Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 (Bản đầy đủ)

Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 (Bản đầy đủ)

I. MỤC TIÊU

- HS làm quen nhận biết được các nét cơ bản: -, \ , /,.

- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các nét cơ bản.

+ KNS: Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản.

+ GDMT: giáo dục học sinh tính mạnh dạn, tính cẩn thận trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Kẻ bảng phần hướng dẫn viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 9 trang huongadn91 3890
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 (Bản đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chiều thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2019 
Tiết 2,3: Học vần: 
CÁC NÉT CƠ BẢN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
HS làm quen nhận biết được các nét cơ bản: -, \ , /,... Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các nét cơ bản.
*KN: Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản.
GD: giáo dục học sinh tính mạnh dạn, tính cẩn thận trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: - GV: Kẻ bảng phần hướng dẫn viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn đọc các nét cơ bản 
- Giới thiệu các nét cơ bản:
- Viết mẫu:
- Nét nằm ngang: (-)
- Cho HS đọc (CN - ĐT)
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Nhận xét chỉnh sửa.
+ Nét xiên phải: (\)
- Gọi HS đọc 
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Nhận xét chỉnh sửa.
+ Nét xiên trái: (/)
+ Nét thẳng đứng ( l )
+ Các nét: GV hướng dẫn tương tự trên.
 Tiết 2:
 + Mục tiêu: Luyện viết các nét cơ bản.
 + Cách tiến hành :
- Thực hành theo hd của GV.
- Viết bảng con các nét cơ bản.
- Nhân xét sửa sai.
3. Hướng dẫn HS viết vào vở.
- Mở vở viết mỗi nét một dòng.
- Quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
- Thu NX
4 .Củng cố dặn dò
 - Tuyên dương những học sinh học tập tốt.
 - Nhận xét giờ học.
- Đọc các nét cơ bản.
- Điểm bắt đầu từ kẻ dọc đưa từ trái sang phải cách đường kẻ chính một chút.
- Điểm bắt đầu từ đường kẻ ngang trên kéo xuống đường kẻ chính (2 li) điểm kết thúc ở đường kẻ chính phía dưới- xiên sang phải.
- Là nét ngược lại của nét xiên phải
- Điểm bắt đầu từ đường kẻ giữa vuông kéo xuống đường kẻ chính phía dưới (2 li), kết thúc ở đường kẻ chính phía dưới.
 - Luyện viết bảng con
- Thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập
-Viết vở TV
 TIẾT 4: TOÁN	
Tiết học đầu tiên
A. MỤC TIÊU: 
Tạo không khí vui vẻ trong lớp. HS tự giới thiệu về mình, bước đầu làm quen với SGK,đồ dùng học Toán, các hoạt động học tập trong giờ học Toán
-HS yêu thích học Toán
B. CHUẨN BỊ
- Sách Toán 1, ĐDHT
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động day
Hoạt động học
I. Bài cũ
II, Bài mới : Giới thiệu bài
1.Hướng dẫn sử dụng sách Toán 1
- HD mở sách
- Giới thiệu về sách
2.Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập toán 1
3. Giới thiệu yêu cầu cần đạt sau khi học toán
- Đếm, đọc, viêt số, so sánh hai số
- Làm tính cộng, trừ
- nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải bài tập 
- Biết giải các bài toán
- Biết đo độ dài xem lịch
4. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán
- Giới thiệu từng đồ dùng 
- Yêu cầu lấy đồ dùng
GV giới thiệu lần lượt từng đồ dùng
III. Củng cố dặn dò 
GV nhắc lại nội dung chính của bài
- Dặn dò: HS nắm được các dụng cụ học Toán
 - Nhận xét giờ học
Kiểm tra dụng cụ học tập
- Xem sách Toán 1
- Mở sách
- QS các ảnh và thảo luận nội dung các ảnh
HS chú ý lắng nghe
- Mở hộp đựng đồ dùng học tập
- Nêu tên của từng đồ dùng
- Lấy đồ dùng theo yêu cầu.
HS chú ý lắng nghe
Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2019
Tiết 1,2: Học vần
Các nét cơ bản
I. MỤC TIÊU	
- HS làm quen nhận biết được các nét cơ bản: -, \ , /,... 
- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các nét cơ bản.
+ KNS: Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản.
+ GDMT: giáo dục học sinh tính mạnh dạn, tính cẩn thận trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Kẻ bảng phần hướng dẫn viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn đọc các nét cơ bản 
- Giới thiệu các nét cơ bản:
- Viết mẫu:
- Nét nằm ngang: (-)
- Cho HS đọc
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Nhận xét chỉnh sửa.
+ Nét xiên phải: (\)
- Gọi HS đọc 
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Nhận xét chỉnh sửa.
+ Nét xiên trái: (/)
+ Nét thẳng đứng ( l )
+ Các nét:
Hướng dẫn tương tự trên.
 TIẾT 2
+ Mục tiêu: Luyện viết các nét cơ bản
+ Cách tiến hành
Cho HS thực hành theo hướng dẫn của GV
Cho HS viết bảng con.
Nhận xét, sửa lỗi cho HS
3. Hướng dẫn viết vở
- Cho HS viết mỗi nét một dòng 
- Quan sát giúp HS ngồi đúng tư thế, viết đúng quy trình con chữ.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tinh thần học tập của lớp
- Dặn dò HS
- Đọc các nét cơ bản.
- Điểm bắt đầu từ kẻ dọc đưa từ trái sang phải cách đường kẻ chính một chút.
- Điểm bắt đầu từ đường kẻ ngang trên kéo xuống đường kẻ chính(2 li) điểm kết thúc ở đường kẻ chính phía dưới- xiên sang phải.
- Là nét ngược lại của nét xiên phải
- Điểm bắt đầu từ đường kẻ giữa vuông kéo xuống đường kẻ chính phía dưới (2 li), kết thúc ở đường kẻ chính phía dưới.
+ Viết bảng con : cả lớp viết
TIẾT 3: TOÁN
 Nhiều hơn. Ít hơn.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật.
II. ĐỒ DÙNG:
- Sử dụng bộ đồ dùng học toán 1.
- Sử dụng vật mẫu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt ddộng học
I. Kiểm tra:
- Nêu các vật dụng cần thiết để học toán
II. Bài mới: 
Giới thiệu bài...
*HĐ1: So sánh
1. So sánh:
- Lấy ba cái mũ và gọi bốn HS lên bảng.
- Yêu cầu mỗi em đội 1 mũ.
? Có mấy bạn chưa có mũ.
- Vậy khi mỗi em đội một mũ thì thừa một em chưa có mũ, ta thấy số mũ “ít hơn” số bạn.
- Ngược lại ta thấy số bạn so với số mũ như thế nào?
à Sau khi quan sát các em thấy tại sao nói
* Tương tự: Gắn một số nhóm đồ vật lên bảng.
2. Trò chơi: Nhiều hơn - ít hơn.
- Đưa ra một số nhóm vật mẫu có số lượng khác nhau. tổ chức học sinh thi đua gắn số lượng các nhóm mẫu vật nhiều hơn, ít hơn
- So sánh nhóm nào nhiều hơn, ít hơn
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập của HS
Nêu : cá nhân
- HS lên mỗi em đội một mũ.
- Một bạn chưa có mũ.
- Số mũ “ít hơn” số bạn
- Số bạn “nhiều hơn” số mũ
- Quan sát và so sánh. 
- Thi đua nêu nhanh nhóm nào có số lượng nhiều hơn, ít hơn. 
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - HS biết được: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Vào lớp một các em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới.
 - Các em sẽ được dạy bảo, học hỏi nhiều điều mới lạ.
2. KNS : Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp.
3. GDMT: Vui vẻ phấn khởi khi đi học.
II. ĐỒ DÙNG
 HS : -Vở BT Đạo đức 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt đông dạy
Hoạt đông học
1.Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài trong SGK.
*HĐ 2: Bài tập 1 
 + Mục tiêu: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh.
 + Cách tiến hành: Yêu cầu HS quan sát tranh và kể chuyện theo tranh.
 - GV vừa chỉ vào tranh vừa gợi ý để giúp Hs kể chuyện
 - GV gợi ý thứ tự từng tranh 1, 2, 3, 4, 5 dẫn dắt HS kể đến hết câu chuyện. 
 + Tranh 1: Đây là bạn Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay Mai 
 vào lớp 1. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.
 + Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật là
 Đẹp. Cô giáo tươi cười đón Mai và các bạn vào lớp.
 + Tranh 3: Ở lớp Mai được cô giáo dạy bao điều mới lạ. Rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết, biết làm toán.
 - Em sẽ đọc truyện báo cho ông bà nghe và viết được thư cho bố khi đi công tác xa.
 + Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cả trai lẫn gái. 
 Giờ ra chơi em cùng các bạn chơi đùa ở sân trường
 thật là vui.
 + Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp mới
 Về cô giáo và các bạn của em. Cả nhà đều vui: Mai đã là HS lớp 1.
*HĐ 3: Bài tập 2
 + Mục tiêu: Hướng dẫn HS múa, hát, đọc thơ, vẽ tranh chủ đề “Trường em” 
+ Cách tiến hành: 
 - Cho HS hoạt động theo nhóm.
 - Thi đua giữa các nhóm cho lớp sinh động.
 - Cho HS đọc bài thơ “Trường em” 
 - Đọc diễn cảm.
 - Cho HS hát bài : “Đi đến trường”
 - Thi giữa các tổ.
 - Có thể cho chúng em vẽ tranh trường của các em.
 - Cho các em quan sát trường trước khi vẽ.
 + GV tổng kết thi đua giữa các tổ và khen thưởng.
2. Củng cố, dặn dò
 GV nhận xét và tổng kết tiết học.
 - Dặn HS về nhà xem bài.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
- HS kể chuyện theo tranh theo nội dung bên cạnh.
- HS tự giới thiệu về sở thích của mình.
-HS trả lời câu hỏi của GV
- Các nhóm thi đua tham gia hoạt động này: múa hát theo chủ đề này.
- HS theo dõi hoạt động và cho lời nhận xét.
Chiều thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2019
Tiết 2, 3: HỌC VẦN
 e 
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nhận biết được chữ và âm e.
- Trả lời hai đến ba câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- HS HHT luyện nói 4 đến 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK .
II. ĐỒ DÙNG: - Đồ dùng tiếng việt 1, VBT. - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
 Tiết1:
1. Giới thiệu chữ e.
- Gồm một nét thắt.
? Chữ e giống cái gì?
- Cho học sinh lên thể hiện.
- Phát âm mẫu e.
- Sửa lỗi phát âm cho học sinh
2. Hướng dẫn viết mẫu e.
- Hướng dẫn qui trình viết.
- Nhận xét sửa lỗi cho HS
Giải lao chuyển tiết 2:
 Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc
b. Luyện viết:
- Hướng dẫn tô chữ e.
c. Luyện nói: HSHTT
- Hướng dẫn HS quan sát tranh, luyện nói.
4. Củng cố - dặn dò:
- Hướng dẫn bài học ở nhà.
- Đọc và xem bài âm e chuẩn bị bài âm b cho ngày mai.
Hoạt động học
- Quan sát chữ e. 
- Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi (chữ e giống sợi dây bắt chéo).
- Lên thể hiện.
- Phát âm.
- Quan sát.
- Viết trên không trung.
- Viết vào bảng con.
- Thể dục chống mệt mỏi.
- Đọc trên bảng, trong SGK
- Tô chữ e (VTV).
* Lưu ý: Tô trùng lên chữ mẫu.
- HS quan sát tranh trong SGK luyện nói thành câu theo chủ đề. 
- Đọc lại bài trong SGK
- Về nhà luyện viết thêm con chữ e vào vở tiếng việt ở nhà
TIẾT 4: TOÁN
 Hình vuông. Hình tròn
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Bộ đò dùng học toán 1
- Sử dụng hình vuông, hình tròn. Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
+ Giới thiệu bài ...
*HĐ1: Giới thiệu hình vuông. 
- Lệnh HS mở đồ dùng toán 1. 
-Yêu cầu HS chọn hình và xếp mỗi hình một chỗ riêng. 
Kết luận: Đây là những hình có kích thước, màu sắc khác nhau ... Nhưng tất cả gọi chung là hình vuông
* HĐ2: Thực hành xếp hình.
- Hướng dẫn cách xếp. 
-Tổ chức thi tìm các vật có dạng các hình vừa học.
HĐ3: Hình tròn (thực hiện tương tự hình vuông)
3. Củng cố - dặn dò:
- Xem và chuẩn bị cho tiết học sau.
- Quan sát.
- Mở đồ dùng lên bàn.
- Chọn xếp hình.
- Gọi tên các hình.
 Xếp hình.
- Thi tìm và gọi tên các hình.
Tiết 4: Thủ công
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, 
BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG 
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết một số loại giấy, bìa, và dụng cụ thủ công.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các loại giấy màu, bìa 
- Dụng cụ học thủ công: Kéo, hồ dán, thước kẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu môn học
2. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu giấy, bìa
- Cho HS quan sát quyển sách:
+ Bìa được đóng ở ngoài dày, giấy ở phần bên trong mỏng gọi là những trang sách
- Giới thiệu giấy màu: mặt trước là các màu: xanh, đỏ...mặt sau có kẻ ô vuông
* HĐ2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công
- Cho HS quan sát từng loại: thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. 
3. Củng cố :
 GV kiểm tra dụng cụ học thủ công của HS
4. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị học về xé, dán
- Quan sát, nhận xét
- Quan sát, tìm hiểu từng loại
- Từng nhóm KT dụng cụ của bạn
- Nêu tên một số bạn còn thiếu
- Theo dõi và thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_ban_day_du.doc