Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 1

Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 1

 I. Mục tiêu

- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2. chcc

- Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn. Yêu cầu HS biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục.Học giậm chân tại chỗ- đứng lại.Chơi trò chơi : “Diệt các con vật có hại.” Yêu cầu bước đầu biết tham gia được vào trò chơi.

- Hs có thái độ học tập đúng.

II. Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm: trên sân trường.vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, tranh ảnh một số con vật, kẻ sân chơi trò chơi.

II. Các hoạt động dạy-học

 

docx 31 trang haihaq2 6980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 1
(27/8/2018 – 31/8/2018)
Ngày dạy
Buổi
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ Hai
 27/8/2018
Sáng
Chào cờ
1
Chào cờ
Toán 
1
Ôn tập các số đến 100
Tập đọc
1
Có công mài sắt, có ngày nên kim
Tập đọc
2
Có công mài sắt, có ngày nên kim
Chiều
Thể dục (Giang)
GV Giang dạy 
BDMT (Nhàn)
GV Nhàn dạy
BDAN (Tuệ)
GV Tuệ dạy
Thứ Ba
 28/8/2018
Sáng
Anh văn (Khéo)
GV Khéo dạy 
Mĩ thuật (Nhàn)
GV Nhàn dạy 
Toán
2
Ôn tập các số đến 100 9 (tt)
Thủ công 
1
Gấp tên lửa (t1)
Chiều
Tập viết
1
Chữ hoa A
Ôn Toán
Ôn tập
Ôn TV
Luyện đọc: Có công mài sắt, có ngày nên kim
Thứ Tư
 29/8/2018
Sáng
Anh văn (Khéo)
GV Khéo dạy
Toán
3
Số hạng- Tổng
Tập đọc
3
Tự thuật
Kể chuyện 
1
Có công mài sắt, có ngày nên kim
Chính tả
1
Nhìn- viết: Có công mài sắt, có ngày nên kim
Chiều 
Nghỉ
Thứ Năm
 30/8/2018
Sáng
Toán
4
Luyện tập chung 
Chính tả 
2
Nghe-viết: Ngày hôm qua đâu rồi?
TLV
1
Tự giới thiệu. Câu và bài.
TNXH 
1
Cơ quan vận động.
Chiều
Ôn Toán
Ôn tập
Ôn TV
Luyện viết tập viết
TĐTV
Học nội quy
Thứ Sáu
 31/8/2018
Sáng
Âm nhạc (Tuệ)
GV Tuệ dạy
Thể dục (Giang)
GV Giang dạy 
Toán 
5
Đề-xi-mét
LT&C
1
Từ và câu
Chiều
Đạo đức 
1
Học tập sinh hoạt đúng giờ.
Ôn Toán
Ôn bài giải toán có lời văn
SHTT
1
Sinh hoạt tập thể tuần 1
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 1
Ngày dạy
Buổi
Môn
Tiết
Tên bài dạy
2
 / /2017
Sáng
CC
1
Chào cờ
TĐ
1
Có công mài sắt, có ngày nên kim
TĐ
2
Có công mài sắt, có ngày nên kim
T
1
Ôn tập các số đến 100
/
Chiều
Mĩ thuật
GV chuyên
Âm nhạc
GV chuyên
BD&PĐ
Thầy Tuệ
3
 / /2017
Sáng
TD
1
Giới thiệu chương trình.Trò chơi: ..
T
2
Ôn tập các số đến 100(tt)
CT
1
Nhìn- viết: Có công mài sắt, có ngày nên kim
KC
1
Có công mài sắt, có ngày nên kim
/
Chiều
THKN
Ôn tập
THKN
Đọc truyện: Thần đồng Lương Thế Vinh
BD&PĐ
Kể chuyện: Có công mài sắt, có ngày nên kim
4
 / /2017
Sáng
TĐ
3
Tự thuật
T
3
Số hạng- Tổng
TC
1
Gấp tên lửa(t1)
LT&C
1
Từ và câu
TV
1
Chữ hoa A
5
 / /2017
Sáng
TD
2
Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số 
T
4
Luyện tập
CT
2
Nghe-viết: Ngày hôm qua đâu rồi?
ĐĐ
1
Học tập sinh hoạt đúng giờ.
/
Chiều
THKN
Ôn tập
THKN
Chính tả: Ngày hôm qua đâu rồi? khổ 3
Hđngll
Triển khai nội quy nhà trường
6
 / /2017
Sáng
TLV
1
Tự giới thiệu. Câu và bài.
T
5
Đề-xi-mét
TNXH
1
Cơ quan vận động.
SHL
1
Sinh hoạt lớp tuần 1
KT (4KC)
1
Vaät lieäu, duïng cuï caét, khaâu, theâu
Chiều
THKN
Ôn tập
BD&PĐ
Ôn tập
HĐNGLL
Tổ chức trò chơi
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 1, 2 Tập đọc
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh). Đặt mục tiêu (biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện).
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. KTBC: KT sách, vở của HS
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
b/ Các hoạt động
HĐ 1: Luyện đọc :
*Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu (chú ý phân biệt giọng của các nhân vật).
* GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
a) Đọc từng câu:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng câu trong mỗi đoạn trước lớp. 
-Hướng dẫn đọc những từ ngữ có vần khó phát âm:nắn nót, ngáp ngắn, nguệch ngoạc
- Hướng dẫn cách ngắt hơi.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Cho HS đọc phần giải nghĩa từ.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm(theo bàn, tổ).
d) Thi đọc giữa các nhóm:
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh:
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn.
- Hát
- HS theo dõi SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc.
- Luyện đọc đúng.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc.
- Luyện đọc nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
TIẾT 2
HĐ 2: Tìm hiểu đoạn:
+ Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
+ Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?
+ Baø cuï giaûng giaûi nhö theá naøo?
+ Theo em bây giờ cậu béđã tin lời bà cụ chưa? Vì sao?
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét và chốt lại.
3.4 Luyện đọc lại:
- GV tổ chức cho HSđọc lại bài.(Có thể cho HS thi đọc phân vai).
- GV nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS.
 4. Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi: Em thích ai trong câu chuyện? Vì sao?
- Nhận xét tiết học và dặn dò HSđọc lại truyện và chuẩn bị cho bài sau.
- Mỗi khi cầm sách .cho xong chuyện.
- Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá.
- Moãi ngaøy maøi thaønh taøi
- HS trả lời.
- HS phaùt bieåu töï do: 
- Ai chaêm chæ, chòu khoù thì laøm vieäc gì cuõng thaønh coâng. / Nhaãn naïi, kieân trì thì seõ thaønh coâng. / 
- HSđọc lại bài.
- HS trả lời.
Tiết 1 Toán: 
ÔN TẬP CÁC SỐĐẾN 100
I. Mục tiêu:
- Biết đếm, đọc, viết các sốđến 100.
- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có 2 chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau. Làm được các bài tập 1,2,3.
-Reøn thaùi ñoä hoïc toaùn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một bảng các ô vuông.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. KTBC: KT sách, vở của HS
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2 Củng cố về số có một chữ số, số có hai chữ số.
* Bài 1: Củng cố về số có một chữ số:
- GV yêu cầu HS nêu đề bài.
- Yêu cầu một vài HS đọc lần lượt các số có một chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Hướng dẫn HS làm phần b) và c).
- Chữa bài và rút ra kết luận: Có 10 số có một chữ số là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Số 0 là số bé nhất có một chữ số. Số 9 là số lớn nhất có một chữ số.(Chú ý cho HS ghi nhớ).
* Bài 2: Củng cố về số có 2 chữ số.
- GV vẽ một bảng cácô vuông.
- Hướng dẫn HS viết tiếp số có 2 chữ số.
- GV chữa bài và rút ra kết luận: Số bé nhất có 2 chữ số là 10. Số lớn nhất có 2 chữ số là 99.
3.3 Củng cố về số liền trước, số liền sau:
* Bài 3: Củng cố về số liền sau, số liền trước.
GV vẽô vuông tương tự như sau:
39
- Gọi HS lên bảng, viết số liền trước của 34.
- Gọi 1 vài HS nêu: số liền trước của 39 là 38, số liền sau của 39 là 40.
- Hướng dẫn HS làm tương tựđối với các bài còn lại.
- Yêu cầu HS tự chữa bài cho nhau.
4. Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: “ Thử tài ai nhanh”
- Hướng dẫn cách chơi: GV chia lớp ra làm 2 đội. Thành viên củađội 1 nêu bất kì một số thì thành viên củađội 2 phải nêu ngay số liền trước của sốđó và ngược lại. Mỗi lần nêu đúng được 1 điểm. Sau 5 lượt chơi đội nào ghi được nhiều điểm hơn thìđộiđó thắng.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS nêu.
- 1 vài HSđọc: a. 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- HS tự làm:
b. Soá beù nhaát coù 1 chöõ soá :0
c. Soá lôùn nhaát coù 1 chöõ soá :9
- HS lắng nghe và chữa bài vào vở.
- HS làm.
- HS lắng nghe và chữa bài vào vở.
- HS quan sát.
- 2 HS lên bảng viết.
- 1 vài HS nêu.
- HS tự làm vào vở: 
b/89, 90; c/ 98, 99; d/ 99, 100. 
CHIỀU
_______________________
Mĩ thuật
GV chuyên
___________________
Âm nhạc
GV chuyên
___________________
BD&PĐ
Thầy Tuệ
******************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 1
BÀI 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH–
TRÒ CHƠI “DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI”
 I. Mục tiêu
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2. chcc
- Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn. Yêu cầu HS biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục.Học giậm chân tại chỗ- đứng lại.Chơi trò chơi : “Diệt các con vật có hại.” Yêu cầu bước đầu biết tham gia được vào trò chơi.
- Hs có thái độ học tập đúng.
II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm: trên sân trường.vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, tranh ảnh một số con vật, kẻ sân chơi trò chơi. 
II. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
2. Phần cơ bản
- Chia tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn 
- Phổ biến nội quy tập luyện 
- Giậm chân tại chỗ - đứng lại.
- Trò chơi:”Diệt các con vật có hại”
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng cơ bắp
- Củng cố
- Nhânl xét.
- Dặn dò
€€€€€€
€€€€€€
‚
Tiết 2 Toán: 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.Làm được các bài tập 1, 3, 4, 5.
- Làm toán cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. KTBC:Ôn tập các sốđến 100.
- Số liền trước của 68 là số nào?
- Số liền sau của 68 là số nào?
- HSđọc số từ 10 đến 99.
- Nêu các số có 1 chữ số.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài.
3.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- 8 chục 5 đơn vị viết số là: 85.
- Yêu cầu HS nêu cách đọc.
- 85 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Bài 3: >, <, = 
-Höôùng daãn hoïc sinh caùch laøm 34 ... 38 coù cuøng chöõ soá haøng chuïc laø 3 haøng ñôn vò 4 < 8 neân34 < 38
Bài 4:GVyêu cầu HS nêu cách viết theo thứ tự.
Bài 5. 
- Nêu cách làm:nêu các số từ bé đến lớn.
- Chữa bài: 67, 70, 76, 80, 84, 90, 93, 98, 100.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV liên hệ, chốt lại nội dung bài.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 67
- 69
- 10,11, ..,99.
- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
- HS làm bài vào SGK.
- Tám mươi lăm.
- 85 = 80 + 5
- Chữa bài.
Chuïc
Ñơn vị
Viết số
Ñoïc soá
8
5
85
Taùm möôi la
m
85=80+5
3
6
36
Ba möôi saùu
36=30+6
7
1
71
Baûy möôi moát
71=70+1
9
4
94
Chín mươi tư
94=90+4
- HS làm bài vào vở.
34 70; ..
+ HS chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
a/ 28, 33, 45, 54. b/ 54, 45, 33, 28.
- HS làm bài vào SGK.
Tiết 1 Chính tả (Tập chép):
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 câu văn xuôi.
- Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được các bài tập 2, 3, 4.
- Coù tính thaâm mó, caån thaän, tính reøn luyeän.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp 
2. KTBC: KT sách, vở, sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài trực tiếp.
3.2 Tiến hành các hoạt động:
HĐ 1: Hướng dẫn tập chép
- GV đọc mẫu đoạn chép.
- Hỏi: Đoạn chép này từ bài tập đọc nào ?
- Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
- Bà cụ nói gì với cậu bé?
* Hướng dẫn HS trình bày bài chép:
- Đoạn chép này có mấy câu ?
- Những chữ cái nào trong bài chính tả được viết hoa?
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?	
* Hướng dẫn viết từ khó: GV ghi bảng
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con: mài, sắt, ngày, cháu.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa viết.
* Chép bài:
- Yêu cầu HS nhìn bài chép trên bảng và chép bài vào vở.(Chú ý nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế và cách cầm viết).
* Soát lỗi:
- GV đọc lại bài, gạch chân từ khó.
- GV kiểm tra việc soát lỗi của HS.
- GV nhận xét về chữ viết, cách trình bày của HS.
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập:
* BT2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT2.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét, giải thích nghĩa các từ.
* BT3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT3.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- Gọi HS đọc bài chữa.
- GV nhận xét.
* BT4:
- Yêu cầu HS học thuộc bảng chữ cái vừa viết.
- Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc tên 9 chữ cái đầu.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò : 
- GV chốt lại nội dung bài và dặn dò HS về nhàđọc lại bài để chuẩn bị cho bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Bà cụ giảng giải cho cậu bé thấy kiên trì, nhẫn nại thì làm việc gì cũng thành công.
- Đoạn chép này có 2 câu.
- HS trả lời: những chữ cái đầu dòng.
- HS trả lời: Cuối mỗi câu có dấu chấm câu.
- HS viết vào bảng con.
- HSđọc.
- HS chép bài vào vở.
- HS quan sát và tự soát lỗi.
- HSđọc yêu cầu BT2.
- HS làm vào vở BT: kim khâu, cậu bé,kiên nhẫn, bà cụ. 
- HS lên bảng chữa bài.
- HSđọc yêu cầu.
- HS làm vào sách: a, ă, â, b, c, d, đ, e,ê.
- 1 HSđọc bài chữa.
- HS học thuộc lòng.
- 1 vài HS lên bảng đọc thuộc tên 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái.
Tiết 1 Kể chuyện:
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa theo tranh và gợiý dưới mỗi tranh kể lạiđược từng đoạn của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. KTBC: Kiểm tra SGK của HS.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
- GV: Hãy nêu lại tên câu chuyện vừa học trong giờ tập đọc.
- Câu chuyện cho em bài học gì?
- Nêu: Trong giờ kể chuyện này, các em sẽ nhìn tranh, nhớ và kể lại nội dung câu chuyện: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
3.2 Hướng dẫn kể chuyện:
a) Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- GV đính 4 bức tranh minh hoạ câu chuyện lên bảng cho HS quan sát.
* Kể chuyện trong nhóm:
- Yêu cầu HS kể từng đoạn câu chuyện trước nhóm.
* Kể chuyện trước lớp.
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau lên kể trước lớp theo nội dung của 4 bức tranh.
( Chúý: GV có thể nêu những câu hỏi gợiý nhằm giúp HS nhớ lại nội dung câu chuyện khi kể).
b) Kể toàn bộ câu chuyện:
- Gọi 3 HSđóng vai kể lại toàn bộ câu chuyện.(người dẫn truyện, cậu bé, bà cụ).
- Cả lớp bình chọn những HS kể hấp dẫn nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
-Y/c HS nêu ý nghĩa câu chuyện. GV liên hệ, chốt lại nội dung bài.
- Về nhà kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
- 1 HSđọc yêu cầu.
- HS quan sát.
- HS luyện kể trong nhóm.
- 4 HS lên kể trước lớp.
- 3 HS kể lại.
- Cả lớp lắng nghe và nhận xét.
___________________________
CHIỀU
THKN
TOÁN: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cách viết các số đến 100, viết được các số tròn chục.
- Biết được các số liền trước, liền sau. So sánh các số trong phạm vi 100. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
 - Rèn kỹ năng tính nhanh, đúng 
 - Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài mới : Ôn tập 
Bài 1.
 a/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
 - Số bé nhất có hai chữ số là: ...
 - Số liền sau của 10 là: ...
 - Số lớn nhất có hai chữ số là :..
 - Số liền trước của 99 là: ...
 b/ Viết các số tròn chục từ 10 đến 90 : 
Bài 2. Điền dấu >, <, = ?
 46 ... 42 36 ... 81 50 + 5 ... 55
 95 ... 98 65 ... 56 70 + 9 ... 80
 Bài 3 . Viết các số 72, 61, 84, 32.
 - Theo thứ tự từ bé đến lớn.
 - Theo thứ tự từ lớn đến bé .
2. Củng cố - Dặn dò 
 - Nêu tiếp các số có hai chữ số từ 12 đến 60
 - Nêu số liền trước của 89
- Về nhà ôn lại các bài tập đã làm 
Bài 1
a/
 - Số 10
 - Số 11
 - Số 99
 - Số 98
b/10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
Bài 2.
 46 > 42 36 < 81 50 + 5 = 55
 95 56 70 + 9 < 80
Bài 3.
 - 32, 61, 72, 84.
 - 84, 72, 61, 32.
THKN
TIẾNG VIỆT
Đọc truyện : Thần đồng Lương Thế Vinh
I. MỤC TIÊU 
 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. 
- Trả lời được các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm 
- Rèn kỹ năng đọc đúng 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài mới: “ Thần đồng Lương Thế Vinh”
- Luyện đọc câu 
- Đọc từ khó : Lương Thế Vinh, gốc đa, gánh bưởi, vấp ngã, tung tóe, hố sâu, Trạng nguyên.
- Đọc đoạn 
- Tìm hiểu bài :
1/ Lương Thế Vinh là ai ?
 a. Là Trạng nguyên thời xưa, giỏi tính toán.
 b. Là một cậu bé rất nghịch ngợm.
 c. Là một thanh niên 23 tuổi.
2/ Trong câu chuyện, có sự việc gì đặc biệt xảy ra?
 a. Cậu bé Vinh làm đổ gánh bưởi.
 b. Cậu bé Vinh chơi bên gốc đa cùng bạn.
 c. Cậu bé Vinh nghĩ ra cách lấy bưởi từ dưới hố lên.
3/ Cậu bé Vinh đã thể hiện trí thông minh như thế nào/
 a. Nhặt bưởi trên đường trả bà bán bưởi.
 b. Đổ nước vào hố để bưởi nổi lên.
 c. Nghĩ ra một trò chơi hay.
2. Củng cố 
- Hai HS đọc lại bài 
3. Dặn dò – nhận xét 
- Về nhà luyện đọc bài tập đọc đã học 
- Đọc trước bài “ Tự thuật”
- Nối tiếp đọc từng câu
- Luyện đọc từ khó 
- Nối tiếp đọc đoạn.
- Tìm hiểu bài 
1/ Lương Thế Vinh là ai?
 A. Là Trạng nguyên thời xưa, giỏi tính toán.
2/ 
c. Cậu bé Vinh nghĩ ra cách lấy bưởi từ dưới hố lên.
3/ b
b. Đổ nước vào hố để bưởi nổi lên.
- 2 HS đọc bài
- Luyện đọc bài 
BD&PĐ
Keå chuyeän.
COÙ COÂNG MAØI SAÉT COÙ NGAØY NEÂN KIM.
I/ MUÏC TIEÂU: 
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS keå laïi toaøn boä caâu chuyeän.
- Bieát keå töï nhieân phoái hôïp vôùi ñieäu boä, lôøi keå neùt maët, gioïng keå phuø hôïp vôùi noäi dung.
-Reøn kyõ naêng nghe, nhaän xeùt, ñaùnh giaù lôøi keå cuûa baïn, keå tieáp ñöôïc lôøi baïn.
II/ CHUAÅN BÒ:
 GV: 4 tranh minh hoïa
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1.Baøi cuõ : Giaùo vieân kieåm tra SGK
2. Baøi môùi : 
Keå töøng ñoạntheo tranh.
- Chia nhoùm keå töøng ñoaïn cuûa chuyeän.
-Giaùo vieân nhaän xeùt caùch dieãn ñaït, caùch theå hieän.
-Giaùo vieân chuù yù: Caùc em keå baèng gioïng keå töï nhieân, khoâng ñoïc thuoäc loøng.
Keå toaøn boä chuyeän 
Giaùo vieân treo tranh.
-Höôùng daãn keå theo phaân vai -Nhaän xeùt.
3.Cuûng coá :
-Caâu chuyeän keå khuyeân em ñieàu gì ?
4.Daën doø: 
- Taäp keå laïi chuyeän, Thöïc hieän ñieàu maø caâu chuyeän muoán noùi vôùi chuùng ta.
- Taäp ñoïc vaø keå chuyeän: Phaàn thöôûng.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-HS chuaån bò Saùch.
-Quan saùt tranh
-Ñoïc thaàm lôøi gôïi yù
-HS trong nhoùm laàn löôït keå. Nhaän xeùt.
-1 em ñaïi dieän nhoùm keå chuyeän tröôùc.
-Nhaän xeùt.
-Quan saùt tranh vaø keå laïi chuyeän. 1 em keå, em khaùc noái tieáp.
-Nhaän xeùt.
-3 em keå theo phaân vai: ngöôøi daãn chuyeän, caäu beù, baø cuï.
-Choïn nhoùm hoïc sinh keå haáp daãn.
-1 em nhìn tranh keå laïi chuyeän.
-Laøm vieäc gì cuõng phaûi kieân trì nhaãn naïi môùi thaønh coâng.
-Taäp keå laïi vaø laøm theo lôøi khuyeân.
******************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 3 Tập đọc:
TỰ THUẬT
I. Mục đích 
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
- Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch) và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: TranhSGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. KTBC: 
-HS đọc bài “Có công mài sắt có ngày nên kim”.
- GV nhận xét 
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài trực tiếp.
3.2. Các hoạt động 
HĐ 1: Luyện đọc: 
a) Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu.
b) Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ:
* Đọc từng dòng trong bài:
- Yêu cầu HS tìm đọc trong bài những từ, tiếng khó: nam, nữ, tự thuật.
- GV ghi bảng.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
* Đọc đoạn trước lớp
- Khi đọc, cần ngắt, nghỉ hơi ở vị trí nào?
- Yêu cầu HS tìm đọc câu khó trong bài.
- Yêu cầu HS đọc các từ chú giải cuối bài.
* Đọc đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Luyện đọc cá nhân
- GV nhận xét.
3.3 Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài.
+ Em biết gì về bạn Thanh Hà ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
+ Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn Thanh Hà ?
- Yêu cầu HS nêu và cho biết rõ về họ tên của mình.
- Yêu cầu HS cho biết tên địa phương em ở.
- GV nhận xét, chốt lại.
4. Củng cố, dặn dò:
- Bản tự thuật cho em biết được những gì?
- GV liên hệ, chốt lại nội dung bài.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc.
- HS theo dõi SGK
HS tìm đọc
- HS luyện đọc.
- Ở dấu hai chấm, dấu chấm câu, dấu phẩy.
- HS đọc: 25 phố Hàn Thuyên...Hà Nội.
- HSđọc: tự thuật, quê quán.
- HS luyện đọc nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- HS luyện đọc đoạn, cả bài.
- Cả lớp đọc thầm
+Họ tên, ngày sinh, nơi sinh 
- Cả lớp đọc thầm.
+ Nhờ vào bản tự thuật.
- HS tự giới thiệu về mình.
- HS giới thiệu.
HS trả lời. 
Tiết 3 Toán:
SỐ HẠNG - TỔNG
I. Mục tiêu:	
- Biết số hạng, tổng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
- Hs tính toán cẩn thận, ham giải toán.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ các phép tính mẫu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. KTBC
 - HS so sánh các số: 15.. .. 52
 - GV nhận xét 
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài trực tiếp
b/ Các hoạt động
HĐ 1: Giới thiệu số hạng và tổng:
- GV ghi bảng phép cộng: 35 + 24 = 59.
- Gọi HS đọc.
- GV chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu:
+ 35 được gọi là số hạng (GV ghi bảng)
+ 24 được gọi là số hạng.
+ 59 được gọi là tổng.
- Yêu cầu HS đặt tính cộng theo cột dọc và nêu tên các số trong phép cộng theo cột dọc.
- Trong phép cộng 35 + 24 cũng được gọi là tổng.
- Giới thiệu phép cộng: 63 + 15 = 78
- Yêu cầu HS nêu tên các thành phần trong phép cộng.
HĐ 2: Thực hành:
* Bài 1:
- Muốn tìm tổng ta phải làm như thế nào?
* Bài 2:
- Cho HS quan sát bài tính mẫu.
+
 42 → số hạng
 36 → số hạng
 78 → tổng
- Số hạng thứ 1 ta để trên, số hạng thứ 2 ta để dưới. Sau đó cộng lại theo cột.
* Bài 3:
- GV hướng dẫn HS tóm tắt
Tóm tắt:
- Buổi sáng bán: 12 xe đạp
- Buổi chiều bán: 20 xe đạp
- Hai buổi bán: ?xeđạp.
- Để tìm số xe đạp ngày hôm đó bán được ta làm như thế nào?
- Y/c HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ.
4. Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu hs đặt tính 12+34
-GV liên hệ, chốt lại nội dung bài.
- Dặn dò HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS thực hiện.
- HS lặp lại.
+
 35 → số hạng
 24 → số hạng
 59 → tổng
+
 63 → số hạng
15 → số hạng
78→ tổng
- Lấy số hạng cộng số hạng.
- HS làm bài vào SGK.
Soá haïng
12
43
 5
65
Soá haïng
 5
26
22
 0
Toång
17
69
27
65
- 3 HS lên bảng chữa bài.
+
 5330 9
 22+28+ 20 
75 58 29
- Ta lấy số xe bán trong buổi sáng cộng với số xe bán trong buổi chiều.
Bài giải
 Soá xe ñaïp caû hai buoåi baùn ñöôïc laø
 12 + 20 = 32 ( xe ñaïp )
 Ñaùp soá : 32 xe ñaïp
- Chữa bài.
- 1 hs lên bảng làm lớp làm vào vào bảng con.
Tiết 1 Thủ công:
GẤP TÊN LỬA(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp tên lửa
- HS gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- HS hứng thú, thích gấp hình.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu tên lửa, tranh quy trình, giấy thủ công, kéo, hồ dán. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. Ổn định lớp
2. KTBC: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài trực tiếp.
b/ Các hoạt động 
HĐ 1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu:
- GV cho HS quan sát mẫu
Hỏi: Tên lửa có hình dạng như thế nào ?
Hỏi: Tên lửa được chia làm mấy phần ?
- GV mở dần mẫu gấp tên lửa cho HS quan sát.
HĐ 2: Hướng dẫn cách gấp:
* Bước 1. Tạo mũi và thân tên lửa:
- GV vừa gấp vừa nêu cách gấp.
* Bước 2: Tạo tên lửa và cách sử dụng.
- GV làm mẫu. Nêu cách làm và áp mẫu vào quy trình.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp 
- Gọi HS thao tác lại các bước gấp 
- Yêu cầu HS thực hành nháp.
HĐ 3: HS thực hành nháp:
- Yêu cầu HS thực hành gấp.
- GV theo dõi, uốn nắn
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV liên hệ, chốt lại nội dung bài.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau, thu dọn giấy vụn.
- HS quan sát, nhận xét
- Dài, có mũi nhọn.
- 2 phần: mũi và thân.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- 2, 3 em nhắc lại
- 2 em lên bảng
- HS thực hành nháp.
- HS thực hành.
Tiết 1 Luyện từ và câu:
TỪ VÀ CÂU
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập(BT1,BT2); viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh(BT3)
-HS cẩn thận khi nói và viết..
II. Đồ dùng dạy học: 
* GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
* HS: SGK Tiếng Việt 2 tập 1, vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: giới thiệu bài trực tiếp
b/ Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1
- Gọi 1HS đọc yêu cầu - đọc mẫu.
-M: 1 tröôøng; 5 hoa hoàng.
- Yêu cầu HS quan sát tranh vàlàm bài
- Yêu cầu HS nêu bài làm của mình.
- GV nhận xét, chốt lại.
* Bài 2
- Gọi 1HS đọc yêu cầu - đọc mẫu
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm tự tìm, viết các từ vừa tìm được ...
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
 - GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 3
- Hỏi: Bài tập yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS quan sát hai bức tranh SGK và đặt câu thể hiện nội dung từng tranh.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu các câu vừa đặt.
- GV nhận xét, chốt lại.
=>GDMT: Không ngắt cành, bẻ hoa nơi công cộng
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Teân goïi caùc vaät, vieäc ñöôïc goïi laø gì?
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS đọc yêu cầu vàđọc mẫu.
- HS quan sát và làm bài.
-Hoïc sinh laøm baøi taäp.
1 tröôøng,2 hoïc sinh , 3 chaïy, 4 coâ giaùo, 5 hoa hoàng , 6 nhaø, 7 xe ñaïp, 8 muùa.
- 2 – 3 HS nêu.
- HS hoạt động nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả.
+Töø chæ ñoà duøng hoïc sinh :buùt chì , buùt möïc ,thướt ,baûng 
+Töø chæ hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh : ñoïc, vieát , ñi , ñöùng 
+Töø chæ tính neát: ngoan, chaêm chæ, caàn cuø 
- HS đọc yêu cầu và đọc mẫu.
- HS quan sát tranh và tự làm bài.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS chữa bài. 
+Hueä cuøng caùc baïn daïo chôi trong coâng vieân.
+Thaáy 1 nhoùm hoàng raát ñeïp. Hueä döøng laïi ngaém.
- Từ
Tiết 1 
Tập viết: CHỮ HOA A
 I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần).
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Hoïc sinh bieát caûm nhận caùi hay trong vieäc reøn chöõ vieát.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa A + vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạtđộng của GV
Hoạtđộng của HS
1. Ổn định lớp
2. KTBC: Kiểm tra đồ dùng của HS.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp
b/Các hoạt đông dạy
 HĐ 1: Hướng dẫn cách viết chữ hoa A:
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu chữ:
- GV gắn chữA mẫu lên bảng và hỏi:
+ ChữA cao mấy ô li?
+ Gồm mấy đường kẻ ngang?
+ Được viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữA và miêu tả:
+ Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) hơi lượn ở phía trên và nghiêng bên phải.
+ Nét 2: Nét móc phải.
+ Nét 3: Nét lượn ngang.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con:
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét, uốn nắn.
HĐ 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
- GV treo bảng phụ và giới thiệu câu: Anh em thuận hoà.
- Giải nghĩa: Lời khuyên anh em trong một nhà phải yêu thương nhau.
Quan sát và nhận xét:
+ Nêu độ cao các chữ cái.
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
+ Các chữ viết cách nhau bao nhiêu?
- GV viết mẫu chữ: Anh (lưu ý nối nét A vàn)
HS viết bảng con:
* Viết: Anh
- GV nhận xét và uốn nắn.
HĐ 3: Viết vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- Nhận xét vở học sinh
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh viết bảng con chữa Anh.
- GV nhận xét tiết học và nhắc HS hoàn thành bài tập viết.
- Hát.
-(ĐDDH: chữ mẫu)
+ 5 ô li.
+ 6 đường kẻ ngang.
+3 nét.
- HS quan sát.
- HS tập viết bảng con.
- (ĐDDH: bảng phụ câu mẫu)
- HS đọc câu.
+ A, h: cao 2,5 li.
+ t: cao 1,5 li
+ n, m, o, a: cao 1 li.
+ Dấu chấm đặt dưới â.
+ Dấu huyền đặt trên a.
+ Khoảng 1 con chữ.
- HS viết bảng con.
- Vở tập viết.
- HS viết vở.
-Hs viết bảng con
******************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 2 Thể dục
BÀI 2:TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNGHÀNG, ĐIỂM SỐ CHÀO BÁO CÁO KHI GIÁO VIÊN NHẬN LỚP
I.Mục tiêu
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ :Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, đều dứt khoát, đúng theo khẩu lệnh.
- Học cách chào báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học.Yêu cầu thực hiện ở mức tương đối đúng. 
- HS hăng hái tham gia trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi 
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp
 2. Phần cơ bản
- Đội hình đội ngũ
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, giậm chân tại chỗ- đứng lại. 
- Thi đua 
- Trò chơi vận động 
- Trò chơi “diệt các con vật có hại.”
 3. Phần kết thúc
- Thả lỏng cơ bắp
- Củng cố.
- Nhận xét 
- Dặn dò
€€€€€€
€€€€€€
‚
Tiết 4 Toán:
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
- Hs tích cực rèn luyện giải toán.
II. Đồ dùng dạy học: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. KTBC
- HS thực hiện phép tính, nêu tên gọi thành phần, kết quả của phép cộng: 22 + 34; 56 + 12. 
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và ghi tựa bài.
b/ Luyện tập:
* Bài 1:Tính
- Nêu cách thực hiện?
- Nêu tên các thành phần trong phép cộng.
 53 29628
+ 26+40 + 5+71
 79 69 6779
* Bài 2:Tính nhẩm
- Yêu cầu HS làm bài cột 2: 60 + 20 + 10 = .và 60 + 30 = .
* Bài 3:
- Nêu yêu cầu về cách thực hiện.
- Chữa bài.
* Bài 4:
Tóm tắt:
Học sinh trai: 25 học sinh
Học sinh gái: 32 học sinh
Có: .? Học sinh
- Để tìm số HS đang ở trong thư viện ta làm thế nào?
- Đặt lời giải dựa v

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_bo_mon_lop_2_tuan_1.docx