Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần học 6

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần học 6

Tập đọc: (Tiết 16 + 17)

MÈu giÊy vôn

I. môc tiªu:

 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp( trả lời được các câu hỏi 1,2,3); Một số HS trả lời được câu hỏi 4.

 2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

 * GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức về bản thân, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng ra quyết định.

 3. Thái độ: GD HS biết giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.

II. ®å dïng d¹y- häc:

 - GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi câu, đoạn luyện đọc.

 - HS: Tranh minh họa SGK.

 

doc 32 trang thuychi 3830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
 Soạn ngày: 6/10/2018
 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018
Chào cờ:
Tập trung toàn trường
_______________________________________
Tập đọc: (Tiết 16 + 17)
MÈu giÊy vôn
I. môc tiªu:
 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp( trả lời được các câu hỏi 1,2,3); Một số HS trả lời được câu hỏi 4.
 2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. 
 * GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức về bản thân, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng ra quyết định.
 3. Thái độ: GD HS biết giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.
II. ®å dïng d¹y- häc:
 - GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi câu, đoạn luyện đọc.
 - HS: Tranh minh họa SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
 Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn ®Þnh tæ chøc: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài Mục lục sách. 
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trong sách, giới thiệu bài.
3.2 Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt ND bài, HD giọng đọc.
Đọc từng câu:
- GV theo dõi chỉnh sửa cách phát âm cho HS.
Đọc từng đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn HS chia đoạn
- GV treo bảng phụ, HD đọc ngắt nghỉ
Gọi HS đọc chú giải
Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho HS đọc đồng thanh
Tiết 2
3.3 Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc câu hỏi SGK.
+ Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy không ?
+ Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? 
+ Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ? 
Kĩ năng tự nhận thức về bản thân: Đã bao giờ em vứt rác bừa bãi chưa? Khi nhìn thấy rác ở lớp, hè, sân trường em làm gì?
+ Có thật đó là tiếng của mẩu giấy không ? Vì sao ?
Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng ra quyết định:
+ Vì sao phải nhặt rác bỏ vò sọt? 
+ Nếu là em, em có làm như vậy không?
+ Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì ?
- Chốt lại ý nghĩa câu chuyện:
 Qua câu chuyện ta phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp...
3.4 Luyện đọc truyện theo vai.
- Chia nhóm hướng dẫn HS đọc phân vai 
- cùng HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt nhất.
4. Củng cố: 
+ Tại sao cả lớp lại cười rộ lên thích thú khi bạn gái nói ? 
+ Em thích bạn gái trong truyện này không ? Vì sao ? 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
Quan sát tranh minh hoạ, đọc yêu cầu của tiết kể chuyện để chuẩn bị Kể chuyện 
- Hát 
- HS đọc bài Mục lục sách.
- Quan sát, lắng nghe. 
- HS nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết hợp luyện phát âm từ khó.
- HS chia đoạn
- 2HS đọc 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- 1 HS đọc chú giải
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm đọc bài.
- HS đọc đồng thanh 
- 2 HS đọc câu hỏi
- Trả lời. 
- Nhận xét, bổ sung
Mẩu giấy vụn nắm ngay ở giữa lối ra vào, rất dễ thấy.
- Trả lời. 
- Nhận xét, bổ sung
Cô yêu cầu cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì.
- Trả lời. 
- Nhận xét, bổ sung
Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác !
- Trả lời. 
- Nhận xét, bổ sung
 Đó không phải là tiếng của mẩu giấy vì giấy không biết nói. 
Đó là ý nghĩ của bạn gái. Bạn thấy mẩu giấy vụn nằm rất chướng giữa lối đi của lớp học rất rộng rãi và sạch sẽ đã nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.
- HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- HS tự phân các vai đọc toàn truyện:
( người dẫn chuyện, cô giáo, bạn trai, bạn gái) 
 (Vì bạn gái đã tưởng tượng ra một ý rất bất ngờ và thú vị. / Vì bạn hiểu ý cô giáo)
 (Thích vì bạn thông minh, hiểu ý cô giáo, biết nhặt rác bỏ vào sọt. Trong lớp chỉ có mình bạn hiểu ý cô giáo)
- Nghe - thực hiện
Toán: (Tiết 26)
 7 céng víi mét sè 7+5
I.môc tiªu :
 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5; Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng; củng cố về giải bài toán về nhiều hơn.
 2. Kĩ năng: Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số, Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
 3. Thái độ: GD tính cẩn thận khi làm toán.
II.®å dïng d¹y häc:
 - GV: Que tính; bảng phụ BT4.
 - HS: Que tính; bảng con. 
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Mẹ 26 tuổi, bố hơn mẹ 3 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi ?
- Nhận xét
- Hát
- 1 HS lên bảng làm 
3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu phép cộng 7+ 5:
- GV nêu bài toán: Có 7 que tính thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? 
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính
+ Chú ý đặt tính: Các chữ số 7 ; 5 và 2 thẳng cột
+
 Ghi bảng: 7
 5
 12
3.2 Lập bảng 7 cộng với một số :
- Hướng dẫn HS lập bảng cộng
- Cho HS đọc thuộc
- HS thao tác trên que tính.
Tìm ra kết quả 7 + 5 = 12
- Tự đặt tính rồi tính trên bảng con
+
 7
 5
12
- HS nhắc lại cách tính 
- Lập bảng cộng
 7 + 4 = 11 7 + 7 = 14
 7 + 5 = 12 7 + 8 = 15
 7 + 6 = 13 7 + 9 = 16
- HS đọc thanh, dãy, bàn, cá nhân
3.3 Thực hành:
Bài 1. Tính nhẩm
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- 1 HS nêu 
- Cho HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
Củng cố vận dụng bảng cộng 7 cộng với 
- HS Lần lượt nêu miệng kết quả từng phép tính.
7 + 4 = 11 7 + 6 = 13 7 + 8 = 1
một số. 
Bài 2. Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Hướng dẫn học sinh làm ( kết hợp với BT 3 làm trong SGK)
- GV nhận xét sửa sai
Củng cố kĩ năng đặt tính
4 + 7 = 11 6 + 7 = 13 8 + 7 = 15
- HS nêu yêu cầu bài tập 2,*3
- HS làm vào bảng con
 7 7 7 7 
 + 4 + 8 + 9 + 7 
 11 15 16 14 
*Bài 3. Tính nhẩm
- Em nào làm xong nêu kết quả
- Thực hiện cùng thời gian BT 2
- Cho HS nhận xét kết quả của 2 ý liền nhau
7 + 5 = 12 
7 + 6 = 13
7 + 3 + 2 = 12
7 + 3 + 3 = 13...
Bài 4: Bài toán
- Gọi HS đọc đề bài 4, nêu yêu cầu BT *5
(Dặn HS làm xong bài 4, làm tiếp BT *5 SGK)
- Nhận xét.
- 2 HS đọc đề bài 4, yêu cầu BT*5
- HS làm vào vở
- 1 HS lên làm trên bảng phụ.
Bài giải:
 Tuổi anh là :
 7 + 5 = 12 (tuổi)
 Đáp số : 12 tuổi. 
*Bµi 5: Điền dấu + hoặc dấu - vào chỗ chấm để được kết quả đúng:
- Thực hiện cùng BT4
- HS nào làm xong nêu miệng dấu cần điền
a. 7 + 6 = 13
 7 - 3 + 7 =11
4. Củng cố: 
- Cho HS đọc bảng cộng, 7 cộng với một số 
- HS đọc
5. Dặn dò:
 - Nhắc HS học và làm bài tập 1,2,4(*3,5) trang 28
- Nghe, thực hiện
Giáo dục lối sống: (Tiết 6)
Tìm hiểu di tích lịch sử- Văn hóa địa phương
STK trang 31, VBT trang 15 
 Soạn ngày: 7/10/2018
 Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018
Toán: (Tiết 27)
 47 + 5 
I. môc tiªu:
 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 47 + 5 (cộng qua 10 có nhớ sang hàng chục) ; Củng cố giải bài toán "Nhiều hơn".
 2. Kĩ năng: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5 ; Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 3. Thái độ: GD HS yêu thích học Toán.
II. ®å dïng d¹y- häc:
 - GV: Bảng phụ BT2, 3
 - HS: Que tính
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn ®Þnh tæ chøc: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Nhận xét. 
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Giới thiệu phép cộng 47+ 5.
- Nêu bài toán dẫn ra phép cộng 47 + 5.
- Cho HS thao tác trên que tính để tìm kết quả. 47 + 5 = ?
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính; GV nêu cách tính và viết bảng như SGK.
- Củng cố cách thực hiện phép tính.
3.3 Thực hành:
 Bài 1: TÝnh
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài(kết hợp BT 2)
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- Treo bảng phụ, gọi HS lên làm 
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT, hướng dẫn HS đặt đề toán.
- Cho HS làm bài 
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 4. 
- Gọi HS nêu kết quả
 4. Củng cố: 
- GV: Nhắc lại cách thực hiện phép cộng dạng 47 + 5.
- GV: nhận xét giờ học
5. Dặn dò : 
Về nhà làm BT trang 29 VBT
- 3 HS đọc thuộc lòng bảng 7 cộng với một số.
- Theo dõi.
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả 
 47 7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1
 + 5 4 thêm 1 bằng 5, viết 5.
 52
47 + 5 = 52
- Nhắc lại cách tính.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1,*2. 
- HS cả lớp làm bài vào SGK
- Lần lượt HS lên bảng làm bài, 
+
+
+
 17 27 37 
 4 5 6 
 21 32 43
+
+
+
 67 17 25 
 9 3 7 
 76 20 32 
- HS nào làm xong lên điền bảng phụ 
Số hạng
 7
27
19
47
 7
Số hạng
 8
 7
 7
 6
13
Tổng 
15
34
26
53
20
- 1HS đọc yêu cầu BT3,*4
- 1 HS dựa vào tóm tắt đặt đề toán.
- HS vào vở em nào làm xong làm thêm BT4. 1 HS làm trên bảng phụ.
 Bài giải:
 Đoạn thẳng AB dài là :
 17 + 8 = 25 (cm)
 Đáp số : 25cm. 
- Nêu kết quả, nhận xét
- Ý D đúng
- 1 HS nêu 
- Nghe và thực hiện 
__________________________________
Kể chuyện: (Tiết 6)
Mẩu giấy vụn
I. môc tiªu:
 1. Kiến thức: Dựa theo tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn.
 2. Kĩ năng: Biết kể chuyện tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung, biết tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
 3. Thái độ: GD HS biết giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.
II. ®å dïng d¹y- häc:
 - GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
 - HS: Tranh minh hoạ trong SGK.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể chuyện Chiếc bút mực.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
- GT và ghi tên bài lên bảng 
3.2 Hướng dẫn kể chuyện:
a) Dựa theo tranh, kể chuyện:
- Yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SGK, phân biệt các nhân vật (cô giáo, học sinh nam, học sinh nữ) và nói tóm tắt nội dung từng tranh.
- Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhóm.
- Cho HS kể chuyện trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể.
 Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS thực hiện. 
- GV: cùng HS nhận xét về nội dung, về cách diễn đạt, bình chọn những HS, nhóm kể chuyện hay.
4. Củng cố: 
- Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau kể chuyện Chiếc bút mực.
- Quan sát, nói nội dung từng tranh :
- Tranh 1: Cô giáo đề nghị cả lớp lắng nghe xem mẩu giấy nói gì.
- Tranh 2: Bạn trai giơ tay xin nói.
- Tranh 3: Bạn gái tiến tới chỗ mẩu giấy, nhặt lên bỏ vào sọt rác. 
- Tranh 4: Bạn gái đang tưởng tượng nghe thấy mẩu giấy nói.
- Kể chuyện trong nhóm: Mỗi học sinh kể từng đoạn theo nội dung tranh 
- Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS xung phong dựng lại chuyện theo vai.
- HS nêu
- Nghe và thực hiện 
____________________________________________
Thể dục: Đ/c Hoàng dạy
Chính tả: Nghe - viết (Tiết 11)
Mẩu giấy vụn
I. môc tiªu: 
 1. Kiến thức: HS hiểu cách trình bày một đoạn văn ngắn; Biết cách trình bày lời nhân vật trong bài(làm BT2a, b; 3a).
 2. Kĩ năng: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả; Luyện viết đúng một số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ lẫn. 
 3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp.
II. ®å dïng d¹y- häc:
 - GV: Bảng phụ BT2.
 - HS: Bảng con, VBT 
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Nhận xét, sửa sai.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
- GT nội dung đoạn viết
3.2 Hướng dẫn viết chính tả:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- Đọc bài chính tả 1 lượt 
- Gọi HS đọc lại
+ Bạn gái trong truyện đã làm gì?
+ Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy ?
+ Tìm thêm những dấu câu khác trong bài chính tả.
- Hướng dẫn HS viết vào bảng con những từ dễ viết sai.
- Nhận xét, sửa chữ viết cho HS
b. viết bài vào vở.
- Đọc bài viết
c. Nhận xét, chữa bài.
- Cho HS soát lại bài
- Nhận xét 1 số bài của HS
3.3 Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2: Điền vào chỗ trống ai hay ay?
- Viết nội dung BT lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. 
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài 3: 
- Viết nội dung BT lên bảng nêu yêu cầu của BT 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại cách trình bày một đoạn văn.
- nhận xết tiết học
5. Dặn dò: 
- Về nhà làm BT 2c,3b
- HS viết bảng con: tìm kiếm, hiếu học.
- Nghe 
- 2 HS đọc lại bài chính tả
- Trả lời: Bạn gái đã nhặt rác bỏ vào sọt
- 2 dấu phẩy.
- Dấu chấm, dấu hai chấm, gạch 
ngang, ngoặc kép, chấm than.
- Viết bảng con: bỗng, mẩu giấy, sọt rác, xong xuôi, nghe.
- Giơ bảng nhận xét 
- Nghe - viết bài vào vở
- Soát lỗi
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- Làm vào VBT
- 1 HS lên bảng điền kết quả trên bảng phụ.
a) mái nhà máy cày
b) thính tai giơ tay
- Nghe 
- HS làm bài vào VBT, 2 HS làm trên bảng.
a) xa xôi, sa xuống / phố xá, đường sá.
- HS nêu 
- Nghe và thực hiện 
___________________________________________
Âm nhạc: (Tiết 6)
Học hát: Bài Múa vui
 Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Nắm được giai điệu và lời ca.
 2. Kĩ năng: - Hát đúng theo giai điệu và lời ca. 
 - Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo TTLC.
 3. Thái độ: Yêu thích âm nhạc, yêu thích múa hát.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
 1. Giáo viên: Nhạc cụ: Thanh phách.
 2. Học sinh: Sách Tập bài hát 2, vở viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mời HS hát lại bài Xoè hoa 
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. HĐ 1: Dạy hát bài Múa vui
- Giới thiệu bài hát: GV dùng tranh (SGK) đặt câu hỏi về nội dung tranh, giới thiệu tên, nội dung, tác giả bài hát. 
- Hát mẫu 2 lần.
- Chia bài hát thành 4 câu, HD đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu:
+ Hát mẫu từng câu, bắt nhịp cho HS hát theo.
+ Dạy hát theo kiểu nối tiếp, móc xích câu.
+ Lưu ý HS phát âm rõ ràng, lấy hơi đúng chỗ.
- Cho HS hát cả bài 2 - 3 lần.
+ Cho HS ôn luyện theo dãy, nhóm.
+ Nhận xét.
b.HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách, TTLC
- HD hát kết hợp vỗ tay theo phách: 
Cùng nhau múa xung quang vòng 
 X x X x 
+ Cho HS thực hiện theo dãy bàn.
+ Quan sát, sửa sai cho HS.
- HD hát kết hợp gõ đệm theo TTLC:
 Cùng nhau múa xung quang vòng 
 X x x x x x 
+ Chia HS thực hiện theo tổ, nhóm.
+ Nhận xét.
4. Củng cố:
 - GV gõ tiết tấu câu 1, 3 trong bài Múa vui yêu cầu HS đoán câu hát. 
 - Mời HS hát lại bài một lần kết hợp nhún theo nhịp.
5. Dặn dò:
 - Về nhà học thuộc bài hát Múa vui và tập gõ đệm theo nhịp, phách, TTLC
- Cả lớp hát.
- Nghe nhận xét.
- Quan sát, nghe, trả lời câu hỏi.
- Nghe.
- Ghi nhớ câu, đọc đồng thanh.
- Học hát từng câu.
- HS hát ghép cả bài.
+ Thực hiện theo HD.
+ Nghe, sửa sai.
- Quan sát, thực hiện theo.
+ Dãy bàn thực hiện.
- Quan sát, thực hiện theo.
+ Thực hiện theo tổ, nhóm.
+ Nghe nhận xét.
- HS nghe tiết tấu đoán câu hát
- Cả lớp thực hiện
- Nghe – thực hiện
 Soạn ngày: 8/10/2018
 Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018
Tập đọc: (Tiết 18)
Ngôi trường mới
I. môc tiªu:
 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn học sinh tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè (trả lời được câu hỏi 1, 2).
 2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
 3. Thái độ: GD HS biết yêu quý ngôi trường, thầy cô và bạn bè.
II.®å dïng d¹y- häc:
 - GV: Tranh minh họa SGK; Bảng phụ viết câu cần luyện đọc.
 - HS: Tranh minh họa SGK
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét
3.1 GV giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh SGK	
+ Tranh vẽ gì?
 Tranh vẽ ngôi trường vừa mới xây xong rất đẹp xung quanh còn có cây bàng, cây phượng, lá cờ và các bạn HS. Bài học hôm nay các em sẽ thấy tình yêu và lòng tự hào của bạn HS khi được học ngôi trường mới. Đó là bài: Ngôi trường mới
- Ghi tên bài bảng lớp
3.2 Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt ND bài: Bài tả ngôi trường mới được xây dựng và tình cảm của các bạn HS đối với ngôi trường. Khi đọc ta cần đọc giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả, gợi cảm 
Đọc từng câu:
- GV theo dõi chỉnh sửa cách phát âm cho HS.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn HS chia 3 đoạn
- GV treo bảng phụ, HD đọc ngắt nghỉ
Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho HS đọc đồng thanh
3.3 Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
+ Đoạn văn nào tả ngôi trường từ xa? 
(ghi bảng: lấp ló)
+ Đoạn văn nào tả lớp học ?
(ghi bảng: bỡ ngỡ, vân)
+ Tìm trong đoạn 2 từ chỉ sự vật?
+ Đoạn văn nào tả cảm xúc của HS dưới mái trường mới ?
+ Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường.
+ Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có những gì mới ?
(ghi bảng: trang nghiêm: Có sự thể hiện trang trọng, tôn kính, 
thân thương: thấm đượm tình cảm yêu thương thân thiết)
+ Em thấy ngôi trường được tả trong bài như thế nào? Tình cảm của bạn học sinh với ngôi trường mới, với thầy cô giáo và các bạn như thế nào ?
 - GV: Chốt lại : Bài văn tả ngôi trường mới rất đẹp, thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào của bạn học sinh với ngôi trường mới, với cô giáo, bạn bè.
Liên hệ: 
+ Đấy là ngôi trường của bạn, còn trường em thì sao, em hãy kể về ngôi trường của mình nào?
+ Em thấy lớp mình đã sạch đẹp, gọn gàng, ngăn nắp chưa? 
+ Để lớp học luôn luôn đẹp mãi ta cần phải làm gì?
 3.4 Luyện đọc lại:
- Cho HS đọc đoạn 3
- cùng HS nhận xét, bình chọn bạn đọc bài hay. 
4. Củng cố: 
- Qua bài này em rút ra được điều gì?
- GV: chốt lại: Dù trường mới hay cũ, ai cũng yêu mến, gắn bó với trường của mình.
5. Dặn dò: 
 - Về đọc lại bài, đọc trước bài Người thầy cũ (trang 56)
- Hát
- HS đọc 4 đoạn của bài Mẩu giấy vụn. 
- Quan sát, lắng nghe. 
- HS nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết hợp luyện phát âm từ khó.
- HS chia 3 đoạn 
- 2HS đọc 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, kết hợp đọc chú giải.
- HS đọc theo nhóm 3.
- Đại diện các nhóm đọc bài.
- HS đọc đồng thanh 
- 2 HS đọc các câu hỏi trong SGK
- HS đọc bài trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung 
- Tả ngôi trường từ xa (đoạn 1-2 câu đầu) 
- HS đọc bài trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung 
Tả lớp học (đoạn 2 - 3 câu tiếp) 
- HS đọc bài trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung 
Tả cảm xúc của HS dưới mái trường mới (đoạn 3 - còn lại).
- Trao đổi theo cặp trả lời
- Nhận xét, bổ sung 
Tường vàng,(ngói đỏ) như những cánh hoa lấp ló trong cây.
 (bàn ghế gỗ xoan đào) nổi vân như lụa.
 (tất cả) sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu.
- Tiếng trống rung động kéo dài như cũng đáng yêu hơn).
- HS nêu 
- HS liên hệ phát biểu ý kiến 
- HS chọn đoạn
- 2 HS đọc đoạn 3.
- HS phát biểu.
- Nghe và thực hiện 
______________________________________
Mĩ thuật: Đ/c Mười dạy
Toán:(Tiết 28)
47 + 25
I. môc tiªu:
 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 47 + 25 ; Củng cố về giải toán có lời văn.
 2. Kĩ năng: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25; Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng.
 3. Thái độ: GD HS biết ứng dụng bài học vào thực tiễn.
II. ®å dïng d¹y- häc:
 - GV: Que tính, Bảng phụ BT3. 
 - HS: Que tính, bút chì.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.
 47 67
 + 
 _6 + 9
 53 76
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2. Giới thiệu phép cộng 47 + 25.
- Nêu bài toán dẫn ra phép tính 47 + 25.
- Yêu cầu HS thao tác trên que tính để tìm kết quả.
- Hướng dẫn HS cách đặt tính rồi tính.
- Thực hiện và viết bảng như SGK.
3.3Thực hành:
 Bài 1: Tính 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn HS làm cột 1,2,3, (*Cột 4, 5 thực hiện cùng cột 1,2,3)
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài
 Bài 2: Đúng ghi đ, sai ghi s
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài vào SGK ý a,b,d,e 
(ý *c thực hiện cùng ý a,b,d,e)
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3:( kết hợp hướng dẫn HS bài tập 4)
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS làm bài 3,4
- Yêu cù HS làm bài vào vở BT3, em nào xong nhanh lmf tiếp BT4; 1 HS làm bài trên bảng phụ
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
*Bài 4 : Điền chữ số thích hợp vào ô trống:
4. Củng cố: 
- GV: Củng cố cách thực hiện phép cộng dạng 47 + 25.
- GV: nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn HS về làm bài tập 1,2,3(*4) ở VBT; xem trước bài: Luyện tập - trang 29.
- Thực hiện
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả 
- Nêu cách tính.
+
 47 7 cộng 5 bằng 
 25 12, viết 2, nhớ 1 
 72 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 
 bằng 7, viết 7.
 47 + 25 = 72
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào SGK cột 1,2,3, em nò xong nhanh làm tiếp cột 4,5.
- Lần lượt HS lên bảng làm bài.
 17 37 47
 + 24 + 36 + 27 ...
 41 73 74
- HS đọc yêu cầu của BT 
- 1 số HS làm bài trên bảng 
 a) 35 b) 37 
S
Đ
 + 7 + 5 
 42 87 
 d) 47 e) 37
S
Đ
 + 14 + 3
 61 30
- 1 HS đọc bài toán.
- Làm bài vào vở 
- 1 HS làm bài trên bảng phụ.
Bài giải:
Đội đó có số người là:
27 + 18 = 45 (người)
 Đáp số: 45 người.
- HS nêu kết quả - Nhận xét
 37 27 
 + 5 + 16 
 42 43 
- Theo dõi
- Nghe và thực hiện 
_______________________________________________
Tập viết: (Tiết 6)
 Ch÷ hoa §
I. môc tiªu:
 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo chữ hoa Đ , chữ và câu ứng dụng: Đẹp, Đẹp trường đẹp lớp.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ: Viết đúng chữ hoa Đ; Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp.
II. ®å dïng d¹y- häc:
 - GV: Mẫu chữ hoa Đ cỡ nhỡ; Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng.
 - HS:Vở tập viết, bảng con.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết: D, Dân.
- GV: nhận xét, sửa sai.
 3. Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài:
- GT nội dung bài viết 
3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Giới thiệu chữ mẫu và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu :
- Chữ hoa Đ cỡ vừa cao mấy li, rộng mấy li, gồm mấy nét? 
- Chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu.
- Viết mẫu chữ Đ cỡ vừa trên bảng lớp 
- Hướng dẫn HS viết trên bảng con
- Nhận xét, sửa chữ viết cho HS
3.3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Treo bảng phụ, giới thiệu cụm từ ứng dụng, cho HS đọc.
- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: đưa ra lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét câu ứng dụng.
- Viết mẫu chữ Đẹp trên dòng kẻ
- Hướng dẫn HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa chữ viết cho HS 
3.4 Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Nêu yêu cầu viết, cho HS viết bài vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết bài.
3.5 Nhận xét, chữa bài:
- Nhận xét (3 bài), nêu nhận xét 
4. Củng cố: 
- nhắc lại cấu tạo chữ hoa Đ cỡ vừa.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà luyện viết phần bài còn lại vở tập viết.
- HS viết bảng con: D, Dân
- Quan sát, lắng nghe.
- Chữ hoa Đ cỡ vừa cao 5li, chữ Đ được cấu tạo như chữ D, thêm một nét thẳng ngang ngắn.
- Theo dõi
- Quan sát nhắc lại cách viết.
- ĐB trên ĐK6, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc 
- Tập viết 2 - 3 lượt chữ Đ hoa
- Đọc cụm từ ứng dụng : Đẹp trường đẹp lớp.
- Nêu nhận xét :
- Quan sát
- Tập viết chữ Đẹp 2 - 3 lượt 
- Nghe
- Viết bài vào vở theo đúng mẫu 
- Nghe 
- HS nêu: Chữ Đ cỡ vừa cao 5li .. 
- Nghe và thực hiện 
 Chiều: Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018
Tiếng Việt: 
Tiết 1+2
Sách bài tập củng cố kiến thức, kĩ năng và các đề kiểm tra Tiếng Việt
(trang 30,31,32,33)
Toán: 
Tiết 1
Sách bài tập củng cố kiến thức, kĩ năng và các đề kiểm tra toán(trang 18)
 Soạn ngày: 09/10/2018
 Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018
Toán: (Tiết 29)
Luyện tập
I. môc tiªu:
 1. Kiến thức: Củng cố về thực hiện phép cộng dạng 47 + 25; 47 + 5; 7 + 5 (cộng qua 10, có nhớ dạng tính viết); Giải toán có lời văn.
 2. Kĩ năng: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5 ; 47 + 25; Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
 3. Thái độ: Tích cực học tập
II. ®å dïng d¹y- häc:
 - GV: Bảng phụ BT3.
 - HS: Bảng con BT2 
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm bài 
GV nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
3.1Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Hướng dẫn HS làm bài miệng.
- Ghi bảng kết quả.
- Cho HS đọc ĐT lại bài.
- Củng cố bảng cộng
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở cột 1,3,4, (* Cột 2 thực hiện cùng cột 1,3,4)
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng cố kĩ năng đặt tính
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau
- Nêu yêu cầu của BT
- HDHS làm bài 
- Cho HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4 : >,<, =?
( kết hợp hướng dẫn HS bài tập 5)
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Hướng dẫn HS làm dòng 2( dòng 1 và BT5 thực hiện cùng lúc).
- GV: cùng HS nhận xét, chữa bài.
Củng cố cách so sánh số có 2 chữ số
*Bài 5 : Kết quả của phép tính nào có thể điền vào ô trống?
- Gọi HS chữa bài.
4. Củng cố:
- Củng cố lại cách giải bài toán có lời văn.
5. Dặn dò :
- Về nhà làm BT xem trước bài ''Bài toán về ít hơn"
 - Hát 
- 2 HS lên bảng làm bài còn lại làm bài trên bảng con. 
 67 29
 + 29 + 7
 96 36
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Lần lượt từng em nêu miệng kết quả phép tính.
7 + 3 = 10 7 + 4 = 11 7 + 5 = 12 
7 + 7 = 14 7 + 8 = 15 7 + 9 = 16 
5 + 7 = 12 6 + 7 = 13 8 + 7 = 18 ... 
- Đọc ĐT lại bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào bảng con, giơ bảng 
 37 + 15 24 + 17 67 + 9 
 37 24 67
 + 15 + 17 + 9
 52 41 76
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nghe
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ.
Bài giải:
Cả hai thúng có là:
28 + 37 = 65 (quả)
 Đáp số : 65 quả. 
- 1 HS nêu yêu cầu BT4,5 
- Làm bài vào SGK. 
- 2 HS làm bài trên bảng
> 
<
= 
 *19 + 7 = 17 + 9
 *23 + 7 = 38 - 8
 17 + 9 > 17 + 7
 16 + 8 < 28 - 3
27 – 5 ; 19 + 4; 17 + 4 có thể điền vào ô trống
- Theo dõi
- Nghe và thực hiện 
Luyện từ và câu: (Tiết 6)
Câu kiểu Ai là gì?
I. môc tiªu:
 1. Kiến thức: Hiểu câu kiểu Ai là gì ?; Mở rộng vốn từ về đồ dụng học tập.
 2. Kĩ năng: Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định; Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì.
 3. Thái độ: GD HS có ý thức dùng từ, nói câu chính xác.
II: ®å dïng d¹y- häc:
 - GV: Bảng lớp viết (BT1) 
 - HS: VBT.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết tên 2 bạn trong tổ
- Nhận xét 
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
- GV: nêu mục tiêu của giờ học
3.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
- Viết lên bảng BT1
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, chép lên bảng những câu đúng.
Bài 2: không dạy ( Dành thời gian củng cố BT1)
Bài 3: Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh. Cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì.
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Hướng dẫn HS làm bài theo cặp
- GV: nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố:
 - Củng cố về câu kiểu Ai là gì ?
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà thực hành nói, viết các câu theo mẫu vừa học để lời nói thêm phong phú.
- Hát 
- 2 HS lên bảng viết 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào VBT.
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
a) Ai là học sinh lớp 2 ?
b) Ai là học sinh giỏi nhất lớp ?
c) Môn học em yêu thích là gì ?
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Từng cặp trao đổi
- Đại diện trình bày.
- Chữa bài vào vở BT.
- Trong tranh có 4 quyển vở (vở để ghi bài) ; 3 chiếc cặp (cặp để đựng sách vở, bút, thước, ) ; 2 lọ mực (mực để viết); 3 bút chì (bút chì để viết, vẽ) ; 1 thước kẻ (thước kẻ để đo và kẻ đường thẳng) ; 1 ê ke (ê ke để đo và kẻ đường thẳng, kẻ các góc); 1 com pa (com pa để vẽ vòng tròn)
- Theo dõi
- Nghe và thực hiện 
Chính tả: Nghe - viết( Tiết 12)
Ngôi trường mới
I. môc tiªu: 
 1. Kiến thức: Hiểu cách trình bày một đoạn văn.
 2. Kĩ năng: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngôi trường mới; Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần, âm, thanh dễ lẫn: ai / ay, s / x.
 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp.
II. ®å dïng d¹y- häc:
 - GV: Bảng lớp BT1, bảng nhóm BT2
 - HS: Bảng con
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: chia quà, đêm khuya.
- GV: Nhận xét, chữa bài
3. Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài:
- GT nội dung đoạn viết
3.2 Hướng dẫn nghe - viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài chính tả 1 lần 
- Gọi HS đọc lại.
+CH: Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có những gì mới ?
+ CH: Có những dấu câu nào được dùng trong bài chính tả ?
- Những chữ nào phải viết hoa ?
- Cho HS tập viết những tiếng khó vào bảng con.
b.Viết bài vào vở:
- Đọc bài cho HS viết. 
- Theo dõi, uốn nắn cách ngồi viết, cách cầm bút, cách viết cho HS.
c. Nhận xét, chữa bài:
- GV đọc lại bài
- GV thu 2 bài nhận xét
- Nhận xét lỗi phổ biến trước lớp
3.3 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:Tìm nhanh tiếng có vần ai/ay.
- Viết lên bảng BT1 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Hướng dẫn HS làm bài theo nhóm (chơi tiếp sức)
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3a: Tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng s /x
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Hướng dẫn HS làm bài theo nhóm 
4. Củng cố: 
- Nhắc lại cách trình bày một đoạn văn.
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
Về nhà làm BT3b
- Hát 
- HS viết bảng con: chia quà, đêm khuya.
- Nghe 
- Theo dõi SGK
- 2 HS đọc bài, lớp đọc thầm
- Trả lời: Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo giảng bài ấm áp, tiếng đọc bài của mình cũng vang vang rất lạ, nhìn ai cũng thấy thân thương, mọi vật đều trở nên đáng yêu hơn.
Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm.
Chữ đầu đoạn, đầu câu(Dưới, Tiếng, Em, Cả)
- Viết bảng con: mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương.
- Nghe - viết bài vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- 2 nhóm tiếp sức: từng HS trong nhóm tiếp nối nhau lên bảng viết tiếng có vần ai /ay.
 VD : tai, (hoa)mai, bài, sai, chai, trái, ; tay, may, bay, cày, chảy, 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- HS làm bài theo nhóm (bảng nhóm)
- Trình bày 
VD: sẻ, sáo, sò, sung, si, sông, sao, 
xôi, xem, xinh, xanh, xấu, xa, xoan,...
- HS nêu
- Nghe và thực hiện
Thủ công: (Tiết 6)
Gấp máy bay đuôi rời (tiếp).
I. môc tiªu: 
 1. Kiến thức: HS biết cách gấp máy bay đuôi rời bằng giấy.
 2. Kĩ năng: HS gấp được máy bay đuôi rời bằng giấy.
 3. Thái độ: HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. ®å dïng d¹y- häc:
 - GV: Mẫu máy bay đuôi rời gấp bằng giấy thủ công; giấ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_hoc_6.doc