Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 2 - Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 - Vũ Thị Thu Hà

Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 2 - Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 - Vũ Thị Thu Hà

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS:

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100.

 - Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép cộng, phép trừ.

 - So sánh được các số trong phạm vi 100. giải các bài toán có lời văn có liên quan.

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100.

- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải).

- Thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (có số tròn chục) trong phạm vi 100.

- So sánh được các số trong phạm vi 100.

- Giải được bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.

- Qua thực hành, luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Qua giải bài toán thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ sẽ phát triển năng lực giải quyết vấn đề và hình thành cho HS phẩm chất nhân ái (yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình).

- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa, . Bộ đồ dùng học Toán 2.

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, bảng con, . Bộ đồ dùng học Toán 2.

 

docx 15 trang Hà Duy Kiên 26/05/2022 2580
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 2 - Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 - Vũ Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học FPT Cầu Giấy
GV: Vũ Thị Thu Hà
Lớp: 2A...
Tuần 31
Tiết: 151
Thứ .ngày .tháng năm 2022
KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
MÔN TOÁN
Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100
Tiết 1 – Luyện tập
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100.
 - Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép cộng, phép trừ.
 - So sánh được các số trong phạm vi 100. giải các bài toán có lời văn có liên quan.
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100. 
- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải). 
- Thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (có số tròn chục) trong phạm vi 100. 
- So sánh được các số trong phạm vi 100. 
- Giải được bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
- Qua thực hành, luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp và hợp tác. 
- Qua giải bài toán thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ sẽ phát triển năng lực giải quyết vấn đề và hình thành cho HS phẩm chất nhân ái (yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình).
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa, ... Bộ đồ dùng học Toán 2. 
2. HS: SHS, vở ô li, VBT, bảng con, ... Bộ đồ dùng học Toán 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
ND các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
1. Ôn tập và khởi động
* Ôn tập và khởi động
- GV cùng HS nhận xét, kết nối vào bài.
- Lớp vận động theo nhạc bài hát Em học toán.
- HS lắng nghe ghi vở.
7’
8’
5’
7’
5’
1’
2. Luyện tập
Bài 1. 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Bài 3
Bài 4: 
Bài 5
4. Củng cố, dặn dò
- Củng cố cộng, trừ nhẩm các số tròn chục; mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài. 
- Sau khi HS làm bài, GV yêu cầu HS kiểm tra, chữa bài cho nhau. 
- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu từng phép tính. 
- Củng số cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ. 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài. 
- Sau khi HS làm bài, GV yêu cầu HS kiểm tra, chữa bài cho nhau. 
- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện một số phép tính. 
- Củng số thực hiện phép cộng, phép trừ; so sánh số. 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài và cách làm bài: Tính kết quả của từng phép tính ghi trên mỗi chú gấu rồi so sánh với số đã cho để có câu trả lời. 
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài. 
- GV yêu cầu HS tính nhẩm đối với các phép tính có số tròn chục. 
- Củng cố cách giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn. 
- GV cho HS đọc đề bài và tìm hiểu đề bài (cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?). 
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài.
- Củng cố thực hiện phép cộng, phép trừ. 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
- HS nêu yêu cầu của bài và tìm hiểu đề bài. 
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, tính nhẩm kết quả.
- HS làm bài vào vở.
- HS kiểm tra và chữa bài cho nhau.
- HS nối tiếp nêu kết quả.
- HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài.
- HS nêu cách thực hiện một số phép tính.
- HS nêu yêu cầu của bài và cách làm bài: Tính kết quả của từng phép tính ghi trên mỗi chú gấu rồi so sánh với số đã cho để có câu trả lời.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- Kết quả: 60 + 8 = 68; 284 30 = 58; 94 – 50 = 44;75 – 5 = 70; 20 + 19 = 39; 87 – 37 = 50. Vậy các phép tính 94 – 50 và 20 + 19 có kết quả bé hơn 45; các phép tính 60 + 8 = 68 và 75 – 5 = 70 có kết quả lớn hơn 63.
- HS cùng GV nhận xét.
- HS đọc đề toán, phân tích đề.
- HS làm bài, đọc bài làm.
Bài giải
Quãng đường Hà Nội - Nam Định dài hơn quãng đường Hà Nội – Hoà Bình là:
90 – 76 = 14 (km)
Đáp số: 14 km.
- HS cùng GV nhận xét, góp ý.
- HS nêu yêu cầu của bài: Tìm số thích hợp với ô có dấu “?”.
- HS lắng nghe, nêu ý kiến phản hồi.
- HS lắng nghe.
- Hs nêu ý kiến phản hồi.
* Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có):
Trường Tiểu học FPT Cầu Giấy
GV: Vũ Thị Thu Hà
Lớp: 2A...
Tuần 31
Tiết: 152
Thứ .ngày .tháng năm 2022
KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
MÔN TOÁN
Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000
Tiết 2 – Luyện tập 
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
 - Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép cộng, phép trừ.
 - So sánh được các số trong phạm vi 100. giải các bài toán có lời văn có liên quan.
-Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100; thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ; giải được bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100. 
- Qua thực hành, luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp và hợp tác. 
- Qua giải bài toán thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ sẽ phát triển năng lực giải quyết vấn đề và hình thành cho HS phẩm chất nhân ái (yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình).
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bộ đồ dùng dạy Toán 1 của GV, Laptop; Tivi; slide tranh minh họa bài toán,...
- HS: SHS, Bộ đồ dùng Toán 1 của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
ND các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
1. Ôn tập và khởi động
- GV cho HS hát tập thể. 
- GV nhận xét, kết nối vào bài mới: Luyên tập.
- HS hát và vận động theo bài hát: Bác đưa thư.
- HS lắng nghe, ghi vở.
6’
7’
6’
7’
5’
1’
2. Luyện tập
Bài 1: Đ, S?
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Bài 3: 
Bài 4.
Bài 5:
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nêu BT1.
- Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ. 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài và cách làm bài: Kiểm tra xem cách đặt tính và tính có đúng không.
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài. 
- GV yêu cầu HS giải thích từng trường hợp. 
- Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ. 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài.
- Sau khi HS làm bài, GV yêu cầu HS kiểm tra, chữa bài cho nhau. 
- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện một số phép tính. 
- Củng cố cách thực hiện tính nhẩm phép cộng, trừ; cách tìm số bé nhất, số lớn nhất trong các số đã cho. 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài và cách làm bài. 
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài. 
- Củng cố cách giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn. 
- GV cho HS đọc đề bài và tìm hiểu đề bài (cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?). 
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài.
- Qua nội dung bài toán, ngầm hình thành cho HS phẩm chất nhân ái: Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình. 
- Do đó, sau khi chữa bài, GV nên liên hệ để hình thành cho HS phẩm chất này.
- Củng cố, rèn kĩ năng thực hiện tính có hai dấu cộng, trừ. 
- GV yêu cầu HS nêu cách làm. 
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài. 
+ Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
+ Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
- HS đọc bài tập 1, xác định yêu cầu.
- HS quan sát các phép tính, kiểm tra cách đặt tính, kết quả.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- HS giải thích từng trường hợp.
- HS xác định yêu cầu bài.
- HS làm việc cá nhân.
- HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- HS nêu cách thực hiện một số phép tính.
- HS nêu yêu cầu của bài và cách làm bài: Tính kết quả các phép tính đã cho các đám mây rồi so sánh các kết quả đó để tìm số bé nhất, số lớn nhất.. 
- HS làm bài rồi chữa bài. 
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS quan sát tranh, đọc bài toán.
- HS phân tích đề toán.
- HS làm bài vào vở.
-2-3 HS đọc bài làm.
Bài giải
Số tuổi của ông là:
58 + 5 = 63 (tuổi)
Đáp số: 63 tuổi.
- HS đọc đề toán.
- HS nêu cách làm: Tính lần lượt từ trái sang phải.
- Kết quả: a) 54 + 29 – 8 = 75; b) 62 – 38 +7 = 31.
- HS lắng nghe.
- HS bày tỏ ý kiến.
* Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):
Trường Tiểu học FPT Cầu Giấy
GV: Vũ Thị Thu Hà
Lớp: 2A...
Tuần 31
Tiết: 153
Thứ .ngày .tháng năm 2022
KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
MÔN TOÁN
Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000
Tiết 3- Luyện tập
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
 - Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép cộng, phép trừ.
 - So sánh được các số trong phạm vi 100. giải các bài toán có lời văn có liên quan.- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu cộng, trừ;
- Giải được bài tập dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
- Giải được bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100. 
- Qua thực hành, luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp và hợp tác. 
- Qua giải bài toán thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ sẽ phát triển năng lực giải quyết vấn đề và hình thành cho HS phẩm chất nhân ái (yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình).
 - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa, ... Bộ đồ dùng học Toán 2.
HS: SHS; VBT; Vỏ ôli;
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
ND các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
1. Ôn tập và khởi động
- GV cho HS hát tập thể. 
- GV kết nối vào bài mới: Thu nhập, phân loại, kiểm đếm số liệu
- HS hát và vận động theo bài hát: Vào rừng hái hoa.
- HS ghi tên bài.
5’
7’
6’
7’
6’
2’
2. Luyện tập
Bài 1. Chọn câu trả lời đúng
Bài 2: Tìm chữ số thích hợp
Bài 3. >;<;=?
Bài 4. 
Bài 5:
3. Củng cố, dặn dò 
 - Củng cố cách làm dạng bài tập trắc nghiệm liên quan đến phép cộng, trừ.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm. 
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài. - Kết quả: a) Chọn A; b) Chọn B; c) Chọn C; d) Chọn C. 
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ. 
- GV hướng dẫn HS dựa vào cách thực hiện phép cộng, phép trừ số có hai chữ số theo cột dọc, tính nhẩm theo từng hàng để tìm chữ số thích hợp.
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài. - GV yêu cầu HS nêu cách làm từng phép tính. 
- Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và so sánh số. - GV cho HS nêu cách làm bài. 
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài. - GV yêu cầu HS kiểm tra, chữa bài cho nhau. 
- Củng cố cách giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn. 
- GV cho HS đọc đề bài và tìm hiểu đề bài (cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?). 
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài giải
Mỗi ngày con bò sữa của bác Bình cho số lít sữa là:
20 - 5 = 15 (1)
Đáp số: 15 1 sữa.
- Củng cố thực hiện phép cộng, phép trừ. 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài: Tìm số thích hợp với ô có dấu “?”. - GV yêu cầu HS nêu cách làm: 
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài. 
- GV tóm tắt nội dung chính.
+ Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
- GV giao bài tập về nhà cho HS: Hãy kiểm đếm những đồ vật này trong nhà mỗi bạn và chia sẻ kết quả trong tiết học sau. 
- HS đọc bài tập 1. 
- HS trao đổi nhóm 2 về nội dung bài tập.
- HS nêu cách làm: Tìm kết quả của từng trường hợp rồi chọn câu trả lời đúng.
- Đại diện báo cáo trước lớp.
- HS cùng GV nhận xét, góp ý.
- HS đọc bài tập 2. 
- HS xác định yêu cầu.
- HS làm bài trong VBT.
- HS nối tiếp báo cáo kết quả.
- HS cùng GV nhận xét, góp ý.
- HS nêu cách làm từng phép tính.
- HS đọc đề toán, xác định yêu cầu bài
- HS nêu cách làm bài: Thực hiện các phép tính rồi so sánh theo yêu cầu của bài.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- HS nêu yêu cầu, phân tích đề toán.
- HS làm bài.
- HS đọc bài làm trước lớp.
- HS cùng GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS nêu cách làm: Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- HS lắng nghe.
- HS nêu ý kiến phản hồi sau tiết học.
* Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):
Trường Tiểu học FPT Cầu Giấy
GV: Vũ Thị Thu Hà
Lớp: 2A...
Tuần 31
Tiết: 154
Thứ .ngày .tháng năm 2022
KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
MÔN TOÁN
Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000
Tiết 1 – Luyện tập
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000
 - Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép cộng, phép trừ.
 - So sánh được các số trong phạm vi 1000. Giải các bài toán có lời văn có liên quan.
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi1 000. 
- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ
(theo thứ tự từ trái sang phải). 
- Thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (có số tròn chục, tròn trăm) trong phạm vi 1 000. 
- So sánh được các số trong phạm vi 1 000; tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho. 
- Giải được bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ trong phạm vi1 000. 
- Qua thực hành, luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng
lực giao tiếp và hợp tác. 
- Qua giải bài toán thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ sẽ phát triển năng lực giải quyết vấn đề và hình thành cho HS phẩm chất yêu nước (yêu quê hương, đất nước; yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên).
- Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa, ... Bộ đồ dùng học Toán 2. 
- HS: SHS, vở ô li, VBT, bảng con, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
ND các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
1. Ôn tập và khởi động
- GV cho HS vận động theo bài hát.
- GV cùng HS nhận xét,kết nối vào bài mới: Luyện tập.
- Lớp hát và vận động theo bài: Đi học
- HS nhận xét.
7’
7’
6’
8’
2’
2. Luyện tập
Bài 1. Tính nhẩm
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Bài 3. 
Bài 4.
* Củng cố, dặn dò
- Củng số phép cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm; mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài. 
- GV yêu cầu HS kiểm tra, chữa bài cho nhau. 
- Củng số cách đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ. 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài. 
- Sau khi HS làm bài, GV yêu cầu HS kiểm tra, chữa bài cho nhau. 
- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện một số phép tính. 
- Củng số thực hiện phép cộng, phép trừ; so sánh số. 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài và cách làm bài: Tính kết quả của từng phép tính ghi trên mỗi quả dưa rồi so sánh với số đã cho và trả lời. 
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài. 
- GV yêu cầu HS tính nhẩm đối với một số phép tính có thể nhẩm được, chẳng hạn: 462 + 100, 189 + 200,... 
- Củng cố so sánh số, cách chọn phép tính phù hợp với yêu cầu của bài toán có lời văn và nêu câu trả lời. 
- GV cho HS đọc đề bài và tìm hiểu đề bài. 
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài.
+ Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
+ Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
- HS nêu yêu cầu BT1.
- HS trao đổi nhóm 2, nhẩm và nêu kết quả.
- HS nối tiếp báo cáo kết quả.
- HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- HS làm bài trong VBT.
- HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- HS tiếp sức lên bảng chữa bài.
- HS nêu cách thực hiện một số phép tính.
- Lớp cùng GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu của bài và cách làm rồi làm bài.
- HS làm bài và chữa bài.
- HS kiểm tra, chữa bài cho nhau. HS đọc bài làm.
- Kết quả: 462 + 100 = 562; 189 + 200 = 389; 640 – 240 = 400;
725 - 125 = 600; 524 + 36 = 560; 570 - 300 = 270.
Vậy các phép tính 189 + 200 và 570 – 300 có kết quả bé hơn 400; các phép tính 462 + 100 và 725 - 125 có kết quả lớn hơn 560. - HS cùng GV nhận xét 
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc đề bài và tìm hiểu đề bài (cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?). 
- HS làm bài vào vở.
- HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
Bài giải a) Vì 308 km > 240 km nên Vinh xa Hà Nội hơn Cao Bằng. 
b) Quãng đường Hà Nội – Đà Nẵng dài là:
308 + 463 = 771 (km) 
c) Quãng đường Đà Nẵng - TP. Hồ Chí Minh dài hơn quãng đường TP. Hồ Chí Minh – Cần Thơ là:
858 - 174 = 684 (km)
Đáp số: a) Vinh xa Hà Nội hơn Cao Bằng; b) 771 km; c) 684 km.
- HS cùng GV nhận xét.
- HS nêu ND bài.
- HS lắng nghe.
* Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):
Trường Tiểu học FPT Cầu Giấy
GV: Vũ Thị Thu Hà
Lớp: 2A...
Tuần 31
Tiết: 155
Thứ .ngày .tháng năm 2022
KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
MÔN TOÁN
Bài 70: Ôn tập các số trong phạm vi 1000
Tiết 1 – Luyện tập
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000
 - Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép cộng, phép trừ.
 - So sánh được các số trong phạm vi 1000. Giải các bài toán có lời văn có liên quan.
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi1 000. 
- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ
(theo thứ tự từ trái sang phải). 
- Thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (có số tròn chục, tròn trăm) trong phạm vi 1 000. 
- So sánh được các số trong phạm vi 1 000; tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho. 
- Giải được bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ trong phạm vi1 000. Phát triển năng lực 
- Qua thực hành, luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng
lực giao tiếp và hợp tác. 
- Qua giải bài toán thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ sẽ phát triển năng lực giải quyết vấn đề và hình thành cho HS phẩm chất yêu nước (yêu quê hương, đất nước; yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên).
- Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa, ... Bộ đồ dùng học Toán 2. 
- HS: SHS, vở ô li, VBT, bảng con, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
ND các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
1. Ôn tập và khởi động
- GV cho HS vận động theo bài hát.
- GV cùng HS nhận xét,kết nối vào bài mới: Luyện tập.
- Lớp hát và vận động theo bài: Đi học
- HS nhận xét.
6’
7’
7’
5’
6’
1’
2. Luyện tập
Bài 1. Đ, S?
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Bài 3: Số?
Bài 4. Tính?
Bài 5. 
* Củng cố, dặn dò
- Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ. 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài và cách làm bài: Kiểm tra xem cách đặt tính và tính có đúng không. 
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài. 
- GV yêu cầu HS giải thích từng trường hợp. 
- Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ.
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài. 
- Sau khi HS làm bài, GV yêu cầu HS kiểm tra, chữa bài cho nhau. 
- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện một số phép tính.
- Củng cố thực hiện phép cộng, phép trừ. 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài: Tìm số thích hợp với hình có dấu “?”. 
- GV yêu cầu HS nêu cách làm: Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải. 
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài. 
- Củng cố, rèn kĩ năng thực hiện tính trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ. 
- GV yêu cầu HS nêu cách làm: Tính lần lượt từ trái sang phải. 
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài. 
- Củng cố cách giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn. 
- GV cho HS đọc đề bài và tìm hiểu đề bài (cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?). 
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài.
+ Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
+ Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
- HS nêu yêu cầu BT1.
- HS quan sát, lắng nghe và tương tác cùng GV.
- HS làm bài trong vở rồi chữa bài.
- HS giải thích cách làm.
- HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- HS làm bài trong VBT.
- Lớp cùng GV nhận xét.
- HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- HS nêu cách thực hiện một số phép tính.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách làm: Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.
- HS làm bài và chữa bài.
- HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- HS cùng GV nhận xét.
- HS nêu cách làm. 
- HS làm bài trong vở.
- HS đọc bài làm.
- HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- Kết quả: a) 216 + 65 – 81 = 200;
b) 749 - 562 + 50 = 237. 
- HS cùng GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS phân tích đề bài. 
- HS trao đổi nhóm 2 cách giải.
- HS đọc bài làm.
Bài giải
Số cây cả hai trường trồng được là:
264+ 229 = 493 (cây)
Đáp số: 493 cây.
- HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- HS nêu ND bài.
- HS lắng nghe.
* Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_mon_toan_lop_2_bai_69_on_tap_phep_cong_phep.docx