Tích lũy chuyên môn Tiếng Việt Lớp 4 + 5

Tích lũy chuyên môn Tiếng Việt Lớp 4 + 5

I/Kiểm tra bài cũ:

II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:

 2. Luy ện đ ọc: + GV đọc mẫu

 + Hướng dẫn HS luyện đọc.

- Đọc từng câu.

- Đọc từng đoạn.

- Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Lớp đọc đồng thanh từ 1 đến 2 đoạn hoặc cả bài

3. Hưôùng dẫn tìm hiểu bài: Luyện đọc hiểu và trả lời các câu hỏi trong SGK

4. Luyện đọc diễn cảm hoặc đọc theo vai, tổ chức trò chơi

 - Luyện đọc, hướng dẫn HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu của bài.

5. Củng cố - dặn dò: GV hướng dẫn HS chốt lại các ý chính hoặc đọc lại bài.

 

doc 20 trang huongadn91 27021
Bạn đang xem tài liệu "Tích lũy chuyên môn Tiếng Việt Lớp 4 + 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 19
 QUY TRÌNH DẠY TẬP ĐỌC - LỚP 4 – 5
Kiểm tra bài cũ:
Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. Trực tiếp
 Gián tiếp
2. Luyện đọc: GV đọc bài hoặc một em khá đọc toàn bài ( đọc mẫu)
 - Chia đoạn ( khổ thơ)
 - Luyện đọc đoạn 3 -4 lượt kết hợp luyện đọc từ khó 
Luyện đọc câu, đọc chú giải 2 - 3em.
 - Luyện đọc nhóm đôi 2 vòng ( đọc tại chỗ: để cách đọc của mình được tốt hơn cả lớp đọc nhóm 2)
 Gọi nhóm đứng dậy nhận xét cách đọc nhóm dưới lớp.
Đọc thể hiện lại nhận xét.
1 em đọc toàn bài, lớp tìm giọng đọc , GV bổ sung, đọc mẫu. 
3. Tìm hiểu bài ( để hiểu thêm nội dung bài)
- Đọc đoạn, tìm hiểu đoạn. Rút từ thần để làm nỗi bật ý của đoạn. 
- Rút nội dung đoạn (ý của đoạn )
4. Rút ra nội dung của bài. Ghi về dưới các ý của phần tìm hiểu bài
5. Luyện đọc diễn cảm: ( Để luyện đọc được hay hơn, tốt hơn)
 -Nên chọn đoạn để đọc diễn cảm. GV ghi sẵn lên bảng
- Một em đọc đoạn đó 
- Nêu cách đọc của đoạn đó ( từ nhấn giọng, giọng đọc, ngắt nghỉ)
- Đọc thể hiện diễn cảm - Thi đọc giữa các nhóm 
HS nhận xét GV ghi điểm
Lưu ý: Đối với bài tập đọc HTL thì tổ chức đọc. Gọi HS đọc thuộc lòng
 Kiểm tra đọc thuộc lòng Thi đọc 
6. Củng cố -dặn dò 
Lưu ý: Mỗi tiêt khoảng 2/3 số HS trong lớp được đọc.
 Ngày 27/12/2009
š&›
 KĨ NĂNG GIẢI TOÁN CHO HS LỚP 4 CẦN CÓ NHỮNG BƯỚC NÀO
 Thực tế dạy hiện nay cho thấy khi dạy HS lớp 4 học các dạng bài của mạch kiến thức giải toán có lời văn, hầu hết GV mới chỉ hướng dẫn HS giải theo 4 bước, đó là: 
 Bước 1: Đọc đề toán
 Bước 2: Tóm tắt bài toán
 Bước 3: Phân tích bài toán 
 Bước 4: Giải bài toán rồi thử lại các kết quả. 
 Tuy nhiên, nếu chúng ta chỉ dừng lại giúp HS thành thạo 4 bước giải nêu trên thì mới chỉ giúp HS tìm được lời giải và đáp số của từng bài dạy cụ thể mà chưa hề giúp các em rèn luyện trí thông minh và óc sáng tạo cho mình.
 Thiết nghĩ, ngoài 4 bước giải như đã nêu ở trên đã được rèn luyện thành thạo. Chúng ta có thể tạo cho HS có thói quen tiếp 1 bước nữa đó là khai thác và phát triễn bài toán.
Sau khi HS giải xong bài toán và thử lại với kết quả đúng. Gv nên hướng dẫn HS suy nghĩ 
bài toán còn có thể có cách giải khác không? Và từ bài toán này các em có thể đặt ra các bài 
toán khác như thế nào? Và giải chúng ra sao?	Ngaøy 30/12/2009
TUAÀN 20
NhiÖm vô häc sinh phæ th«ng – tiÓu häc
ch¨m chØ häc tËp tù gi¸c hoµn thµnh nhiÖm vô häc tËp theo yªu cÇu cña nhµ tr­êng
Trau dåi ®¹o ®øc thùc hiÑn nghiem chØnh ®iÌu lÖ,néi quy cña nhµ tr­êng ,chÊp hµnh ®Çy ®ñ c¸c quy t¾c , trËt tù an toµn x· héi , hµnh vi lèi sèng phï hîp víi c¸c chuÈn môc cña nhµ tr­êng , x· héi 
Ch¨m lo rÌn luyÖn th©n thÓ, giö g×n søc khoÎ c¸ nh©n vµ vÖ sinh m«i tr­êng .
Cã ý thøc x©y dông tr­êng líp, tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng tËp thÓ cña nhµ tr­êng vµ §éi thiÕu niªn tiÒn phong Hå ChÝ Minh, Sao Nhi §ßng Hß ChÝ Minh; Tham gia lao ®éng c«ng Ých phï hîp vèi løa tuæi , h­ëng øng c¸c c«ng t¸c x· héi ë do nhµ tr­êng tæ chøc. 
 Ngaøy 10/1/2010 
š&›
THẢO LUẬN NHÓM NHƯ THẾ NÀO ĐỂ CÓ HIỆU QUẢ
Trước tiên GV nêu vấn đề, phân công, xác định nhiệm vụ cho các nhóm và 
mỗi cá nhân. Có thể từ 5 đến 8 HS một nhóm tuỳ theo vị trí và bàn học của HS trong lớp. từ đó sẽ hình thành cho các em thói quen học nhóm cũng như thảo 
luận nhóm theo từng bước sau.
BƯỚC 1. Trước khi thảo luận 
GV yeâu cầu mỗi HS suy nghĩ độc lập, phát bài, đưa ra ý tưởng hoặc đáp án chủ quan của mình trên phiếu học tập hoặc giấy nháp, giáo viên quản lý lớp.
 BƯỚC 2. Thảo luận nhóm	
Nhóm trưởng tập trung các phiếu học tập của những thành viên nhóm mình sau đó điều hành thảo luận.
-Giáo viên giúp đỡ các nhóm.
BƯỚC 3: Kết luận của nhóm
Các nhóm đưa ra kết luận hay đáp án, cử đại diện trình bày trước lớp.
-Từ kết quả của mỗi nhóm giáo viên tổ chức cho các em tranh luận với nhau.Cuối cùng thông nhất một đáp án chuẫn theo giáo viên. Giáo viên có thể đổi cho các nhóm đổi chấm chéo nhau sau khi có đáp án. Để phát huy tính tích cực trong thi đua của các nhóm , đồng thời các em được cũng cố khắc sâu kiến thức phương pháp thảo luận nhóm có thể tóm tắt như sau.
	Tự luận 
Mỗi thành viên đưa ra kết luận của mình trong phiếu học tập.
Thảo luận nhóm
Nhóm trưởng tập trung phiếu học tập và điều hành nhóm 
( Giáo viên quản lí và giúp đỡ các nhóm )
Kết luận
Đưa ra kết luận hay đáp án của nhóm và trình bày trước lớp.
 Tổ chức chấm chéo
Nếu điều kiện cho phép thì làm ở lớp. Củng có thể giao nhiệm vụ ở nhà.
Ngaøy 15/1/2010
TUAÀN 21
CÁCH DẠY CÁC DẠNG BÀI TẬP SỬ DỤNG “DẤU CUỐI CÂU” Ở LỚP 3.
Dạy bài ngắt một đoạn thành các câu rồi viết lại cho đúng chính tả.
Trọng tâm của dạng nói trên là giúp HS nắm cách sử dụng dấu chấm. Việc sử dụng dấu chấm liên quan đến khái niệm về câu. Có hai dấu hiệu để nhận diện về câu:
Dấu hiệu hình thức. Câu bắt đầu bằng một chữ hoa và kết thúc bàng dấu chấm.
Dấu hiệu nội dung: Câu thể hiện một ý vì vậy GV cần lựa chọn vào hai đặc điểm của câu, đặc biệt là đặc điểm nội dung.
Dưới đây là một số biện pháp để dạy dạng bài nói trên.
CÁCH 1. Đặt mẫu câu hỏi phù hợp với nội dung ý của các câu trong đoạn để giúp các em phát hiện ra đoạn gồm mấy ý.
CÁCH 2.Sử dụng sơ đồ hổ trợ HS tìm kiếm các ý tương ứng với các câu trong đoạn. Biện pháp này thích hợp đối với HS trung bình.
CÁCH 3. Khai thác kinh nghiệm ngữ cảm cho HS, Cho HS đọc to trong nhóm và đến chỗ nào các em dừng thì gạch chỗ phân các câu.Sau đó trao đổi sửa chữa và xác định câu với các biện pháp này chúng ta khai thác cảm nhận tự nhiên. Đối với tiếng việt vốn là bản ngữ của các em. Trên cơ sở ấy, HS trao đổi và xem xét để nhận diện câu một các có ý thức.
CÁCH 4. Sử dụng trò chơi tập trung.
GV đưa ra những gợi ý về âm để HS tìm kiếm ra chữ cuối của mỗi câu.
Dạng bài điền dấu chấm thích hợp trên một đoạn với các câu đã được phân cách sẳn với những ô trống hay không có ô trống. Ở dạng này căn cứ vào nội dung kiến thức về dấu câu cần hình thành cho các em qua bài tập. 
 Caùc biện pháp tổ chức 
CÁCH 1. Cho HS trao đổi theo cặp hay nhóm nhỏ để đoán xem qua các câu người viết muốn kể lại sự việc gì? Hỏi để biết điều gì đó hay bày tỏ cảm xúc, ra lệnh, yêu cầu Sau đó điền một dấu câu thích hợp với mục đích diễn đạt như đã trao đổi.
CÁCH 2. GV dùng các thể từ trình bày thành các mục đích sử dụng khác nhau của câu, đề nghị HS chọn một mục đích thích hợp cho câu đang tìm rồi ghi dấu câu tương ứng với mục đích sử dụng ấy. 
CÁCH 3. GV trình bày lên bảng loại dấu cuối câu đề nghị HS chọn dấu thích hợp rồi dựa vào nội dung câu giải thích vì sao chọn dấu ấy. Ngaøy 18/1/2010
š&›
 CÁCH DẠY TẬP ĐỌC.
 I/Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
 2. Luy ện đ ọc: + GV đọc mẫu
 + Hướng dẫn HS luyện đọc.
Đọc từng câu.
Đọc từng đoạn.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Lớp đọc đồng thanh từ 1 đến 2 đoạn hoặc cả bài 
3. Hưôùng dẫn tìm hiểu bài: Luyện đọc hiểu và trả lời các câu hỏi trong SGK
4. Luyện đọc diễn cảm hoặc đọc theo vai, tổ chức trò chơi
 - Luyện đọc, hướng dẫn HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu của bài.
5. Củng cố - dặn dò: GV hướng dẫn HS chốt lại các ý chính hoặc đọc lại bài.
 Dặn dò yêu cầu luyện tập chuẩn bị bài sau. Ngaøy 20/1/2010
TUAÀN 22
 MỘT SỐ VIỆC LÀM KHI RÈN ĐỌC ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP 3.
Cái đổi mới nổi bật nhất, rõ nét nhất trong thay sách lớp 2,3 đó là quan điểm giao tiếp, đây là quan điểm rất hay, rất phù hợp với lứa tuổi HS. Khác với lớp 1, sang lớp 2,3 các em đã bắt đầu giao tiếp với bạn bè, thầy cô Vì vậy việc học nói là rất cần thiết.
Gây hứng thú trong giờ học: Muốn rèn luyện đọc tốt thì việc gây hứng thú trong tiết học là rất quan trọng. Nhất là các em học kém phải kích thích các em sự hứng thú trong giờ học. Các em thấy tiết học như một sân chơi, các em được tâm sự, được nghe, được học hỏi, được bộc lộ không gò bó nặng nề. Việc gây hứng thú trong giờ học chính là việc đọc mẫu của GV, GV phải đọc mẫu thật diễn cảm, thật có hồn trong lời văn, câu chuyện sẽ giúp các em thấy thích đọc ngay, thích khám phá và thích đọc giống cô giáo.
Phân loại học sinh: Loại 1: Đọc kém.
 Loại 2: Đọc bình thường.
 Loại 3: Đọc tốt.
Cách rèn như sau: 
+ Đối với HS đọc kém: Tâm lý các em rất ngại đọc nhất là các bài dài. Vì thế không ép các em đọc nhiều. Trong phương pháp mới của phân môn tập đọc có đọc nối tiếp câu. Đây là lúc rèn đọc tốt nhất cho các em. GV động viên các em đọc tốt từng câu của mỗi bài. Sau đó nâng dần lên đọc đoạn, mặt khác khi đọc trong nhóm để các em khá kèm các em thấy tự tin hơn. Ngoài ra các em còn kết hợp với phụ huynh để mua các truyện tranh của thiếu nhi để các em đọc sẽ thấy thích hợp hơn.
+ Đối với HS bình thường: Tâm lý các em ngại thể hiện, các em nghĩ biết đọc là được nên GV cần khuyến khích như khen, cho điểm để các em bạo dạn hơn. Ngoài ra các em còn tham gia đóng vai nhân vật trong giờ tập đọc hoặc kể chuyện để lôi cuốn các em thích học, thích đọc 
+ Đối với HS đọc tốt: Tâm lý các em thích bộc lộ, tự tin, GV cần đòi hỏi các em ở mức độ cao hơn như là đọc diễn cảm, đọc theo vai. Lấy các em là nhân tố tích cực đó là yếu tố phát triển thêm cho HS khác. Ngaøy 30/1/2010
 š&›
	Nh÷ng ®iÒu cha mÑ cÇn biÕt ®Ó phèi hîp víi nhµ tr­êng trong viÖc gi¸o dôc con c¸i
Anh chÞ vµ cha mÑ ph¶i nªu g­¬ng s¸ng vÒ mäi mÆt , nhÊt lµ t­ t­ëng, ®¹o ®øc, nÕp sèng. Lu«n lu«n ®éng viªn gi¸o dôc ý thøc ®éng c¬ häc tËp ®Ó con ham mª ,tiÕn bé . cã ý thøc gi÷ g×n uy tÝn cho anh chÞ phô tr¸ch ,c¸c thÇy c« gi¸o vµ nhµ tr­êng . Ph¶i thËn träng khi b×nh phÈm nhËn xÐt c¸c lùc l­îng gi¸o dôc tr­íc mÆt con .
Ch¨m lo quyÒn lîi häc tËp toµn diÖn ch«cn. T¹o thêi gian yªn tØnh vµ thÝch ®¸ng còng nh­ gãc häc tËp ë gia ®×nh ®Î cho con tù häc . X©y dùng cho con mét nÒ nÕp häc tËp vµ häc tËp cã ph­¬ng ph¸p ,s¾m cho con ®å dïng häc tËp vµ chÊp hµnh ®Çy ®ñ mäi quy ®Þnh ®èi víi con cña nhµ tr­êng.
¦u tiªn b¶o vÖ m«i tr­êng vµ båi d­ìng søc khoÎ cho con . TËp cho con lao ®éng vµ lao ®«ng cã ý thøc ,cã thãi quen. “lµm ®©u gän ®Êy’’ 
Lu«n lu«n uèn n¾n, nh¾c nhë, kiÓm tra con vÒ mäi mÆt , thèng nhÊt c¸c biÖn ph¸p gi¸o dôc trong gia ®×nh, kh«ng nu«ng chiÒu con . cÇn giao cho con phô tr¸ch mét sè c«ng viÖc võa søc trong gia ®×nh vµ yªucÇu hoµn thµnh ®óng thêi gian víi kÕt qu¶ cao.
Ph¶i chñ ®éng phèi hîp víi nhµ tr­êng , víi ®oµn ®éivíi c¸c tæ chøc x· héi ®Ó gi¸o dôc con c¸i Tham gia ®ñ c¸c buæi häp CMHSvµ tÝch cùc ®ãng gãp tinh thÇn , vËt chÊt trong viÖc gi¸o dôc con . Ngaøy 3/2/2010
TUAÀN 23
	MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ VIỆC RÈN LUYỆN VỞ SẠCH 
CHỮ ĐẸP CHO HS
 Chủ trương của ngành GD đẩy mạnh chất lượng giáo dục về mọi mặt.Trong đó việc rèn luyện chữ viết cho HS củng được coi trọng, Để góp phần vào nâng cao 
hiệu quả c ủa việc giáo dục con người phát triển toàn diện.
Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: Chữ viết củng là biểu hiện tính nết của con người.Cho nên, chăm lo chữ viết cho HS cũng chính là chăm lo rèn 
luyện tính nết cho các em.
Bản thân tôi giảng dạy chưa được lâu nhưng trong những năm giảng dạy 
thực tế ở tiểu học tôi nhận thấy việc rèn chữ viết cho HS là một trong những điều đem lại kết quả trong việc giáo dục toàn diện cho các em.Nên các em có ý thức trau dồi ngôn ngữ. Chữ viết phải viết đúng, viết đẹp thì các em mới có một đức tính tốt đó là sự chăm chỉ chịu đựng, cần cù chịu khó.
 So sánh với lớp 3 mà tôi đang phụ trách thấy phần chữ viết của các em chưa 
đáp ứng được yêu cầu. Vì các em còn yếu về nhận diện chữ, tay cầm bút còn yếu, chưa đúng. Trước thực trạng đó bản thân tôi hết sức băn khoăn.Vì vậy khi dạy GV cần quan tâm đến việc đầu tiên là cách cầm bút, cách ngồi viết sau đó mới dùng nhữnh mẫu chữ viết thường phô tô thành nhiều bản phát cho mỗi HS 1 bản. Bằn hình thức đó để mỗi em hằng ngày tô chữ. Sau đó các em viết lại trên giấy ô li so sánh với chữ mẫu để có biện pháp sửa sai.
Vấn đề tiếp theo tôi tổ chức cho các em thi chữ viết và cách trình bày sau đó chọn ra một số bài viết tốt tuyên dương để HS noi theo. Chọn những chữ viết tốt, trình bày đẹp được xếp loại A cho những em chữ viết xấu cẩu thả xem để các em học tập bạn.
Tiếp xúc với HS tôi nhận ra rằng cái sai cơ bản của các em là sai về độ cao và nét chữ chưa đúng quy định, các em còn viết tuỳ tiện chưa theo một khuôn mẫu nào. Tôi đưa ra một loạt chữ và hướng dẫn các em về độ cao, cử li, nét chữ của con chữ sau đó các em nhắc lại và thi viết.
Qua mỗi bài chấm phải sửa lỗi cho các em bằng cách viết chữ mẫu lên bảng HS phát âm và so sánh với chữ viết của mình xem sai ở chỗ nào? chỗ nào còn hạn chế cho HS trực tiếp sửa sai luôn. Đối với những em có tiến bộ tôi đọng viên và tuyên dương kịp thời.
Qua thực tế giảng dạy và rèn chữ viết cho HS tôi rút ra kinh nghiệm:
Nắm tình hình thực tế của lớp nhất là những HS yếu.
Định hướng cách khắc phục và kiểm tra thường xuyên.
Tham khảo ý kiến góp ý của bạn bè đồng nghiệp.
Giáo viên phải thường xuyên luyện chữ viết của mình.
 	Ngaøy 5/ 2/2010
š&›
 PHIẾU GIAO VIỆC LÀ GÌ
Phiếu giao việc là một hệ thống những công việc mà HS phải tự tay làmđể qua đó HS có thể:
Tự chiếm lĩnh kiến thức mới.
Tự mình hình thành được kỹ năng nói.
Tự mình kiểm tra được mức độ nắm kiến thức và kỹ năng. Những công việc này đã được viết trên giấy có chứa sẵn chỗ trống để HS tự làm.
Thông thường Gv soạn phiếu học tập rồi in thành nhiều bản để phát cho mỗi HS trong từng tiết lên lớp. Vì trên phiếu đã chuẩn bị sẵn cho HS nhiều điều. Còn các em chỉ làm việc quan trọng, những việc chính mà thôi, nên tiết kiệm được nhiều thời gian. Ngoài ra yêu cầu làm việc trên phiếu buộc HS phải tự tay làm ra được sản phẩm lao động cụ thể để GV dễ theo dõi và kiểm soát từng em.
Sử dụng phiếu giao việc để tổ chức cho tất cả HS tiến hành hoạt động học tập là một định hướng đỗi mới phương pháp dạy học quan trọng của chương trình mới, ở đây có thể gọi:
Phần phiếu giao việc tương ứng với mục đích gọi là phiếu học tập.
Phần phiếu giao việc tương ứng với mục đích kiến thức gọi là phiếu kiểm tra.
Ngaøy 10/ 2/2010
 š&›
TUAÀN 24
MỘT SỐ GỢI Ý GIÚP HS PHÁT TRIỂN VỐN TỪ QUA CÁC DẠNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 3
Dạng bài mở rộng vốn từ theo chủ điểm:
Qua việc tìm hiểu những từ ngữ cùng chủ đề trên cơ sở một số từ đã được cung cấp trong các giờ tập đọc, kể chuyện cùng chủ đề.HS có thể tự kiểm kê, tự đánh giá vốn từ của mình. Ngoài ra các em huy động các từ có quan hệ với nhau về nghĩa. Để sử dụng trong hoạt động giao tiếp thông qua việc thiết lập các từ cùng cùng chủ đề các từ bắt đầu cùng yếu tố nào đó hay các từ chỉ sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan. Vì vậy sự hướng dẫn, dẫn dắt, gợi ý để các em vận dụng hệ thống từ ngữ đã được cung cấp ở các phân môn khác vào bài tập là rất quạn trọng. Dựa vào các từ ngữ gợi mở để định hướng cho HS trong việc tìm từ đồng thời giúp các em hiểu rõ hơn yêu cầu của bài tập. 
Dạng bài tập tìm hiểu, nắm nghĩa từ:
SGK xây dụng dạng bài tập này bằng cách đưa ra nghĩa từ (miêu tả đặc điểm hoặc bằng định nghĩa) HS tìm từ thích hợp thông qua trò chơi ô chữ, thông qua việc sắp xếp từ cho trước theo nhóm.
 Dạng bài tập này bước đầu giúp HS hiểu nghĩa của từ, cơ sở để chính xác hoá vốn từ trong giao tiếp.
Để giúp HS nhận diện được từ thông qua miêu tả ở SGK khi giải thích những từ này, GV nên sử dụng tranh minh hoạ trong SGK hoặc sử dụng các đồ vật, hình ảnh minh hoạ trực tiếp để các em dễ dàng hình dủnga các từ cần tìm. Cũng có thể hướng dẫn các em bằng phương pháp loại trừ nghĩa là đưa ra một số từ đáp ứng yêu cầu. Sau đó loại trừ dần.
3, Dạng bài tập puản lý,phân loại bốn từ.
Đây là dạng bài tập giúp học sinh vận dụng những kiến thức về từ để sắp xếp các từ, cụm từ có cùng trường nghĩa thành nhóm. Thể loại này tương đối mới mẻ đối với HS lớp 3.Trong quá trình dạy GV cần căn cứ đặc điểm tín hiệu của từ trong phát ngôn để giúp HS sắp xếp đúng. Tức là qua gợi ý của GV bằng hệ thống câu hỏi thích hợp hoặc bằng diễn giải HS hiểu được nghĩa của từ, cụm từ, các thành ngữ, tục ngữ được nêu trong bài tập.
Sau khi hướng dẫn HS nắm được nghĩa của các thành ngữ, GV có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi “xếp nhanh”.
Dạng bài tập luyện cách sử dụng từ: “Tích cực hóa vốn từ”
Đây là dạng bài tập vận dụng những kiến thức về từ đã được trang bị để lựa chọn kết hợp từ thích hợp, tức là xem xét từ về mặt ngữ đoạn. Khi dạy kiểu bài này GV cần giúp HS nhận ra từ ngữ phù hợp và gạt bỏ ra từ không phù hợp trong trường hợp có thể. Yêu cầu HS giải thích vì sao có sự lựa chọn như vậy.
Mục đích của loại bài này là cung cấp kiến thức về từ loại là nhằm giới thiệu cho HS một số từ chỉ hoạt động, trạng thái, sự vật, hiện tượng Cơ sở hình thành các khái niệm về từ loại sau này.
Tóm lại: GV cần tùy tình hình cụ thể của lớp học để có những vận dụng thích hợp nhằm xây dựng giờ học có hiệu quả, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS, góp phần thực hiện nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay.
Ngaøy 22/ 2/2010
 š&›
VẬN DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 3.
1. Dùng tranh vẽ để dạy tiếng việt phải có hướng dẫn.
 - Giờ học nhờ có tranh trở nên sinh động. Tranh trong bài tập đọc minh họa cho bài đọc. Làm cho nội dung bài đọc chưa chuyển đến các em bằng hai con đường tranh và chữ. Con người trong từng giờ, từng phút phải sử dụng đến ngôn ngữ. Vậy mà khi dạy tập đọc ở các lớp tiểu học các cô, thầy phải dạy cho các em cách đọc, rèn cho các em nắm được nội dung đoạn, bài học. Thế nhưng trong lúc dạy GV hầu như không ai quan tâm đến việc phải dạy cho các em xem tranh không ai nghĩ đến yêu cầu giảng tranh cứ tưởng các em xêm tranh các em đã hiểu ngay vẽ đẹp, nội dung, ý nghĩa của tranh. Cho nên đã có yêu cầu giảng từ trong bài tập đọc thì cũng rất cần thiết phải dặt nhiệm vụ giảng tranh trong giờ tập đọc, hướng dẫn các em xem tranh trong quá trình sử dụng tranh minh họa cho bài dạy tập đọc ở lớp tiểu học. Vì vậy việc hướng dẫn cho các em hiểu bức tranh là rất cần thiết. 
 * Giảng tranh trong dạy tập đọc như thế nào? 
 - Giảng tranh trong dạy tập đọc không giống giảng tranh trong dạy nghệ thuật. Giảng tranh trong dạy tập đọc là dùng đường nét, mầu sắc của tranh để gợi lên hình ảnh cụ thể, minh họa cho bài đọc giúp HS dễ dàng hình dung ra nội dung mà bài đọc thể hiện bằng ngôn ngữ giảng tranh trong bài tập đọc. Là kết hợp giữa ngôn ngữ nghệ thuật với ngôn ngữ văn học để HS nắm bài sâu hơn, giờ học sinh động hơn là thông qua điển hình của nghệ thuật mà giúp HS hiểu bài sâu hơn, giờ học sinh động hơn là thộng qua điển hình của nghệ thuật mà giúp HS tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng nhưng thấm lâu.
 - Củng vì tranh chỉ gắn với một trình tiết của bài đọc nên việc dùng tranh để minh họa cho bài đọc có giới hạn nhất định, đòi hỏi người sử dụng phải cân nhắc tính toán cho hợp lý. Dùng tranh vào bước nào trong quá trình lên lớp đối với bài tập đọc không thể tùy tiện.
 - Yêu cầu tận dụng thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng dạy học trong giờ dạy tập đọc. Trước hết là hướng dẫn để các em cảm thụ được nội dung bức tranh. Từ đó mà cảm nhận được vẽ đẹp của bài tập đọc và việc khai thác tranh phải hướng vào yêu cầu minh họa cho nội dung bài học, giúp HS hiểu sâu, nhớ lâu bài tập đọc.
Ngaøy 26/ 2/2010
 š&›
TUAÀN 25
SỬ DỤNG TRANH MINH HOẠ ĐỂ TỔ CHỨC ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠY 2 BUỔI TRÊN NGÀY.
1.Sử dụng tranh minh họa để tổ chức ôn luyện tập đọc - kể chuyện đối với môn tiếng việt ở tiểu học. Tập đọc, kể chuyện là những phân môn thể hiện chủ điểm trực tiếp, đồng thời các bài tập đọc còn lại là những ngữ liệu cho các phân môn kể chuyện, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn Cùng với kênh chữ thì kênh hình rất quan trọng nó mang đến cho HS những cảm nhận trực quan sinh động về nội dung bài học thông qua màu sắc, đường nét, hình khối cụ thể trong tranh. Nếu chỉ dừng lại ở mức độ sơ bộ nó làm giảm hiệu quả trực quan của tranh minh hoạ. Do vậy tổ chức ôn luyện tập đọc và kể chuyện thông qua tranh minh hoạ là viêc làm cần thiết.
* Cách tổ chức ôn luyện có thể là:
Giới thiệu tranh, yêu cầu HS nêu tên chủ đề, kể lại câu chuyện . Quan sát tranh nối với nội dung phù hợp và đọc lại đoạn văn có nội dung được thể hiện thông qua tranh minh hoạ. Với nội dung này GV giới thiệu nội dung, đường nét, bố cục của tranh, sự kiện thể hiện trong tranh thông qua đó HS nắm được nội dung bức tranh muốn chuyển tải, sau đó hướng dẫn HS kể lại chuyện hoặc làm bài tập về bức tranh có nội dung phù hợp trong số các nội dung đã học.
Để tổ chức cho HS phát huy khả năng làm việc cần cho HS hoạt động nhóm để tìm câu trả lời phù hợp. Sau khi thảo luận đáp án đúng HS sử dụng tranh minh hoạ để kể lại câu chuyện.
Tổ chức ôn luyện tập đọc, kể chuyện thông qua tranh minh hoạ là hình thức giúp HS phát triển khả năng quan sát, kết hợp trí nhớ và xây dựng mối liên hệ giữa hệ thống kênh hình và kênh chữ, một kỹ năng rất quan trọng và cần thiết để các em tiếp tục học tốt các lớp trên.
2.Ôn luyện từ và câuvà thông qua tranh minh hoạ.
Yêu cầu hS quan sát tranh minh hoạ các bài tập đọc, kể chuyện, chính tả, tập làm văn để tìm các từ ngữ chỉ tri thức và hoạt động của tri thức thông qua câu hỏi gợi ý.
Những bức tranh này vẽ những ai? thuộc bài nào?
Tìm những từ chỉ tri thức và những hoạt động của tri thức?
Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được?
=> GV giao cho các nhóm HS tiến hành quan sát và thảo luận điền vào văn bản sau đó GV treo kết quả lên tiến hành đánh giá giữa các nhóm.
Ngaøy 2/ 3/ 2010
 š&›
SỬ DỤNG TRANH MINH HOẠ ĐỂ TỔ CHỨC ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠY 2 BUỔI TRÊN NGÀY.
1.Sử dụng tranh minh họa để tổ chức ôn luyện tập đọc - kể chuyện đối với môn tiếng việt ở tiểu học. Tập đọc, kể chuyện là những phân môn thể hiện chủ điểm trực tiếp, đồng thời các bài tập đọc còn lại là những ngữ liệu cho các phân môn kể chuyện, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn Cùng với kênh chữ thì kênh hình rất quan trọng nó mang đến cho HS những cảm nhận trực quan sinh động về nội dung bài học thông qua màu sắc, đường nét, hình khối cụ thể trong tranh. Nếu chỉ dừng lại ở mức độ sơ bộ nó làm giảm hiệu quả trực quan của tranh minh hoạ. Do vậy tổ chức ôn luyện tập đọc và kể chuyện thông qua tranh minh hoạ là viêc làm cần thiết.
* Cách tổ chức ôn luyện có thể là:
Giới thiệu tranh, yêu cầu HS nêu tên chủ đề, kể lại câu chuyện . Quan sát tranh nối với nội dung phù hợp và đọc lại đoạn văn có nội dung được thể hiện thông qua tranh minh hoạ. Với nội dung này GV giới thiệu nội dung, đường nét, bố cục của tranh, sự kiện thể hiện trong tranh thông qua đó HS nắm được nội dung bức tranh muốn chuyển tải, sau đó hướng dẫn HS kể lại chuyện hoặc làm bài tập về bức tranh có nội dung phù hợp trong số các nội dung đã học.
Để tổ chức cho HS phát huy khả năng làm việc cần cho HS hoạt động nhóm để tìm câu trả lời phù hợp. Sau khi thảo luận đáp án đúng HS sử dụng tranh minh hoạ để kể lại câu chuyện.
Tổ chức ôn luyện tập đọc, kể chuyện thông qua tranh minh hoạ là hình thức giúp HS phát triển khả năng quan sát, kết hợp trí nhớ và xây dựng mối liên hệ giữa hệ thống kênh hình và kênh chữ, một kỹ năng rất quan trọng và cần thiết để các em tiếp tục học tốt các lớp trên.
2.Ôn luyện từ và câuvà thông qua tranh minh hoạ.
Yêu cầu hS quan sát tranh minh hoạ các bài tập đọc, kể chuyện, chính tả, tập làm văn để tìm các từ ngữ chỉ tri thức và hoạt động của tri thức thông qua câu hỏi gợi ý.
Những bức tranh này vẽ những ai? thuộc bài nào?
Tìm những từ chỉ tri thức và những hoạt động của tri thức?
Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được?
=> GV giao cho các nhóm HS tiến hành quan sát và thảo luận điền vào văn bản sau đó GV treo kết quả lên tiến hành đánh giá giữa các nhóm.
Ngaøy 6/ 3/2010
 š&›
TUAÀN 26
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHI DẠY BẢNG NHÂN LỚP 3.
 Ở bậc tiểu học có các bảng nhân rất quan trọng yêu cầu tất cả HS phải học thuộc lòng, khi hỏi đến là phải trả lời ngay được, đó là bảng cộng trừ trong phạm vi 20 và bảng nhân chia trong phạm vi 100.
 1.Dạy lập bảng nhân ở lớp 3.
a. Như ta đã biết các bảng nhân từ 2 đến 5 đã được học ở lớp 2. Cho nên, theo tôi khi dạy lập bảng nhân ở lớp 3 ta dựa trên phần đã có của bảng nhân trước đó để lập các phép tính mà đã có trong bảng khác.
 b. Trong quá trình lập bảng nhân ngoài việc dựa trên các phép tính đã có thì vấn đề tiếp theo là không nhất thiết cả lớp phải thực hiện một phép tính cùng một lúc mà theo tôi GV cần chia ra các nhóm mỗi nhóm lập một phép tính nào đó. Sau một thời gian làm bài nhất định GV tổ chức cho các nhóm nêu kết quả của nhóm mình thực hiện, các nhóm khác cùng kiểm tra, nhận xét. Như thế các nhóm từng HS đều tích cực làm việc để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, nhiệm vụ không giống nháuhong khi kiểm tra bài làm của từng nhóm, những nhóm khác cũng đã thực hiện việc tính kết quả của tất cả các phép tính.
 2. Việc dạy học thuộc bảng nhân đã được lập.
 a. Như đã nói trên khi lập bảng nhân là HS thực hiện cách đếm thêm đơn vị tương ứng vào tích kề trước. Và cách đếm thêm này một lần nữa được áp dụng trong giờ học bảng nhân. Nhưng lại ở bước học thuộc lòng bảng nhân, vấn đề cơ bản là GV hướng dẫn HS cách đếm thêm thật nhanh thì HS mới học thuộc lòng bảng nhân một cách tốt hơn.
 b. Đọc đồng thanh nhiều lần theo nhiều hình thức khác nhau.
 c. Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm là một thành phần của phép tính nhânvà đọc theo thứ tự của các nhóm đã quy ước.
 d. Đọc đồng thanh kết hợp che xoá các phép tính trong bảng nhân khi cho HS đọc đồng thanh. GV che đi trong mỗi phép tính 1 thành phần của nó chứ không nhất thiết cả bảng nhân đều phải che đi thừa số của nó.
 e. Kết hợp giữa giảng dạy các trò chơi để ghi nhớ bảng nhân. Có nhiều các để tổ chức trò chơi trong giờ học bảng nhân. Như trò chơi tiếp sức, cắm hoa, nhanh lên bạn ơi 
 	Ngaøy 8/ 3/2010
 š&›
 SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG GIỜ TẬP ĐỌC 
 Sử dụng trò chơi học tập trong giờ tập đọc, ví dụ cụ thể từng bài học sau:
Giới thiệu bài: Gọi bạn.
Chơi trò chơi: 1 HS bắt chước tiếng kêu của dê “bê bê”
 GV nêu vì sao dê lại kêu như vậy nhỉ? Ta cùng giải đáp câu hỏi này qua bài học
 “ Gọi bạn” hôm nay nhé.
Luyện đọc bài “ một trí khôn hơn trăm trí khôn”
 Chồn, gà rừng mỗi con vật có giọng điệu nói chuyện khác nhau, các em hãy đọc và thi xem cùng thể hiện giọng của từng nhân vật nhé?
Tìm hiểu bài: Quả tim khỉ.
 Câu hỏi 5: Hãy tìm những từ ngữ nói lên tính nết của 2 con vật.
 GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “thi tìm chữ, từ” 2 nhóm thi.
 - Một nhóm tìm từ chỉ tính nết của con khỉ.
 - Một nhóm tìm từ chỉ tính nết của cá sấu.
Sau đó hai nhóm lên viết kết quả ở trên bảng thi xem nhóm nào tìm được nhiều từ hơn và đúng hơn.
4, Củng cố bài: Tìm ngọc 
 Làm động tác miêu tả hành động việc làm của m ột con vật ( Chó, mèo, quạ) HS nhận xét hành động đó của con vật nào và giải thích. Từ đó rút ra được nhận xét về con vật.
 => Tóm lại: Như vậy ở bất cứ hoạt động nào của giờ tập đọc GV củng có thể tổ chức trò chơi học tập cho HS để các em hào hứng hơn, cố gắng hơn. GV có thể lựa chọn một trong các hình thức tổ chức như: sắm vai nhân vật, thi tìm từ nhanh, xem tranh, 
rút nhanh tìm từ nhanh trên phiếu học tập. 
	Ngaøy 10/ 3/2010
š&›
TUAÀN 27
 KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HS VIEÁT CHẬM
*Lời mở đầu:
HS viết chậm ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của cá nhân từng em. Viết chậm các em sẽ không hoàn thành các bài tập đúng thời gian quy định. Tất yếu kiến thức các em nhận được cũng ít hơn so với các bạn.
 HS viết chậm sẽ ảnh hưởng đến tiến độ chương trình, kế hoạch dạy học của GV.
 + Nguyên nhân:	
Có 2 nguyên nhân cơ bản: 
+ Nguyên nhân từ phía GV: GV là người có nhiệm vụ tổ chức rèn luyện kỹ năng viết cho các em. Việc làm này cần thể hiện ở mọi tiết học, đặc biệt là tiết chính tả và tiết tập viết. Tuy nhiên GV mới chỉ chú trọng rèn luyện kỹ năng viết mà quên đi yêu cầu về tốc độ viết. Có khoảng 90 phần trăm số GV không chú ý đến tốc độ.
+ Nguyên nhân từ phía HS: Ngoài hoïc khoâng ñuùng tö theá, tay caàm buùt quaù chaët, ñaùnh vaàn chöa chính xaùc.
 *Khaéc phuïc:
 - Thöôøng xuyeân reøn kyõ naêng ñoïc ñuùng, ñoïc troâi chaûy cho HS.
 -GV ñoïc cho HS vieát ñuùng toác ñoä quy ñònh.
 - Thöôøng xuyeân nhaéc HS ngoài hoïc ñuùng tö theá, tay caàm buùt ñuùng 3 ngoùn.
	Ngaøy 14/ 3/2010
 š&›
 GỢI Ý VEÀ DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC LỚP 3.
Một là: Cần coi trọng mục tiêu của môn đạo đức đó là kỹ năng và đặc biệt là hành vi, do đó cần tổ chức những hoạt động thích hợp đạt được mục tiêu.
Hai là: Cần tổ chức bài học đạo đức theo lôgích của quá trình nhận thức từ trưch quan sinh động đến tư duy trừu tượng đến thực tiễn, tức là một mẫu hành vi cụ thể tổ chức cho HS đi đến khám phá khái niệm về chuẩn mực cần thực hiện từ đó giúp các em vận dụng tri thức đạo đức vào quá trình thực hành như: liên hệ thực tế, nhận xét hành vi, xử lý tình huống, thực hiện trò chơi, điều tra thực tiễn 
Ba là: Nội dung dạy học luôn bám sát thực tế về cuộc sống hằng ngày của các em. Giúp các em ứng xử đúng đắn qua những mối quan hệ của mình.
Bốn là: Trong quá trình tổ chức các hoạt động cho HS cần vận dụng những phương pháp và hình thức tổ chức sao cho HS được suy nghĩ nhiều, trao đỗi với nhau nhiều hơn, vận dụng vào thực tiễn và qua thực tế nhiều hơn, tránh áp đặt hay học quá sách vở.
Năm là: Những tài liệu phục vụ cho dạy học môn đạo đức như VBT, SGV chỉ mang tính chất tham khảo theo từng bài đạo đức. Vì vậy những nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức được ưu tiên vận dụng. 
 Ngaøy 18/ 3/2010
 š&›
 TUAÀN 28
 CAÀN DÙNG NHIỀU CÂU HỎI MỞ TRONG DẠY HỌC
Trong một giờ học ngoài hình thức diễn giải truyền dạy thì câu hỏi mà GV đưa ra là hết sức quan trọng, không những có tác dụng gợi mở, định hướng để các em tiếp thu kiến thức mới mà còn tạo cơ hội để giúp nhiều HS “động nảo” suy nghĩ tham gia vào quá trình của hoạt động khác. Có hai dạng câu hỏi mà GV thường hay sử dụngtronh quá trình dạy học đó là: Câu hỏi dạng đóng và câu hỏi dạng mở. Câu hỏi dạng đóng là câu hỏi có duy nhất một đáp án và đáp ánđó GV đã biết. Còn câu hỏi mở là câu hỏi có thể có những đáp án mà GV chưa nghĩ ra. Khi GV sử dụng câu hỏi đóng thì chỉ có một HS có cơ hội trả lời mà trả lời phải đúng như đáp án của GV. Như vậy HS khác muốn trả lời củng không còn cơ hội mà tạo cho GV một thói quen là không chịu lắng nghe ý kiến của HS. Làm cho nhiều HS mất hết hứng thú lắng nghe và mất hết hứng thú trong quá trình tiếp thu kiến thức mới trong bài học. Còn khi GV sử dụng câu hỏi mở thì sẽ có nhiều HS có cơ hội trả lời bởi c

Tài liệu đính kèm:

  • doctich_luy_chuyen_mon_tieng_viet_lop_4_5.doc