Giáo án Lớp 2 (Sách Cánh diều) - Tuần 29 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 2 (Sách Cánh diều) - Tuần 29 - Năm học 2021-2022

Đọc: ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

 - Hiểu nội dung bài: giới thiệu về đất nước Việt Nam với 4 chủ đề bộ phận: giới thiệu chung, lịch sử đất nước, địa lí, khí hậu và trang phục truyền thống.

2. Kĩ năng

 - Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.

3. Hình thành và phát triển phẩm chất

 - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về đất nước và con người Việt Nam.

4. Góp phần phát triển các NL

 - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: quan sát tranh, hiểu và nêu các chi tiết trong tranh ứng với nội dung từng đoạn của bài đọc.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

 

docx 23 trang Hà Duy Kiên 30/05/2022 5051
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 (Sách Cánh diều) - Tuần 29 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2022
Tiết 1+2: Tiếng Việt
Đọc: ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Hiểu nội dung bài: giới thiệu về đất nước Việt Nam với 4 chủ đề bộ phận: giới thiệu chung, lịch sử đất nước, địa lí, khí hậu và trang phục truyền thống.
2. Kĩ năng
 	- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về đất nước và con người Việt Nam.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: quan sát tranh, hiểu và nêu các chi tiết trong tranh ứng với nội dung từng đoạn của bài đọc.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
+ Tay bạn nam áo kẻ đanng chỉ vào đâu?
+ Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tranh đang nói gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.Đọc văn bản(28p).
- GV đọc mẫu: giọng trung tính ha chút tự hào.
- HDHS chia đoạn: (4 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến sao vàng năm cánh.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến lịch sử nước nhà.
+ Đoạn 3: Tiếp cho đến mùa khô.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo 
- Luyện đọc câu dài: 
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn.
3.Trả lời câu hỏi. (7p)
- GV gọi HS đọc lần lượt 5 câu hỏi trong sgk/tr.111
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/ tr58
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý ngắt gịọng, nhấn giọng .
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
4. Luyện đọc lại. (20p)
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
5. Luyện tập theo văn bản đọc. (19p)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.111.
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.58.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.111.
- HDHS nối kết hợp từ ngữ ở cột A với cột B sao cho phù hợp để tạo thành câu giới thiệu
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
6. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS chia sẻ trước lớp 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc ĐT
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS luyện đọc theo nhóm bốn.
- HS thi đọc
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Theo thứ tự: 2 - 3 - 1 - 4
 .
- HS đọc toàn bài.
- 1-2 HS đọc- cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc trong nhóm, trước lớp 
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án
- 1-2 HS đọc.
- HS hoạt động nhóm đôi, thực hiện luyện nói theo yêu cầu.
- 4-5 nhóm lên bảng.
Tiết 3: Toán
CHẮC CHẮN, CÓ THỂ, KHÔNG THỂ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Làm quen với việc mô tả những hiện tượng liên quan tới các thuật ngữ: chắc chắn, có thể, không thể thông qua một vài thí nghiệm, trò chơi hoặc xuất phát từ thực tiễn.
2. Kĩ năng
 	- Mô tả các hiện tượng, diễn giải câu trả lời được đưa ra.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Cho HS Đặt tính và tính các BT sau
259 +358 782 - 358
2. Khám phá: (15p)
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.106:
+ Trong tranh có những bạn nào?
+ Phía trước mỗi bạn đặt một hộp bóng có những quả bóng nào?
+ Các bạn đang làm gì?
- Hãy quan sát và cho biết khả năng lấy được bóng xanh của mỗi bạn Mai, Việt và Nam.
- GV hướng dẫn dung từ: chắc chắn, có thể, không thể để mô tả những khả năng đó.
- GV nhận xét, tuyên dương
KL: Chắc chắn: nghĩa là sẽ lấy được bóng xanh. Trong hộp của Mai chỉ có bóng xanh nên Mai chắc chắn lấy được bóng xanh.
3. Hoạt động: (19p)
Bài 1: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân với SHS quan sát và mô tả khả năng xảy ra ở các câu a,b,c.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Tìm chữ số thích hợp
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân mô tả các hiện tượng quan sát được từ hình ảnh đã cho.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân mô tả các hiện tượng quan sát được từ hình ảnh đã cho.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- HS làm trên bảng 
- HS quan sát tranh sgk/tr.106, TLCH
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại yêu cầu của bài. 
- HS làm việc cá nhân.
- HS chia sẻ trước lớp.
a. vì Mai có thể nhận được các mặt
- HS làm việc cá nhân.
- HS chia sẻ trước lớp.
+ Bạn nào cũng nhận được táo: chắc chắn.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- HS chia sẻ trước lớp.
Tiết 4: Đạo đức
EM TUÂN THỦ QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể.
2. Kĩ năng
- Thực hiện được các hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi công cộng.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Hình thành phẩm chất trách nhiệm, rèn luyện các chuẩn hành vi pháp luật.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.
5.BVMT: Thực hiện tốt các quy định nơi công cộng để bảo vệ môi trường nơi công cộng.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Nêu việc làm thể hiện em đã tuân thủ nội quy thư viện?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
2. Luyện tập: (30p)
Hoạt động 1: Xác định việc làm em đồng tình hoặc không đồng tình
- GV cho HS làm việc cá nhân, YC đọc các tình huống trong sgk/tr.68 và cho biết em đồng tình với việc làm nào, không đồng tình với việc làm nào? Vì sao?
- Tổ chức cho HS trình bày ý kiến.
- GV chốt câu trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- YC mỗi nhóm HS lựa chọn một tình huống trong sgk/tr.68 – 69 để đưa ra cách xử lí phù hợp nhất.
- Các nhóm đóng vai xử lí tình huống.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Hoạt động 3: Đưa ra lời khuyên cho bạn.
- YC HS quan sát tranh sgk/tr.70, đọc lời thoại ở mỗi tranh.
- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh: Em sẽ khuyên bạn điều gì?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.70.
Khi đến những nơi công công, em cần làm gì để bảo vệ môi trường ở đó?
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.
-2-3 HS nêu.
- HS làm việc cá nhân.
- 2-3 HS chia sẻ.
+ Đồng tình: với việc làm 2, 3. Vì: Việc làm 2, 3 
+ Không đồng tình việc làm 1, 4. 
- Mỗi nhóm HS tự lựa chọn tình huống và thảo luận cách xử lí.
- HS các nhóm thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời cá nhân:
+ Tranh 1: Khuyên Huy cùng các bạn không nên đá bóng dưới lòng đường vì có rất nhiều xe cộ qua lại sẽ dẫn đến tai nạn giao thông và ảnh hưởng đến người tham gia giao thông .
- HS đọc
- HS chia sẻ
Tiết 5: Hoạt động trải nghiệm
HĐGDTCĐ: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ TỪ THẦY CÔ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Kể được những tình huống mâu thuẫn với bạn mà mình không thể tự giải quyết được, phải tìm kiếm sự hỗ trợ của thầy cô. 
2. Kĩ năng
 	- Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học. 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Có kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô. 
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- GV cho HS nghe hát bài: Mẹ và cô
2. Khám phá: (30p)
Hoạt động 1: Chia sẻ về mâu thuẫn với bạn bè - GV chia lớp thành các nhóm.
- GV phổ biến nội dung thảo luận nhóm: Mỗi HS chia sẻ với các bạn trong nhóm về một tình huống mâu thuẫn với bạn mà mình không thể tự giải quyết được, phải tìm đến sự hỗ trợ thầy cô. 
- GV mời một số HS lên chia sẽ trước cả lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương. 
Kết luận:Việc xảy ra mâu thuẫn với bạn là đều không thể tránh khỏi. Thầy cô luôn ở bên cạnh giúp đỡ các em hòa giải những mâu thuẫn đó. 
Hoạt động 2: Thực hành tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô 
 (1) Làm việc nhóm:
- GV chia lớp thành các nhóm.
- GV phổ biến nhiệm vụ làm việc nhóm:
+ Quan sát tranh và thảo luận về cách xử lí của bạn Tú. Tình huống trong được đưa ra là: Giờ ra chơi, Nam lấy quả bóng của Tú để chơi mà không chịu trả lại cho Tú. 
(2) Làm việc cả lớp
- GV mời các nhóm lên trước lớp đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống,
- GV mời các nhóm còn lại quan sát, lắng nghe và nhận xét. GV đưa ra kết luận.
- GV mời HS chia sẻ về những điều bản thân học 
Kết luận: Các em hãy mạnh dạn tìm đến sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè khi không tự giải quyết được mâu thuẫn với bạn. 
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.
- HS nghe hát.
- HS chia thành các nhóm. 
- HS thảo luận theo nhóm, chia sẻ với các bạn trong nhóm về một tình huống mâu thuẫn với bạn . 
- HS trình bày trước lớp. 
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
- HS thảo luận nhóm, Các nhóm sẽ thể hiện cách xử lí tình huống thông qua đóng vai. 
- HS đóng vai trước lớp. 
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2022
Tiết 1: Toán
THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM THU THẬP,
PHÂN LOẠI, KIỂM ĐẾM SỐ LIỆU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Thực hành thu thập, phân loại, ghi chép, kiểm đếm được một số đối tượng thống kê trong trường, lớp 
2. Kĩ năng
 	- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Kiểm tra học sinh đặt tính và tính các phép tính sau
651– 287 934 - 355
2. Luyện tập:(34p)
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc nhóm quan sát tranh, phân loại, và kiểm đếm một số sự vật cho trước.
- Đại diện nhóm chia sẻ.
- Nhận xé, tuyên dương.
Bài 2: Quan sát tranh
- YC HS nhắc lại yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS thực hành, quan sát xung quanh lớp học, kiểm đếm và ghi chép một số loại đồ vật.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xé, tuyên dương.
Bài 3: 
- YC HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS đọc, tìm hiểu thời lượng cho mỗi môn học trên thời khóa biểu.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 4: Quan sát tranh và TLCH
- Gọi HS đọc YC bài.
- Yêu cầu HS thực hành và trải nghiệm phân loại và kiểm đếm số liệu.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS
- HS thực hiện trên bảng con
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- Hs làm việc nhóm 6.
- Đại diện các nhóm báo cáo và nêu nhận xét khi nhóm em quan sát.
- HS đọc đề bài
- HS làm việc nhóm đôi.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS đọc đề bài
- Hs làm việc nhóm 6.
- Đại diện các nhóm báo cáo và nêu nhận xét khi nhóm em quan sát.
Tiết 2: Âm nhạc (GVBM)
Tiết 3: Tiếng Việt
Viết: CHỮ HOA V
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Biết viết chữ viết hoa V cỡ vừa và cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng
 	- Viết đúng câu ứng dựng: Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa. (8p)
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa V
+ Chữ hoa V gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ V
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. (7p)
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa V đầu câu.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
4. Thực hành luyện viết. (19p)
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa V và câu ứng dụng trong vở Tập viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
5. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
Tiết 4: Tiếng Việt
Nói và nghe: THÁNH GIÓNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về câu chuyện Thánh Gióng.
2. Kĩ năng
 	- Nói được những điều thú vị trong câu chuyện Thánh Gióng cho người thân.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Biết dựa vào tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: 
2. Khám phá: (24p)
Hoạt động 1: Nghe kể chuyện
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi bên dưới tranh:
+ Tranh 1: Cậu bé Gióng có gì đặc biệt?
+ Tranh 2: Gióng đã nói gì với sứ giả?
+ Tranh 3: Gióng đã thay đổi như thế nào?
+ Tranh 4: Sau khi đánh đuổi giặc Ân, Gióng đã làm gì? 
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV thống nhất đáp án, kể câu chuyện 2 lượt với giọng diễn cảm.
- Nhận xét, động viên HS.
Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- YC HS nhẩm lại từng đoạn câu chuyện.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
3. Vận dụng: (10p)
- HDHS kể với người thân những điều mà em thấy thú vị nhất trong câu chuyện Thánh Gióng
- YCHS hoàn thiện bài tập trong VBTTV, tr.59.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS tập kể trong nhóm
- Chia sẻ bài trước lớp
- HS thực hiện trong VBTTV..
Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2022
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 1000.
- Viết được các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé ( có không quá 4 số).
- Tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong 4 số đã cho.
2. Kĩ năng
 	- Thực hiện được việc viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển năng lực tính toán, tư duy, lập luận toán học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- GV đọc cho Hs viết các só sau
1752, 2353 
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1: Tìm chỗ đậu cho tàu
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát SHS.
- Gọi HS trả lời.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Số?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu HS làm miệng tìm thêm số trong dãy số đã cho.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:> < =?
- YC HS đọc đề bài
- HD HS làm bài
- Yêu cầu HS làm trên bảng lớp
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV yêu cầu làm vở ghi thứ tự từ bé đến lớn.( câu a) và câu b. 
- YC HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
-YC HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện trên bảng con
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- HS thực hiện trên VBT
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc đề bài
- 4 HS làm trên bảng lớp
438 < 483 .
524 > 519
- HS đọc YC bài.
- HS làm vở ghi thứ tự từ bé đến lớn.( câu a) và câu b. 
- HS chia sẻ trước lớp. 
- HS đọc YC bài.
- HS làm vở, chia sẻ trước lớp. 
Tiết 2: Tự nhiên xã hội
CÁC MÙA TRONG NĂM (T4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 - Trả lời được câu hỏi: “Vì sao phải lựa chọn trang phục theo mùa?”.
2. Kĩ năng
- Lựa chọn được trang phục phù hợp theo mùa.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Thực hiện được việc lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa. 
4. Góp phần phát triển các năng lực
 - HS liên hệ được tết Nguyên Đán là vào dịp tháng mấy và vào mùa nào ở Hà Nội. Từ đó giúp bạn An lựa chọn được trang phục phù hợp.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
I. Khởi động(5p)
- GV tổ chức cho HS nghe hát bài Cánh én tuổi thơ
- GV dẫn dắt vào bài học.
 2. Khám phá(15p)	
Hoạt động 5: Lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- GV giao nhiệm vụ: Hãy chọn trang phục trong các hình trang 114 SGK phù họp với các mùa khác nhau. 
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trinh bày trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung, sửa chữa nếu sai.
3. Luyện tập, vận dụng(15p)
Hoạt động 6: Nhận xét việc lựa chọn trang phục phù họp theo mùa của em. Vì sao phải lựa trang phục theo mùa?
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV gọi HS lên bảng nhận xét việc mình đã lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa chưa. 
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết?” trang 115 SGK và lời nhắn nhủ của con ong để trả lời câu hỏi vì sao cần lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa.
- GV cho HS liên hệ bản thân xem đã bao giờ em bị ốm do lựa chọn trang phục không phù hợp chưa.
Hoạt động 7: Xử lí tình huống: Giúp bạn An lựa chọn trang phục phù họp để đi chơi Hà Nội vào dịp tết Nguyên Đán
- GV đặt câu hỏi cho HS:
+ Tế Nguyên đán vào tháng nào? Mùa nào ở Hà Nội?
+ Bạn An nên chuẩn bị những trang phục nào? 
- GV yêu cầu HS phát biểu, các bạn khác nhận xét.
Bước 2: Đóng vai xử lí tình huống
- GV hướng dẫn HS: Từng cặp HS: Một bạn đóng vai bạn An hỏi “Mình nên mang những trang phục nào nhỉ?”, một bạn trả lời: “Bạn nên mang........vì ở Hà Nội, tết Nguyên đán mới chuyển từ mùa đông sang mùa xuân nên trời còn lạnh lắm và có thể sẽ có mưa phùn”. 
- GV mời đại diện 1 số cặp đóng vai trước lớp
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- Nhận xét giờ học.
- HS nghe hát. 
- HS lắng nghe 
- HS quan sát, lưa chọn
- HS nêu KQ
- HS chia sẻ 
- HS đọc bài. 
- HS liên hệ bản thân. 
- HS trả lời: 
+ Tết Nguyên đán vào khoảng từ cuối tháng 1 đến tháng 2 dưong lịch, vào mùa xuân.	
+ Bạn An nên chuẩn bị khăn, mũ, áo len, áo khoác dày, tất len, giầy, quần dài, ô.
- HS lắng nghe, thực hiện. 
- HS đóng vai trước lớp.
Tiết 3: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 4+5: Tiếng Việt
Đọc: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: biết được một số địa danh tiêu biểu ở 3 miền đất nước.
2. Kĩ năng
 	- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, thêm yêu văn hóa Việt Nam.
4. Góp phần phát triển các NL 
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ về sản phẩm truyền thống của đất nước; ôn kiểu câu giới thiệu.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS nghe nhạc bài Tổ quốc ta
 - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.Đọc văn bản. (28p)
- GV đọc mẫu: giọng đọc hào hứng sang phần ca dao đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- HDHS chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến những câu ca dao.
+ Đoạn 2: Tiếp theo tới lóng lánh cá tôm.
+ Đoạn 3: Còn lại
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: đi ngược về xuôi, quanh quanh 
- Luyện đọc câu dài: 
- GV gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.
3.Trả lời câu hỏi. (7p)
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.114.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 trong VBTTV/ tr 59
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4.Luyện đọc lại. (20p)
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
5.Luyện tập theo văn bản đọc. (20p)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.115.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr.59.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.115.
- Cho HS làm việc nhóm đôi: Đọc nội dung và tìm câu phù hợp.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
6. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS nghe hát
- Cả lớp đọc thầm.
- 3 HS đọc nối tiếp. 
- HS luyện đọc từ khó.
- Luyện đọc câu dài
- HS luyện đọc theo nhóm 3
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: a, Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.
- 2-3 HS đọc.
- HS nêu nối tiếp.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2022
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 1000.
- Viết được các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé ( có không quá 4 số).
- Tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong 4 số đã cho.
2. Kĩ năng
 	- Thực hiện được việc viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Cho HS làm bảng con
Phân tích số thành trăm, chục, ĐV
- GV sửa bài và nhận xét. 
2. Luyện tập(19p)
Bài 1: Quan sát tranh rồi tìm số thích hợp
- Gọi HS đọc YC bài.
- Yêu cầu Hs quan sát SHS.
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
- Gọi HS đọc YC bài.
- Gv yêu cầu HS làm vở củng cố cách viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Tìm quả bóng cho cá heo
- Gọi HS đọc YC bài.
- Gv yêu cầu HS làm vở củng cố cách tổng hợp số
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: Số?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn cộng nhẩm các trăm, chục, đơn vị rồi so sánh với số đã cho ở bên phải.
-YC HS chia sẻ trước lớp. 
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Câu a: Gv yêu cầu HS lấy 3 tấm thẻ số trong bộ dồ dùng. Hướng dẫn HS ghép
- Chia sẻ trước lớp. 
- Gv nhận xét, tuyên dương. 
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện
- HS đọc.
- Hs quan sát SHS.
- HS trả lời.
- HS đọc.
- HS thực hiện yêu cầu BT
- 5HS làm trên bảng lớp 
525=500+20+5 
- HS đọc.
- HS thực hiện yêu cầu BT
- 4HS làm trên bảng lớp 
- HS đọc
- HS làm vở
- HS chia sẻ trước lớp. 
100 + 6 = 106 600 + 30 + 4 = 634
- HS đọc YC bài.
- HS làm cá nhân. 
- Chia sẻ trước lớp. 
Tiết 2: Thể dục (GVBM)
Tiết 3: Tiếng Việt
Viết: NGHE – VIẾT: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.
2. Kĩ năng
 	- Làm đúng các bài tập chính tả.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - HS có ý thức chăm chỉ học tập.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Kiểm tra HS viết lại các từ GV đã sửa lõi ở tiết trước
2. Nghe – viết chính tả. (20p)
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi: 
+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.
- GV đọc cho HS nghe viết.
- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
3. Bài tập chính tả. (14p)
- Gọi HS đọc YC bài 
- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr.59
- GV chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe viết vào vở ô li.
- HS đổi chép theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.
- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr. 59 60.
Tiết 4: Tiếng Việt
LTVC: TỪ NGỮ VỀ SẢN PHẨM CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Tìm được từ ngữ chỉ về sản phẩm truyền thống của đất nước
2. Kĩ năng
- Ôn kiểu câu giới thiệu.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Rèn kĩ năng đặt câu giới thiệu.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	- Phát triển vốn từ về sản phẩm truyền thống của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS nghe hát bài Đất nước em đẹp vô cùng
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật tương ứng với mỗi lời giải thích
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- YC HS quan sát tranh, đọc lời giải thích và thảo luận theo nhóm.
- YC HS làm bài vào VBT/ tr.60.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: Kết hợp TN ở cột A với TN ở cột B để tạo thành câu giới thiệu 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc các từ ngữ cột A, cột B.
- GV tổ chức HS ghép các từ ngữ tạo thành câu giới thiệu.
- YC làm vào VBT tr.60.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 3: Đặt một câu giới thiệu về quê em hoặc nơi em ở
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
- HDHS đặt câu giới thiệu về cảnh đẹp quê em theo mẫu bài 2.
- Nhận xét tổng kết, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- GV nhận xét giờ học.
-HS nghe hát
- HS đọc.
- HS quan sát tranh, đọc lời giải thích và thảo luận theo nhóm đôi
- HS làm bài vào VBT/ tr.60.
- Đại diện nhóm nêu.KQ
- HS đọc.
- 3-4 HS đọc.
- HS chia sẻ câu trả lời.
- HS làm bài.
- HS đọc.
- HS đặt câu.
- HS chia sẻ.
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2022
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100.
2. Kĩ năng
 	- Thực hiện đựợc cộng, trừ nhẩm; so sánh đựợc các số trong phạm vi 100; Giải đựợc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép công, phép trừ trong phạm vi 100.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển năng lực tính toán.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Cho HS làm bảng con
Đặt tính rồi tính: 424 + 146 351 + 227
- GV sửa bài và nhận xét. 
2. Luyện tập (34p)
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV yêu cầu HS làm bài
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: Đặt tnhs rồi tính
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV yêu cầu HS làm bài
- Tổ chức cho HS chữa bài trên bảng lớp
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 3: 
- GV cho HS nêu YC của bài và cách làm bài.
- Tổ chức cho HS chia sẻ truớc lớp.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HD HS tìm hiểu đề, tìm phép tính và HD HS giải
- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải.
- GV nận xét, chốt bài giải đúng
Bài 5: Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm.
- HS làm vở
- HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện
- HS đọc.
- HS làm trong VBT
- HS thi tiếp sức
30+40=70 ..
70 -30=40
70 -40=30
- HS đọc.
- HS làm trên trên vở
- 6 HS làm trên bảng lớp
 57 24 46 ... 
+ + + 
 28 67 39 
 85 91 85 
- HS đọc.
- HS nêu và thực hiện.
- Học sinh làm bài cá nhân
Bài giải
Quãng đường Hà Nội ...:
90-76 = 14 (km)
Đáp số : 14 km
- HS đọc YC bài.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vở
- HS chia sẻ trước lớp. 
Tiết 2: Tiếng Việt
Luyện viết đoạn: VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Kể tê một số sản phẩm làm từ tre hoặc gỗ.
2. Kĩ năng
 	- Viết được 2-3 câu giới thiệu về sản phẩm được làm từ tre hoặc gỗ.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Biết bảo quản và giữ gìn đồ dùng gia đình.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	- Phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu sản phẩm.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS nghe hát bài Tre ngà bên lăng Bác
2. Luyện viết đoạn văn (34p)
Bài 1: Nêu tên các đồ dùng được làm từ tre hoặc gỗ và công dụng chúng
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- YC HS quan sát tranh, hỏi:
+ Gọi tên từng đồ vật trong tranh. Mỗi đồ vật làm bằng chất liệu gì?
+ Từng đồ vật dùng để làm gì?
- HDHS nói và đáp khi giới thiệu về sản phẩm.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV gọi HS lên thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: Viết 4-5 câu giới thiệu một đồ vật được làm từ tre hoặc gỗ
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho H

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_sach_canh_dieu_tuan_29_nam_hoc_2021_2022.docx