu 2: Cùng các bạn thực hiện những việc làm thể hiện tình yêu quê hương. - HS đọc. - HS thực hiện theo nhóm 4. - HS thực hiện. - HS đọc. - HS chia sẻ. - Lắng nghe, ghi nhớ IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ====================================== BUỔI CHIỀU: Tiết 1: Tiếng Việt - Nói và nghe: CẬU BÉ HAM HỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết dựa theo tranh và gợi ý SGK/ 42 để nói về các nhân vật, sự việc trong tranh. Biết chọn kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện Cậu bé ham học. - Chăm học, chăm làm, biết yêu thương, cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ người khác. - Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm, vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. Có thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp và diễn đạt ý tưởng một cách tự tin II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động - Tổ chức cho HS hát và vận động theo bài hát. Đi học. - Tổ chức cho HS chia sẻ sau bài hát. - Qua bài hát em thấy hôm qua bạn nhỏ được ai đưa đến trường? - Hôm nay bạn nhỏ được ai đưa đến trường? - Giới thiệu kết nối vào bài. GV ghi tên bài lên bảng - HS hát và vận động theo nhạc. - HS chia sẻ. - Hôm qua bạn nhỏ được mẹ dắt tay đến trường - Hôm nay bạn nhỏ tự đi đến trường. - Ghi đầu bài vào vở 2. Khám phá - Yêu cầu HS quan sát các bức tranh, dựa vào nhan đề (tên truyện) và câu hỏi gợi ý dưới mỗi tranh để trả lời câu hỏi: - Nhận xét, bổ sung, giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện kể về cậu bé có tên là Vũ Duệ. Vì nhà nghèo nên Vũ Bài 1. Nghe kể chuyện. - Thảo luận nhóm đôi: quan sát các bức tranh dựa vào nhan đề (tên truyện) và câu hỏi gợi ý dưới mỗi tranh để trả lời câu hỏi - Chia sẻ với cả lớp - Lắng nghe Duệ không được đến trường, cậu thường cõng em đứng ở ngoài lớp học của thầy để nghe thầy giảng. Các em hãy lắng nghe câu chuyện để biết cậu bé Vũ Duệ đã được thầy giáo nhận vào lớp học của mình như thế nào nhé. - Kể câu chuyện (lần 1) kết hợp chỉ các hình ảnh trong 4 bức tranh. - Nghe kể và quan sát tranh - Kể câu chuyện (lần 2) kết hợp đưa ra câu hỏi dưới mỗi tranh để HS trả lời, - Nghe kể quan sát tranh, trả lời câu hỏi GV chốt nội dung dẫn dắt sang bức tranh tiếp theo. * Tìm hiểu nội dung tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi tìm nội dung tranh. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi tìm nội dung tranh. + Vì sao cậu bé Vũ Duệ không được đi học? + Buổi sáng Vũ Duệ thường cõng em đi đâu? + Vì sao Vũ Duệ được thầy khen? + Tranh 1: Vì nhà nghèo, Vũ Duệ không được đi học, phải ở nhà trông em, lo cơm nước cho bố mẹ đi làm ngoài đồng. + Tranh 2: Buổi sáng, khi thầy đồ trong làng bắt đầu dạy học, Vũ Duệ lại cõng em đứng ở ngoài hiên, chăm chú nghe thầy giảng bài. + Tranh 3: Vì thầy hỏi bài cậu bé, kết + Vì sao Vũ Duệ được đi học? 3. Luyện tập. - Yêu cầu HS chọn kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện theo tranh + Bước 1: quả: Vũ Duệ trả lời rất trôi chảy nên đã được thầy khen. + Tranh 4: Vì thầy giáo đã đến nhà khuyên cha mẹ Vũ Duệ cho Duệ đi học. Bài 2: Chọn kể 1- 2 đoạn của câu chuyện theo tranh. - HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân, sau đó HS chia sẻ. - HS làm việc cá nhân, nhìn tranh, đọc câu hỏi dưới tranh - Làm việc cá nhân, nhìn tranh, đọc câu hỏi dưới tranh - HS nhớ lại nội dung câu chuyện; chọn 1 - 2 đoạn nhớ nhất hoặc thích nhất để tập kể, không phải kể đúng từng câu từng chữ mà GV đã kể. - Nhớ lại nội dung câu chuyện; chọn 1 – 2 đoạn nhớ nhất hoặc thích nhất để tập kể. - Gọi HS kể trước lớp + Bước 2: - HS kể chuyện theo cặp (một em kể, một em lắng nghe để góp ý sau đó đổi vai người kể, người nghe). Lưu ý: Với HS chưa thể kể được 2 đoạn, GV chỉ yêu cầu kể một đoạn em thích hoặc em nhớ nhất. Khích lệ - HS kể trước lớp. - HS tập kể chuyện theo cặp (một em kể, một em lắng nghe để góp ý sau đó đổi vai người kể, người nghe). những em kể được nhiều hơn 2 đoạn. - Mời các nhóm kể trước lớp - Đại diện 2 nhóm kể. Các nhóm khác nhận xét - Mời 2 HS xung phong kể trước lớp (mỗi em kể 2 đoạn - kể nối tiếp đến hết câu chuyện). - HS kể trước lớp (mỗi em kể 2 đoạn – kể nối tiếp đến hết câu chuyện). - Nhận xét bạn - Nhận xét, khen ngợi HS. 4. Vận dụng + Em hãy kể tên các nhân vật trong câu chuyện trên. + Qua câu chuyện em học được điều gì từ Vũ Duệ? - Nhận xét, tuyên dương HS. - Giáo dục HS Chăm học, chăm làm, biết yêu thương, cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ người khác. - Yêu cầu HS về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện hoặc kể 1-2 đoạn của câu chuyện trên. - Nhận xét, tổng kết giờ học - HS kể nhóm 2 - HS chia sẻ. CẬU BÉ HAM HỌC (1) Vũ Duệ đỗ Trạng nguyên ở triều đại nhà Lê. Ông là người nổi tiếng thông minh, có khí phách, được vua Lê tin dùng, các quan trong triều ai cũng kính nể. (2) Thuở nhỏ, vì nhà nghèo, Vũ Duệ không được đi học, phải ở nhà trông em, lo cơm nước cho bố mẹ đi làm ngoài đồng. Ngày nào cũng vậy, mỗi buổi sáng, khi thầy đồ trong làng bắt đầu dạy học, Vũ Duệ lại cõng em đứng ở ngoài hiên, chăm chú nghe thầy giảng bài. (3) Thầy đồ thấy Vũ Duệ ham học, trong lòng quý mến, muốn thử tài cậu bé. Thầy đặt một câu hỏi “hóc búa” cho cả lớp, không ai trả lời được. Thầy nhìn ra ngoài cửa lớp, bắt gặp ánh mắt sáng ngời của cậu bé đang nhìn mình, ý chừng muốn trả lời câu hỏi thay cho các bạn trong lớp. Thầy đồ bèn hỏi: - Liệu con có trả lời được câu hỏi của ta không? Cậu bé thưa: - Dạ, thưa thầy con xin trả lời ạ! Được thầy cho phép, Vũ Duệ trả lời câu hỏi trôi chảy, mạch lạc, đâu ra đấy. Thầy đồ gật đầu tán thưởng. Cả lớp thán phục. Thầy bước ra cửa lớp, xoa đầu Vũ Duệ, khen ngợi. (4) Ngay sau buổi học đó, thầy đồ đến tận nhà cậu bé, khuyên cha mẹ cậu cho cậu đi học. Thế là Vũ Duệ được đi học, chính thức bên thầy, bên bạn. Chỉ vài tháng sau, Vũ Duệ đã là trò giỏi nhất lớp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ========================================= Tiết 2: Tiếng Việt (TC) Tiết 1: VỞ BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC KĨ NĂNG ======================================== Tiết 3: Toán ( TC) Tiết 1: VỞ BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC KĨ NĂNG ================================================= So¹n: Ngày 1 tháng 10 năm 2022 Giảng: Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2022 Tiết 1: Tiếng Việt – Nghe viết: THỜI KHÓA BIỂU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nghe- viết đoạn văn trong bài thời khóa biểu và làm đúng các bài tập trong vở luyện viết. - Kĩ năng viết liền nét, viết nét nối, chữ viết đều nét, trình bày sạch sẽ. - Chăm học, kiên trì, cẩn thận, có ý thức rèn chữ, giữ vở. - Phát triển năng lực thẩm mỹ khi trình bày bài viết, tự học, tự nhận ra sai xót khi viết bài, biết đánh giá bài viết của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Ti vi, máy tính, PBT. - HS: bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động. - Cho HS thi viết bảng con các từ: lạt xạt, xôn xao, xung quanh. Trong một phút bạn nào viết được nhiều từ nhất bạn ấy thắng cuộc. - Nhận xét, khen ngợi, động viên HS. - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - HS tham gia trò chơi. 2. Khám phá. - Đọc bài thơ 1 lần. - Nội dung của đoạn văn nới lên điều gì? + Trong đoạn văn chúng ta sẽ viết có những dấu câu nào? + Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? + Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai? - Hướng dẫn HS luyện viết từ dễ viết sai vào bảng con. - GV gọi các em HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương các HS viết - Lắng nghe. - ND của đoạn văn nói về tác dụng của thời khóa biểu và qua thời khóa biểu có thể biết được các môn học trong từng ngày. + Dấu chấm (.) và dấu gạch ngang. + Viết hoa các chữ sau dấu chấm, viết hoa chữ đầu câu. + Từ dễ viết sai: thời gian, cột dọc, trình tự,... - HS luyện viết bảng con. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. tốt và giúp đỡ các HS viết chưa đúng, chưa đẹp. - GV hướng dẫn HS tư thế ngồi viết, cách trình bày viết. - GV gọi HS đọc bài bài 3. Luyện tập. - HS lắng nghe. a) Nghe - viết . - Đọc cho HS viết bài vào vở. - Đọc lại bài, HS đổi chéo vở soát lỗi - Thu vở một số bài nhận xét, chữa lỗi. b) Bài tập:. - Tổ chức cho HS làm bài vào vở. - HS đọc lại bài. - Nghe và viết bài vào vở. - Đổi chéo vở soát lỗi, dùng bút chì, thước kẻ gạch chân những chữ viết sai và ghi lỗi ra lề vở. - Lắng nghe. Bài 1: Viết tên đồ vật có chứa c hoặc k dưới mỗi tranh - HS đọc yêu cầu BT. - HS làm vào VBT, sau đó HS chia sẻ kết quả. + kìm, cặp, thước kẻ - GV nhận xét, tuyên dương. - Tổ chức cho HS thảo luận N2. - Chia sẻ, tổng hợp ý kiến, tuyên dương. - HS chia sẻ, bổ sung. Bài 2: Điền ch hoặc tr - HS đọc yêu cầu BT. - HS thảo luận N2 làm PBT, sau đó đại diện 1 nhóm đính bảng. Phở chua là đặc sản của Tuyên Quang. Phở chua với nhiều gia vị, thành phần như thịt ba chỉ rán giòn, miến chiên, bánh phở. Ngoài các nguyên liệu trên, phở chua còn trộn với lạc rang, dưa chuột thái mỏng. - Các nhóm chia sẻ, nhận xét. 4. Vận dụng. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp sau bài học. - Nhận xét, tổng kết tiết học, tuyên dương HS tích cực. - HS chia sẻ. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ======================================= Tiết 2: Mĩ thuật Đ/C Trang dạy ===================================== Tiết 3: Tự nhiên và xã hội Đ/C Lan Anh dạy Tiết 4: Toán: BÀI TOÁN VỀ THÊM, BỚT MỘT SỐ ĐƠN VỊ I. MỤC TIÊU. - Nhận biết được bài toán về thêm một số đơn vị. Biết giải và trình bày bài giải bài toán đó. - Vận dụng giải được các bài toán thực tế về thêm một số đơn vị. - Yêu thích môn toán, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Phát triển năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học thông qua việc trình bày, diễn đạt, nói, viết khi giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bài giảng điện tử, PBT. - HS: Bảng con, bộ đồ dùng học toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động. - Tổ chức cho HS nghe bài hát bài: Đi học + Trên đường bạn nhỏ tới trường có những sự vật gì? + Đưa ra bài toán: Bạn Hùng có 5 viên bi, cô cho bạn Hùng thêm 3 viên bi. - HS lắng nghe. - HS chia sẻ - HS lắng nghe. Hỏi bạn Hùng có tất cả bao nhiêu viên bi? - Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán. - Nhận xét, tuyên dương, giới thiệu bài. 2. Khám phá - Đưa bài toán trên màn hình (có hình minh họa). - Yêu cầu HS đọc lại đề toán. - Hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Dựa vào trả lời của HS thể hiện tóm tắt giống SGK/36 (Trên màn hình) - Yêu cầu HS nêu lại bài toán. + Đây là bài toán về thêm một số đơn vị. - Cho HS nêu lời giải, phép tính, đáp số. - Ghi kết quả trên bảng lớp. - Chữa bài và nhận xét. - Bài toán dạng thêm một số đơn vị ta phải thực hiện phép tính gì? * Nêu lại các bước giải bài toán có lời văn: + Tìm hiểu, phân tích, tóm tắt đề bài (phần này không cần ghi vào bài giải) - HS chia sẻ. - Một số em đọc. + Có 8 quả trứng, thêm 2 quả trứng. + Có tất cả bao nhiêu quả trứng? - Một số HS nêu lại bài toán. - HS lắng nghe. - Nêu miệng. Bài giải: Số quả trứng có tất cả là: 8 + 2 = 10 ( quả) Đáp số: 10 quả trứng. - Thực hiện phép tính cộng. - HS lắng nghe. + Tìm cách giải bài toán (Tìm phép tính giải, câu lời giải) + Trình bày (viết) bài giải: Câu lời giải Phép tính giải Đáp số. - Nhận xét, tuyên dương 3. Luyện tập. - Tổ chức cho HS cùng phân tích, tìm hiều và nêu cách làm bài tập. - Gọi HS nêu lại đề toán dựa vào tóm tắt. - Bài toán thuộc dạng toán nào? - GV gọi 1HS lên bảng giải bài toán, lớp làm nháp. - Yêu cầu HS nêu thêm lời giải khác) nhận xét, tuyên dương. Bài 1: - HS đọc yêu cầu BT. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS chia sẻ. - Bài toán về thêm một số đơn vị. - HS làm vào nháp,, sau đó HS chia sẻ kết quả. Bài giải Số bông hoa có tất cả là: 9 + 6 = 15( bông) Đáp số: 15 bông hoa. - Tổng kết ý kiến chia sẻ và tuyên dương - GV chốt lại dạng toán và cách trình bày bài giải bài toán có lời văn. - GV cùng HS phân tích, tìm hiểu làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nêu thêm lời giải khác - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2. - HS đọc yêu cầu BT. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên b
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2022_2023_mai_hoa.doc