Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần học 31

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần học 31

Chiếc rễ đa tròn

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật.

2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu và cụm từ rõ ý. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Bác Hồ, chú cần vụ)

3. Thái độ: HS hiểu được tình thương bao la của Bác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh họa SGK. Bảng phụ HD luyện đọc.

 HS: Tranh minh họa SGK

 

doc 36 trang thuychi 7140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần học 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
 Ngày soạn: 15/ 04/ 2018
Thứ hai ngày 16 tháng 04 năm 2018
Chào cờ: 
Tập trung toàn trường
Tập đọc: (Tiết 91 + 92)
Chiếc rễ đa tròn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. 
2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu và cụm từ rõ ý. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Bác Hồ, chú cần vụ)
3. Thái độ: HS hiểu được tình thương bao la của Bác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh họa SGK. Bảng phụ HD luyện đọc.
 HS: Tranh minh họa SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài trả lời câu hỏi
Bài thơ nói lên điều gì?
GV nhận xét
- 2 em học thuộc lòng bài: Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: GT qua tranh 
- Quan sát nhận xét nội dung tranh 
3.2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt ND bài, HD giọng đọc.
a. Đọc từng câu:
- GV treo bảng phụ, HD đọc ngắt nghỉ
- Theo dõi chỉnh sửa cách phát âm cho HS 
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài được chia làm mấy đoạn?
- Theo dõi giúp HS giải nghĩa từ.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Chia nhóm giao nhiệm vụ
d. Gọi HS đọc giữa các nhóm:
e. Đọc đồng thanh :
- HS nghe.
- 2HS đọc
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết hợp luyện phát âm từ khó.
- HS chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm đọc
- Nhận xét bạn đọc.
- HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần
 Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc câu hỏi SGK
- HS đọc câu hỏi SGK
Câu 1: Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì ?
- Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét, bổ sung 
Bác bảo cuốn chiếc rễ lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp 
Câu 2: Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ?
- Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét, bổ sung 
 Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất 
Câu 3: Chiếc rễ đa ấy trở thành cây đa có hình dáng như thế nào ?
- Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét, bổ sung 
 Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng lá tròn.
Câu 4: Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ?
- HS trả lời câu hỏi 
- Nhận xét, bổ sung 
 Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ rễ đa. 
*Câu 5: Hãy nói 1 câu 
a, Về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi
b, Về thái độ của Bác đối với vật xung quanh.
- HS thực hiện 
- Bác rất yêu quý thiếu nhi. Bác luôn luôn nhớ đến thiếu nhi 
- Bác thương tiếc rễ đa muốn trồng cho nó sống lại.
- Bài tập đọc cho ta biết nội dung gì ?
- HS trả lời
- GV chốt lại nội dung bài: 
Bác Hồ có tình thương bao la với mọi người, mọi vật.
3.4. Luyện đọc lại:
- Cho HS đọc theo vai
- GV nhận xét
- HS phân vai đọc truyện (Người dẫn chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ
4. Củng cố: 
- Gọi 1HS đọc lại nội dung bài
- HS đọc
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài 
" Cây và hoa bên lăng Bác "
- Nghe - thực hiện
 ____________________________________________________ 
Thể dục
Thầy Dương soạn giảng
Toán: (Tiết 151)
Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố về phép cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
2. Kỹ năng: Biết giải bài toán về nhiều hơn. Biết tính chu vi hình tam giác.
3. Thái độ: HS tự giác giải các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh SGK BT3, bảng phụ BT4.
HS: Tranh SGK, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn ®Þnh tæ chøc: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm ở bảng con
462 + 315 627 + 31
- Nhận xét, chữa bài 
+
+
 462 627
 315 31
 777 658
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 : Tính
- HD cộng từ phải sang trái
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS thực hành tính kết quả trong SGK
Nối tiếp nêu phép tính và kết quả.
+
 225
+
+
+
683 502 261
 634
204 256 27
- Củng cố phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000
 859
887 758 288
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm vào bảng con
- Lưu ý đặt tính thẳng cột 
+
a. 245
+
*665
+
	 217
- HD làm BT2, kết hợp HD làm BT3
312
214
 752
557
879
 969
b, 68 
 *72
 61
+ 
+ 
+
- Nhận xét chữa bài
 27 19 28
 95 91 89
*Bài 3: Hình nào đã khoanh số con vật 
- HS quan sát tranh SGK nêu kết quả 
Hình a đã khoanh số con vật
Bài 4: 
+ HS đọc bài toán 
- HS làm vở, 1 HS làm trên bảng phụ.
- GD hs biết bảo vệ loài vật có ích.
Bài giải
Con sư tử nặng số kg là:
- Nhận xét một số bài.
210 + 18 = 228 (kg)
 Đáp số: 228 kg
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5: 
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Cho HS tìm hiểu đề bài
+ HS đọc bài toán 
- HS tìm hiểu đề.
- HS làm bài vào nháp. 1 HS làm trên bảng lớp. 
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
300 + 400 + 200 = 900 (cm)
- GV nhận xét
- Giải toán bằng phép tính cộng các số tròn trăm.
 Đáp số: 900 cm
4. Củng cố: 
- Nêu cách đặt tính số có hai, ba chữ số và cách tính
- HS nêu 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe - thực hiện
Soạn ngày 16/ 04/ 2018
Thứ ba ngày 17 tháng 04 năm 2018
Toán: (Tiết 152)
Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết cách làm tính trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
2. Kỹ năng
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
3. Thái độ: HS tự giác giải các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 GV: Bảng phụ BT4.
 HS: Bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn ®Þnh tæ chøc: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 673 + 216 120 + 805
- HS làm bảng con
+
+
 673 120
 216 805
- Nhận xét chữa bài
 889 925
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: GT và ghi tên bài lên bảng 
- Nghe 
3.2. Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ):
- Giao nhiệm vụ 
- Tính 635 - 214
-
+ Viết số thứ nhất 635, viết dấu trừ
635 - Trừ hàng đơn vị: 5 trừ 4 bằng 1 viết 1
viết số thứ hai là 214 sao cho hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng trăm thẳng hàng chục hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị.
214 - Trừ hàng chục: 2 trừ 1 bằng 2 viết 2.
 421 - Trừ hàng trăm: 6 trừ 2 bằng 4 viết 4.
- Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị
- Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm
3.3. Thực hành:
Bài 1: Tính 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm SGK bằng bút chì, 1 số HS làm trên bảng.
- Yêu cầu HS tính vào SGK.
-
484
-
586
-
-
 *497 *925
241
253
125 420
243
333
372 505
-
590
-
693
-
-
764 995
- Nhận xét chữa bài
470
152
751 85
Thực hiện trừ không nhớ trong phạm vi 1000
120
541
013 910 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm thêm cột 2,3 
- HS làm vào bảng con.
-
548
-
 *732
-
 *592
-
 395
312
201
222
 23
- Nhận xét chữa bài
236
531
370
 372
Khi đặt tính cần lưu ý điều gì?
Bài 3: Tính nhẩm
- GV hướng dẫn mẫu 
- HS làm SGK
500 – 200 = 300
- HS nêu miệng kết quả
a. 600 - 100 = 500 900 - 300 = 600
 700 - 300 = 400 800 - 500 = 300
1000 - 200 = 800
b. 1000 - 400 = 600 1000 - 500 = 500
- Nhận xét, chữa bài
- Trừ nhẩm các số tròn trăm 
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HD HS làm bài vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 1 em nêu tóm tắt
- Làm bài vào vở
- 1 em làm trên bảng phụ.
Bài giải:
Đàn gà có số con là :
183 – 121 = 62 (con)
- Nhận xét chữa bài
 Đáp số: 62 con gà
- Giải toán có phép trừ
4. Củng cố: 
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính và tính. 
- 2 HS nêu
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
- Nghe- thực hiện
Kể chuyện: (Tiết 31)
Chiếc rễ đa tròn
 I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Nhớ truyện sắp xếp lại trật tự 3 tranh (SGK) theo trình tự đúng diễn biến trong câu chuyện. Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện 1 cách tự nhiên.
 2. Kỹ năng: Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét đúng hoặc kể tiếp câu chuyện.
 3. Thái độ: HS yêu thích đọc truyện
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Tranh minh hoạ SGK
 HS: Tranh minh họa SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1. Ổn ®Þnh tæ chøc: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể
- 3 đoạn của câu chuyện : Ai ngoan sẽ được thưởng 
- Tại sao bác khen bạn Tộ ngoan ?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn kể chuyện:
Bài 1: Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện. 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Cho HS quan sát 3 tranh minh hoạ
- HS quan sát, nói vắn tắt từng tranh
Theo trình tự sgk
- Tranh 1
- Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng chiếc rễ đa.
- Tranh 2
- Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng lá tròn, xanh tốt của cây đa con.
- Tranh 3
- Bác Hồ chỉ vào chiếc lá đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó.
- HS suy nghĩ sắp xếp lại tưng tranh theo đúng diễn biến (trình tự đúng của tranh.)
- Trật tự đúng của tranh là
3 – 1 – 2
Bài 2: HDHS kể từng đoạn theo tranh.
- HS tập kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm.
- Các đại diện nhóm kể (3 đại diện 3 nhóm kể tiếp tục)
Bài 3: Kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét
- HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
4. Củng cố: 
- GV nhắc lại ND bài.
- Nhận xét tiết học
- Nghe 
5. Dặn dò:
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài giờ sau.
- Nghe- thực hiện
__________________________________________________
Chính tả: (tiết 61) Nghe – viết
Việt Nam có Bác
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác.
2. Kỹ năng:
- Làm đúng các bài tập có phân biệt âm r/d/gi thanh hỏi, thanh ngã.
3. Thái độ: HS có ý thức chép đúng bài chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Bảng phụ BT3a.
 HS: Bảng con, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn ®Þnh tæ chøc: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết 
- Chói chang, trập trùng
- Nhận xét, chữa bài
- Cả lớp viết bảng con
- Giơ bảng nhận xét 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn nghe viết:
a. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả
- HS nghe
- 3 HS đọc lại
- Nội dung bài thơ nói gì ?
- Bài thơ ca ngợi Bác là người tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam.
- Tìm các tên riêng được viết hoa trong chính tả 
- HD viết tiếng khó vào bảng con 
- Bác, Việt Nam, Trường Sơn
- Tìm và viết vào bảng con: Trường Sơn, Khúc 
b) Viết bài vào vở:
- GV đọc cho HS viết.
- GV quan sát giúp đỡ HS 
c) Nhận xét - chữa bài:
- Đọc lại bài cho HS soát bài 
- Thu 2 bài nhận xét
- HS nghe - viết bài vào vở 
- HS đổi vở nhau soát lỗi
- Nộp vở 
3.3. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: Điền các âm đầu r, gi, d vào ô trống, đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên những chữ in đậm. 
- HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm BT2
- HS làm vào vở BT 
- 2 HS lên bảng điền, nhận xét
 bưởi, dừa gỗ, chẳng
 rào, đỏ rau, những
 giường
- 3 HS đọc khổ thơ 
- Nêu nội dung bài thơ ?
- Bài thơ tả cảnh nhà Bác trong vườn phủ Chủ Tịch
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HDHS làm bài
- Lớp làm VBT
- 1 HS làm trên bảng phụ.
a) rời hay dời ?
a) Tàu rời ga
 Sơn Tinh dời từng dãy núi
giữ hay dữ ?
 Hổ là loài thú dữ.
 Bộ đội canh giữ biển trời.
- Nhận xét chữa bài 
4. Củng cố:
- GV củng cố lại quy tắc chính tả.
- Nhận xét tiết học
- Nghe 
5. Dặn dò: 
- Về nhà luyện viết những chữ còn viết sai 
- Nghe - thực hiện
_________________________________________________
Đạo đức: (Tiết 31)
Bảo vệ loài vật có ích (tiết 2)
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: Ích lợi của 1 số loài vật đối với đời sống con người Cần phải bảo vệ loài có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
2. Kĩ năng: Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích.
*GDKNS: Kỹ năng đảm nhiệm trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
3. Thái độ: Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tình huống cho HĐ1
 HS: VBT Đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn ®Þnh tæ chøc: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em biết những con vật có ích nào ?
- 2 HS trả lời 
- Kể những ích lợi của chúng ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- GV đưa ra tình huống tìm cách ứng xử thích hợp
TH1: Minh đang học bài thì Cường đến rủ đi bắn chim. Nếu là Minh em sẽ làm gì?
TH2: Vừa đến giờ Hà phải giúp mẹ cho gà ăn thì Lan đến rủ Hà sang nhà Mai chơi. Nếu là Hà em sẽ làm gì?
KL: Cần chăm sóc và bảo vệ loài vật có ích.
- Nghe 
- HS TL nhóm 
- Nên khuyên ngăn các bạn không nên bắn chim
- Hà cho gà ăn rồi mới đi chơi
- Nghe 
Hoạt động 2: Chơi đóng vai 
- HS đóng vai (tìm cách ứng xử phù hợp)
- GV nêu tình huống BT4 VBT
 An và Huy là đôi bạn thân chiều nay Huy rủ:
- Các nhóm thảo luận đóng vai
- Đóng vai trước lớp
- An ơi trên cây kia có 1 tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi!
- Vì nguy hiểm thương
- An ứng xử như thế nào trong tình huống đó ?
KL: Trong tình huống đó An nên khuyên ngăn bạn không trèo cây phá tổ chim
- Chim bị chết 
Hoạt động 3: Tự liên hệ
- Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa ? Hãy kể 1 việc làm cụ thể ?
*GDKNS: Kỹ năng đảm nhiệm trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
- Khen những HS đã biết bảo vệ loài vật có ích và nhắc nhở HS học tập bạn.
- HS liên hệ nêu 
- Động não.
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học
- Nghe
5. Dặn dò:
- Về nhà thực hành qua bài.
- Nghe - thực hiện
Đọc thư viện
Soạn giáo án riêng
Soạn ngày 17/04/2018
Thứ tư ngày 18 tháng 04 năm 2018
Tập đọc: (Tiết 93)
Cây và hoa bên lăng Bác
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện lòng tôn kính của dân với Bác.
2. Kỹ năng: Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở các câu văn dài.	3. Thái độ: HS biết bên lăng Bác có nhiều cây và hoa của khắp miền đất nước thể hiện lòng tôn kính của dân đối với Bác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi câu luyện đọc.
HS: Tranh minh họa SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn ®Þnh tæ chøc: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Chiếc rễ đa tròn 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi
- Chiếc rễ đa ấy trở thành 1 cây đa có hình dáng như thế nào ?
- Cây đa có vòng lá tròn
- Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên gốc cây đa ?
- Thích chui qua chui lại 
- Nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
- Quan sát tranh SGK
3.2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt ND bài, HD giọng đọc.
a. Đọc từng câu:
- Theo dõi chỉnh sửa cách phát âm cho HS 
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài được chia làm mấy đoạn?
- GV treo bảng phụ, HD đọc ngắt nghỉ
- Theo dõi giúp HS giải nghĩa từ.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Chia nhóm giao nhiệm vụ
d. Gọi HS đọc giữa các nhóm:
e. Đọc đồng thanh :
- HS nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết hợp luyện phát âm từ khó.
- HS chia đoạn
- 2HS đọc
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm đọc
- Nhận xét bạn đọc.
- HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc câu hỏi SGK
- HS đọc câu hỏi SGK
Câu 1: Kể tên những loài cây được trồng phía trước lăng Bác.
- Cây vạn tuế, cây dầu nước, cây hoa ban
Câu 2: Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp các miền đất nước được trồng quanh lăng Bác.
Hoa đào, hoa ban Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu.
Câu 3: Câu văn nào cho ta thấy cây và hoa cũng nặng tình cảm của con người đối với Bác.
- Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng Bác.
- Bài tập đọc cho ta biết nội dung gì ?
- HS trả lời
- GV chốt lại nội dung: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện lòng tôn kính của dân với Bác.
3.4. Luyện đọc lại:
 GV nhận xét
4. Củng cố: 
- 2 HS đọc bài văn
- Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân đối với Bác như thế nào ?
- GV nhận xét giờ học.
- Cây và hoa từ khắp nơi hội tụ về thể hiện tình cảm kính yêu của toàn dân ta từ Bắc trí Nam đối với Bác 
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài và đọc trước bài Chuyện quả bầu.
- Nghe - thực hiện
Toán: (Tiết 153)
Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
 	1. Kiến thức: 
- Biết cách làm tính trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
2. Kỹ năng:
- Biết giải bài toán về ít hơn.
3. Thái độ: HS tự giác giải các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ BT4.
HS: Bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1. Ổn ®Þnh tæ chøc: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng tính 
- Cả lớp làm bảng con 
 456 - 124
-
-
 456 264
264 - 153
 124 153
- Nhận xét chữa bài
 332 111
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm SGK
- HS lên bảng chữa bài 
-
 682
-
987
-
-
-
 599 425 676
 351
255
 148 203 215
- Nhận xét, chữa bài
 331
732
 451 222 461
Củng cố cách thực hiện phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm cột 1 em nào làm xong trước làm tiếp cột 2,3
- HS làm vào bảng con
- Gọi 3 HS làm bảng chữa bài
a)
-
-
986
-
 *758
 *831
264
354
120
722
404
711
-
b)
73
-
65
-
81
 26
19
37
Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì?
 47
46
44
- Nhận xét chữa bài
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống 
- HS đọc yêu cầu 
- HDHS làm bài
- Yêu cầu HS làm cột 1,2,4, em nào làm xong trước làm tiếp cột 3,5
- HS làm SGK
- 1em làm trên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài
Số BT
257
257
*869
867
 *486
Số trừ 
136
136
 659
661
 264
Hiệu
121
121
 210
206
 222
Bài 4: 
- HDHS làm BT4, kết hợp HD làm BT5
- 1 HS đọc bài toán 
- HS tóm tắt, rồi làm bài vào vở
- 1em làm trên bảng phụ. 
Bài giải
Số HS của trường tiểu học Hữu Nghị là
865 – 32 = 833 ( học sinh)
 Đáp số: 833 học sinh
* Bài 5:
- HS nêu kết quả: Khoanh vào chữ D (4 hình tứ giác)
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính
- 2 em nêu
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
- Nghe và thực hiện 
__________________________________________________
Tập viết: Tiết 31
Chữ hoa: N (kiểu 2)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo chữ hoa N (kiểu 2) (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Người (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ) Người ta là hoa đất (3 lần).
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết chữ: Viết đúng chữ hoa N. Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
 3. Thái độ : HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Mẫu chữ N kiểu 2 
 HS: Bảng con, Vở tập viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn ®Þnh tæ chøc: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp viết bảng con M (kiểu 2)
- 1 HS nhắc cụm từ ứng dụng: Mắt sáng như sao
- Lớp viết bảng con: Mắt
- GV nhận xét, chữa bài
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
a. Quan sát nhận xét chữ N hoa( kiểu 2)
- Giới thiệu mẫu chữ
- HS quan sát
- Nêu cấu tạo chữ N (kiểu 2)
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Cao 5 li.
- Gồm 2 nét giống nét 1 và 3 của chữ M (kiểu 2)
- Nêu cách viết 
- Nét : Giống cách viết nét 1 chữ M kiểu 2
- Nét 2: Giống cách viết nét 3 của chữ M kiểu 2 
- GV vừa viết chữ N, vừa nhắc lại cách viết.
- Nghe
b. Hướng dẫn HS tập viết bảng con
- HS tập viết 1- 2 lần
3.3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu câu ứng dụng 
- 1HS đọc: Người ta là hoa đất 
- Em hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng như thế nào ?
Ca ngợi con người. Con người rất đáng quý nhất vì con người là tinh hoa của đất trời.
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- Nêu các chữ cái có độ cao 2,5 li ?
- N, g, l, h
- Nêu các chữ cái có độ cao 2 li :
- đ
- Nêu các chữ cái có độ cao 1,5 li ?
- t
- Nêu các chữ cái có độ cao 1li ?
- Chữ còn lại
- Viết bảng con 
- Chữ người
3.4 HDHS viết vào vở tập viết: 
- Nêu yêu cầu viết 
- Nghe
- Quan sát uốn nắn 
- Viết bài vào vở
3.4. Nhận xét, chữa bài:
- Thu 3 bài, nhận xét.
- Nộp vở
4. Củng cố: 
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết N kiểu 2
- 2 em nêu
- Nhận xét chung tiết học.
- Nghe 
5. Dặn dò:
- Về nhà luyện viết phần bài còn lại.
- Nghe- thực hiện
_____________________________________________
Mĩ thuật: Tiết 31
Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận được vẻ đẹp và hiểu biết thêm về trang trí hình vuông 
 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ trang trí được hình vuông đơn giản và vẽ màu theo ý thích
 3. Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí
II. CHUẨN BỊ :
 Giáo viên: Một số bài trang trí hình vuông.. Hình gợi ý cách vẽ
 Học sinh: Giấy vẽ, vở, màu bút, chì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Ổn định tổ chức lớp: 
 2. Kiểm tra đồ dùng: 
 3. Bài mới:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét
- Giới thiệu tranh ảnh đồ vật được trang trí bằng hình vuông, yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra vẻ đẹp, đặc điểm và ứng dụng của trang trí hình vuông trong cuộc sống. ( Cách sắp xếp hoạ tiết, màu sắc,...)
- Hình vuông được trang trí bằng những họa tiết gì ?
- Các hoạ tiết chính sắp xếp vị trí nào trên hình vuông ?
- Hoạ tiết chính được sắp xếp ở vị trí nào của hình vuông ?
- Hoạ tiết phụ được sắp xếp ở vị trí nào của hình vuông?
- Họa tiết giống nhau được vẽ màu như thế nào ?
- Màu nền và màu họa tiết được vẽ giống nhau hay khác nhau ?
- Màu sắc trong các bài trang trí thường được vẽ mấy màu ?
- Yêu cầu HS kể tên một số đồ dùng trong cuộc sống có dạng hình vuông được trang trí
GV tóm tắt: vẻ đẹp, đặc điểm và ứng dụng của trang trí hình vuông trong cuộc sống. 
( Cách sắp xếp hoạ tiết, màu sắc,...)
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ 
- GV giới thiệu hình hướng dẫn cách vẽ yêu cầu học sinh quan sát gợi ý HS nhận ra cách vẽ hình.
- Chia hình vuông thành các phần bằng nhau.
- Vẽ họa tiết chính vào giữa hình vuông
- Vẽ họa tiết phụ ở bốn góc hoặc xung quanh
- Vẽ màu họa tiết trước rồi vẽ màu nền sau.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành 
- GV nêu yêu cầu của bài tập yêu cầu HS Vẽ thêm hình và vẽ màu vào hình có sẵn ở trong vở.
- Quan sát hướng dẫn gợi ý HS thực hành.
 Hoạt động 4: Hướng dẫn nhận xét,
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về
- Cách sắp xếp, chon họa tiết, màu sắc.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học.
4. Củng cố: 
- Yêu cầu HS quan sát thêm một số dạng hình vuông
5. Dặn dò:
 - Quan sát sưu tầm tranh ảnh chụp về các loại tượng.
- Quan sát tranh và nhận ra vẻ đẹp, đặc điểm và ứng dụng của trang trí hình vuông trong cuộc sống.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS kể tên một số đồ dùng trong cuộc sống có dạng hình vuông được trang trí
- Quan sát tranh nhận ra cách vẽ hình và vẽ màu
- Vẽ bài vào vở. Vẽ thêm hình và vẽ màu vào hình có sẵn
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS tự xếp loại bài vẽ 
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- Nghe, thực hiện ở nhà
 Soạn ngày 18/ 04/ 2018
 Thứ năm ngày 19 tháng 04 năm 2018
Thể dục
Thầy Dương soạn giảng
Toán : (Tiết 154)
Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. 
2. Kỹ năng: Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
 3. Thái độ: HS tự giác giải các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: Bảng lớp viết sẵn BT1,2. Bảng phụ BT4.
 HS: Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1. Ổn ®Þnh tæ chøc: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng 
- Đặt tính và tính 
-
+
 244 754
244 + 523 754 – 523
 523 523 
- Nhận xét chữa bài
 767 231
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm cột 1,3,4, em nào làm xong trước làm tiếp cột 2,5
- HS làm bài vào nháp.
- 1 số HS làm trên bảng.
+
+
+
35
+
 *48
+
57
+
83 *25
28
15
26
 7 37
63
63
83
90 62
Bài 2: Tính 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm cột 1,2,3 em nào làm xong trước làm tiếp cột 4,5
- HS làm bài vào nháp.
- 1 số HS làm bài trên bảng.
-
75
-
63
-
81
-
-
 *52 *80
 9
17
34
16 15
66
46
47
36 65
- Nhận xét chữa bài
Bài 3: Tính nhẩm 
- HS làm SGK
- Yêu cầu HS làm cột 1,2 em nào làm xong trước làm tiếp cột 3
- Đọc nối tiếp 
700 + 300 = 1000 *500 + 500 = 1000
1000 - 300 = 700 1000 - 500 = 500
800 + 200 = 1000
- Nhận xét chữa bài
1000 - 200 = 800
Bài 4 : Đặt tính rồi tính
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở.
- 1 HS làm trên bảng phụ. 
- HS HS làm BT4, kết hợp HD làm BT5
- Yêu cầu HS làm cột 1,2 em nào làm xong trước làm tiếp cột 3 và BT5
+
 351
+
+
427 
 * 516
 216
142
176
 567
569
689
-
b) 876
-
999
-
505
 231
542
304
- Nhận xét
 645
457
201
*Bài 5: Vẽ theo mẫu 
- HS vẽ trên SGK.
- Nhận xét
4. Củng cố: 
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính, tính. Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Nghe - thực hiện
Luyện từ và câu: (Tiết 31)
Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn. Tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.
2. Kỹ năng: Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống.
3. Thái độ: HS hứng thú trong giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ bài tập 1, 
HS: VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn ®Þnh tæ chøc: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS thực hành đặt và trả lời câu hỏi.
 Để làm gì ?
A. Nhà bạn trồng cây lấy gỗ để làm gì ?
B. Để lấy gỗ đóng tủ, bàn, giường.
GV nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
- Theo dõi
3.2. HD làm bài tập: 
Bài 1: Chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn...
- Đọc kể đoạn văn viết về cách sống của Bác
- Lớp làm vở BT
- Nhận xét chốt lời giải đúng 
- 1 HS làm bài phụ
- Đạm bạc, tinh khiết, nhà sàn, râm bụt, tự tay.
Bài 2: (Miệng). 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.
- HS thực hành theo nhóm 
Chia bảng 3 phần, 3 nhóm lên bình chọn nhóm thắng cuộc.
VD: sáng suốt, tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, có chí lớn, giầu nghị lực, yêu nước, thương dân, thương giống nòi,đức độ, hiền từ, hiền hậu, nhân ái, nhân từ, nhân hậu, khiêm tốn, bình dị, giản dị 
Bài 3: (viết) Điền dấu chấm hay dấu phảy vào ô trống. 
- HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vở BT1 
 - 1 em lên bảng chữa
Một hôm, Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời bác cứ đi dép vào. Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào.
4 Củng cố: 
- Gv củng cố lại ND bài
- Nhận xét tiết học.
- Nghe 
5. Dặn dò
Về nhà xem lại bài, chẩn bị bài sau
- Nghe và thực hiện
Chính tả: (tiết 62) Nghe – viết.
Cây và hoa bên lăng Bác
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
2. Kỹ năng:
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ viết sai: r/d/gi thanh hỏi, thanh ngã.
3. Thái độ: HS có ý thức tự rèn chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: Bảng phụ BT 2
 HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn ®Þnh tæ chøc: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng mỗi HS tìm 3 từ
- Tìm 3 từ ngữ có tiếng chứa âm đầu r/ d/ gi.
- Nhận xét chữa bài
VD: ra chơi, gia đình, da thịt... 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. Hướng dẫn nghe – viết:
- GV đọc bài
- Nghe 
- 2 HS đọc lại bài 
- Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp miền đất nước được trồng quanh lăng Bác ?
- Hoa đào, hoa sứ đỏ, hoa dạ hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu.
- Tìm các tên riêng được viết trong bài 
- Sơn La, Nam Bộ
 - HDHS viết tiếng khó vào bảng con 
- Tìm và viết bảng con: lăng, khoẻ khoắn, ngào ngạt 
- Quan sát sửa chữ viết cho HS
b) Viết bài vào vở:
- GV đọc cho HS viết.
- GV quan sát giúp đỡ HS 
c)Nhận xét - chữa bài:
- Đọc lại bài cho HS soát bài 
- Thu 2 bài nhận xét
- HS nghe - viết bài vào vở 
- HS đổi vở nhau soát lỗi
- Nộp vở 
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2a : Tìm các từ:
- Treo bảng phụ 
- HS đọc yêu cầu
a, Bắt đầu bằng r , d hoặc gi có nghĩa sau:
- Lớp làm bảng con
- Chất lỏng dùng để thắp đèn, chạy máy
 Dầu
- Cất giữ kín, không cho ai thấy hoặc biết
 Giấu 
- (Quả, lá) rơi xuống đất.
 Rụng
b, Có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa sau 
- HS làm bài vào VBT.
- Cây nhỏ, thân mềm, làm thức ăn cho trâu, bò, ngựa.
Cỏ
- Đập nhẹ vào vật cứng cho kêu.
Gõ
- Vật dùng để quét nhà
Chổi
- Nhận xét, chữa bài 
4. Củng cố: 
- Củng cố về cách viết phụ âm đầu r,d,gi
- Nghe 
5. Dặn dò:
- Về nhà luyện viết 
- Nghe- thực hiện
________________________________________________
Âm nhạc
Cô Chang soạn giảng
 Soạn ngày 19/ 04/ 2018
Thứ sáu ngày 20 tháng 04 năm 2018
Toán: (Tiết 155)
 Ôn phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cách đặt tính rồi cộng các số có 3 chữ số theo cột dọc 
2. Kỹ năng: Biết cách thực hiện phép tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000; biết cộng nhẩm các số tròn chục.
3. Thái độ: Tích cực tự giác trong giờ học toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: Bảng phụ BT3 
HS: Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2 Hướng dẫn làm BT
Bài 1: Tính
- HDHS thực hiện từ phải sang trái
- 1HS nêu yêu cầu
- HS làm vào nháp 
+
+
235
+
637
 503
Hàng đơn vị cộng hàng đơn vị, hàng chục cộng hàng chục, hàng trăm cộng hàng trăm.
451
686
162
799
354
857
- GV + HS nhận xét
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Lưu ý cách đặt tính 
- 1HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
- 2 HS lên bảng chữa bài
+
+
 832
257
+
b) 257
- Cộng không nhớ số có ba chữ số 
 152
321
 321
- GV + HS nhận xét
 984
578
 578
Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu )
- 1HS nêu yêu cầu
- GVHD mẫu : 200 + 100 = 300
- HS làm vào vở.
- 1 HS làm bảng phụ 
500 + 200 = 700 200 + 200 = 400
500 + 100 = 600 500 + 300 = 800
 800 + 200 = 1000
300+ 100 = 400 800 + 100 = 900
Cộng các số tròn trăm...
600 + 300 = 900 500 + 500 = 1000
4

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_hoc_31.doc