Giáo án Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Đợi

Giáo án Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Đợi

I. Mục tiêu: Thuộc bảng 11 trừ đi một số.

- Thực hiện được phép trừ dạng 51-15.

- Biết tìm số hạng của một tổng.

- Biết giải toán có một phép trừ dạng 31-5.

* Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 (cột 1,2); bài 3 (a,b); bài 4.

II. Chuẩn bị:

- GV: que tính, bảng cài.

- HS: que tính

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 39 trang haihaq2 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Đợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
(Töø 04. 11. 2019 ñeán 08. 11. 2019) 
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Nội dung điều chỉnh
HAI
1
SHDC
Tuần 11
2
Tập đọc
Bà cháu
KNS
3
Tập đọc
Bà cháu
KNS
4
Toán
Luyện tập
5
Tự học (TV)
Luyện đọc: Bà cháu
6
Tự học (Toán)
Ôn: Luyện tập
7
TLHĐ
Mất tập trung trong giờ học
 BA
1
Kể chuyện
Bà cháu
2
Chính tả
Tập chép: Bà cháu 
3
Toán
12 trừ đi một số 12 - 8
4
Năng khiếu (TV)
Luyện viết: Bà cháu
6
KNS
Giao tiếp tích cực. 
7
Tự học (TV)
Luyện đọc: Bà cháu
TƯ
1
Tập đọc
Cây xoài của ông em
2
LTVC
Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà.
3
Toán
32 -8
4
TNXH
Gia đình
KNS
NĂM
1
Tập viết
Chữ hoa O
2
Toán
52 - 8
3
Chính tả
NV: Cây xoài của ông em
4
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa học kì I
5
Tự học (Toán)
Ôn: 52 - 8
6
NGLL
VHGT
 Tổ chức hội vui học tập
Bài 9: Không xả rác bừa bãi trên đường giao thông
7
Tự học (TV)
Luyện viết: Cây xoài của ông em 
SÁU
1
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy có mui (Tiết 2)
TKNLHQ
3
Tập làm văn
Chia buồn, an ủi 
 KNS
4
Toán
Luyện tập
5
Tự học (Toán)
Ôn: Luyện tập
6
Năng khiếu (TV)
Ôn: Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà.
7
Sinh hoạt lớp
Tuần 11
Thứ hai, ngày 4 tháng 11 năm 2019
TẬP ĐỌC 
BÀ CHÁU (Tiết 1) 
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; Bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc châu báu. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5) 
- HS học tốt trả lời được câu hỏi 4.
II. Chuẩn bị: GV: tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
- Cho 3 học sinh học thuộc bài “Bưu thiếp” và trả lời câu hỏi trong bài.
- Nhận xét.
2. Bài mới: (30 phút)
a. Giới thiệu chủ địểm. Giới thiệu bài: Bà cháu.
b. Hướng dẫn luyện đọc.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu. Chú ý các từ ngữ: làng, vất vả, giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm.
- Cho học sinh đọc từng đoạn trước lớp đọc nối tiếp nhau
- Cho học sinh nêu từ khó hiểu.
- Giảng từ khó.
- Chú ý các câu dài:
+ Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau/ tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm//
+ Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm/ ra lá/ đơm hoa/ kết bao nhiêu là trái vàng/ trái bạc//
+ Bà hiện ra/ móm mém/ hiền từ/ dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng//
- Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Chia nhóm yêu cầu hs đọc bài trong nhóm.
- Gv theo dõi các nhóm đọc bài.
- Thi đọc giữa các nhóm.
3. Củng cố- Dặn dò: (5 phút)
- HS đọc lại toàn bài. 
- Chuẩn bị tiết 2.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài.
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu. Chú ý các từ ngữ: làng, vất vả, giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm.
- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp đọc nối tiếp nhau
- HS đọc.
- Luyện đọc các câu theo sự hướng dẫn của GV.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc bài.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Bà cháu
- 3 HS đọc bài.
2. Bài mới: (32 phút)
a. Giới thiệu bài: Bà cháu (Tiết 2)
b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
- Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống như thế nào?
- Cô tiên cho hạt đào và nói gì?
- Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao?
* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông: Thái độ của hai anh em thế nào sau khi trở nên giàu có?
- Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng?
* GDKNS: Vì sao vàng bạc châu báu không thay thế được tình cảm của bà?
* Tình cảm gia đình là thứ quý giá nhất vàng bạc, châu báu không thể so sánh được, vì vậy chúng ta cần phải biết kính trọng và yêu quý ông bà.
- Câu chuyện kết thúc như thế nào? 
@ Luyện đọc lại.
- Cho 2, 3 học sinh đọc theo phân vai và thi đọc lại toàn truyện 
- Nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò: (5 phút)
- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì?
* GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông, bà.
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài : Cây xoài của ông em. 
- Nhận xét chung tiết học.
- Sống rất khổ cực rau cháo nuôi nhau nhưng rất đầm ấm.
- Khi bà mất gieo hạt đào này lên mộ bà các cháu được giàu sang sung sướng
- Hai anh em trở nên giàu có.
* Hai anh em giàu có nhưng không cảm thấy vui sướng mà ngày càng buồn bã vì thiếu tình thương của bà.
- Vì nhớ bà, vàng bạc châu báu không thay thế được tình cảm của bà.
* Vì vàng bạc châu báu là vật vô tri vô giác không có tình cảm giống như con người.
- Bà sống lại hiền lành ôm hai đứa cháu vào lòng.
- 3 học sinh tham gia đóng vai cô tiên, 2 anh em và người dẫn chuyện
- Tình cảm quý hơn vàng bạc châu báu.
* Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Thuộc bảng 11 trừ đi một số. 
- Thực hiện được phép trừ dạng 51-15. 
- Biết tìm số hạng của một tổng. 
- Biết giải toán có một phép trừ dạng 31-5.
* Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 (cột 1,2); bài 3 (a,b); bài 4.
II. Chuẩn bị: 
- GV: que tính, bảng cài. 
- HS: que tính
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
- Cho 2 em lên bảng giải các bài sau: 51 – 19, 
91 – 23
- Cho học sinh đọc bảng trừ 11 trừ đi một số. - Nhận xét.
2. Bài mới: (32 phút)
a. Giới thiệu bài: Luyện tập
b. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs nối tiếp nhau nhẩm bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
+ Khi đặt tính ta chú ý điều gì?
- Cho cả lớp làm bài vào vở, 2 em làm bảng phụ làm bài.
- Cả lớp nhận xét và sửa bài
Bài 3: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Cho học sinh làm bài vào vở
Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tự phân tích đề toán.
- Gọi hs lên bảng tóm tắt và giải toán.
- Gọi hs nhận xét bài của bạn.
3. Củng cố- Dặn dò: (4phút)
- Nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
- Về nhà làm bài trong VBT.
- Chuẩn bị bài: 12 trừ đi một số 12-8
- Nhận xét chung tiết học.
- 1 em lên bảng làm bài lớp làm vào bảng con.
Bài 1: 1 em đọc, lớp nhận xét bổ xung 
11 – 2 = 9 11 - 4 = 7
11 – 3 = 8 11 – 5 = 6
Bài 2: 2 học sinh nêu yêu cầu của bài. 
- Đặt tính sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
- Học sinh làm bài vào vở
_ 
 41 _ 51 _ 81 
 25 35 48 
 16 16 33
Bài 3: Làm bài
a) x + 18 = 61 b) 23 + x = 71 
 x = 61- 18 x = 71 - 23 
 x = 43 x = 48 
 Bài 4: 2 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 4 hs tự phân tích đề toán.
Tóm tắt: Bài giải:
Có : 51kg Số ki-lô-gam táo còn lại là:
Bán: 26kg 51 – 26 = 25 (kg)
Còn: kg? Đáp số: 25 kg táo
NĂNG KHIẾU (TIẾNG VIỆT)
Luyện đọc: BÀ CHÁU 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Luyện đọc đúng, trôi chảy. Đối với HS đọc tốt bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu được một số từ khó.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bài đọc - Học sinh: SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: 
a. GV nêu yêu cầu tiết học 
b. Luyện đọc
- Nghe cô đọc bài Baø chaùu
- Yêu cầu hs luyện đọc bài và trả lời nội dung câu hỏi có trong bài đọc.
@. HS đọc tiếp nối câu
@. HS đọc tiếp nối đoạn.
- GV nhận xét sửa sai
- Nhận xét tuyên dương hs đọc diễn cảm bài tập đọc.
- Yêu cầu hs ôn lại cách đọc bài theo vai 
@. Trả lời câu hỏi: 
- Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống như thế nào?
- Cô tiên cho hai anh em hạt đào và nói gì?
- Sau khi bà mất, hai anh em sống ra sao?
- Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng ?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào?
3. Củng cố:
- HS đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Luyện đọc từ: Giàu sang, ngày xưa, sung sướng, rau cháo, nảy mầm, vàng bạc, hiện lên, châu báu, sống lại, buồn bã, lâu đài, hiếu thảo
- Mỗi em đọc một đoạn nối tiếp nhau đến hết bài
- HS đọc trong nhóm
- Thi đọc
- HS đọc
- Sống rất khổ cực rau cháo nuôi nhau nhưng rất đầm ấm.
- Khi bà mất gieo hạt đào này lên mộ bà các cháu được giàu sang sung sướng
- Hai anh em trở nên giàu có.
- Vì nhớ bà, vàng bạc châu báu không thay thế được tình cảm của bà.
- Bà sống lại hiền lành ôm hai đứa cháu vào lòng.
TỰ HỌC (Toán)
Ôn: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố: Thực hiện được phép trừ dạng 11 - 5; 31 - 5; 51-15. Tìm số hạng chưa biết trong một tổng. Giải toán có lời văn bằng một phép trừ dạng 31-5.
* Phân hóa: Học sinh nhóm 2: Thực hiện tất cả các bài tập.
- Học sinh nhóm 2: bài tập 1; bài tập 2; bài tập 3. 
- Học sinh nhóm 3: bài tập 1; bài tập 2. 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
* Ôn lí thuyết: 
- Cho học sinh đọc bảng trừ 11 trừ đi một số. 
- Nhận xét 
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc:
- Giáo viên giới thiệu các bài tập.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Giao bài luyện tập cho các nhóm
- HD cách thực hiện từng bài tập.
b. Hoạt động 2: Ôn luyện 
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs nối tiếp nhau nhẩm bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
+ Khi đặt tính ta chú ý điều gì?
- Cho cả lớp làm bài vào vở, 2 em làm bảng phụ làm bài.
Bài 3: Bà 61 tuổi, bà hơn mẹ 24 tuổi. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi?
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tự phân tích đề toán.
- Gọi hs lên bảng tóm tắt và giải toán.
Bài 4: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Cho học sinh làm bài vào vở.
- nêu cách tìm số hạng chưa biết.
c. Hoạt động 3: Sửa bài:
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nêu cách tìm một số hạng trong một tổng. 
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp nhau.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận bài và làm việc.
Bài 1: 1 em đọc, lớp nhận xét bổ xung 
11 – 5 = 6 11 - 8 = 3
11 – 7 = 4 11 – 2 = 9
Bài 2: 2 học sinh nêu yêu cầu của bài. 
- Đặt tính sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
- Học sinh làm bài vào vở
_ 
 71 _ 41 _ 51 
 18 23 37 
 53 18 14
Bài 3: 
- 2 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 2 hs tự phân tích đề toán. Nêu câu hỏi cho bài toán. Làm bài
Bài giải:
Số tuổi của mẹ là:
61 – 24 = 37 (tuổi)
Đáp số: 37 tuổi.
Bài 4: Làm bài
a) x+ 28 = 71 b) 45 + x = 81 
 x = 71- 28 x = 81- 45 
 x = 43 x = 36 
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG
CHỦ ĐỀ 3: MẤT TẬP TRUNG TRONG GIỜ HỌC
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết nguyên nhân của việc mất tập trung trong giờ học và cách rèn luyện sự tập trung tốt trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Bảng ghi 6 bước rèn luyện khả năng tập trung tốt trong giờ học; Sách thực hành Tâm lý học đường
- HS: Sách thực hành Tâm lý học đường.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Hát tập thể.
- Giới thiệu nội dung học tập.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- GV dẫn vào bài và giới thiệu bài: Giữ lời hứa.
- GV gợi mở: Em hiểu “Mất tập trung” là gì?
- GV chốt: 
b. Kết nối bài mới:
@ Hoạt động 1: Quan sát
- Cho HS quan sát 8 tranh (trang 18,19) ở mỗi tranh GV khai thác nội dung: 
+ Việc đó em đã từng mắc phải chưa?
- Cho HS đánh dấu P vào những tình huống mất tập trung trong giờ học mà em từng mắc phải. 
- GV nhận xét, uốn nắn và GDHS biết giữ lời hứa. 
@ Hoạt động: Nhận biết
- Cho HS quan sát 6 tranh (trang 20, 21) và yêu cầu HS trao đổi với bạn về những nguyên nhân dẫn đến việc mất tập trung trong giờ học ở mỗi tranh.
- Gọi HS đọc nội dung trong 6 tranh.
- Liên hệ và GDHS những nguyên nhân dẫn đến việc mất tập trung trong giờ học.
+ Do không có sức khỏe, đặc biệt là khi mệt mỏi, đau ốm kéo dài.
+ Ăn uống không đủ chất và không đúng bữa.
+ Ngủ không đủ giấc.
+ Chưa quen với việc tập trung trong một thời gian dài.
+ Không gian ngồi học ngột ngạt, nóng bức, ồn ào.
+ Không có hứng thú với bài học.
- Nhận xét, uốn nắn và GDHS phải hết sức tránh các nguyên nhân dẫn đến việc mất tập trung trong giờ học.
@ Hoạt động 3: Ứng xử
- Gọi HS nêu các cách giúp em tập trung trong giờ học.
- GV cho HS quan sát và đọc to nội dung từng tranh và cùng HS phân tích nội dung về các cách giúp em tập trung trong giờ học.
- Nhận xét, chốt lại và GDHS ý nghĩa phải tập trung trong giờ học:
+ Cất đồ chơi, tắt các thiết bị điện tử trong khi học.
+ Thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt.
+ Ăn uống đủ chất và đúng bữa.
+ Ngủ đúng giờ.
+ Rèn khả năng tập trung khi làm bất cứ việc gì.
+ Tự tạo cảm hừng để đến lớp.
+ Tập viết những điều cần ghi nhớ sau mỗi bài học.
+ Tạo thói quen ngồi vào bàn học đúng giờ.
+ Làm việc theo thời gian biểu đã lập. 
@ Hoạt động 4: Trải nghiệm. 
a. Hoạt động cá nhân: 
- GV gọi HS phát biểu về các cách rèn luyện sự tập trung.
- Nhận xét, uốn nắn và nhắc HS phải rèn luyện các em tập trung tốt trong giờ học.
- Gọi HS đọc các bước rèn luyện khả năng tập trung tốt trong giờ học:
+ Bước 1: Ngủ đủ 8 tiếng, ăn sáng trước khi đi học.
+ Bước 2: Không mang đồ chơi, trò chơi điện tử vào lớp
+ Bước 3: Ngồi học đúng tư thế và chuẩn bị đủ đồ dùng học tập
+ Bước 4: Nhìn thẳng bảng và phía thầy cô, chú ý lắng nghe. Không nói chuyện, làm việc riêng. Tích cực tham gia vào bài học. Ghi chép đầy đủ theo yêu cầu của thầy cô.
b. Hoạt động nhóm: 
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 6 HS. Từng thành viên trong nhóm lần lượt đóng vai 1 HS bị mất tập trung trong giờ học, các bạn khác thảo luận đưa ra phương án giải quyết.
à GV nhận xét, uốn nắn và nhắc HS phải tập trung trong giờ học.
3. Củng cố- Dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài học. 
- Hỏi HS về nội dung cơ bản của việc tập trung tốt trong giờ học.
- Giáo dục tư tưởng. 
- Chuẩn bị bài Khi cha mẹ vắng nhà. 
- Nhận xét tiết học.
- Lớp hát bài “Thật là hay”
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- Học sinh đánh dấu P vào những tình huống mất tập trung trong giờ học mà em từng mắc phải. 
- HS quan sát tranh
- HS đọc 
- HS thảo luận nhóm đôi và nên nguyên nhân dẫn đến việc mất tập trung trong giờ học.
- Các nhóm trình bày 
- HS nêu.
- HS đọc nội dung tranh.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu.
- HS đọc cá nhân và cả lớp đồng thanh
- Học sinh làm việc nhóm
- Trao đổi trong nhóm. Từng thành viên đưa ra phương án để khắc phục sự việc trên, cả nhóm thảo luận để chọn phương án giải quyết hợp lí nhất.
- Học sinh trình bày trước lớp.
Thứ ba, ngày 5 tháng 11 năm 2019
KỂ CHUYỆN
BÀ CHÁU
I. Mục đích, yêu cầu:	
- Dựa theo tranh minh họa, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu. 
- HS học tốt kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2).
II. Chuẩn bị: GV: tranh
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (4 phút) 
- HS kể từng đoạn.
- Cho HS kể toàn bộ truyện
- Nhận xét 
2. Bài mới: (32 phút)
a. Giới thiệu: Bà cháu
b. Hướng dẫn kể chuyện:
Bài 1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài
- Cho học sinh quan sát tranh 4
+ Trong tranh, có những nhân vật nào?
+ Ba bà cháu sống với nhau như thế nào?
+ Cô tiên nói gì?
- Cho 2 học sinh kể lại đoạn 1
- Cho học sinh quan sát từng tranh trong SGK, tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trước nhóm.
- Cho đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp
- Sau mỗi lần kể, cả lớp nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, giọng kể
Bài 2: Kể toàn bộ câu chuyện 
- Cho 4 học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo 4 tranh
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
- Cho 1 em kể lại toàn bộ truyện
- Yêu cầu HS kể chuyện theo vai.
- Theo dõi các nhóm luyện kể chuyện theo vai
- Nêu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm gia đình là thứ quý giá nhất vàng bạc, châu báu không thể so sánh được, vì vậy chúng ta cần phải biết kính trọng và yêu quý ông bà.
3. Củng cố- Dặn dò: (4 phút)
- Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì?
* GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- Chuẩn bị bài: Sự tích cây vú sữa.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS nối tiếp nhau kể 1 đoạn.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
Bài 1:
- Đọc
- Quan sát tranh
+ Ba bà cháu và cô tiên.
+ Sống rất vất vả rau cháo nuôi nhau nhưng rất yêu thương nhau, cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm
+ Khi bà mất gieo hạt đào này lên mộ bà các cháu sẽ giàu sang sung sướng
- Kể lại
- Nhìn tranh kể tiến đoạn còn lại
- Các nhóm thi nhau kể
- Nhận xét
Bài 2: 
- Nhìn tranh kể chuyện
- HS kể chuyện theo vai
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc châu báu.
* Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
BÀ CHÁU
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu.
- Làm được bài tập BT2, BT3; BT4a
II. Chuẩn bị: GV: bảng phụ
- Học sinh: vở bài tập, bảng con 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
- Cho học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ sau: kiến, con công, nước non, công lao	
- Nhận xét. 
2. Bài mới: (32 phút)
a. Giới thiệu bài: Tập chép Bà cháu 
b. Huớng dẫn tập chép 
- Treo bảng phụ đã viết đoạn chính tả.
- Cho học sinh nhìn bảng đọc.
+ Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả?
+ Lời nói ấy được viết với dấu câu nào?
- Cho học sinh viết bảng con các từ dễ viết sai.
- Cho học sinh chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét bài.
@ Làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Cho học sinh đọc yêu cầu bài
- Chia lớp làm nhiều nhóm và thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
Bài tập 3:
+ Khi nào ta viết gh và khi nào ta viết g?
- Chốt ý: gh + i, e, ê/ g + các chữ còn lại
Bài tập 4: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
- Cả lớp nhận xét và sửa bài.
3. Củng cố- Dặn dò: (4 phút) 
- Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc viết chính tả với gh, ng.
- Về nhà sửa lỗi chính tả và làm tiếp bài tập chưa làm xong
- Chuẩn bị bài: Cây xoài của ông em.
- Nhận xét chung tiết học.
- 2 HS viết bảng.
- 3 học sinh nhìn bảng đọc bài.
- Chúng cháu chỉ cần bà sống lại
- Được đặt trong dấu ngoặc kép, viết sau dấu hai chấm.
- Học sinh viết bảng con các từ dễ viết sai
- Học sinh chép bài vào vở
Bài tập 2: 2 học sinh đọc yêu cầu bài
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
Bài tập 3: 
- 4- 5 hs trả lời.
Bài tập 4: Điền vào chỗ trống s/x, ươn/ương.
- 1 em làm bảng phụ, lớp làm vở.
- Làm bài: 
a. nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng. 
* Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
12 TRỪ ĐI MỘT SỐ 12 – 8
I. Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số 
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 - 8.
* Làm bài tập: Bài 1 (a); bài 2; bài 4
II. Chuẩn bị:
- GV: que, bảng cài, mẫu vật. - HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
- Gọi 2 em lên thực hiện phép tính trên bảng phụ, lớp làm bảng con..51 – 23, 81 – 9, 61 – 7
- Nhận xét
2. Bài mới: (32 phút) 
a. Giới thiệu bài: 12 trừ đi một số 12 – 8	
b. Hướng dẫn bài mới
@ Thực hiện phép trừ dạng 12 – 8 và lập bảng trừ
- Cho học sinh lấy 1 chục que tính và 2 que tính rời và hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tính?
Nêu vấn đề: Có 12 que tính, lấy đi 8 que tính. Hỏi còn lại mấy que?
- Cho học sinh nhắc lại bài toán
- Cho học sinh thao tác trên que tính và nêu kết quả
- Cho học sinh nêu cách tính
- Hướng dẫn học sinh viết phép tính theo cột dọc. Cho học sinh cách đặt tính và thực hiện phép tính
- Cho học sinh sử dụng que tính để lập bảng trừ
- Cho học sinh nêu lại từng phép tính trong bảng trừ rồi hướng dẫn học sinh học thuộc.
@ Thực hành
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- Cho học sinh nêu tổng của 8 và 4, tổng của 4 và 8 hỏi:
+ Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng như thế nào?
- Cho học sinh nối tiếp nhau nhẩm bài. 
Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- Cho 2 em làm bảng phụ, lớp làm vở
- Cho học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 12 – 7
- Cho học sinh nhận xét và sửa bài
Bài 4:
- Cho học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu hs phân tích đề toán.
- Cho 1 em lên làm bảng phụ, lớp làm vở
- Cho cả lớp nhận xét và sửa bài
3. Củng cố- Dặn dò: (4 phút) 
- Cho học sinh đọc bảng cộng 12 trừ đi một số.
- Về nhà ôn lại 
- Chuẩn bị bài: 32 – 8.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên thực hiện phép tính trên bảng phụ, lớp làm bảng con
- Lấy que tính và thực hành trên que tính.
 12 que
- Lắng nghe suy nghĩ
- Nhắc lại
- Thao tác trên que tính
- Nêu nhiều cách khác nhau
- Thực hiện trên que tính
12 - 3 = 9 
12 - 4 = 8
12 – 9 = 3
Bài 1: Tính nhẩm.
8 + 4 = 12 4 + 8 = 12
- Tổng không thay đổi
- Học sinh nối tiếp nhau nhẩm bài
Bài 2: Làm bài
_ 1 2 _1 2 _ 1 2 
 5 6 7 
 7 6 5
Bài 4:
- 2 học sinh đọc đề bài.
- 4 hs phân tích đề toán.
Làm bài
Bài giải:
Số quyển vở màu xanh có là:
12 – 6 = 6 (quyển vở)
Đáp số: 6 quyển vở
- Cá nhân đọc thuộc lớp lắng nghe, nhận xét 
* Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NĂNG KHIẾU (TIẾNG VIỆT)
Luyện viết: BÀ CHÁU
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện kĩ năng viết chính tả bài Bà cháu
- Củng cố quy tắc chính tả g/gh, s/x, ươn/ương.
* Phân hóa: Học sinh nhóm 1: Thực hiện tất cả các bài tập.
- Học sinh nhóm 2: BT 2 (mỗi bài tìm 2 tiếng). 
- Học sinh nhóm 3: BT 2 (mỗi bài tìm 1 tiếng). 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.
* Ôn Chính tả
- HS đọc lại bài chính tả.
- Lần lượt từng HS nêu số lỗi đã viết sai và viết các tiếng (từ) đã viết sai lên bảng.
- HS viết lại tiếng (từ) đúng.
- GV giúp HS nhận ra chỗ thường viết sai hoặc dễ nhằm lẫn.
- GV so sánh với các tiếng khác (cùng âm, vần, âm cuối).
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
* Baøi taäp: 
Bài 1: Tìm những tiếng vần ươn/ ương
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
- tưởng t. . . . - tr. . . . . học
- bay l . . . - con l . . .
Bài 2: 
- Tiếng có chứa s: 
- Tiếng có chứa x: 
- Tiếng có chứa g: 
- Tiếng có chứa gh: 
c. Hoạt động 3: Sửa bài tập
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố: 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Học sinh viết lại các từ khó vào bảng con. 
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai.
- Hát
- Lắng nghe.
- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
Bài 1: Tìm những tiếng vần ươn/ ương
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
- tưởng tượng	- trường học
- bay lượn	- con lươn
Bài 2: 
- Tiếng có chứa s: sương, sâu 
- Tiếng có chứa x: xanh, xa, . . .
- Tiếng có chứa g: gà, gỗ, . . .
- Tiếng có chứa gh: ghế, . . .
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỐNG
Chủ đề: GIAO TIẾP, HỢP TÁC
Bài 4: GIAO TIẾP TÍCH CỰC
I. Mục tiêu:
- Chủ động, mạnh dạn trong khi giao tiếp. 
- Biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng khi giao tiếp. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung câu chuyện; Phiếu học tập; Sách thực hàng kĩ năng sống.
- HS: Sách thực hàng kĩ năng sống.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- HS hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu những biểu hiện của người lịch sự và người không lịch sự.
- Nhận xét. 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới:
- GV dẫn vào bài và giới thiệu bài: Giao tiếp tích cực.
b. Kết nối bài mới:
@ Hoạt động 1: 
- Giáo viên đọc câu chuyện Đôi bạn thân.
- Tóm nội dung truyện.
@ Hoạt động 2:
* Bài tập 1:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày. 
+ Vì sao Hoa được các bạn yêu quý ?
+ Biểu hiện nào thể hiện sự giao tiếp tích cực ?
* Bài tập 2: Em chủ động hỏi về sở thích, ước mơ của 3 bạn trong lớp và ghi lại kết quả. 
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 3.
- Yêu cầu một số nhóm trình bày. 
- GV nhận xét. 
* Bài tập 3: Bày tỏ ý kiến. 
- GV yêu cầu HS đánh dấu X vào các ý em chọn. 
- Nhận xét – chốt ý; Những biểu hiện của giao tiếp tích cực: Nói lời cảm ơn. Chài hỏi. Làm quen với bạn. 
- Khen ngợi, động viên bạn. 
* Bài tập 4: Học hát bài: Lời chào của em.
- GV hát mẫu.
- Hướng dẫn hs hát. 
- Nhận xét 
@ Hoạt động 3:
* Bài tập 1: Tìm hiểu những lời nói của người giao tiếp tích cực. 
- GV yêu cầu hs thảo luận. 
- GV nhận xét, kết luận. 
* Bài tập 2: Tìm hiểu những biểu hiện của người giao tiếp tích cực.
- GV yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 nêu ra những biểu hiện của người giao tiếp tích cực. 
- GV yêu cầu các nhóm trình bày. 
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài tập 3: Tìm hiểu những biểu hiện mà người giao tiếp tích cực không có: 
- GV yêu cầu hs thảo luận và trình bày.
- GV kết luận.
@ Hoạt động 4: Em tự đánh giá. 
- Yêu cầu hs đọc kĩ các nội dung tô màu vào các ngôi sao. 
- GV ghi lời nhận xét, đánh giá về hiệu quả qua bài học vào sách thực hành của HS. 
3. Củng cố- Dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài học. 
- Nêu những biểu hiện của người giao tiếp tích cực. 
- Giáo dục tư tưởng. 
- Xem lại bài, yêu cầu ba mẹ đánh giá các nội dung đã học.
- Hát bài Chim vành khuyên. 
- Chuẩn bị bài Nhiệm vụ học tập của em. 
- Lớp hát bài “ Múa vui”
- 3 HS nêu.
- HS nhận xét.
- Cả lớp theo dõi. 
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
+ Hoa là người khiêm tốn thân thiện. 
+ Hoa luôn thân thiện với các bạn, lễ phép với người lớn. 
- Những biểu hiện của giao tiếp tích cực:
+ Khiêm tốn thân thiện. 
+ Tích cực giúp đỡ mọi người. 
+ Lễ phép với người lớn. 
- Nhận xét. 
Bài tập 2: Hỏi ước mơ của các bạn trong nhóm và ghi lại kết quả.
- HS hoạt động nhóm 3 ghi kết quả. 
- Một số hs trình bày. 
- HS nhận xét. 
- HS làm bài 
- Trình bày nêu ý kiến. 
- Những biểu hiện của giao tiếp tích cực: 
+ Nói lời cảm ơn.
+ Chào hỏi.
+ Khen ngợi động viên bạn.
+ Làm quen với bạn.
- Lắng nghe.
- HS học thuộc. 
- Một số hs trình diễn. 
- HS thảo luận nhóm đôi 
- Các nhóm trình bày. 
- Nhận xét. 
Lời nói của người giao tiếp tích cực:
+ Bạn thật tuyệt vời. 
+ Tớ xin lỗi bạn. 
+ Tớ cảm ơn bạn. 
+ Dạ! Vâng ạ!
- HS nối tiếp nhau nêu thêm một số lời nói khác.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Những biểu hiện của người giao tiếp tích cực. 
- Tự tin 
- Hoà đồng 
- Chủ động 
- Vui vẻ 
- Mạnh dạn 
- Nhiệt tình 
- HS thảo luận nhóm 3. 
Những biểu hiện mà người giao tiếp tích cực không có: 
+ Rụt rè. 
+ Nói xấu bạn. 
+ Nói trống không. 
+ Vô lễ với người lớn tuổi. 
+ Có lỗi mà không xin lỗi. 
+ Không cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ.
- HS tự đánh giá vào vở thực hành theo các nội dung. 
- Một số học sinh trình bày. 
TỰ HỌC (TẬP ĐỌC)
Luyện đọc: BAØ CHAÙU 
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu. Ngắt, nghỉ hơi đúng và rõ ràng sau các dấu câu.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bài đọc - Học sinh: SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: 
a. GV nêu yêu cầu tiết học 
b. Luyện đọc
- Cho HS đọc bài Baø chaùu
@. HS đọc tiếp nối câu
@ HS đọc tiếp nối đoạn .
- HS đọc tiếp nối trong nhóm giải nghĩa từ và trả lời câu hỏi
Đầm ấm: gần gũi, thương yêu nhau.
Màu nhiệm: có phép lạ tài tình
- Nhận xét đọc đúng, trôi chảy
@ Thi đọc
- HS thi đọc giữa các nhóm
- Nhóm bình chọn bạn đọc hay nhất
- GV nhận xét tuyên dương những HS đọc tốt.
@. Trả lời câu hỏi: HS đọc tiếp nối trong nhóm và trả lời câu hỏi
- Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống như thế nào?
- Cô tiên cho hai anh em hạt đào và nói gì?
- Sau khi bà mất, hai anh em sống ra sao?
- Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng ?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào?
3. Củng cố:
- HS đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Luyện đọc từ 
Đoạn 1: Từ đầu .sung sướng.
Đoạn 2: Bà mất trái bạc.
Đoạn 3: Nhưng vàng bạc . Buồn bã
Đoạn 4: Phần còn lại
- Mỗi em đọc một đoạn nối tiếp nhau đến hết bài
- HS thi đọc.
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- HS đọc
Thứ tư, ngày 6 tháng 11 năm 2019
TẬP ĐỌC
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
I. Mục đích, yêu cầu: Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu nội dung bài: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của hai mẹ con bạn nhỏ. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3).
- HS học tốt trả lời được câu hỏi 4.
II. Chuẩn bị: Gv: SGK, bảng phụ, tranh minh họa 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Bà cháu
Cho học sinh đọc bài và hỏi
+ Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống như thế nào?
- Nhận xét.
2. Bài mới: (32 phút)
a. Giới thiệu bài: Cây xoài của ông em 
b. Luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu bài.
- Giảng nghĩa các từ: xoài cát, xôi nếp hương
- Cho học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Cho học sinh luyện đọc đúng các câu dài:
+ Mùa xoài nào/ mẹ em cũng chọn/ những quả chín vàng và to nhất/ bày lên bàn thờ ông//
+ Ăn quả xoài cát chín/ trảy từ cây của ông em trồng/ kèm với xôi nếp hương/ thì đối với em không thứ quà gì ngon bằng//
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Thi đọc giữa các nhóm
Tìm hiểu bài.
- Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát?
- Quả xoài cát chín có mùi vị, màu sắc như thế nào?
- Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông?
- Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất?
* GDBVMT: Bạn nhỏ nghĩ như vậy vì mỗi khi nhìn thứ quả đó, bạn lại nhớ ông. Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi_doi.doc