Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

I/ Mục tiêu:

 - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? (BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).

- Kĩ năng Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26.

- Chăm chỉ luyện đọc.

II/ Đồ dùng:

 - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26

III/ Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra:

 - HS đọc bài “Sông Hương” và TLCH

 3. Bài mới:

 

doc 32 trang haihaq2 3810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27
 (từ 13/3/2019 đến 19/3/2019)
NGÀY
BUỔI 
MƠN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ Tư
13/3/2019
Sáng
CC
27
Chào cờ
T
131
Số 1 trong phép nhân và phép chia
TĐ
79
Ơn tập giữa học kì II (tiết 1)
TĐ
80
Ơn tập giữa học kì II (tiết 2)
Chiều
ĐĐ
27
Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2)
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Luyện đọc
Thứ Năm
14/3/2019
Sáng
T
132
Số 0 trong phép nhân và phép chia
TĐ
81
Ơn tập giữa học kì II (tiết 3)
KC
27
Ơn tập giữa học kì II (tiết 4)
CT
53
Ơn tập giữa học kì II (tiết 5)
Chiều
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Ơn tập
HĐTT
Thực hiện chủ điểm tháng 3
Thứ Sáu
15/3/2019
Sáng
T
133
Luyện tập
CT
54
Ơn tập giữa học kì II (tiết 6)
LTVC
27
Ơn tập giữa học kì II (tiết 7)
TLV
27
Ơn tập giữa học kì II (tiết 8)
Tập viết
27
Ơn tập giữa học kì II (tiết 9) 
Chiều
Nghỉ
Thứ Hai
18/3/2019
Sáng
T
134
Luyện tập chung
TNXH
27
Lồi vật sống ở đâu?
TD
GV Giang dạy
TĐTV
Đọc cá nhân
Tâm lý học đường
Chủ đề 7. Hay phá phách đồ của người khác (tiết 1)
Chiều
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Ơn tập
TC
Cơ Thu dạy
Thứ Ba
19/3/2019
Sáng
AN
GV Thi dạy
TD
GV Giang dạy
T
135
Luyện tập chung
SHTT
27
Tổng kết tuần 27
Chiều
Anh Văn
GV Khéo dạy
Mĩ thuật
GV Nhàn dạy
Anh Văn
GV Khéo dạy
Ngày dạy: Thứ Tư, 13/3/2019 
Toán (tiết 131)
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I/ Mục tiêu:
 - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó; Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
 - Thực hành đúng cácdạng toán trên.
 - Tính toán cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng:
 - GV: Bộ thực hành Toán.
 - HS : bảng con 
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp: 
Kiểm tra: VBT của HS
Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Giới thiệu phép nhân có thừa số 1:
a) GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
1 x 2 = 1 + 1 = 2	 vậy	 1 x 2 = 2
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3	 vậy	 1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4	 vậy	 1 x 4 = 4
=> Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
b) Trong các bảng nhân đã học đều có:
 2 x 1 = 2	ta có	 2 : 1 = 2
 3 x 1 = 3	ta có	 3 : 1 = 3
=> Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
vGiới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1):
- Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu:
	1 x 2 = 2	ta có	 2 : 1 = 2
	1 x 3 = 3	ta có	 3 : 1 = 3
	1 x 4 = 4	ta có	 4 : 1 = 4
	1 x 5 = 5	ta có	 5 : 1 = 5
=> Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó.
v Bài 1: Tính nhẩm (miệng) 
- Cho HS tính nhẩm - nêu cách tính - NX
v Bài 2: Số? ( SGKû)
- Cho HS làm -điền kết quả - NX
- HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
	1 x 2 = 2
	1 x 3 = 3
	1 x 4 = 4
- HS nhắc lại: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- HS nhắc lại: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
	2 : 1 = 2
	3 : 1 = 3
	4 : 1 = 4
	5 : 1 = 5
- HS nhắc lại: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó.
- HS tính nhẩm
1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 5 = 5 
2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 5 x 1 = 5 1 x1=1
2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5 1 : 1=1
- HS điền số
 1
 3
 1
 x 2 =2 5 x =5 : 1 =3
 1
 4
 2
 x 1 =2 5 : =5 x 1 =4
 4. Củng cố – dặn dò: 
 - Nêu ghi nhớ vừa học.
 - Xem trước bài: Số 0 trong phép nhân và phép chia. 
 - Nx tiết học. 
_____________________________________
Tập đọc (tiết 79)
ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
 - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? (BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
- Kĩ năng Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26.
- Chăm chỉ luyện đọc.
II/ Đồ dùng:
 - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra:
 - HS đọc bài “Sông Hương” và TLCH 
 3. Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
v Bài 2: Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi Khi nào?
- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
v Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm 
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
- Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
v Bài 4: Nói lời đáp lại của em (Hỗ trợ HS nói tròn câu)
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời cảm ơn, 1 HS đáp lại lời cảm ơn. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
- Đọc: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
- Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
- Mùa hè.
- Suy nghĩ và trả lời: khi hè về.
a) Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.
 -Bộ phận “Những đêm trăng sáng”.
- Bộ phận này dùng để chỉ thời gian.
- Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng?
b) Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?/ Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
VD:
a) Có gì đâu./ Không có gì./ Đâu có gì to tát đâu mà bạn phải cảm ơn./ Ồ, bạn bè nên giúp đỡ nhau mà./ Chuyện nhỏ ấy mà./ Thôi mà, có gì đâu./ 
b) Không có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận, bà nhé./ Dạ, không có gì đâu ạ./ 
c) Thưa bác, không có gì đâu ạ./ Cháu cũng thích chơi với em bé mà./ Không có gì đâu bác, lần sau bác bận bác lại cho cháu chơi với em, bác nhé./ 
 4. Củng cố – dặn dò: 
 - Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
 - Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn?
 - Nx tiết học.
____________________________________
Tập đọc (tiết 80)
ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
 - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). Nắm được 1 số từ ngữ về bốn mùa (BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3).
 - Kĩ năng Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26.
- Chăm chỉ luyện đọc.
II/ Đồ dùng:
 - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS điền từ trong trò chơi.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra:
 3. Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
v Bài 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa 
- Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một bảng ghi từ (ở mỗi nội dung cần tìm từ, GV có thể cho HS 1, 2 từ để làm mẫu), sau 10 phút, đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội thắng cuộc. 
v Bài 3: Ngắt đoạn trích sau thành 5 câu và chép vào vở. Nhớ viết hoa chữ đầu câu 
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- HS chơi trò chơi
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Thời gian
Từ tháng 1 đến tháng 3
Từ tháng 4 đến tháng 6
Từ tháng 7 đến tháng 9
Từ tháng 10 đến tháng 12
Các loài hoa
Hoa đào, hoa mai, hoa thược dược, 
Hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa loa kèn, 
Hoa cúc 
Hoa mận, hoa gạo, hoa sữa, 
Các loại quả
Quýt, vú sữa, táo, 
Nhãn, sấu, vải, xoài, 
Bưởi, na, hồng, cam, 
Me, dưa hấu, lê, 
Thời tiết
Aám áp, mưa phùn, 
Oi nồng, nóng bức, mưa to, mưa nhiều, lũ lụt, 
Mát mẻ, nắng nhẹ, 
Rét mướt, gió mùa đông bắc, giá lạnh, 
- HS làm BT
VD 
Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Ôn tập ở nhà tiết sau ôn tập tiếp theo.
 - Nx tiết học. 
____________________________________________________________________________
BUỔI CHIỀU
Đạo đức (Tiết 27)
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
 - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
 - Kĩ năng biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
 - GD thói quen khi đến nhà người khác.
II/ Đồ dùng:
 - GV: Phiếu thảo luận.
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra:
 - Đến nhà người khác phải cư xử như thế nào?
 3. Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Hoạt động 1: Thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác?
- Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận tìm các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
=>KL: Ghi nhớ các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sự.
v Hoạt động 2: Xử lí tình huống BT4
- Gọi HS đọc y/c BT: Em sẽ ứng xử như thế nào trong mỗi tình huống sau? Vì sao?
Em sang nhà bạn chơi và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em thích.
Em đang chơi nhà bạn thì đến giờ có phim hoạt hình. Em thích xem nhưng nhà bạn không có ti vi.
Em sang nhà bạn chơi mới biết bà của bạn đang ốm mệt.
- Chia nhóm thảo luận các tình huống
- Cho đại diện nhóm trình bày 
- Nx
- Chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư kí, và tiến hành thảo luận theo yêu cầu.
- Các việc nên làm:
+ Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà.
+ Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà.
+ Nói năng, nhẹ nhàng, rõ ràng.
+ Xin phép chủ nhà trước khi muốn sử dụng hoặc xem đồ dùng trong nhà.
- Các việc không nên làm:
+ Đập cửa ầm ĩ.
+ Không chào hỏi mọi người trong nhà.
+ Chạy lung tung trong nhà.
+ Nói cười ầm ĩ.
+ Tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà.
- Đọc y/c Bt
- Nhóm thảo luận các tình huống
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nx bổ sung.
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Vì sao cần phải lịch sự khi đến nhà người khác?
 - Thực hiện như bài học.
__________________________________
ƠN TỐN
Ơn tập
I/ MỤC TIÊU
- Củng cố số 1, số 0 trong phép nhân và phép chia. 
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc dấu chia ; nhân chia trong bảng tính đã học). Rèn kỹ năng tính nhanh, đúng. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm tính. 
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1. Tính nhẩm:
 1 x 2 = 4 x 1 = 1 x 3 = 5 x 1 = 
 2 x 1 = 1 x 4 = 3 x 1 = 1 x 5 =
 0 x 4 = 3 x 0 = 0 x 5 = 2 x 0 =
 4 x 0 = 0 x 3 = 5 x 0 = 0 x 2 =
Bài 2. Tính nhẩm:
4 : 1 = 2 : 1 = 3 : 1 = 5 : 1 = 
0 : 4 = 0 : 3 = 0 : 2 = 0 : 5 =
Bài 3. Tính:
a) 5 : 5 x 5 = b) 4 x 1 : 4 = c) 0 x 3 : 3 =
Củng cố:
3 x 	= 3 4 x 	= 4
3 : 	= 3 4 : 	= 1
Dặn dị – nhận xét:
- Về nhà ơn bài.
Bài 1. Tính nhẩm:
1 x 2 = 2 4 x 1 = 4 1 x 3 = 3 5 x 1 = 5 
 2 x 1 = 2 1 x 4 = 4 3 x 1 = 3 1 x 5 = 5
 0 x 4 = 0 3 x 0 = 0 0 x 5 = 0 2 x 0 = 0
 4 x 0 = 0 0 x 3 = 0 5 x 0 = 0 0 x 2 = 0
Bài 2. Tính nhẩm:
4 : 1 = 4 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5 
0 : 4 = 0 0 : 3 = 0 0 : 2 = 0 0 : 5 = 0
Bài 3. Tính:
a) 5 : 5 x 5 = 1 x 5 b) 4 x 1 : 4 = 4 : 4 
 = 5 = 1
c) 0 x 3 : 3 = 0 : 3
 = 0
3 x 1 = 3 4 x 1= 4
3 : 1 = 3 4 : 1= 1
______________________________________________
ƠN TIẾNG VIỆT
ÔN: LUYỆN ĐỌCCÁC BÀI TỪ TUẦN 19®26 
I/ MỤC TIÊU
- Ôn các bài tập đọc từ tuần 19®26
- Đọc đúng rõ ràng biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
- Giáo dục học sinh ý thức chăm lo học tập.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Đọc lại bài Một trí khơn hơn trăm trí khơn (SGK, trang 31), viết câu trả lịi cho từng câu hỏi sau:
a/ Sau khi được Gà Rừng giúp cho thốt nạn, Chồn cĩ cịn coi thường bạn Gà Rừng nữa khơng?
b/ Chi tiết nào trong bài cho em biết điều đĩ?
2. Đọc lại bài Nội quy Đảo Khỉ (SGK, trang 44) viết câu trả lời cho câu hỏi sau:
 Những điều nào trong bản Nội quy Đảo Khỉ yêu cầu mọi người phải bảo vệ lồi thú nuơi trên đảo?
3. Viết một câu em đặt cĩ từ tham quan
* Củng cố:
- 2 HS đọc lại 2 bài tập đọc vừa ơn.
* Dặn dị:
- Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc
- Đọc bài
a/ Chồn khơng cịn coi thường Gà Rừng
b/ Một trí khơn của cậu cịn hơn cả trăm trí khơn của mình.
- Điều 2, 3
- Nghỉ hè bố dẫn em đi tham quan ở Đà Lạt.
_______________________________________________________________________________
Ngày dạy: Thứ Năm, 14/3/2019 
Toán (tiết 132)
SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I/ Mục tiêu:
 - Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0. Biết số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0. Biết không có phép chia cho 0. 
 - Kĩ năng biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0.Biết không có phép chia cho 0. 
 - Tính toán cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng:
 - GV: Bộ thực hành Toán.
 - HS : Bảng con 
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra:
 1 x 2	= 2 2 x 1 = 2 2 : 1 = 1
 3. Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
vGiới thiệu phép nhân có thừa số 0
- Dựa vào ý nghĩa phép nhân, GV hướng dẫn HS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau:
 0 x 2 = 0 + 0 = 0, vậy 0 x 2 = 0
 Ta công nhận:	 2 x 0 = 0
- Hai nhân không bằng không, không nhân hai bằng không.
 Tương tự
 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 vậy 0 x 3 = 3
 Ta công nhận:	 3 x 0 = 0
- Cho HS nêu lên nhận xét để có:
+ Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
+ Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
v Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0:
- Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu sau
Mẫu: 0 : 2 = 0, vì 0 x 2 = 0 
 0 : 3 = 0, vì 0 x 3 = 0 
 0 : 5 = 0, vì 0 x 5 = 0 
=> Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0.
- Trong các ví dụ trên, số chia phải khác 0.
- GV nêu chú ý quan trọng: Không có phép chia cho 0.
Chẳng hạn: Nếu có phép chia 5 : 0= ? không thể tìm được số nào nhân với 0 để được 5.
v Bài 1: Tính nhẩm (miệng) 
 - Cho HS tính nhẩm - nêu kết quả
 - Nx
v Bài 2: Tính nhẩm (miệng)
0 : 4 = 0 : 2 = 0 : 3 = 0 : 1 =
v Bài 3: Số? (SGK) 
 - Cho HS tính nhẩm - nêu kết quả
 - Nx
- HS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau:
	0 x 2 = 0	
 2 x 0 = 0
- HS nhắc lại
- Hai nhân không bằng không, không nhân hai bằng không.
- HS Nx
+Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
+Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- HS thực hiện theo mẫu:
0 : 2 = 0, vì 0 x 2 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bị chia)
- HS làm: 0 : 3 = 0, vì 0 x 3 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bị chia)
- 0 : 5 = 0, vì 0 x 5 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bị chia)
- HS nhắc lại
- Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0.
- HS tính nhẩm
0 x 4 = 0 0 x 2 = 0 0 x 3 = 0 0 x 1 = 0
4 x 0 = 0 2 x 0 = 0 3 x 0 = 0 1 x 0 = 0
0 : 4 = 0 0 : 2 = 0 0 : 3 = 0 0 : 1 = 0
 0
 0
 x 5 = 0 3 x = 0
 0
 0
 : 5 = 0 : 3 = 0
 4. Củng cố – dặn dò: 
 - HS nêu lại ghi nhớ 
 - Tập giải toán dạng vừa học. 
 - Xem trước bài: Luyện tập.
 - Nx tiết học.
__________________________________________
Tập đọc (tiết 81)
ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 3)
I/ Mục tiêu:
 - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu? (BT2, BT3); biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
- Rèn KN đọc rõ ràng, rành mạch.
 - Chăm chỉ luyện đọc.
II/ Đồ dùng:
 - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS điền từ trong trò chơi.
 - HS : SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
 Ổn định lớp:
Kiểm tra :
 3. Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
v Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu?
- Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
v Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm 
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận nào trong câu văn trên được in đậm?
- Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
- Nx
v Bài 4: Nói lời đáp của em
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời xin lỗi, 1 HS đáp lại lời xin lỗi. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp 
- Nx
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về địa điểm (nơi chốn).
- Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực
- Hai bên bờ sông.
- Hai bên bờ sông.
-Suy nghĩ và trả lời: trên những cành cây.
a) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông
- Bộ phận “hai bên bờ sông”.
- Bộ phận này dùng để chỉ địa điểm.
- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?/ Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
b) Ở đâu trăm hoa khoe sắc?/ Trăm hoa khoe sắc ở đâu?
a) Không có gì. Lần sau bạn nhớ cẩn thận hơn nhé./ Không có gì, mình về giặt là áo lại trắng thôi./ Bạn nên cẩn thận hơn nhé./ Thôi không sao./ 
b) Thôi không có đâu./ Em quên mất chuyện ấy rồi./ Lần sau chị nên suy xét kĩ hơn trước khi trách người khác nhé./ Không có gì đâu, bây giờ chị hiểu em là tốt rồi./ 
c) Không sao đâu bác./ Không có gì đâu bác ạ./ 
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì? Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?
 - Xem bài ôn tập tiếp theo.
 - Nx tiết học.
___________________________________________
KỂ CHUYỆN (TIẾT 27)
ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 4)
I/ Mục tiêu:
 - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). Nắm được 1 số từ ngữ về chim chóc (BT2); viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm (BT3).
- Rèn KN đọc rõ ràng, rành mạch.
- Chăm chỉ luyện đọc.
II/ Đồ dùng:
 - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26; 4 lá cờ.
 - HS : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra :
 - HS viết từ khó bài Sông Hương
 3. Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
v Bài 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc
- Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một lá cờ.
- Phổ biến luật chơi: Trò chơi diễn ra qua 2 vòng.
+ Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về các loài chim. Mỗi lần GV đọc, các đội phất cờ để giành quyền trả lời, đội nào phất cờ trước được trả lời trước.
+ Vòng 2: Các đội được quyền ra câu đố cho nhau. Đội 1 ra câu đố cho đội 2, đội 2 ra câu đố cho đội 3, đội 3 ra câu đố cho đội 4.
v Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 4 câu) về một loài chim hay gia cầm mà em biết (Hỗ trợ HS viết tròn câu).
- Em định viết về con chim gì?
- Hình dáng của con chim đó thế nào? (Lông nó màu gì? Nó to hay nhỏ? Cánh của nó thế nào )
- Em biết những hoạt động nào của con chim đó? (Nó bay thế nào? Nó có giúp gì cho con người không )
- Yêu cầu 1 đến 2 HS nói trước lớp về loài chim mà em định kể.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Chia đội theo hướng dẫn của GV.
+ Con gì biết đánh thức mọi người vào mỗi sáng? (gà trống)
+ Con chim có mỏ vàng, biết nói tiếng người. (vẹt)
+ Con chim này còn gọi là chim chiền chiện. (sơn ca)
+ Con chim được nhắc đến trong bài hát có câu: “luống rau xanh sâu đang phá, có thích không ” (chích bông)
+ Chim gì bơi rất giỏi, sống ở Bắc Cực? (cánh cụt)
+ Chim gì có khuôn mặt giống với con mèo? (cú mèo)
+ Chim gì có bộ lông đuôi đẹp nhất? (công)
+ Chim gì bay lả bay la? (cò)
- HS thực hiện
- HS viết bài theo gợi ý của GV.
 4. Củng cố – dặn dò: 
 - Về nhà ôn lại kiến thức của bài.
 - Chuẩn bị: Ôn tập (tiết 5)
 - Nx tiết học.
______________________________________
CHÍNH TẢ (TIẾT 53)
ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 5)
I/ Mục tiêu:
 - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
 - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào? (BT2, BT3); biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
- Chăm chỉ luyện đọc.
II/ Đồ dùng:
 - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra :
 3. Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
v Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Như thế nào?”
- Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Mùa hè, hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở ntn?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?”
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
v Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm 
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
- Em đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
- Cho HS làm câu b tương tự
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
v Bài 4: Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau.(SGK)
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời khẳng định (a,b) và phủ định (c), 1 HS nói lời đáp lại. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về đặc điểm.
- Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
- Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
- Đỏ rực.
- Suy nghĩ và trả lời: Nhởn nhơ.
- HS thực hiện.
a) Chim đậu trắng xoá trên những cành cây. (Bộ phận “trắng xoá”.)
-Trên những cành cây, chim đậu như thế nào?/ Chim đậu như thế nào trên những cành cây?
b)Bông cúc sung sướng như thế nào?
- HS thực hiện.
a) Ôi, thích quá! Cảm ơn ba đã báo cho con biết./ Thế ạ? Con sẽ chờ để xem nó./ Cảm ơn ba ạ./ 
b) Thật à? Cảm ơn cậu đã báo với tớ tin vui này./ Ơâi, thật thế hả? Tớ cảm ơn bạn, tớ mừng quá./ Ơi, tuyệt quá. Cảm ơn bạn./ 
c) Tiếc quá, tháng sau chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn ạ./ Thưa cô, tháng sau nhất định chúng em sẽ cố gắng để đoạt giải nhất./ Thầy (cô) đừng buồn. Chúng em hứa tháng sau sẽ cố gắng nhiều hơn ạ./
 4. Củng cố – dặn dò: 
 - Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
 - xem bài ôn tập tiếp theo
 - Nx tiết học.
__________________________________________________________________
BUỔI CHIỀU
ƠN TỐN
Ơn tập
I/ MỤC TIÊU
- Củng cố số 1, số 0 trong phép nhân và phép chia.
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có kèm đơn vị đo. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính( trong đó có một dấu nhân hoặc dấu chia; nhân chia trong bảng tính đã học).Rèn kỹ năng tính nhanh, đúng. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm tính. 
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1. Tính nhẩm:
 0 + 4 = 3 x 1 = 0 : 5 =
 4 + 0 = 1 x 3 = 0 : 3 =
 4 x 0 = 3 : 3 = 0 : 4 =
 0 x 4 = 3 : 1 = 0 : 2 =
Bài 2. Tính (theo mẫu):
a) 5cm x 3 = 15 cm 4 dm x 2 = 2l x 10 =
b)12cm : 4 = 3cm 8 dm : 2 = 20l : 5 =
Bài 3. Tìm x:
a) x x 4 = 16 b) 3 x x = 15 c) x : 5 = 2
Bài 4. 
 Người ta xếp đều 20 khách du lịch vào 5 thuyền. Hỏi mỗi thuyền xếp mấy khách du lịch?
Củng cố:
- Muốn tìm thứa số chưa biết ta làm thế nào?
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
Dặn dị – nhận xét:
- Về nhà ơn bài.
Bài 1. Tính nhẩm:
 0 + 4 = 4 3 x 1 = 3 0 : 5 = 0
 4 + 0 = 4 1 x 3 = 3 0 : 3 = 0
 4 x 0 = 0 3 : 3 = 1 0 : 4 = 0
 0 x 4 = 0 3 : 1 = 3 0 : 2 = 0
Bài 2. Tính (theo mẫu):
a) 5cmx3=15cm 4dmx2=8dm 2l x 10 =20l 
b)12cm : 4 =3cm 8 dm:2 = 4dm 20l :5 = 4l
Bài 3. Tìm x:
a) x x 4 = 16 b) 3 x x = 15 c) x : 5 = 2
 x = 16 : 4
 x = 4
Câu b, c thực hiện tương tự câu a
Bài giải
Số khách du lịch mỗi thuyền xếp đươc là:
 20 : 4 = 5 ( khách du lịch)
 Đáp số: 5 khách du lịch
- HS trả nêu lại.
___________________________________________
ƠN TIẾNG VIỆT
Nghe viết: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I/ MỤC TIÊU: 
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng mợt đoạn văn xuơi (từ Mọi chuyện xảy ra . Chạy biến vào rừng)
- Làm được BT phân biệt: gi, r, d.dấu hỏi, dấu ngã. Rèn kỹ năng nghe viết đúng chính tả.
- Cẩn thận khi viết và trình bày.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
2. Bài mới : Một tríkhơn hơn trăm trí khơn
- Hướng dẫn viết chính tả.
- Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết 
- Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thốt nạn?
- Gợi ý cho HS nêu từ khó.
- Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
- Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
Viết bài.
- Giáo viên đọc cho HS (đọc từng câu, từng từ).
- Đọc lại. nhận xét.
Bài tập.
Bài 2a : Yêu cầu gì 
- cặp ., chơi, ..đình, giặt .., héo ..
( Giũ, rũ, gia, ra, da)
* Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in đậm:
Đứng ơ đây nhìn ra xa, phong canh thật là đẹp. Bên phai là đỉnh Ba Vì vịi vọi, bên trái là day Tam Đảo như bức tường đá sừng sưng. Trước mặt, Nga Ba Hạc như một hồ lớn.
Củng cố: 
- Tuyên dương HS viết đúng chính tả và làm bài tập đúng.
Dặn dị:
- Viết các chữ viết sai thành dòng viết đúng. Thường xuyên luyện viết chính tả để viết đúng và viết đẹp.
- Nhận xét tiết học,
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS viết bảng con: tả xiết, trắng xĩa, sát sơng
- 2-3 em nhìn bảng đọc lại.
- Gà Rừng giả vờ chết
- HS viết từ khó: đốn, cứng đờ, quẳng, thọc gậy, thình lình, chạy biến.
-Viết bảng 
- Nghe đọc, viết vở.
- Dò bài.
- Chọn từ trong ngoặc đơn đểđiền vào chỗ trống
- cặp da, ra chơi, gia đình, giặt giũ., héo rũ
Đứng ở đây nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vịi vọi, bên trái là dãy Tam Đảo như bức tường đá sừng sững. Trước mặt, Ngã Ba Hạc như một hồ lớn.
- Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng
_________________________________________
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THÁNG 3 
 VÀ Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ - SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết chủ đề tháng 3 và ý nghĩa các ngày lễ: 08/3/1910 và 26/3/1931
- Biết sinh hoạt Sao theo tiến trình 
- Hs yêu thương cha mẹ.
 II. Chuẩn bị:
- Tài liệu về ngày 08/3/1910 và 26/3/1931
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HĐ 1:
Hướng dẫn các em chủ đề tháng 3 và ý nghĩa các ngày lễ
* HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
- GV tuyên truyền giải thích cho HS biết chủ đề tháng 3: “ Yêu quý Mẹ và Cơ Giáo” 
- Hướng dẫn và giải thích cho HS biết ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng: 
+ 08/3/1910: ngày Quốc tế Phụ nữ
 - Gv đọc tài liệu cho HS biết về sự ra đời ngày Quốc tế Phụ nữ và phụ nữ Việt Nam 
+ 26/3/1931: ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh
- GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng
+ Tập họp hàng dọc: dĩng hàng - điểm số báo tên
+

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_bo_mon_lop_2_tuan_27_nam_hoc_2018_2019.doc