Giáo án Khối 2 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020

Giáo án Khối 2 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu chấm câu.

- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con.

- Giúp HS cảm nhận: Quà của bố có đầy đủ các sự vật của MT thiên nhiên và tình yêu thương của bố dành cho các con.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC

1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.

2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ

- 2HS tiÕp nèi nhau ®ọc bµi B«ng hoa niÒm vui

- GV nhËn xÐt, tuyên dương

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: gv giíi thiÖu bµi qua tranh minh ho¹ sgk/

2. Luyện đọc :

- Giáo viên đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên, nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm.

a. Đọc từng câu :

- HS đọc nối tiếp câu lần 1.

- GV HD HS đọc từ khó: niềng niễng, xập xành, ngó ngoáy, lạo xạo.

- HS đọc nối tiếp câu lần 2. GV nhận xét.

B. Đọc từng đoạn trước lớp.

- HS chia đoạn: 2 đoạn.

 

doc 20 trang huongadn91 3570
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 2 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch bµi häc - tuÇn 13
N¨m häc: 2019-2020
(Tõ ngµy 25/ 11/ 2019 ®Õn ngµy 29 / 11/ 2019 )
Thø
ngµy
TiÕt thø
M«n häc
TiÕt
PPCT
Tªn bµi d¹y
Ghi chó
Hai
1
Chµo cê
13
Sinh hoạt tập thể
2
TËp ®äc
37
Bông hoa niềm vui
3
TËp ®äc
38
Bông hoa niềm vui
4
To¸n
61
14 trừ đi một số: 14-8
5
§¹o ®øc
13
Quan tâm giúp đỡ bạn(t2)
Ba
1
ThÓ dôc
26
Bài 25
2
ThÓ dôc
26
Bài 26
3
To¸n
62
38-8
4
KÓ chuyÖn 
13
Bông hoa niềm vui
5
Tư
1
To¸n 
63
54 -8
2
Âm nhạc
13
Học hát : Chiến sĩ tí hon
3
TËp ®äc
39
Quà của bố
4
ChÝnh t¶
25
Tập chép: Bông hoa niềm vui
5
TNXH
13
Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở
N¨m
1
To¸n
64
Luyện tập
2
Mĩ thuật
13
Tiết 13
3
LT &C
13
Từ ngữ về công việc gia đình, câu kể ai làm gì?
4
Tập viết
13
Chữ hoa L
5
S¸u
1
To¸n
65
15,16,17,18 trừ đi một số.
2
ChÝnh t¶
26
Nghe viết: Quà của bố
3
TËp lµm v¨n
13
Kể về gia đình 
4
Thủ công
13
Gấp cắt dán hình tròn (t1)
5
SHL
13
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019
Chào cờ
Sinh hoạt tập thể
Tập đọc
BÔNG HOA NIỀM VUI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.
* GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.
- Tự nhận thức về bản thân. Tìm kiếm sự hỗ trợ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Bảng phụ
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ :
- 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ.
- GV nhận xét, tuyên dương
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài qua tranh minh hoạ.
2. Luyện đọc:
 - GV đọc mẫu toàn bài: Lời người kể thong thả, lời chị cầu khẩn, lời cô giáo dịu dàng, trìu mến. 
a. Đọc nối tiếp câu.
- HS luyện đọc nối tiếp câu lần 1.
- GV HD đọc từ khó: trái tim, lộng lẫy, chần chừ, đã hiểu 
- HS đọc nối tiếp câu lần 2. GV nhận xét.
b. Đọc từng đoạn trước lớp. 
- HS chia đoạn : 4 đọan
+ Đoạn 1: Từ đầu đến... dịu cơn đau.
+ Đoạn 2: Tiếp đến... vẻ đẹp của hoa.
+ Đoạn 3: Tiếp đến... cô bé hiếu thảo.
+ Đoạn 4: Còn lại. 
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Hướng dẫn đọc câu sau (bảng phụ).
 Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.// 
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. GV nhận xét.
- HS đọc từ chú giải SGK. Đặt câu có từ “hiếu thảo”.
c. Đọc trong nhóm.
- HS luyện đọc trong nhóm 4. GV giúp đỡ các nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm (cá nhân, đồng thanh, từng đoạn, cả bài). 
- HS, GVnhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
- Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 1, 2).
- GV nhận xét cách đọc.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài.
- HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 SGK. HS nêu được: Tìm bông hoa Niềm Vui để đem vào cho bố, làm dịu cơn đau của bố.
- HS đọc đoạn 2, lớp theo dõi SGK, trả lời câu hỏi 2. HS nêu được: Theo nội qui của trường không được ai ngắt hoa trong vườ.n
- HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi 3. HS nêu được: Em hãy hái thêm hai bông nữa.
- HS đọc thầm toàn bài TLCH 4. HS nêu được: Thương bố, tôn trọng nội qui, thật thà.
- HS nêu nội dung bài.
- GV chốt nội dung: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.
- HS nhắc lại.
4. Luyện đọc lại 
- Hướng dẫn HS đọc theo vai: người dẫn chuyện, cô giáo, Chi.
- Các nhóm HS luyện đọc trong nhóm 3.
- Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp.
- HS, GV bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
C. Củng cố dặn dò:
- HS liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện đọc.
Toán
14 TRỪ ĐI MỘT SỐ
14 - 8
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14- 8, lập được bảng trừ 14 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14- 8.
- Học sinh làm bài nhanh làm hết các bài tập còn lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời, bảng cài.
- HS: 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS lên bảng tính, lớp làm vào bảng con 33 - 9 - 4 = 33 - 13 =
- GV nhận xét,tuyên dương
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. GV HD HS tìm kết quả phép trừ 14 - 8 trên que tính.
- HS nêu cách tính khác. Đặt tính dọc.
- 1 HS lên bảng đặt tính, tính, nêu lại cách đặt tính, tính. 
 14
 -
 8
 6
- HS nêu lại cách làm.
- Hướng dẫn HS lập bảng 14 trừ đi một số 14 - 8. HS thao tác trên que tính và nêu nối tiếp trước lớp, GV ghi bảng : 14 -5 = 9 14 - 6 = 8 14 -7 = 7... 14 - 9 = 5.
- HS học thuộc lòng bảng trừ (Theo phương pháp xoá dần, tổ, nhóm, cá nhân, ĐT).
3. Luyện tập
Bài 1(cột 1, 2): Tính nhẩm:
- HS đọc yêu cầu bài tập..
- HS nhẩm miệng nêu nối tiếp kết quả.
- Lớp, GV nhận xét.
KL: Củng cố cách tính nhẩm
Bài 2: (3 phép tính đầu): Tính
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở. 
- 3 HS lên bảng điền nói tiếp kết quả.
- Lớp, GV nhận xét đúng, sai.
KL: Rèn kỹ năng tính toán.
Bài 3(a, b): Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở .
- 2HS lên bảng chữa bài.
- Lớp, GV nhận xét, kết luận.
KL: Rèn cách đặt tính rồi tính .
Bài 4: Giải toán.
- 1HS đọc đề bài, lớp theo dõi đọc thầm .
- HS nêu tóm tắt và cách giải.
- HS làm vở ô li. 
- 1HS lên bảng chữa bài.
- Lớp đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- Lớp, GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài giải
 Cửa hàng đó còn lại là:
 14 - 6 =8 (quạt)
 Đáp số: 8 quạt điện
KL : Rèn kỹ năng giải toán có lời văn
- Nếu còn thời gian hướng dẫn một số học sinh có năng khiếu làm thêm các bài tập còn lại trong SGK
C. Củng cố dặn dò:
- HS đọc đồng thanh bảng trừ 14 trừ đi một số
ĐẠO ĐỨC 
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (TIẾT 2)
I . MỤC TIÊU :
 - Biết được bạn bè cần phải quan tâm , giúp đỡ lẫn nhau .
 - Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm , giúp đỡ bạn bè trong học tập , lao động và sinh hoạt hằng ngày .
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
- Mở rộng ; HS nêu được ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.
* GD HS kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
* GDĐĐBH: Biết thể hiện sự quan tâm của mình đối với những người xung quanh.
II . TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Một bộ tranh khổ lớn dùng cho hoạt động 1.
- Vở bài tập đạo đức.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh .
B. Nội dung bài mới :
1. Đoán xem điều gì sẽ xảy ra ?
Mục tiêu : Giúp học sinh biết được cách ứng xử trong một tình huống cụ thể có liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.
Tiến hành : - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh. Học sinh đoán các cách ứng xử của bạn Nam.
- Giáo viên chốt lại 3 cách ứng xử chính.
- Học sinh thảo luận nhóm về 3 cách ứng xử trên theo câu hỏi.
+ Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam ?
+ Nếu là Nam em sẽ làm gì để giúp bạn ?
- Các nhóm thể hiện qua đóng vai. 
 - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
GV kết luận: Quan tâm, giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy của nhà trường.
2 . Tự liên hệ.
Mục tiêu : Định hướng cho học sinh biết quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày. Rèn kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
Tiến hành : 
- Giáo viên nêu yêu cầu mời một số học sinh trả lời. 
- Học sinh khác nhận xét.
- Các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong lớp, mời đại diện một số tổ lên trình bày.
- GDĐĐBH: Giáo viên kết luận nhận xét. Ngoài sự quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống các em cần phải biết quan tâm giúp đỡ những người xung quanh. HS làm câu 3 ( HĐ cá nhân trang 12 sách Đạo đức Bác Hồ.)
3. Trò chơi hái hoa dân chủ
Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố kiến thức và kỹ năng đã học
Tiến hành : - Học sinh hái hoa và trả lời câu hỏi.
 - Giáo viên kết luận tuyên dương những em trả lời hay và đúng 
C. Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học 
Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019
 Thể dục : ( 2 tiết )
Cô Nhung soạn và thực hiện
Toán
34 – 8
I. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phÉp trử có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34- 8.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- Học sinh làm bài nhanh làm hết các bài tập còn lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: 3 bó que tính và 4 que tính rời, bảng cài.
- HS: 2 thẻ 1 chục que tính, 1 bó 1 chục que tính, 4 que tính rời.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bảng trừ 14 trừ đi một số.
- GV nhận xét, tuyên dương
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn HS tìm kết quả của phép tính: 34 - 8
- HDHS tìm kết quả trên que tính.
- HS nêu cách tính khác: Đặt tính dọc
- 1 HS lên bảng đặt tính, tính, nêu lại cách đặt tính, tính.
 34
8
 26
- HS nêu lại cách tính.
- Lớp đọc cá nhân, ĐT.
3. Luyện tập
Bài 1(cột 1, 2, 3): Tính
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở. 
- 3 HS lên bảng làm.
- Lớp, GV nhận xét.
KL: Củng cố cách tính toán
Bài 3: Giải toán
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự tóm tắt và làm vào vở .
- 1 HS giỏi lên bảng chữa bài.
- Lớp đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- Lớp, GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài giải
Nhà bạn Li nuôi số con gà là:
34 - 9 = 29 (con)
 Đáp số: 29 con
KL: Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.
Bài 4a: Tìm x
- HS đọc YCBT.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm. Lớp, GV nhận xét, kết luận đúng, sai.
KL: Củng cố cách tìm số chưa biết 
- Nếu còn thời gian hướng dẫn một số học sinh có năng khiếu làm thêm các bài tập còn lại trong SGK.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về làm BT trong VBT.
Kể chuyện
BÔNG HOA NIỀM VUI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách: theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện (BT1).
- Dựa theo tranh, kể lại nội dung đoạn 2, 3 (BT2); kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh hoùa SGK.
- HS: Đọc trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
- 3HS lần lượt kể từng đọan câu truyện “Sự tích cây vú sữa”.
- GV nhận xét, tuyên dương
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
2. Hướng dẫn kể chuyện.
a. Kể mở đầu theo hai cách.
- HD HS kể theo cách 1. Đúng trình tự câu chuyện.
- HD HS kể theo cách 2. Đảo vị trí các ý của đoạn1.
b. Dựa vào tranh, kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình.
- HS quan sát 2 tranh, nêu ý chính được diễn tả trong từng tranh.
- HS tập kể trong nhóm 4.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- Lớp, GV nhận xét, bình chọn bạn, nhóm kể hay, hấp dẫn nhất.
c. Kể lại đoạn cuối, tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi.
- HS tiếp nối nhau kể đoạn cuối.
- Lớp, GV nhận xét, khen ngợi những HS biết kể sáng tạo, bình chọn bạn kể theo tưởng tượng hay nhất.
C. Củng cố dặn dò:
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2019
Toán
54 – 18
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 - 18.
- Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm.
- Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh.
- Học sinh làm bài nhanh làm hết các bài tập còn lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: 6 bó que tính, bảng cài.
- HS: 4 thẻ 1 chục que tính, 1 bó một chục que tính, 4 que tính rời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 hs lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë nh¸p: x + 7 = 34 x - 14 = 36
- Líp, gv nhËn xÐt.
B. Bài mới:
1. Giíi thiÖu bµi: Giíi thiÖu trùc tiÕp.
2. GV tæ chøc cho hs tù t×m ra c¸ch thùc hiÖn phÐp trõ d¹ng 54 - 18
- GV HD HS sử dụng que tính, tìm kết quả.
- hs nêu cách tính khác: Đặt tính theo cột dọc.
- 1 hs lªn b¶ng ®Æt tÝnh, tÝnh, råi nªu l¹i c¸ch ®Æt tÝnh, tÝnh.
 5 4
 - 
 1 8
 3 6
- HS nh¾c l¹i c¾ch tÝnh. 
- Lớp ®äc c¸ nh©n, ®t.
3. LuyÖn tËp
Bµi 1(a): tÝnh:
- HS ®äc YCBT.
- HS lµm vµo vë - 5 HS lªn b¶ng lµm.
- Líp, gv nhËn xÐt.
KL: Luyện kỹ năng tính toán
Bµi 2(a, b): ĐÆt tÝnh råi tÝnh, biÕt sè bÞ trõ vµ sè trõ lÇn l­ît lµ:
- HS nªu yªu cÇu cña bµi.
- HS thùc hµnh c¸ nh©n vµo vë - 3hs lªn b¶ng ch÷a bµi.
- Líp ®æi chÐo vë kiÓm tra kÕt qu¶.
- HS,GV nhËn xÐt, kÕt luËn ®óng, sai.
KL: Rèn cách đặt tính rồi tính
Bµi 3: gi¶i to¸n
- HS ®äc bµi to¸n, líp ®äc thÇm.
- HS lµm vë « li - 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- líp ®æi chÐo vë kiÓm tra kÕt qu¶.
- líp, gv nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng:
Bµi gi¶i
M¶nh v¶i mµu tÝm dµi lµ:
34 - 15 =19 (dm)
 иp sè: 19 dm
KL: Rèn kỹ năng giải toán có lời văn
Bài 4: VÏ h×nh theo mÉu
- Hs ®äc yêu cầu bài tập quan s¸t mÉu sgk.
- Hs vÏ vµo vbt
- 1hs lªn b¶ng thùc hiÖn.
- Hs, gv nhËn xÐt.
KL : Củng cố cách vẽ hình 
- Nếu còn thời gian hướng dẫn một số học sinh có năng khiếu làm thêm các bài tập còn lại trong SGK.
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm BT trong VBT.
Âm nhạc 
Cô Duyên soạn và thực hiện
Chính tả
Tập chép : BÔNG HOA NIỀM VUI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn lời nói của nhận vật, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2; BT3a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ viết sẵn một số nội dung BT3.
- HS: Vở tập chép, vở bài tập. 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm..
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết vào bảng con: con nghé, nghi ngờ, giã gạo.
- Lớp, GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hướng dẫn tập chép :
* Hướng dẫn HS chuẩn bị.- Giáo viên đọc mẫu. 2HS đọc lại, cả lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung.
+ HS trả lời các câu hỏi nhằm nêu bật nội dung bài văn.
+ Hướng dẫn HS nêu nhận xét về kết cấu, đặc điểm của bài văn: gồm mấy câu, các dấu câu được dùng, các chữ viết hoa.
- HDHS viết các từ khó vào bảng con: hăng hái, nữa, hiếu thảo, dạy dỗ, nhân hậu .
* Hướng dẫn HS viết chính tả.
- GV nhắc tư thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS viết.
- HS viết bài vào vở.
- Theo dõi HS viết, uốn nắn, sửa lỗi.
* Chấm, chữa bài .
- GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
- Hướng dẫn HS tự kiểm tra và sửa lỗi.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Tìm những từ chứa tiếng có iê hoặc yê :
- HS nêu yêu cầu của bài .
- HS làm vào vở.
- HS, gv nhận xét.
Bài 3a: đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở. 
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
- Lớp, gv nhận xét, sửa chữa về câu, chính tả:
+ cuộn chỉ bị rối / bố em rất ghét nói dối.
+ mẹ em lấy rạ đun bếp / bé lan dạ một tiếng rõ to.
C. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. dặn học sinh về luyện viết các chữ hoa để bài sau viết đẹp hơn. 
Tập đọc
QÙA CỦA BỐ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu chấm câu. 
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con. 
- Giúp HS cảm nhận: Quà của bố có đầy đủ các sự vật của MT thiên nhiên và tình yêu thương của bố dành cho các con.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ
- 2HS tiÕp nèi nhau ®ọc bµi B«ng hoa niÒm vui 
- GV nhËn xÐt, tuyên dương
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: gv giíi thiÖu bµi qua tranh minh ho¹ sgk/
2. Luyện đọc :
- Giáo viên đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên, nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm.
a. Đọc từng câu :
- HS đọc nối tiếp câu lần 1.
- GV HD HS đọc từ khó: niềng niễng, xập xành, ngó ngoáy, lạo xạo.
- HS đọc nối tiếp câu lần 2. GV nhận xét.
B. Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đ 1: Từ đầu ... thao láo.
+ Đ 2: Còn lại/
- HS đọc nối tiếp câu lần 1.
- HD HS đọc câu dài: mở thúng ra câu/ là cả một thế giới nước:// cà cuống,/ niềng niễng đực,/ niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo// (bảng phụ)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. GV nhận xét.
- HS đọc chú giải SGK. Đặt câu có từ nhộn nhạo.
C. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp (từng đoạn, cả bài, cá nhân, đồng thanh).
3. H­íng dÉn t×m hiÓu bµi
- hs ®äc ®o¹n 1, líp theo dâi sgk, tr¶ lêi c©u hái 1. hs nªu ®­îc: cµ cuèng, niÒng niÔng, hoa sen ®á, nhÞ sen vµng, c¸ sép, c¸ chuèi.
- hs ®äc to đo¹n 2, tr¶ lêi c©u hái 2, 3. hs nªu ®­îc: 
+ Con xËp xµnh, con muçm, nh÷ng con dÕ ®ùc c¸nh xo¨n.
+ Quµ cña bè lµm cho anh em t«i giµu qu¸!
- HS nªu néi dung bµi.
- GV chèt néi dung: t×nh c¶m yªu th­¬ng cña ng­êi bè qua nh÷ng mãn quµ ®¬n s¬ dµnh cho con. 
- HS nh¾c l¹i.
4. LuyÖn ®äc l¹i.
- HS thi ®äc 1 ®o¹n hoÆc c¶ bµi.
- Líp, gv nhËn xÐt, b×nh chän b¹n ®äc hay, hÊp dÉn nhÊt.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn HS vÒ nhµ luyÖn ®äc bµi.
Tự nhiên xã hội
GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
- Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
- Mở rộng: HS biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh môi trường.
- Biết lợi ích của việc giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở. Biết các công việc cần phải làm để giữ cho đồ dùng trong nhà, MT xung quanh nhà ở sạch đẹp. Có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường xung quanh sạch đẹp. Biết làm một số việc vừa sức để giữ gìn môi trường xung quanh.
- Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. Có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh MT xung quanh nhà ở.
*GDHS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh. Giữ gìn nhà ở, trường học sạch đẹp.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ :
- Muốn sử dụng các đồ dùng bằng gỗ (sứ, thuỷ tinh...) bền đẹp ta cần lưu ý điều gì?
- Đối với bàn ghế, giường tủ trong nhà chúng ta phải giữ gìn ntn?
- GV nhận xét, tuyên dương
B. Bài mới
1. Làm việc với SGK theo cặp.
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát h.1, 2, 3, 4, 5/ sgk 28, 29. 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
-1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bồ sung.
Kết luận : Để đảm bảo sức khỏe và phòng tránh được bệnh tật mỗi người trong GĐ cần
Kết luận: Để đảm bảo sức khỏe và phòng tránh được bệnh tật mỗi người trong gđ cần góp sức mình để giữ sạch mtxq nhà ở sạch sẽ. Mt xq nhà ở sạch sẽ, thoáng đãng, khô ráo sẽ không có chỗ cho sâu bọ, ruồi, muỗi, gián, chuột và các mầm bệnh sinh sống, ẩn nấp và không khí cũng được trong sạch, tránh được khí độc và mùi hôi thối do phân, rác gây ra.
2. Đóng vai.
Bước 1: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS liên hệ đến việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở của mình, câu hỏi gợi ý/ sgv.
- Dựa vào thực tế địa phương GV KL về thực trạng vệ sinh môi trường nơi các em sinh sống.
Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ.
- GV yêu cầu các nhóm tự nghĩ ra tình huống để tập cách nói với mọi người trong gia đình về những gì đã học trong bài học.
- Các nhóm bàn nhau đưa ra tình huống khác.
Bước 3: Đóng vai.
- HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố dặn dò:
- GDHS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh. Giữ gìn nhà ở, trường học sạch đẹp.
- GV nhắc nhở HS tự giác không vứt rác bừa bãi.
- Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2019
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Thuộc bảng trừ 14 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 54 - 18.
- Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 - 18.
- Bài tập cần làm: 1,2 (cột 1, 3), 3a, 4
- Học sinh làm bài nhanh làm hết các bài tập còn lại.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS làm bài. Đặt tính rồi tính : 6 3 -15 5 4 - 2 8
- GV nhận xét, tuyên dương
2. Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS thực hành nhẩm, nối tiếp nhau đọc kết quả từng phép tính, GV ghi bảng, nx.
KL: Củng cố cách tính nhẩm
Bài 2(cột 1, 3): Đặt tính rồi tính:
- HS đọc YCBT.
- HS làm vào vở - 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp, GV nhận xét, kết luận đúng, sai.
KL: Củng cố cách đặt tính rồi tính.
Bài 3(a): Tìm x
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân vào vở - 1HS lên bảng chữa bài.
- Lớp, GV nhận xét, kết luận.
KL: Củng cố cách tìm một thành phần chưa biết
Bài 4: Giải toán
- HS đọc YCBT.
- Lớp làm vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
- Lớp, GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài giải
Cửa hàng đó có số máy bay là:
84 - 45 = 39 (máy bay)
 Đáp số: 39 máy bay
KL : Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.
- Nếu hs hoàn thành bài sớm HD làm bài tập còn lại
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Mĩ thuật
Cô Thanh soạn và thực hiện
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH, CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1).
- Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?, Làm gì? (BT2); biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì? (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ viết 4 câu văn BT2.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kieåm tra baøi cuõ 
- 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 3 (tuần 12) nêu miệng.
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giíi thiÖu bµi: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp cha mẹ.
- HS đọc YCBT.
- HS viết vào vở.
- HS nối tiếp nhau kể về những việc thường làm giúp cha mẹ.
- GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2: Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?, Làm gì ? theo mẫu:
- GV gắn bảng phụ.
- HS đọc YCBT, đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho từng bộ phận, trả lời câu hỏi Ai làm gì?
- HS thảo luận nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng:
 Ai Làm gì?
b. Cây xoà cành ôm cậu bé.
c. Em học thuộc đoạn thơ.
d. Em làm ba bài tập toán.
Bài 3: Chọn và xếp các từ ở ba nhóm sau thành câu (theo mẫu):
- HS đọc YCBT, đọc mẫu.
- HS làm vào vở. 
- HS lên bảng chữa bài.
- Lớp đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm BT trong VBT.
Tập viết
CHỮ HOA : L
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Viết đúng cỡ chữ hoa L (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Lá (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Lá lành đùm lá rách (3 lần); viết chữ rõ ràng, liền mạch và tương đối đều nét.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Mẫu chữ hoa: L
- HS: VTV
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết vào bảng con chữ H.
- GV nhận xét, tuyên dương
B. Bài mới 
1. Giíi thiÖu bµi: GV giới thiệu trực tiếp
2. Hướng dẫn viết chữ hoa: 
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ L.
- Hướng dẫn HS cách viết nét của chữ.
- GV viết mẫu chữ L.
- Nhắc lại cách viết.
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con.
- Nhận xét uốn nắn.
3. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
- GV giới thiệu câu ứng dụng “Lá lành đùm lá rách”
- Hướng dẫn HS giải nghĩa câu mẫu.
- Tổ chửc HSQS, nhận xét câu mẫu, nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ.
- GV viết câu mẫu: Chữ hoa: Lá.
- Cụm từ ứng dụng: Lá lành đùm lá rách:
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- HS QS và nhận xét độ cao cấu tạo của từng chữ cái, khoảng cách giữa các chữ.
- Hướng dẫn HS viết bảng con, uốn nắn sửa sai.
- GV nhận xét .
4. Hướng dẫn HS viết vở.
- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết chữ hoa vào vở.
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết bài.
- HS viết bài.
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết.
- Chấm chữa lỗi 5 – 7 bài viết của HS.
- Nhận xét, đánh giá chung.
C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn về nhà luyện viết.
Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2019
Toán
15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Bài tập cần làm: Bài 1
- Học sinh làm bài nhanh làm hết các bài tập còn lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- HS: Bộ thực hành toán.
IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng làm bài : x - 2 4 = 3 4 2 5 + x = 8 4
- GV nhận xét, tuyên dương
B. Bài mới
1. Giíi thiÖu bµi: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. GV HD HS lập các bảng trừ.
- GV HD HS thực hiện trên que tính để lập các bảng trừ.
- HS nêu cách tính khác: Đặt tính dọc.
- 1 HS lên bảng đặt tính, tính, nêu cách đặt tính, tính.
- HS nhắc lại.
- HS thành lập bảng trừ và học thuộc tại lớp.
3. Luyện tập
Bài 1: Tính
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm lần lượt câu a, b, c vào vở rồi lần lượt lên điền kết quả.
- Lớp, GV nhận xét, kết luận đúng, sai.
KL: củng cố cách tính 
- Nếu hs hoàn thành bài sớm HD làm bài tập 2
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
Chính tả
Nghe viết: QUÀ CỦA BỐ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2; BT3a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ viết sẵn một số nội dung BT2.
- HS: Vở tập chép, vở bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm..
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc cho cả lớp viết vào bảng con: yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo.
- GV nhận xét.
B. Bài mới :
1. Giíi thiÖu bµi: GV nêu mục đích yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn nghe viết.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả. 2 HS đọc lại.
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung.
+ Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi nhằm nêu bật nội dung bài văn.
+ Hướng dẫn HS nêu nhận xét về kết cấu, đặc điểm của bài văn: gồm mấy câu, các dấu câu được dùng, các chữ viết hoa .
- Hướng dẫn HS viết các từ khó: lần nào, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhộn 
b. HS viết vào vở. 
- GV nêu yêu cầu cần viết đối với HS.
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lại.
c. Chấm- chữa bài.
- GV chấm lỗi một số bài (5 - 7) bài, nhận xét chung.
- Hướng dẫn HS tự kiểm tra và sửa lỗi.
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: điền vào chỗ trống iê hay yê.
- GV gắn bảng phụ.
- HS đọc YCBT.
- HS làm vào vở nháp.
- 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ.
- Lớp, GV nhận xét, kết luận.
- HS đọc lại bài trên bảng.
Bài 3a: Điền vào chỗ trống d hay gi?
- HS đọc YCBT.
- HS làm vào vở nháp.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp đổi chéo bài kiểm tra .
- Lớp, GV nhận xét, kết luận.
- HS đọc lại bài trên bảng.
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm BT trong VBT.
Tập làm văn
KỂ VỀ GIA ĐÌNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước (BT1).
- Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT1.
- Tự nhận thức về bản thân. Tư duy sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: bảng phụ viết sẵn nội dung BT1.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.
IV. CÁC HOẠT DẠY HỌC
1. Giíi thiÖu bµi: GV giới thiệu trực tiếp.
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Kể về gia đình em.
- GV gắn bảng phụ.
- HS đọc YCBT - GV giúp HS nắm vững YCBT.
- 1 HS kể mẫu về gia đình dựa vào gợi ý.
- HS kể trong nhóm đôi.
- HS thi kể trước lớp.
- Lớp, GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn nhất.
Bài 2: Dựa vào những điều đã kể ở BT 1, hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 3 - 5 câu) về gia đình em.
- HS đọc YCBT - HS viết vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp.
- Lớp, GV nhận xét, góp ý, khen những bài viết hay.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
Thủ công 
gÊp, c¾t d¸n h×nh trßn (tiÕt 1)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn.
- Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông, qui trình gấp, cắt, dán hình tròn.
- HS: Giấy thủ công, kéo hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ
- Một số HS nêu lại qui trình gấp cắt dán hình tròn.
- GV nhận xét, tuyên dương
B. Hướng dẫn thực hành.
- HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn.
- Bước1: Gấp hình.
- Bước 2: Cắt hình.
- Bước3: Dán hình.
+ GV chia nhóm và tổ chức cho HS thực hành, trình bày sản phẩm, chùm bóng bay...
+ Khi HS thực hành GV lưu ý giúp đỡ những HS còn lúng túng...
+ HS trình bày sản phẩm.
+ HS. GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn về ôn lại bài.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 13
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
- Tự đánh giá hoạt động học tập của bản thân và của bạn trong tuần, qua đó rút kinh nghiệm để tuần sau học tập và rèn luyện đạt kết quả cao hơn.
- Đề ra mục tiêu học tập và rèn luyện cho tuần sau.
II. CÁCH TIẾN HÀNH
1. Lớp trưởng, lớp phó đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 13 về:
- Nề nếp - Chuẩn bị bài - Tinh thần học tập.
2. Đánh giá chung và đề ra nhiệm vụ học tập, rèn luyện cho tuần 14:
- GV nhận xét đánh giá và tuyên dương những học sinh có tiến bộ trong học tập.
- Nêu những vấn đề cần đạt trong tuần 14:
+ Duy trì nề nếp.
+ Chăm chú nghe giảng và xây dựng bài trên lớp, ôn và chuẩn bị bài ở nhà.
+ Tham gia đủ và tích cực các HĐ của trường, lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_2_tuan_13_nam_hoc_2019_2020.doc