Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Dung

Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Dung

I. MỤC TIÊU:

- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.

- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

- Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

* KNS: quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.

 Đạo đức Bác Hồ:

+ Hiểu và cảm nhận được sự quan tâm sâu sát của Bác tới mọi người xung quanh, nhất là lối sống gọn gàng, ngăn nắp

 + Vận dụng bài học về sự gọn gàng, ngăn nắp từ câu chuyện vào cuộc sống của bản thân các em

II. Hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang haihaq2 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020
Toán
38+25
I. MUC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi100 - dạng 38 + 25 
- Biết giải bài giải bài toán bằng một phép tính cộng các số với số đo dm
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Que tính, bảng cài.
III. Hoạt động dạy học:
 Thầy
 Trũ
A. Bài cũ: Y/c HS đặt tính và tính: 
 38 + 5 68 + 5
B. Bài mới
* GTB: GV nêu MT bài học 
HĐ1: Hình thành phép cộng 38 +25
- Gv nêu bài toán: Có 38 que tính, thêm 25 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? 
- Gv và Hs cùng thực hiện trên que tính, Nêu cách tìm số que tính.
- Y/c Hs sử dụng que tính để tính kết quả
- Gv sử dụng bảng gài, que tính để hướng dẫn tìm kết quả.
- Y/ c 1 Hs lên bảng đặt tính.
-T theo dõi HD các em theo 2 bước 
- B1: Đặt tính.
- B2: tính, từ phải sang trái
HĐ2.HD thực hành
- Y/c Hs làm bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4 (cột 1). sgk trang 21. 
- Theo dõi Hs làm bài
- Chấm chữa bài.
Bài 1: Củng cố cách tính
Yc hs nhận xét 
* Khi cộng số có 2 chữ số ta thực hiện theo thứ tự nào?
Bài 3: Giải toán có lời văn
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yc 1 hs chữa bài, lớp làm vở
- GV củng cố lời giải, cách trình bày
 Bài 4: Điền dấu >, <, = vào chỗ trống
Vì sao em điền dấu >,<, = vào ô trống
Bài 2: Viết số 
- 1 em lên bảng chữa bài
- Biết số hạng 1 và SH 2, muốn tìm tổng ta làm thế nào?
C. Củng cố dặn dò
- Khi cộng 2 số có 2 chữa số ta thực hiện thế nào?
-Nhận xét tiết học
- 2 Hs lên bảng làm bài 
-3 hs đọc, lớp nhận xét
- Nghe và phân tích đề toán
- Hs thao tác trên que tính, 63 que
 HS 1đếm , HS 2 gộp 38 và 25
Lấy 3 bó chục que tính, lấy tiếp 2 bó chục que tính được 5 bó chục que tính hay 50 que tính. Lấy tiếp 8 que tính và 5 que tính là 13 que. Vây tất cả là 63 que tính 
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
- 1, 2 Hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính
- HS nêu y/c từng bài
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét
- 3 HS làm 3 cột, 2 HS làm cột 4 và 5 
Từ phải sang trái 
- 2Hs đọc đề nêu tóm tắt 
AB dài : 28 dm
BC dài : 34 dm
AC dài: dm?
- Hs điền dấu thích hợp 
8 + 4 < 8 + 5
9 + 8 = 8 + 9 
SH
8
28
38 
 8
18
80
SH
7
16
41
53
34
 8
Tổng
Lấy SH 1 cộng với SH 2
- 2 HS trả lời
----------------------------------------------&----------------------------------------------
Tự nhiên - xã hội
Cơ quan tiêu hoá
I.mục TIÊU:
 - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- HSHTT phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
II. Đồ dùng: 
- GV: Mụ hỡnh (hoặc tranh vẽ) ống tiờu húa, tranh phúng to (Hỡnh 2) trang 13 SGK; Bỏnh quy.
III. PPDH: Vận dụng PP “Bàn tay nặn bột”
IV . Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
“Làm gỡ để cơ và xương phỏt triển tốt “
-Để cơ và xương phỏt triển tốt chỳng ta cần làm gỡ?
ề GV nhận xột, tuyờn dương.
3. Bài mới: Cơ quan tiờu hoỏ
a/ GTB: GV giới thiệu, ghi bảng tựa bài.
b/ Giảng bài:
Hoạt động 1: Tỡm hiểu đường đi của thức ăn trong ống tiờu húa
a) Đưa ra tỡnh huống xuất phỏt và nờu vấn đề:
- GV mời 1 HS ăn 1 cỏi bỏnh quy và uống 1 ngụm nước
 Theo cỏc em, bỏnh quy và nước sau khi vào miệng đươc nhai nuốt rồi sẽ đi đõu?
b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
- GV yờu cầu HS mụ tả bằng lời hoặc sơ đồ những hiểu biết ban đầu của mỡnh vào vở Ghi chộp khoa học về đường đi của thức ăn trong ống tiờu húa , sau đú thảo luận nhúm 4 để ghi chộp vào bảng nhúm.
c) Đề xuất cõu hỏi và phương ỏn tỡm tũi:
-Từ việc suy đoỏn của HS, GV tập hợp thành cỏc nhúm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sỏnh sự giống nhau và khỏc nhau của cỏc ý kiến, sau đú giỳp cỏc em đề xuất cỏc cõu hỏi liờn quan đến ND kiến thức tỡm hiểu về đường đi của thức ăn trong ống tiờu húa 
- GV tổng hợp và chỉnh sửa cỏc cõu hỏi để đưa ra cõu hỏi cần cú:
+ Sau khi vào miệng, được nhai, nuốt, thức ăn sẽ đi đõu?
- GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cỏch quan sỏt hỡnh vẽ số 1 (SGK).
d) Thực hiện phương ỏn tỡm tũi:
- Yờu cầu HS viết cõu hỏi 1 và dự đoỏn vào vở Ghi chộp khoa học
 GV cho HS quan sỏt hỡnh vẽ số 1 (SGK)
e) Kết luận kiến thức:	
- Tổ chức cho cỏc nhúm bỏo cỏo KQ
- Hướng dẫn HS so sỏnh lại với biểu tượng ban đầu của cỏc em (ở bước 2) để khắc sõu kiến thức.
- Y/C HS ghi lại (vẽ lại) đường đi của thức ăn trong ống tiờu húa vào vở GCKH
- Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc bộ phận của ống tiờu húa
a) Tỡnh huống xuất phỏt:
GV nờu: Chỳng ta vừa tỡm hiểu đường đi của thức ăn trong ống tiờu húa. Vậy theo cỏc em, cơ quan tiờu húa gồm cỏc bộ phận nào ?
b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
- GV yờu cầu HS mụ tả bằng lời hoặc sơ đồ những hiểu biết ban đầu của mỡnh vào vở Ghi chộp khoa học về vấn đề trờn, sau đú thảo luận nhúm 4 để ghi chộp vào bảng nhúm.
c) Đề xuất cõu hỏi và phương ỏn tỡm tũi:
-Từ việc suy đoỏn của HS, GV tập hợp thành cỏc nhúm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sỏnh sự giống nhau và khỏc nhau của cỏc ý kiến, sau đú giỳp cỏc em đề xuất cỏc cõu hỏi liờn quan đến ND kiến thức tỡm hiểu về tờn cỏc cơ quan tiờu húa 
- GV tổng hợp và chỉnh sửa cỏc cõu hỏi để đưa ra cõu hỏi cần cú:
+ CQTH gồm những bộ phận nào?
+ Ngoài miệng, dạ dày, ruột non, ruột già, CQTH cũn cú bộ phận nào khỏc nữa?
- GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cỏch quan sỏt CQTH (SGK) để biết được tờn và vị trớ của chỳng.
d) Thực hiện phương ỏn tỡm tũi:
- Yờu cầu HS viết cõu hỏi 1 và dự đoỏn vào vở Ghi chộp khoa học
- GV cho HS quan sỏt CQTH (SGK)
e) Kết luận kiến thức:	
- Tổ chức cho cỏc nhúm bỏo cỏo KQ
- Hướng dẫn HS so sỏnh lại với biểu tượng ban đầu của cỏc em (ở bước 2) để khắc sõu kiến thức.
- Y/C HS ghi lại cỏc cơ quan tiờu húa vào vở GCKH
- Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung
Hoạt động 3: Trũ chơi “Ghộp chữ vào hỡnh”
* Nhận biết và nhớ vị trớ cỏc cơ quan tiờu húa. 
- Phỏt cho mỗi nhúm 1 bộ tranh gồm hỡnh vẽ cỏc cơ quan tiờu húa. (Tranh cõm)
- GV yờu cầu HS viết chữ vào bờn cạnh cỏc cơ quan tiờu húa tương ứng cho đỳng.
- Nhận xột chung.
4. Củng cố – Dặn dũ: 
- Gv tổng kết bài
- Nhận xột tiết học.
- Hỏt
- Cần ăn đầy đủ cỏc chất dinh dưỡng..
- Hs nxột
- Suy nghĩ
- Ghi chộp KH, VD: 
- Thảo luận nhúm 4, ghi kết quả của nhúm vào bảng nhúm
- Trỡnh bày kết quả trước lớp
- HS nờu cỏc cõu hỏi đề xuất
- HS thảo luận trong nhúm 4, đề xuất trước lớp phương ỏn tỡm tũi để trả lời cõu hỏi
- HS viết dự đoỏn vào vở ghi chộp khoa học (GCKH):
+ Cõu hỏi: Đường đi của thức ăn trong ống tiờu húa ntn ?
+ Dự đoỏn: Đi từ miệng, xuống dạ dày rồi tan ra tại đú.
+ Cỏch tiến hành:
+ Kết luận:
- Thực hành theo nhúm 4
- Thống nhất ý kiến	
- Điền cỏc thụng tin cũn lại vào vở GCKH:
 Cỏc nhúm bỏo cỏo KQ
- HS ghi lại (vẽ lại) đường đi của thức ăn trong ống tiờu húa vào vở GCKH
Thức ăn à Miệng à Thực quản à Dạ dày à Ruột non à Ruotj già à Thải ra ngoài.
- Ghi chộp KH, VD: 
+ CQTH gồm cỏc bộ phận : miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu mụn;...
- Thảo luận nhúm 4, ghi kết quả của nhúm vào bảng nhúm
- Trỡnh bày kết quả trước lớp
- HS nờu cỏc cõu hỏi đề xuất
- HS thảo luận trong nhúm 4, đề xuất trước lớp phương ỏn tỡm tũi để trả lời cõu hỏi
- HS viết dự đoỏn vào vở Ghi chộp khoa học (GCKH):
+ Cõu hỏi: CQTH gồm những bộ phận nào?
+ Dự đoỏn: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già...
+ Cỏch tiến hành:
+ Kết luận:
- Thực hành theo nhúm 4
- Thống nhất ý kiến	
- Điền cỏc thụng tin cũn lại vào vở GCKH:
- Cỏc nhúm bỏo cỏo KQ
- HS ghi lại cỏc cơ quan tiờu húa vào vở GCKH
- Nhúm trưởng nhận tranh và phiếu, đọc yờu cầu.
- Thảo luận viết chữ vào bờn cạnh cỏc cơ quan tiờu húa.
- Đại diện nhúm dỏn lờn bảng và trỡnh bày.
- Lớp nhận xột.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc:
chiếc bút mực
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (trả lời được các CH 2, 3, 4, 5)
- HSHTT trả lời được CH1.
+ KNS: Thể hiện sự cảm thông.
II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi câu văn dài khó đọc
III. Hoạt động dạy học
	Thầy
Trò
A. KTBC : Gọi Hs. đọc bài Trên chiếc bè
B. Bài mới
*GTB:
1. Luyện đọc
* Đọc mẫu: đọc toàn bài giọng chậm rãi
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc câu:
- GV theo dõi phát hiện lỗi Hs đọc sai. Giúp các em đọc đúng
b. Đọc từng đoạn 
- HDHS đọc câu dài (Gv treo bảng phụ)
- HDHS hiểu nghĩa từ: hồi hộp, loay hoay, 
c. Đọc đoạn trong nhóm đôi
d. Đọc thi giữa các nhóm
-Bình chọn HS đọc hay 
e. Đọc đồng thanh đoạn 1, 2
Tiết2
2. HD tìm hiểu .
- Từ ngữ nào trong bài cho biết Mai mong được viết bút mực?
- Chuyện gì đã xảy ra đối với Lan?
- Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút?
- Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
- Khi được biết mình cũng được viết bút mực Mai nghĩ và nói ntn?
- Vì sao cô giáo khen Mai?
Câu chuyện nói lên điều gì?
3. Luyện đọc lại.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn
- HD đọc phân vai.
Câu chuyện có những nhân vật nào?
Yc hs đọc phân vai theo nhóm 3
- Đọc phân vai trước lớp 
 Bình chọn HS đọc hay nhất 
C. Củng cố, dặn dò 
Câu chuyện khuyên ta điều gì? 
- 2 Hs đọc, Hs theo dõi nhận xét.
- Hs lắng nghe
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu hết bài
- Hs luyện đọc từ khó: : ngạc nhiên, loay hoay
- Hs nối tiếp nhau đọc đoạn ( 2 lượt) 
- Hs nêu cách đọc và luyện đọc câu dài
Thế là trong lớp/ ../bút chì // 
Nhưng hôm nay/ /khá rồi //
- HS đọc chú giải 
-HS đọc cho nhau nghe.
- Đại diện thi đọc trước lớp
- HS đọc đồng thanh( 2 lượt)
- HS đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi 
- HSKG trả lời: hồi hộp, buồn lắm...
- Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút...
- Nửa muốn cho bạn mượn nửa lại tiếc.
- Lấy bút cho Lan mượn.
Mai thấy tiếc, em nói: “ Cứ để bạn Lan viết trước...”
- Vì Mai ngoan biết giúp đỡ bạn..
- HS nêu : khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. 
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn 
- Hs đọc phân vai 
- Người dẫn chuyện, cô giáo, Mai, Lan.
-3 em một nhóm luyện đọc
- Luyện đọc trong nhóm
- Đại diện lên đọc trước lớp
- HS nêu: nên giúp đỡ bạn lúc 
*************************************************
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020
Toán
Luyện tập
I. mục tiêu:
 - Thuộc bảng 8 cộng với một số
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100- dạng 28 + 5, 38 + 25
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép tính cộng.
II Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A: KTBC:
- GV gọi 2 HS lên bảng đặt tính: 
 56 + 28, 78 + 19
GV nhận xét .
1. Bài mới : GTB.
2. Luyện tập:
- Yêu cầu HS làm các bài 1,2,3.
- GV chấm bài và nhận xét một số bài.
Bài 1: Tính nhẩm. 
- Gọi 3 HS lên chữa bài.
- Gọi HS nhận xét.
- Em đã vận dụng bảng cộng mấy để làm?
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét củng cố:
Nêu cách đặt tính và cách tính?
Bài 3: Giải toán có lời văn theo tóm tắt sau:
- GV tóm tắt đề:
Gói kẹo chanh: 28 cái
Gói kẹo dừa : 26 cái
Cả hai gói : ..cái?
- GV nhận xét củng cố giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng (có nhớ) trong phạm vi 100.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu dạng toán vừa ôn tập? học.
Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con.
- Lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài, làm bài vào vở sau đó chữa bài.
- 3 HS lên chữa bài.
 8 + 2 = 8 + 7 = 8 + 4 = 
 8 + 6 = 8 + 3 = 8 + 8 = 
18 + 6 = 18 + 7 = 18 + 8 = 
- HS vận dụng bảng cộng 8 để làm.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS lên bảng chữa bài.
- 1 HS nêu.
- Gọi HS đọc đề dựa vào tóm tắt bài. 
- 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét đối chiếu kết quả .
Bài giải
Cả hai gói có số kẹo là:
28 +26 =54 ( cái)
 Đáp số: 54 cái kẹo
- HS nêu.
- Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25.
âm nhạc
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Kể chuyện
chiếc bút mực
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1).
- HSHHT bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện (BT2).
II. đddh : Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy học
Thầy
trò
A. KTBC : Kể lại chuyện: Bím tóc đuôi sam.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện
a. Kể từng đoạn theo tranh.
-T nêu yêu cầu của bài:
- Yêu cầu chia nhóm kể chuyện.
- Nếu các em còn lúng túng, T gợi ý để Hs kể.
- Theo dõi nhận xét
.b.Kể trước lớp
- Y/c Hs đọc nhiệm vụ 2 sgk
- Kể bằng lời của em
- Theo dõi, nhận xét
c. Kể lại toàn bộ câu chuyện(HSHTT)
- Lần 1: T làm người dẫn chuyện
- Lần 2: Cho Hs xung phong nhận vai kể
+ Hướng dẫn Hs nhận nhiệm vụ và thực hành kể
C. Củng cố dặn dò 
- Theo em thế nào là người bạn tốt ?
- Nhận xét giờ học
- 3 Hs phân vai kể lại chuyện
- Hs quan sát từng tranh SGK, phân biệt các nhân vật
-Hs nêu tóm tắt nội dung mỗi bức tranh
T1:Cô gọi Lan lên bàn
T2: Lan khóc ..
T3: Mai đưa bút.
- Chia nhóm 2 kể chuyện
- Đại diện thi kể trưước lớp
- Nhóm khác nhận xét bạn kể
- 4 Hs lên bảng kể toàn bộ câu chuyện
- Lớp nhận xét:
- Hs kể theo hình thức phân vai
- 1 số Hs nhận vai kể cùng T
- Hs khác nhận xét từng vai theo tiêu chí như lần trước.
- Hs tự nhận vai và tiến hành trước lớp.
- Hs nhận xét bạn tham gia thi kể
- 1 vài HS nêu
--------------------------------------------&--------------------------------------------
Tiếng anh
(Gv chuyên trách dạy)
Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2020
Toán
Hình chữ nhật, hình tứ giác
I. mục tiêu:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác
II Đồ dùng dạy học: - Một miếng bìa dạng hình chữ nhật, hình tứ giác .
- Vẽ hình chữ nhật,Hình tam giác trên bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
Bài cũ: 
Đặt tính và tính 
 48 + 24 68 + 13 
Bài mới : Giới thiệu bài 
1.HĐ1: Giới thiệu hình chữ nhật .
- Giáo viên đa 1số hình trực quan có dạng hình chữ nhật, và giới thiệu đây là hình chữ nhật: Có thể đa hình khác nhau để học sinh nhận dạng 
- GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn các hình chữ nhật lên bảng, ghi tên hình và đọc ABCD ; MNPQ ; EGHI.
2.HĐ2 : Giới thiệu hình tứ giác 
- Cho học sinh quan sát 1số hình trực quan có hình tứ giác.
-Treo bảng phụ các hình tứ giác ghi tên hình và đọc lên.
- Cho học sinh liên hệ một số đồ dùng vật có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác. 
HĐ3: Thực hành.
- Yêu cầu HS làm các bài 1,2 (a,b).
Bài 1: Dùng thước kẻ và bút nối các điểm để có hình chữ nhật; hình tứ giác. 
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1 
- GV nhận xét củng cố lại bài.
 Để có hình chữ nhật; hình tứ giác ta phải nối mấy điểm lại với nhau?
Bài 2: Có mấy hình tứ giác? 
GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình chiếc thuyền, ô tô, máy bay.
- GV nhận xét củng cố bài.
Hình a)1 hình .b) 2 hình. C) 1 hình.
Bài 3: 
- Kẻ thêm đoạn thẳng trong hình sau để được:
a) 1 hình chữ nhật và 1 hìnhh tứ giác 
b) 3 hình tứ giác.
- GV nhận xét củng cố lại bài. 
C, Củng cố dặn dò 
- Hình chữ nhật còn được gọi là hình gì?
-Nhận xét tiết học. 
- 2HS lên bảng tính, lớp theo dõi nhận xét.
- HS quan sát, nhận xét 
- HS đọc lại.
- HS quan sát hình trực quan và nêu tên các hình đó : CDEG ; PQRS ; KMNH
- HS đọc và tự ghi tên các hình tiếp theo.
- HS liên hệ thực tế :hình CN: bảng, mặt bàn, sách, vở, cửa sổ .
- HS nêu yêu cầu của bài sau đó làm bài vào vở ô li.
- 2 H lên bảng nối.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 em lên bảng chỉ hình tứ giác.
- Llớp nhận xét.
- HS giải thích bài làm của mình.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS lên bảng kẻ rồi ghi tên từng hình 
a) b)
- HS nêu.
-Về nhà nhận dạng hình.
------------------------------------------------&---------------------------------------------
Thể dục
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Chính tả 
Tuần 5 - Tiết 1
I. Mục tiêu: - Chép chính xác, trình bày đúng bài CT (SGK).
- Làm được BT2 ; BT3a. 
II. Đ d d h: - Bảng phụ ghi nội dung đoạn chép
III.Hoạt động dạy học
Thầy
Trò
A.KTBC:Y/c 2 Hs lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tập chép
a. Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
-Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn chép và đọc đoạn chép.
- Đoạn văn này kể về chuyện gì?
b. Hướng dẫn cách trình bày.
- Đoạn văn có mấy câu?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Chữ đầu câu và đầu dòng phải viết thế nào?
- Khi viết tên riêng chúng ta phải lưu ý điều gì?
c. Hướng dẫn viết từ khó.
- T đọc cho Hs viết bảng con từ khó: bút chì, bỗng, quên, mượn
d. Chép bài
e. Chấm, chữa bài : chấm 10 bài, nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Điền vào chỗ trống ia hay ya
- Theo dõi nhận xét
Bài 2a: Tìm từ chứa l hay n
Từ chỉ đồ vật đội trên đầu là 
Từ chỉ con vật kêu ủn ỉn là 
Từ chỉ ngại việc là 
Trái nghĩa với già là
Nhận xét bổ sung
C. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
ăn giỗ, dòng sông, ròng rã
- Hs nghe, 2 Hs đọc lại đoạn chép 
- Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút 
- Đoạn văn có 5 câu
- Có dấu chấm.
- Viết hoa. Chữ đầu dòng lùi vào1ô.
- Viết hoa
-Viết từ khó vào bảng con
- Hs nhìn bảng chép bài vào vở
- Hs đổi vở, soát lỗi, ghi ra lề
- Hs làm bài 
- 1 Hs đọc yêu cầu
- Hs tự làm bài, 1 Hs lên bảng chữa 
Lời giải đúng: tia nắng, đêm khuya ,cây mía
Hs nêu yc làm bài vào vở, chữa bài 
+ nón
+ lợn
+ lười 
+ non
-------------------------------------&-------------------------------------
Tập đọc
mục lục sách
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)
- HSHHT trả lời được CH5.
II. Đồ dùng: 
 - Tập truyện thiếu nhi có mục lục.
III. hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. Bài cũ. 2 Hs đọc bài: Chiếc bút mực
B. Bài mới: *GTB
1. Hướng dẫn luyện đọc 
a. Đọc mẫu.
- GV đọc mẫu.
b. Đọc nối tiếp câu
- Hướng dẫn Hs đọc từ khó,dòng 1 và 2.
- Quang Dũng, Vương Quốc, Hương Đồng.
c.Đọc đoạn trước lớp
- Đọc đoạn trong nhóm
- Chia nhóm hướng dẫn các nhóm luyện đọc
d. Thi đọc
- Theo dõi nhận xét
 2.Tìm hiểu bài
-T Hướng dẫn Hs đọc thầm từng mục để trả lời câu hỏi:
- Tuyển tập này có những truyện nào?
- Truyện người học trò cũ ở trang nào?
-Truyện: Mùa quả ngọt của nhà văn nào?
Mục lục sách dùng để làm gì? (HSHTT)
3.Luyện đọc lại 
- T nhận xét, bình chọn bạn đọc đúng, hay nhất.
C. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- 4 Hs đọc bài, lớp theo dõi nhận xét
- Hs theo dõi - đọc thầm
1 Hs khá đọc lại bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu theo thứ tự.
- Tìm và nêu từ khó, luyện đọc từ khó. Quang Dũng, Thiên Hương, Vương Quốc 
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- Nối tiếp đọc từng mục.
- Luyện đọc
- Các nhóm thi đọc.
- Đại diện nhóm thi đọc
- Bình chọn cá nhân đọc hay
- Đọc thầm trả lời câu hỏi
+ Hs nêu từng tên truyện.
- trang 52
+ cho biết cuốn sách viết về gì,.
- Đại diện nhóm thi đọc bài, các nhóm khác theo dõi bình chọn nhóm đọc hay nhất
--------------------------------------------------&---------------------------------------------------
Đạo đức
Gọn gàng ngăn nắp (tiết1)
I. MUC TIÊU:
- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
* KNS: quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
 Đạo đức Bỏc Hồ:
+ Hiểu và cảm nhận được sự quan tõm sõu sỏt của Bỏc tới mọi người xung quanh, nhất là lối sống gọn gàng, ngăn nắp
 + Vận dụng bài học về sự gọn gàng, ngăn nắp từ cõu chuyện vào cuộc sống của bản thõn cỏc em
II. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. Bài cũ: Khi có lỗi chúng ta cần phải làm gì?
B. Bài mới:
* GTB: Bài 1: Bỏc kiểm tra nội vụ(ĐĐBH)
HĐ1.Hoạt cảnh“Đồ dùng để ở đâu”
T chia lớp làm 4 nhóm giao nhiệm vụ để Hs chuẩn bị.
- YC/ Hs thảo luận sau khi xem hoạt cảnh:
+ Vì sao bạn Dương không tìm thấy cặp và sách vở?
Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì?
KL: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần dùng đến. Do đó các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
* GDMT: Hỏi: Nhà cửa, khuụn viờn xung quanh nhà gọn gàng, ở những nơi như vậy em cảm thấy thế nào?
 Nhấn mạnh: Tớnh bửứa baừi, nhaứ cửỷa loọn xoọn, laứm maỏt nhieàu thụứi gian tỡm kieỏm saựch vụỷ vaứ ủoà duứng khi caàn ủeỏn. Do ủoự, caực em neõn giửừ thoựi quen goùn gaứng, ngaờn naộp trong sinh hoaùt. Em giữ cho nhà cửa gọn gàng ngăn nắp cũng là gúp phần làm sạch đẹp mụi trường, bảo vệ mụi trường.
HĐ2.Phân biệt gọn gàng ngăn nắp và không gọn gàng ngăn nắp.(BT2)
T chia lớp và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Nhận xét nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi nhóm đã gọn gàng chưa vì sao?
- GV kết luận : Nơi học và nơi sinh hoạt của các bạn trong tranh 1, 3 là gọn gàng, ngăn nắp. Nơi học và nơi sinh hoạt của các bạn trong tranh 2, 4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp. 
HĐ3.Bày tỏ ý kiến của mình 
T nêu tình huống: Góc học tập của Nga...
-Theo em Nga cần làm gì để góc học tập của mình luôn gọn gàng
- Y/c HS nêu lợi ích của việc gọn gàng ngăn nắp.
 ĐĐBH Hoạt động 1: Đọc hiểu
- GV đọc đoạn văn “Bỏc kiểm tra nội vụ” ( Tài liệu Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2/ tr.4)
-GV hỏi: 
+ Trong cõu chuyện này, vỡ sao khi bỏo động hoặc buổi sỏng thức dậy, mọi người thường hay bị lẫn giày, dộp?
+ Buổi sỏng thức dậy, mọi người ngạc nhiờn vỡ điều gỡ?
+ Buổi tối hụm trước, ai là người đó sắp xếp lại những đụi dộp?
+ Từ sau khi được Bỏc chỉnh sửa cỏch để giày dộp, anh em nội vụ đó làm được điều gỡ?
Hoạt động 2: Hoạt động nhúm
 + Cõu nào trong cõu chuyện nhận xột chung về Bỏc Hồ?
+ Em hiểu từ “anh em” trong cõu văn “ Bỏc quan tậm từ cỏi lớn, sõu sỏt từ cỏi nhỏ đời thường của anh em” như thế nào? Cú phải anh em trong cựng 1 gia đỡnh do bố mẹ sinh ra hay khụng?
+Cõu chuyện khuyờn chỳng ta bài học gỡ? 
C. Củng cố, dặn dò:
-2 học sinh trả lời, Hs theo dõi nhận xét, bổ sung
2 nhóm trình bày hoạt cảnh
- Hs theo dõi ,thảo luận sau khi xem hoạt cảnh
-Vì Dương để trên bệ cửa.
- Cần rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
+ Ở nơi như vậy em sẽ cảm thấy thoải mỏi, mỏt mẻ 
- Lắng nghe.
Hs làm việc theo nhóm: quan sát từng tranh và nhận xét.
Đại diện các nhóm trình bày.
Tranh 1: Chưa gọn gàng...
Tranh 2: rất gọn gàng ngăn nắp 
Tranh 3: rất gọn gàng ngăn nắp 
Tranh 4: Chưa gọn gàng...
- Nhóm lắng nghe sau đó thảo luận theo cặp. Một số lên trình bày ý kiến 
- Hs theo dõi bổ sung cho bạn.
- 1 vài HS nêu lại.
- HS lắng nghe
- HS trả lời cỏ nhõn
- HS chia 4 nhúm, thảo luận cõu hỏi, ghi vào bảng nhúm
-Đại diện nhúm trả lời, cỏc nhúm khỏc bổ sung
------------------------------------------------&----------------------------------------------- 
Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2020
Toán
bài toán về nhiều hơn
I. Mục tiêu: 
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn
II. Đồ dùng dạy học: 
 - quả cam có nam châm.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC. Gọi học sinh chữa bài.
B. Bài mới:
Hđ1. Giới thiệu về bài toán nhiều hơn
- Cài 5 quả cam lên bảng và nói: Cành trên có 5 quả cam.
- Cài 5 quả cam xuống dưới và nói: cành dưới có 5 quả cam, thêm 2 quả nữa (gài thêm 2 quả).
- Hãy so sánh số cam 2 cành với nhau.
- Nối 5 quả trên tương ứng 5 quả dưới thừa 2 quả
- Giáo viên nêu bài toán (SGK)
- Muốn biết cành dưới có bao nhiêu quả cam ta làm thế nào ?
- Y/c HS đọc câu trả lời của bài toán
HĐ2. Hướng dẫn thực hành:
- Y/c Hs làm bài 1, bài 3, sgk trang 24. 
- HDHS làm bài khó.
+ Chấm một số bài, nhận xét.
Bài 1: Củng cố giải bài toán về nhiều hơn
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Nêu cách tìm số bông hoa của Bình
- Nêu lời giải: 
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Yc 1 hs chữa bài nhận xét
Bài 2: Cho HS làm tương tự BT1
C. Củng cố và dặn dò: 
- Nêu dạng toán vừa học	
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng làm
- HS quan sát
- Cành dưới nhiều cam hơn cành trên
 (2 quả)
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- Thực hiện phép cộng 5 + 2
- Số quả cam cành dưới là
- 1 HS lên bảng trình bày bài giải
Hs nêu yc
HS làm bài vào vở
- Hoà có 4 bông hoa, Bình nhiều hơn Hoà 2 bông hoa.
- Bình có mấy bông hoa?
Thực hiện phép tính 4 + 2
- Bình có số bông hoa là:
 4 + 2 = 6 (bông hoa)
 Đ/s: 6 bông hoa 
HS nêu yc
Mận cao: 95cm
Đào cao hơn Mận: 3 cm
Đào cao : cm?
- 1 HS lên bảng làm - chữa bài
Bài giải
Đào cao số cm là :
95 cm + 3cm = 98(cm)
 Đáp số: 98 cm
- 1 HS lên bảng làm - chữa bài
- ĐS: 15 viên bi
- Bài toán về nhiều hơn
-------------------------------------------------&----------------------------------------------
mĩ thuật
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Luyện từ và câu
tuần 5
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?(BT3)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung Bài 1
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: Yêu cầu HS tìm từ chỉ tên người, tên vật.
B. Bài mới :
1. GTB: 
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc.
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
+ Các từ ở cột 1 dùng để làm gì?
- GV nghe - Nhận xét
- KL: các từ dùng để gọi tên một loại sự vật nói chung không phải viết hoa.
+ Các từ ở cột 2 có ý nghĩa gì?
- KL: các từ dùng để gọi tên riêng của 1 sự vật cụ thể gọi phải viết hoa.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu của bài
- Theo dõi - Nhận xét
Bài 3: Đặt câu theo mẫu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
- Theo dõi - Nhận xét
* Hỏi: Em cú suy nghĩ như thế nào về nơi mụi trường nơi thụn xúm, nơi trường em học?
 - Nhấn mạnh: Những nơi em vừa dặt cõu núi về nú đú là những nơi thõn thiện và gắn bú với em, em cần trõn trọng nú yờu mến, giữ gỡn và làm cho nú ngày một sạch và đẹp hơn.
C. củng cố và dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết tên riêng.
- Nhận xét giờ học
- 2 HS trả lời
- 2 HS lên bảng đặt câu có từ chỉ người.
- Đọc bài
- gọi tên 1 loại sự vật
- 3 đến 5 HS nhắc lại.
- Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 dòng sông, ngọn núi, 1 TP. Những tên riêng đó phải viết hoa.
- Học sinh đọc phần đóng khung SGK.
- Đọc yêu cầu
- HS lắng nghe
- 2 HS viết tên bạn, 2 HS viết tên dòng sông (trên bảng). Dưới lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề bài, đọc mẫu.
- HS làm bài vào vở - chữa bài
+ Trường em /là Trường Tiểu học Xuân Lai.
+ Trường học / là nơi rất vui.
+ Môn Tiếng Việt / là môn em học giỏi nhất.
- Làng em / là làng Thạc
- HS nêu
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả
Tuần 5 - tiết 2
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em.
- Làm được BT2a; BT3a.
II. Đ d d h: Bảng phụ ghi 2 khổ thơ đầu.
III. Hoạt động dạy học
Thầy
Trò
A. KTBC. GV đọc cho HS viết
B. bài mới:
1.GTB:
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Ghi nhớ nội dung đoạn thơ
- Treo bảng phụ và đọc 2 khổ thơ cần viết.
- Tìm TN tả cái trống như con người?
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Nêu số dòng trong khổ thơ?
- Trong khổ thơ có mấy dấu câu, đó là những dấu câu nào?
- Nêu chữ cái được viết hoa và vì sao lại viết hoa.
- Nêu cách trình bày
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Y/c HS viêt từ khó do GV đọc
Theo dõi và nhận xét
- GV đọc cho HS viết bài
d.Đọc, viết, soát lỗi, chấm bài
Chấm 10 bài - Nhận xét
2. Hướng dẫn làm bài tập CT
Bài 2a: Điền vào chỗ trống l/n
Theo dõi - Nhận xét
Bài 3a: Gọi hs nêu yc
Tiến hành tương tự bài 2a
Nhận xét bổ sung
C. củng cố và dặn dò
-Nhận xét giờ học
- Đêm khuya, tia nắng, lảnh lót.
- HS lắng nghe
- Nghĩ, ngẫm nghĩ, buồn
- 4 dòng
- 1 dấu chấm, 1 dấu chẩm hỏi
- c, n, tr, s, b vì là chữ cái đầu dòng
- Viết lùi vào 3 ô
- Viết bảng con: trống, trường, suốt.
- Nghe viết bài vào vở
- HS soát lỗi ghi ra lề 
- HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
Lời giải đúng 
Long lanh , non
- HS đọc yêu cầu
Lời giải đúng
 im: tim, tím, kim, phim 
iêm: tiêm, kiệm, kiếm 
---------------------------------------------------&--------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2020
Thể dục
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Tiếng anh
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau
II. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC. HS lên bảng làm bài 1, 2 VBT.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập.
- Y/c Hs làm bài 1, bài 2, bài 4 sgk trang 25. 
HĐ2. Chữa bài, củng cố
Bài1: Củng cố giải bài toán về nhiều hơn.
- Nêu cách tìm số bút chì trong hộp 
Bài 2: Dựa vào tóm tắt đọc đề
- Củng cố bài toán về nhiều hơn
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài a.
GV ghi bảng:
AB dài : 10cm
CD dài hơn : 2cm
CD dài : ........cm?
b) Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2
GV giải thích sơ đồ đường thẳng.
C. củng cố và dặn dò: 
 - Tổ chức trò chơi thi sáng tác đề toán theo số.
- GV nêu cách chơi tổ chức cho HS chơi.
- 2 HS lên bảng trình bày bài giải.
Hs nêu yc
HS làm bài vào vở
 HS lên bảng viết tóm tắt.
- Thực hiện phép cộng 6 + 2.
- HS trình bày bài giải chữa bài
 Toựm taột.
-Coỏc coự : 6 buựt chỡ
-Hoọp nhieàu hụn coỏc : 2 buựt chỡ.
-Hoọp coự : buựt ?
Giaỷi.
 Soỏ buựt chỡ trong hoọp coự laứ:
 6 + 2 = 8 ( buựt chỡ )
 ẹS: 8 buựt chỡ.
- 1 HS làm bài trên bảng, chữa bài 
 Bình có số bưu ảnh là:
 11 + 3 = 14 (bưu ảnh)
 Đáp số: 14 bưu ảnh
- Đọc đề bài.
- 1 HS nêu tóm tắt.
- HS làm bài - chữa bài
- Đoạn thẳng CD dài là:
 8 + 3 = 11 (cm)
- HS trả lời và thực hành
HS lắng nghe cách chơi, thực hiện chơi.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập viết
Tuần 5
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2020_2021_hoang_thi_du.doc