Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Xuân Hương

Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Xuân Hương

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại từng đoạn câu chuyện, biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể tiếp nối lời bạn.

3. Thái độ: GD ý thức tích cực, chủ động trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

 GV: 4 tranh minh họa truyện SGK

 HS: SGK

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Khởi động

 *Mục tiêu : Kiểm tra bài cũ

 *Tiến hành :

 3 Hs nối tiếp nhau kể 3 đoạn Sơn Tinh Thủy Tinh.

 - Nhaän xeùt.

 Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu mục đích tiết học

 Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.

 *Muïc tieâu:Rèn kĩ năng kể lại từng đoạn câu chuyện ,biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên.Nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể tiếp nối lời bạn.

 *Tieán haønh:

a. Kể từng đoạn theo tranh

 Yêu cầu HSquan sát tranh – Nói vắn tắt nội dung từng tranh

+ Tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau

+ Tranh 2: Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xem

+ Tranh 3: Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác kịp thời cứu bạn

+ Tranh 4: cá con biết tài của tôm càng rất nể trọng bạn

b. Kể từng đoạn trong nhóm

c. Thi kể chuyện trước lớp (đoạn)

 

doc 35 trang haihaq2 3370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Xuân Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Chủ đề: Nghèo cho sạch, rách cho thơm
Thứ hai, ngày 22 tháng 3 năm 2021 
Tập Đọc
 TÔM CÀNG VÀ CÁ CON ( Tieát 1)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa từ ngữ cuối bài.
 Hiểu nhận xét nội dung truyện: Cá Con và Tôm Caøng ñeàu có tài riêng.
 Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ càng thêm khăng khít.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu.
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật. 
3. Thái độ: GD ý thức tích cực, chủ động trong học tập 
II. Đồ dùng dạy học
GV: - Tranh minh họa truyện SGK
HS: SGK, Vở
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Khởi động
 * Mục tiêu : Ôn lại kiến thức.
*Tiến hành :
- 3;4 Hs đọc thuộc lòng bài thơ “Bé nhìn biển”và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Nhaän xeùt
Hoaït ñoäng 2 : Xem tranh .
 * Mục tiêu : Giôùi thieäu baøi
*Tiến hành :
- Hs xem tranh sgk nói nhân vật trong tranh: Cá Con đang bơi, một con cá dữ đang rình ăn thịt Cá Con
- Gv nói: truyện Tôm Càng và Cá Con kết bạn với nhau là một câu chuyện thú vị. Chúng ta cùng đọc truyện xem tình bạn của chúng được bắt đầu và trở nên thắm thiết như thế nào?
Hoạt động 3: Luyện đọc
*Muïc tieâu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
 *Tieán haønh:
a. Gv đọc mẫu: giọng kể thong thả nhẹ nhàng nhấn giọng từ ngữ tả đặc điểm , tài năng riêng của mỗi con vật.
b. Luyện đọc:
Đọc câu + Luyện phát âm.
Đọc đoạn + Giải nghĩa từ.
- Hs tiếp nối nhau đọc đoạn trong bài
- Hs đọc chú giải.
+ Đoạn 1: búng càng, trân trân
+ Đoạn 2: nắc nỏm khen, mái chèo, bánh lái, quẹo 
- Gv giảng từ: phục lăn (rất khâm phục)
+Đoạn 4:Gv giải nghĩa từ: áo giáp (bộ đồ được làm bằng vật cứng để bảo vệ cơ thể)
Đọc đoạn trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm: đọc đoạn
------------------------------------------------------------
Tập đọc
 TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (Tiết 2)
 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
 *Muïc tieâu:Hiểu nhận xét nội dung truyện: Cá Con và Tôm Caøng ñeàu có tài riêng.
 Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ càng thêm khăng khít .
 *Tieán haønh:
 - 1 Hs đọc to bài – Cả lớp đọc thầm.
Câu hỏi 1: Khi đang tập bơi dưới đáy sông Tôm Càng gặp chuyện gì? (gặp 1 con vật lạ thân dẹt, hai mắt tròn xoe khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh)
Câu hỏi 2: Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào?
(bằng lời chào và tự giới thiệu nơi ở “Chào bạn! Tôi là Cá Con. Chúng tôi sống dưới nước như nhà tôm các bạn”)
Câu hỏi 3: 1 Hs đọc câu hỏi – Gv chia 2 ý:
Ý 1: Đuôi của Cá Con có lợi ích gì? (vừa là mái chèo vừa là bánh lái)
Ý 2: Vẩy của Cá Con có lợi ích gì? (là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể nên Cá Con bị va vào đá cũng không biết đau)
Câu hỏi 4: Gv nêu: Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen?
( Hs phát biểu – Gv chốt: Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn thoát nạn, xuýt xoa lo lắng hỏi han khi bạn bị đau. Tôm Càng là người bạn đáng tin cậy)
 Hoạt động 2: Luyện đọc bài .
 *Muïc tieâu:- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật. 
 *Tieán haønh:
- Gv lưu ý hs cách đọc: đọc nhấn giọng từ ngữ tả đặc điểm tài năng riêng của mỗi con vật.
- Gv đọc lần 2
- 4 nhóm (mỗi nhóm 3 hs) tự phân vai: người dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con thi đọc lại chuyện
 Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
 *Muïc tieâu: Khắc sâu kiến thức
 *Tieán haønh:
Gv hỏi: Qua truyện em học được điều gì ở Tôm Càng? (yêu quý bạn, thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn)
- Liên hệ " Giáo dục hs " Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Đọc kĩ bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
* Rút kinh nghiệm:	
----------------------------------------
Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian, thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng xem đồng hồ
3. Thái độ: GD ý thức tích cực, chủ động trong học tập
 II. Đồ dùng dạy học:
GV: Mô hình đồng hồ
HS: SGK, bảng con, vở.
III. Hoạt động dạy học
 Hoaït ñoäng 1 : Khởi động
* Mục tiêu : Kiểm tra bài cũ 
*Tiến hành:
- Nhận xét vở 
- Bài 3/126 4, 5 hs lên bảng thực hiện
* Gv nhận xét
 Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 2: hướng dẫn Hs làm bài tập 
 *Muïc tieâu :Củng cố kĩ năng xem đồng hồ. Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian, thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo
 *Tieán haønh:
Bài 1: 1 Hs đọc yêu cầu bài
- Hs quan sát tranh vẽ, hiểu hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó
- Hs trả lời các câu hỏi của bài toán
- Gv yêu cầu 1 hs khá giỏi tổng hợp lại toàn bài và phát biểu dưới dạng tường thuật ngoại khóa của lớp 
- GV chốt ý đúng:
a) Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc mấy giờ? (8 giôø 30)
b) Nam và các bạn đến chuồng voi lúc mấy giờ? ( 9 giờ)
c) Nam vaø caùc baïn ñeán chuoàng hoå luùc maáy giôø? ( 9 giôø 15)
d) Nam vaø caùc baïn ngoài nghæ luùc maáy giôø? ( 10 giôø 15)
e) Nam vaø caùc baïn ra veà luùc maáy giôø? ( 11 giôø)
Bài 2: Hs đọc đề bài
Yêu cầu Hs nhận biết được các thời điểm trong hoạt động “đến trường học”
Các thời điểm diễn ra hoạt động đó: 7 giờ, 7 giờ 15 phút
Hs so sánh các thời điểm nêu trên để trả lời câu hỏi bài
* Gv hỏi thêm :
Hà đến trường sớm hơn Toàn bao nhiêu phút? ( 15 phút)
Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc bao nhiêu phút? ( 30 phút)
Bài 3: Củng cố kĩ năng sử dụng đơn vị đo thời gian (giờ phút) và ước lượng khoảng thời gian
- Cả lớp làm vào vở // 1 em lên bảng làm
- Nhận xét – chốt ý đúng: 
a) Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 giờ.
b) Nam đi từ nhà đến trường hết 15 phút.
c) Nam làm bài kiểm tra trong 35 phút.
 * GV hỏi thêm 
+ Trong vòng 15 phút em có thể làm xong được việc gì?
+ Trong vòng 30 phút em có thể làm những việc gì?
3) Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
*Muïc tieâu :-Khắc sâu kiến thức
 *Tieán haønh:
- Hs thực hành quay đồng hồ: chỉ giờ vào học, ra chơi, ra về của lớp
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: làm lại bài 1/127 vào vở.
* Rút kinh nghiệm:	
-----------------------------------------------
Ñaïo ñöùc
 (Gv chuyên trách dạy)
------------------------------------------
Toán*
LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
- Cuûng coá veà tìm thöøa soá chöa bieát, giải toán có lời văn.
2. Kỹ năng:
- Rèn hs có kỹ năng làm toán về phép nhân
3. Thái độ:
- GDHS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: bảng, vở
III. Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1: Khởi động
MT:hệ thống kiến thức bài cũ.
TH: 
Lớp hát
Kiểm tra bài buổi sáng
2. Hoạt động 2: Ôn tập
MT: Ôn tập
TH:
Đề bài:
Baøi 1: Tính.
 5 x 7 + 46	4x 9 – 18 
 32 : 4 + 36	48 + 5 x 7
Baøi 2: Tìm y.
 y x 3 = 13 + 11	4 x y = 3 x 8
 y : 5 = 12 : 2 	y : 4 = 18 : 3
Baøi 4: Coù 10 bình hoa, moãi bình coù 5 boâng hoa. Hoûi coù taát caû bao nhieâu boâng hoa?
 - HS trao ñoåi tìm hieåu baøi toaùn – neâu höôùng giaûi.
 3. Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá daën doø
MT : cuûng coá noäi dung baøi vaø daën doø
CTH :
 Nhắc lại nd bài
 Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Tieáng Vieät*
Reøn luyện từ và câu
I.Muïc tieâu: 
- Hs laøm baøi taäp.
II. Tieán haønh:
Baøi 1: Ñaët caâu hoûi cho boä phaän gaïch chaân:
a/ Muøa xuaân, caây gaïo goïi ñeán bao nhieâu laø chim.
b/ Heát muøa hoa chim choùc cuõng vaõn.
c/ Treân ñöôøng phoá, xe coä qua laïi taáp naäp.
d/ Vì trôøi möa neân ñöôøng laày loäi.
Baøi 2: Xeáp caùc töø sau theo chuû ñeà? 
Caù thu, voi, ñaïi baøng, gaáu, teâ giaùc, coâng, vöôïn, caù voi, caù heo, hoå, coø, caù cheùp, saùo, seû.
Baøi 3: Ñieàn daáu phaåy thích hôïp?
	Ñi giöõa Haï Long vaøo muøa söông ta caûm thaáy nhöõng hoøn ñaûo vöøa xa laï vöøa quen thuoäc môø mô.
3.. Hoaït ñoäng 3: cuûng coá, daën doø:
MT: Heä thoáng laïi kieán thöùc
TH:
- HS Söûa loãi sai
Nhaän xeùt tieát hoïc.
------------------------------------------------------	
 Thứ ba, ngày 23 tháng 3 năm 2021
Mĩ thuật ( 2 tiết)
(GV chuyên trách dạy)
---------------------------------------------------------------------
Kĩ năng sống
(GV chuyên trách dạy)
----------------------------------------------------------
Chính Tả
 TẬP CHÉP: VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI ?
 Phân biệt: r / d 
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Chép lại chính xác truyện vui: “Vì sao cá không biết nói”
2. Kĩ năng: Viết đúng một số tiếng có âm đầu r / d .
3. Thái độ: GD ý thức tích cực, chủ động học tập
II- Ñoà duøng daïy - hoïc :
	GV: - Baûng phuï. 
 HS: SGK, Vở, Bảng con.
III- Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc :
 Hoaït ñoäng 1 : Khởi động
* Mục tiêu : Kiểm tra bài cũ 
*Tiến hành:
Nhận xét vở 
2 Hs lên bảng lớp viết.
 Cả lớp viết bảng con: “Con trăn, cá trê, nước trà, tia chớp” 
 Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép.
 *Muïc tieâu:- Chép lại chính xác truyện vui: “Vì sao cá không biết nói”
 *Tieán haønh:
a. Hướng dẫn hs chuẩn bị 
- Gv treo bảng phụ lên bảng, gv đọc – 2 hs đọc
Việt hỏi anh điều gì?
Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười?
(Lân chê em hỏi ngớ ngẩn trong khi chính Lân mới là người ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng cá ngậm đầy nước)
*Gv: Cá không biết nói như người vì chúng là loài vật. nhưng cũng có lẽ cá cũng có cách trao đổi riêng với bầy, đàn.
- Hs nhận xét cách trình bày bài chép
+ Viết tên truyện giữa trang vở
+ Khi xuống dòng, chữ đầu viết lùi vào một ô li, viết hoa chữ cái đầu
+ Trước lời thoại phải đặt dấu gạch ngang đầu dòng 
b. Hs chép bài
- Gv đọc lại bài – lưu ý Hs
- Hs nhín bảng chép bài
c. Chấm chữa bài
- Gv đọc bài Hs soát bài tự sửa lỗi
- Hs đổi vở kiểm tra chéo – hs sửa lỗi 
- Gv chấm bài – Nhận xét 
 Hoạt động 3: hướng dẫn làm bài tập .
 *Muïc tieâu:- Viết đúng một số tiếng có âm đầu r / d .
 *Tieán haønh:
Bài tập 2a. 1 Hs đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm vào vở // 1 em lên bảng làm
- Nhận xét – chốt lời giải đúng
 Hoạt động 4: củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Sửa hết lỗi bài viết và bài tập.
* Rút kinh nghiệm:	
----------------------------------------------
 Toán
 TÌM SỐ BỊ CHIA
I. Mục tiêu: Giúp Hs 
1. Kiến thức: Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia 
2. Kĩ năng: Biết cách trình bày bài giải
3. Thái độ: GD ý thức tích cực, chủ động học tập
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Các tấm bìa hình vuông bằng nhau
 HS: SGK, Vở, Bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoaït ñoäng 1 : Khởi động
* Mục tiêu : Kiểm tra bài cũ 
*Tiến hành:
 Nhaän xeùt vở bài 2/127 - GV nêu câu hỏi Hs trả lời
2 Hs lên quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ 8giôø30 phuùt và 11giôø 25phuùt.
Nhaän xeùt.
 Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học
 Hoạt động 2: Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia .
 *Muïc tieâu: biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia .
 *Tieán haønh:
a. Gv gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng 
- Gv nêu: có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau . mỗi hàng có mấy ô vuông?
- Để biết mỗi hàng có 3 ô vuông ta làm phép gì?
( Phép tính chia 2 là 6 : 2 = 3)
- Gv viết bảng 6 : 2 = 3
- Gv yêu cầu hs nêu thành phần các số trong phép chia 
6	: 	2	=	3
Số bị chia Số chia 	 Thương
- 2; 3 hs nhắc lại
b. Gv nêu vấn đề: mỗi hàng có 3 ô vuông. hỏi 2 hàng có bao nhiêu ô vuông?
- Muốn biết có 6 ô vuông ta có phép gì?
(Phép nhân 2 x 3 = 6)
- Gv: có tất cả 6 ô vuông ta có thể viết 6 = 2 x 3
c. Nhận xét: Gv hướng dẫn hs đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân tương ứng.
 6 : 2 = 3	6 = 3 x 2 
 Hoạt động 3: Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết .
 *Muïc tieâu : Giúp Hs Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia .
 *Tieán haønh :
Gv nêu phép tính : 	x : 2 = 5
- Hs nêu thành phần của x trong phép tính 
 * Gv hỏi:
Muốn tìm x tức số bị chia chưa biết em làm thế nào? 
 (lấy thương nhân với số chia)
- Cả lớp ghi phép tính vào bảng con // 1 hs lên bảng làm
- Nhận xét nội dung, cách trình bày
- Hs nêu cách tính – Gv ghi bảng – 2, 3 hs đọc – Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần
“Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia”
 Hoạt động 4: Thực hành
 *Muïc tieâu:Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.Biết cách trình bày bài giải
 *Tieán haønh:
Bài 1: 1 Hs đọc yêu cầu
- Cả lớp tính nhẩm nêu kết quả từng cột
- GV nhận xét – Chốt ý đúng:
6 : 3 = 2
2 x 3 = 6 
8 : 2 = 4
4 x 2 = 8
12 : 3 = 4
4 x 3 = 12 
15 : 3 = 5
5 x 3 = 15
Bài 2: Tìm x :1 Hs đọc yêu cầu
- Cá nhân lên bảng làm – lớp làm bảng con
- Nhận xét bài – Hs nêu cách tìm x
- GV chốt ý đúng
x : 2 = 3
 x = 3 x 2 
 x = 6
x : 3 = 2
 x = 2 x 3
 x = 6
x : 3 = 4
 x = 4 x 3 
 x = 1
Bài 3: 1 Hs đọc đề bài
Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
Gv ghi tóm tắt lên bảng – 1 hs nhìn tóm tắt nhắc lại đề bài
Tóm tắt
1 em : 5 chiếc kẹo
3 em : chiếc kẹo ?
Hs làm vào vở // 1 em lên bảng làm
- Nhận xét bài bảng lớp – Hs sửa bài:
	Bài giải
Số chiếc kẹo có tất cả là:
	5 x 3 = 15 (chiếc kẹo)
	Đáp số: 15 chiếc kẹo.
 Hoạt động 5: củng cố dặn dò
*Muïc tieâu :-Khắc sâu kiến thức bài học
 *Tieán haønh:
- 4 tổ mỗi tổ 1 bạn thi ai nhanh ai đúng x : 5 = 7
- Nhận xét – Tuyên dương 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò làm lại bài 1, 2 vào vở.
* Rút kinh nghiệm: 
--------------------------------------
Kể Chuyện
 TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại từng đoạn câu chuyện, biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể tiếp nối lời bạn.
3. Thái độ: GD ý thức tích cực, chủ động trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: 4 tranh minh họa truyện SGK
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động
 *Mục tiêu : Kiểm tra bài cũ 
 *Tiến hành : 
 3 Hs nối tiếp nhau kể 3 đoạn Sơn Tinh Thủy Tinh.
 - Nhaän xeùt.
 Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu mục đích tiết học
 Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện. 
 *Muïc tieâu:Rèn kĩ năng kể lại từng đoạn câu chuyện ,biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên.Nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể tiếp nối lời bạn.
 *Tieán haønh:
Kể từng đoạn theo tranh
Yêu cầu HSquan sát tranh – Nói vắn tắt nội dung từng tranh
+ Tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau
+ Tranh 2: Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xem
+ Tranh 3: Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác kịp thời cứu bạn
+ Tranh 4: cá con biết tài của tôm càng rất nể trọng bạn
Kể từng đoạn trong nhóm
Thi kể chuyện trước lớp (đoạn)
Phân vai dựng lại câu chuyện
- 4 nhóm mỗi nhóm 3 Hs phân vai dựng lại câu chuyện trước lớp 
- Gv lưu ý thể hiện đúng điệu bộ từng nhân vật
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
 *Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức
 *Tiến hành :
- Hs xung phong kể toàn bộ câu chuyện 
- Nội dung truyện cho em biết điều gì? (Cá Con và Tôm Càng đều có tài, tôm càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm, tình bạn của học ngày càng khăng khít)
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: kể lại chuyện cho người thân nghe.
* Rút kinh nghiệm:	
-------------------------------------------------------------------------
Toán*
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS Biết đặt tính rồi tính. Giờ, phút .Tìm thành phần của x
2. Kỹ năng:
- Rèn hs có kỹ năng làm toán về phép nhân
3. Thái độ:
- GDHS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: bảng, vở
III. Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1: Khởi động
MT:hệ thống kiến thức bài cũ.
TH: 
-Lớp hát
-Kiểm tra bài buổi sáng
2. Hoạt động 2: Ôn tập
MT: Ộn tập
TH:
Đề bài:
1. 6 dm : 2 = 
 a. 3 cm, b. 3dm c. 2cm d. 0 cm
2. 1 giờ : 3= 
 a. 20 phút b. 30 phút c. 40 phút
3.Tính
 46
+45
 54 -38
 95 - 92
 27 +36
 24 +66
4. 1 giờ + 15 phút = . Phút 78 phút - 1 giờ= . phút
 1 giờ + 1 ngày = giờ
5. Tìm X
 X + 2 = 14 + 6 50 – X = 24 : 4
 X – 17 = 6 x 4 46 + X = 90 -17
6. Có 32 nhãn vở chia đều cho các bạn mỗi bạn có 4 nhẵn vở. 
 Hỏi có mấy bạn được chia nhãn vở?
7*. Có . Đoạn thẳng
 3. Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá daën doø
MT : cuûng coá noäi dung baøi vaø daën doø
CTH :
Nhắc lại nd bài
Nhận xét tiết học
--------------------------------------------
Thöù tư, ngaøy 24 thaùng 3 naêm 2021
Toaùn
LUYEÄN TAÄP
I. Muïc tieâu: 
1. Kiến thức: Tìm soá bò chia chöa bieát
2. Kĩ năng: Reøn luyeän ló naêng giaûi baøi taäp “Tìm soá bò chia chöa bieát”
 Reøn luyeän kó naêng giaûi baøi toaùn coù pheùp chia.
3. Thái độ: GD ý thức tích cực, chủ động trong học tập.
II. Hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoạt động 1: Khởi động
 *Mục tiêu : Kiểm tra bài cũ 
 *Tiến hành :
Nhận xét vôû 
Baøi 3/ 128 1 hs leân baûng laøm – lôùp laøm baûng con
x : 4 = 7	x : 3 = 9 	x : 5 = 2
- Hs neâu thaønh phaàn cuûa x vaø caùch tính
*Nhaän xeùt.
 Giôùi thieäu baøi: Gv neâu muïc ñích cuûa tieát hoïc
 Hoạt động 2: Höôùng daãn laøm baøi taäp .
*Muïc tieâu:- Reøn luyeän ló naêng giaûi baøi taäp “Tìm soá bò chia chöa bieát”
 - Reøn luyeän kó naêng giaûi baøi toaùn coù pheùp chia.
*Tieán haønh:
Baøi 1: Tìm y : 1 Hs ñoïc yeâu caàu baøi
Gv vieát pheùp tính y : 2 = 3
Hs neâu thaønh phaàn y trong pheùp tính vaø caùch tìm y
Caù nhaân leân baûng laøm – Caû lôùp laøm baûng con
Nhận xét – Sửa bài:
y : 2 = 3
	 y = 3 x 2
	 y = 6
y : 3 = 5
	 y = 5 x 3
	 y = 15
y : 3 = 1
	 y = 1 x 3
	 y = 3
Baøi 2: Tìm x (Hs neâu yeâu caàu baøi)
Gv ghi pheùp tính x – 2 = 4
Hs neâu thaønh phaàn cuûa x, caùch tìm x
- Lôùp baûng con – Caù nhaân leân baûng
Nhaän xeùt – Söûa baøi:
x – 2 = 4
 x = 4 + 2
 x = 6
x – 4 = 5 x : 3 = 3
 x = 5 + 4 x = 3 x 3
 x = 9 x = 9
 x : 2 = 4 x : 4 = 5 x – 3 = 3
 x = 4 x 2 x = 5 x 4 x = 3 + 3
 x = 8 x = 20 x = 6
Baøi 3: 1 Hs ñoïc yeâu caàu baøi
Hs neâu caùch tìm soá chöa bieát ôû oâ troáng trong moãi coät
+ Coät 1, 3, 5 tìm thöông (laáy soá bò chia chia cho soá chia)
+ Coät 2, 4, 6 tìm soá bò chia (laáy thöông nhaân vôùi soá chia)
Gv chia lôùp laøm 2 ñoäi, moãi ñoäi 6 baïn tieáp söùc , moãi baïn ñieàn soá thích hôïp vaøo ô trống.
Nhận xét – sửa bài
Baøi 4: 1 Hs ñoïc ñeà baøi
Baøi toaùn cho bieát gì? Baøi toaùn hoûi gì?
Caû lôùp laøm vaøo vôû // 1 em leân baûng laøm
Nhaän xeùt baøi caù nhaân – Hs ñoái chieáu söûa baøi
Bài giải
Số lít dầu có tất cả là:
	3 x 6 = 18 (l dầu)
	Đáp số: 18 lít dầu
3) Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá daën doø
 * Mục tiêu :Khắc sâu kiến thức bài học
 *Tiến hành :
- Thi ai nhanh ai ñuùng
- 4 toå, moãi toå 1 baïn: Tìm x 	x : 4 = 7
- Nhaän xeùt tieát hoïc – Daën doø chuẩn bị bài sau.
	* Rút kinh nghiệm:	
-----------------------------------------------
Thể dục 
(Giáo viên chuyên trách dạy)
---------------------------------------------
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên trách dạy)
-----------------------------------------------
Anh văn
(Giáo viên chuyên trách dạy)
-------------------------------------------------	
Luyeän töø vaø caâu
TÖØ NGÖÕ VEÀ SOÂNG BIEÅN – DAÁU PHAÅY
I. Muïc ñích yeâu caàu: 
1. Kiến thức: Môû roäng voán töø veà soâng bieån ( caùc loaøi caù, caùc con vaät döôùi nöôùc)
2. Kĩ năng: Luyeän taäp veà daáu phaåy
3. Thái độ: GD ý thức tích cực, chủ động trong học tập
II. Ñoà duøng daïy hoïc: 
GV: - Baûng phuï vieát 2 caâu vaên ñeå KT baøi cuõ: “Coû caây heùo khoâ vì haïn haùn. / Ñaøn boø beùo troøn vì ñöôïc chaêm soùc toát.”
- Tranh minh hoïa caùc loaøi caù SGK
- Keû saün leân baûng:
+ Caù nöôùc maën (caù bieån) 	+ Caù nöôùc ngoït (caù soâng, ao, hoà)
2 baêng giaáy vieát caâu 1, 4 / BT3
HS: VBT, SGK, Vở
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu : Kiểm tra bài cũ 
 *Tiến hành :
HS1: Vieát töø ngöõ coù tieáng bieån BT1 / 25
HS2: Ñaët caâu hỏi cho boä phaän ñöôïc gaïch döôùi trong 2 caâu vaên ña neâu (ôû muïc chuaån bò)
Lôøi giaûi: Vì sao coû caây heùo khoâ?
	 Vì sao ñaøn boø beùo toát?
Chaám vôû – Nhaän xeùt
 Giôùi thieäu baøi: Gv neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc.
Hoạt động 2: Höôùng daãn laøm baøi taäp.
 *Muïc tieâu: Môû roäng voán töø veà soâng bieån - Luyeän taäp veà daáu phaåy
 *Tieán haønh:
Baøi taäp 1 (mieäng)
Gv treo leân baûng tranh minh hoïa 8 loaøi caù, giôùi thieäu teân töøng loaøi caù.
Gv neâu yeâu caàu baøi taäp – Hs quan saùt caù trong tranh, ñoïc teân töøng loaøi caù.
Hs neâu mieäng – 2 hs leân baûng vieát, 1 em vieát teân caù nöôùc maën, 1 em vieát teân caù nöôùc ngoït.
Caù nöôùc maën
	(caù bieån)
Caù thu
Caù chim
Caù chuoàn
Caù nuïc
Caù nöôùc ngoït
(caù soâng, ao, hoà)
Caù meø
Caù cheùp
Caù treâ
Caù quaû (caù chuoái, caù loùc)
Baøi 2: (mieäng) 1 hs ñoïc yeâu caàu baøi
Gv neâu yeâu caàu – Hs quan saùt tranh minh hoïa SGK, vieát ra giaáy nhaùp teân cuûa chuùng
Gv chia lôùp 2 nhoùm: moãi nhoùm 5 hs , moãi em vieát teân 2 con vaät döôùi nöôùc roài chuyeån sang cho baïn – hs cuoái cuøng ñoïc keát quaû.
 – Caû lôùp vaø Gv nhaän xeùt.
Ví duï: - Caù cheùp, caù meø, caù troâi, caù traém 
	 - Toâm, cua, caùy, oác, heán, trai 
	 - Caù thu, caù chim, caù nuïc, caù ngöø 
Baøi 3: vieát 
1 hs ñoïc yeâu caàu baøi vaø ñoaïn vaên Traàn Hoaøi Döông – 2 hs ñoïc laïi ñoaïn vaên
Gv löu yù: Trong ñoaïn vaên treân chæ coù caâu 1 vaø caâu 4 (nhöõng caâu in nghieâng) coøn thieáu daáu phaåy. Caùc em ñoïc kó 2 caâu ñoù, ñaët theâm daáu phaåy vaøo choã caàn thieát ñeå trích caùc yù cuûa caâu vaên.
Caû lôùp laøm vaøo vôû – 2 hs laøm vaøo giaáy khoå to, daùn keát quaû leân baûng lôùp vaø trình baøy keát quaû 
Caû lôùp vaø Gv nhaän xeùt vaø choát lôøi giaûi ñuùng
( “Traêng treân soâng, treân ñoàng, treân laøng queâ, toâi ñaõ thaáy nhieàu . Caøng leân cao, traêng caøng nhoû daàn, caøng vaøng daàn, caøng nheï daàn.”)
Hoaït ñoäng 3: cuûng coá daën doø
Gv nhaän xeùt tieát hoïc
Daën doø: duøng ñuùng daáu phaåy khi vieát caâu
* Noùi laïi vôùi ngöôøi thaân veà con vaät soáng döôùi nöôùc maø em bieát.
* Rút kinh nghiệm:	
------------------------------------------
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
(GV chuyên trách dạy)
---------------------------------------------------
Tiếng việt *
Ôn tập
I: MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- .Hs luyện viết đúng, đẹp 1 đoạn của bài “Rừng cọ quê tôi”
- .Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu
- Rèn viết một đoạn trong bài “ Bieån ñeâm”
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết một đoạn trong bài “Rừng cô quê tôi”
3. Thái độ:
- GDHS có kỹ năngviết chính tả
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
1.Hoạt động 1: Khởi động
MT:hệ thống kiến thức bài cũ.
TH: 
- Kiểm tra bài tiết tröôùc.
2.Hoaït ñoäng 2: Luyeän viết
MT: Reøn kyõ naêng viết:
CTH:
1.Hs luyện viết chính tả
Rừng cọ quê tôi
 Thân cọ cao vút thẳng trời hai ba chục mét cao, gió bão không thể quật ngã. Búp cọ vút dài như thanh kiếm sắt vung kên. Lá cọ tròn xòe ra nhiều phiến nhọn dài, trông xa như một rừng tay vẫy, trưa hè lấp lóa nắng như rừng mặt trời mới mọc.
3. Hoaït ñoäng 3: bài tập
MT : HS làm bài tập
CTH:
2. Luyện tập
Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch dưới.
Các em nhỏ chơi bóng đá ở trên bãi cỏ
Ngoài vườn, hoa hồng đang nở hoa.
Bầy chim sẻ, đang ríu rít trò chuyệ trong vòm lá
Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt
4. Hoaït ñoäng 4 :Củng cố 
- MT : Củng cố nd bài
- CTH:
- GV nhận xét tiết học.
----------------------------------------------
 Thứ năm, ngày 25 thaùng 3 naêm 2021
Tập Đọc
SÔNG HƯƠNG
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa từ ngữ cuối bài
- Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của Sông Hương qua cách miêu tả của tác giả.
2. Kĩ năng:
 * Đọc thành tiếng. Đọc hiểu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu và chỗ cần trích ý
- Biết đọc với giọng tả thong thả, nhẹ nhàng
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Tranh minh họa bài học SGK
 HS: SGK, Vở
III. Hoạt động dạy học
 Hoaït ñoäng 1: Khởi động
 *Mục tiêu : Kiểm tra bài cũ - Giôùi thieäu baøi:
*Tiến hành:
- 2 Hs tiếp nối nhau đọc bài “Tôm Càng và Cá Con” và trả lời câu hỏi nội dung bài
- 1 hs đọc đoạn em thích
Em học được ở Tôm Càng điều gì?
 (yêu quý bạn, thông minh, dũng cảm cứu bạn)
* Nhaän xeùt.
 Giới thiệu bài: Thành phố Huế là kinh đô cũ của nước ta có rất nhiều cảnh đẹp. Bài đọc hôm nay sẽ giới thiệu với các em một trong những cảnh đẹp độc đáo và nổi tiếng của Huế đó là Sông Hương.
 Hoạt động 2: Luyện đọc :
 *Muïc tieâu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu và chỗ cần trích ý 
 *Tieán haønh:
a. Gv đọc mẫu
Giọng đọc khoan thai, nhấn giọng từ ngữ gợi tả màu sắc, hình ảnh
b. Hs luyện đọc
Đọc câu + Luyện phát âm
Đọc đoạn trước lớp + Giải nghĩa từ
 * Gv chia làm 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến in trên mặt nước
Đoạn 2: Tiếp đến lung linh dát vàng
Đoạn 3: Đoạn còn lại
- Hs tiếp nối nhau đọc đoạn trong bài
Đoạn 1: hướng dẫn hs đọc câu dài
“Bao trùm lên cả bức tranh,/ là một màu xanh / . Có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau:/ màu xanh thẳm của da trời,/ màu xanh biếc của cây lá,/ màu xanh non của những bãi ngô,/thảm cỏ in trên mặt nước.
- Gv đọc – Hs vạch nhịp
- Hs đọc đoạn 1 + chú giải: sắc độ
Đoạn 2: 1 Hs đọc chú giải hương giang, lụa đào
- Gv giải nghĩa từ “lung linh dát vàng” ( ánh trăng vàng chiếu xuống dòng Sông Hương làm cho dòng sông ánh lên toàn màu vàng, như được dát một lớp vàng óng ánh)
Đoạn 3: 1 hs đọc – hs đọc chú giải: đặc ân, thiên nhiên, êm đềm (sgk)
Đọc đoạn trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm
Hoạt động 3: tìm hiểu bài:
 *Muïc tiêu:- Hiểu nghĩa từ ngữ cuối bài. Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của Sông Hương qua cách miêu tả của tác giả.
 *Tieán haønh:
Câu hỏi 1: 
Tìm những từ chỉ màu xanh khác nhau của Sông Hương? 
(Đó là màu xanh với nhiều sắc độ khác nhau: xanh thẳm, xanh biếc, xanh non)
Màu xanh ấy do cái gì tạo nên?
- Xanh thẳm do da trời tạo nên.
- Xanh biếc do cây lá tạo nên.
- Xanh non do những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước tạo nên.
+ 1 hs đọc lại đoạn 1
+ Gv lưu ý hs đọc giọng khoan thai ngưỡng mộ vẻ đẹp của dòng sông, nhấn giọng từ gợi tả màu xanh.
Câu hỏi 2: Gv tách 4 câu
Vào mùa hè Sông Hương đổi màu như thế nào?
( Sông Hương thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dãi lụa đào ửng hồng cả phố phường)
Do đâu có sự thay đổi ấy ? 
(do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông in bóng xuống nước)
Vaøo nhöõng ñeâm traêng saùng Soâng Höông ñoåi maøu nhö theá naøo?
 ( doøng soâng laø moät ñöôøng traêng lung linh daùt vaøng)
Do ñaâu coù söï thay ñoåi aáy?
 (do doøng soâng ñöôïc aùnh traêng vaøng chieáu soi , saùng lung linh)
1 Hs ñoïc ñoaïn 2
Löu yù hs gioïng ñoïc chaäm raõi, nhaán gioïng töø ngöõ taû söï thay ñoåi maøu saéc cuûa doøng soâng)
Caâu hoûi 3:
Vì sao noùi Soâng Höông laø moät ñaëc aân cuûa thieân nhieân daønh cho phoá Hueá?
( Vì Soâng Höông laøm cho TP.Hueá theâm ñeïp, laøm cho khoâng khí thaønh phoá trôû neân trong laønh, laøm tan bieán nhöõng tieáng oàn aøo chôï buùa, taïo cho thaønh phoá moät veû ñeïp eâm ñeàm)
1 hs ñoïc ñoaïn 3 nhaán gioïng töø ngöõ ca ngôïi Soâng Höông.
 Hoạt động 4: Luyeän ñoïc laò
- Gv ñoïc laàn 2
- 4 hs thi ñoïc toaøn baøi.
 Hoạt động 5: Cuûng coá daën doø
 *Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức bài học
 *Tiến hành :
Sau baøi hoïc naøy em nghó nhö theá naøo veà Soâng Höông?
( em yeâu soâng höông./Soâng Höông laø doøng soâng ñeïp thô moäng, luoân ñoåi maøu saéc./ Soâng Höông mang laïi veû ñeïp cho Thaønh phoá Hueá)
* Gv choát baøi: Noùi ñeán Hueá laø noùi ñeán Soâng Höông. Chính doøng Soâng Höông naøy ñaõ mang laïi cho Hueá moät veû ñeïp neân thô, thanh bình, eâm ñeàm.
Lieân heä: em naøo ñaõ ñöôïc ra TP Hueá?
Giaùo duïc hs
Nhận xét tieát hoïc
Daën doø: Ñoïc tröôùc baøi taäp 1, 2 luyeän töø vaø caâu.
Hoûi boá meï caùc loaøi caù BT, teân con vaät soáng döôùi nöôùc.
* Rút kinh nghiệm:	
---------------------------------------------
Tự Nhiên Và Xã Hội
 MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu: Sau bài học Hs biết:
1. Kiến thức: 
- Nói tên và nêu lợi ích của một số cây sống dưới nước 
- Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở dưới nước
2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng quan sát nhận xét 
3. Thái độ: Thích sưu tầm bảo vệ các loài cây.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Hình vẽ SGK trang 54 – 55
 Sưu tầm trannh ảnh một số cây sống dưới nước 
 Vật thật: sen, súng, rong, bèo, lục bình (bèo tây)
 HS: VBT, SGK, tranh ảnh.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động
 * Mục tiêu : Kiểm tra bài cũ 
 *Tiến hành :
Nói tên 1 số loài cây sống trên cạn và lợi ích của cây đó ?
Hãy kể tên cây gia vị, thuốc nam, cây ăn quả và cây lương thực ?
Nhaän xeùt
 Giới thiệu bài
Bài học trước giúp các em biết được một số loài cây sống trên cạn và lợi ích của chúng. Bài học hôm nay các em sẽ biết thêm về một số loài cây sống dưới nước và lợi ích của chúng.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
 * Mục tiêu : Quan sát tranh trả lời câu hỏi Sgk
 *Tiến hành :
Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp
Quan sát tranh trả lời câu hỏi Sgk: “Chỉ và nói tên những cây trong hình?”
+ Hình 1: Cây lục bình (bèo nhật bản, bèo tây)
+ Hình 2: Các loại rong.
+ Hình 3: Cây sen.
Bước 2:làm việc cả lớp 
- 1 số Hs lần lượt chỉ và nói tên những cây sống dưới nước được giới thiệu trong sách
+ Trong số những cây được giới thiệu trong sách cây nào sống trôi nổi trên mặt nước? (cây lục bình, cây rong)
+ Cây nào có rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao hồ? (cây sen)
Bước 3: Gv kết luận: Những cây được giới thiệu trong sách thì cây lục bình, cây rong sống trôi nổi trên mặt nước, cây sen có thân rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao. Cây này có cuống lá và cuống hoa mọc dài ra đưa hoa và lá lên trên mặt nước 
* Hãy nêu lợi ích của từng cây.
- Cây lục bình (bèo tây) : hoa màu tím rất đẹp, người ta dùng cho heo, vịt ăn
- Cây sen có rất nhiều lợi ích:
+ Hoa sen là loài hoa đẹp được mọi người dùng để trang trí nhà cửa
+ Hạt sen dùng nấu chè, trị bệnh 
+ Ngó sen chế biến thức ăn (làm gỏi)
Hoạt động 3: làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được 
 * Mục tiêu : Quan sát tranh trả lời câu hỏi Sgk
 *Tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
Yêu cầu các nhóm đem cây thật và tranh ảnh đã sưu tầm được quan sát và phân loại dựa vào phiếu sau:
PHIẾU HƯỚNG DẪN QUAN SÁT
Tên cây
Cây sống trôi nổi trên mặt nước
Cây có rễ bám vào bùn dưới đáy ao hồ
Hãy chỉ rễ, thân, lá và hoa
Tìm đặc điểm giúp cây sống trôi nổi
Bước 2: Làm việc cả lớp .
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm: giới thiệu các cây sống dưới nước đã phân 2 nhóm: nhóm sống trôi nổi, nhóm sống sâu dưới đáy ao hồ
 Hoạt động 4: củ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_bo_mon_lop_2_tuan_26_nam_hoc_2020_2021_nguyen_th.doc