Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Trịnh Phương Huyền

Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Trịnh Phương Huyền

I. MỤC TIÊU

- Viết lại chính xác đoạn trích trong bài Hai anh em.

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt iê/yê, r/d

II. CHUẨN BỊ

 - GV: SGK, Bảng phụ: Chép đoạn chính tả.

-HS: VLV,VBT, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Ổn định lớp học:

2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp các từ sau:lỈng yªn, trß chuyƯn, ting vng

GV nhận xét

3. Bài mới:

 

doc 44 trang haihaq2 4320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Trịnh Phương Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 3 tháng 12 năm 2018
Tập đọc
BƠNG HOA NIỀM VUI (2 tiết)
I. Mục tiêu:
Đọc đúng, rõ ràng tồn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, và giữa các cụm từ; Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật.
Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài.
Cảm nhận được nội dung câu chuyện : Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.
II. Chuẩn bị: SGK, tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Ổn định lớp học:
Kiểm tra bài cũ:Gọi 3HS đọc thuộc lịng và TLCH về nội dung bài Nhắn tin. GV nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Tiết 1
1: Giới thiệu chủ điểm và bài:Ghi bảng tên bài
2: Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS luyện đọc từng câu.
Hướng dẫn HS đọc từ khĩ: vất vả, rất đỗi, kì lạ 
Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.
Hướng dẫn HS đọc, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Ngày mùa đến. / họ gặt rồi bĩ lúa / chất thành hai đống bằng nhau, / để cả ở ngồi đồng. //
- Nếu phần lúa của mình / cũng bằng phần của anh / thì thật khơng cơng bằng. //
- Nghĩ vậy, / người em ra đồng / lấy lúa của mình / bỏ thêm vào phần của anh. //
- Thế rồi / anh ra đồng / lấy lúa của mình / bỏ thêm vào phần của em. //
Giải thích từ: vất vả, rất đỗi, kì lạ 
- Luyện đọc trong nhĩm	
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Nhận xét cách đọc.
Tiết 2:
3: Tìm hiểu bài:
-GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi:
+ Hai anh em làm nghề gì?
+ Người anh nghĩ gì và làm gì?
+ Người em nghĩ gì và làm gì?
+ Người anh cho thế nào là công bằng?
+ Người em cho thế nào là công bằng?
+ Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em.
- GV KL và liên hệ thực tế HS nhằm giáo dục HS tình cảm yêu thương lân nhau của anh em trong gia đình.
4: Luyện đọc lại :
-Gọi một vài HS thi đọc lại câu chuyện theo kiểu phân vai .
-Lớp và GV nhận xét
5 :Củng cố, dặn dị :
- GV hệ thống lại nội dung bài học
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới: Bé Hoa
-2,3 HS nhắc lại
-HS theo dõi.
-Đọc nối tiếp từng câu
-Đọc từng từ
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
-HS luyện đọc
-Đọc trong sách
-Các nhĩm luyện đọc
-Đọc thi giữa các nhĩm.
-Đọc đồng thanh
+ Hai anh em làm ruộng, cấy lúa.
+ Em mình còn phải nuôi vợ con . Người anh lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
+ Anh mình còn phải nuôi vợ con . Người em lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.
+ Em phải được phần nhiều hơn.
+ Anh phải được phần nhiều hơn.
+ HS nối tiếp nhau trả lời.
-HS thi đọc phân vai.
Tốn
100 trừ đi một số
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép trừ cĩ nhớ dạng: 100 trừ đi một số cĩ một hoặc hai chữ số. Biết tính nhẩm 100 trừ đi số trịn chục
-Thực hiện được phép tính trừ dạng cĩ nhớ 100 trừ đi một số, trừ đi số trịn chục
- Giải bài tốn về ít hơn.	
II. Chuẩn bị : 	
1. Giáo viên: Que tính, bảng cài.
2. Học sinh: Sách, vở BT, bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
- Chơi trị chơi: Ai nhanh ai đúng.
2. Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi 2 HS lên đọc thuộc bảng 14; 15, 16, 17, 18 trừ đi một số ?	
- Nhận xét, đánh giá.	
3. Bài mới :	
a) Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
b) Giới thiệu phép trừ: 100 – 36; 100 - 5
++ Phép trừ 100 – 36 
Nêu vấn đề: Cĩ 100 que tính, bớt đi 36 que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- Giáo viên viết bảng: 100 – 36 = ?
- Em nêu cách đặt tính và tính ?
- Bắt đầu tính từ đâu ?
- Vậy 100 - 36 = ?
Viết bảng: 100 – 36 = 64
++ Phép tính: 100 – 5: Nêu vấn đề:
- HDHS thực hiện như phép tính 100 – 5.
- Gọi HS nêu đề tốn ?
- Cĩ tất cả mấy que tính ?
- Bớt đi mấy que.
- Muốn biết cịn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? 
- GV ghi 100 – 5 = ?
- Gọi HS nêu cách đặt tính.
- Gọi 1 HS lên bảng. Cả lớp làm bảng con.
- Vậy 100 – 5 = 95
c) Thực hành
Bài 1: Tính
- Đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng. Lớp làm bảng con. 
- Nhận xét, đánh giá
 100 100 100 100
- 3 - 8 - 54 - 77
 097 092 046 023
Bài 2: Yêu cầu gì ?
- HDHS thực hiện phép tính 100 – 20 = ?
- Viết bảng : 100 – 20 = ?
 Nhẩm 10 chục – 2 chục = 8 chục.
 Vậy : 100 – 20 = 80
- Yêu cầu HS thực hiện các phép tính cịn lại vào vở.
- Chấm, nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Mời một học sinh đọc đề bài .
-Hướng dẫn HS phân tích đề.
-GV nhận xét:
Bài giải
Số lít dầu buổi chiều cửa hàng đĩ bán được là:
100- 32 = 68(l)
Đáp số 68l.
4. Củng cố -Dặn dị :
- Nêu cách đặt tính 100 – 7; 100 - 43
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại các bài tập, ơn bài. Xem trước tiết tiếp theo.
- Ban văn nghệ điều hành các bạn chơi.
- HS thực hiện.
- Nhận xét.	
- HS ghi tên bài vào vở.
- Nghe và phân tích đề tốn.
- 1 em nhắc lại bài tốn.
- Thực hiện phép trừ 100 – 36
- 1 HS lên đặt tính và tính.
+ Viết 100 rồi viết 36 dưới 100 sao cho 6 thẳng cột với 0 (đơn vị), 3 thẳng cột với 0 (chục). Viết dấu – và kẻ vạch ngang.
- Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải sang trái)
 100 (0 khơng trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng
- 36 4 viết 4 nhớ 1, 3 thêm 1 bằng 4,
 064 0 khơng trừ được 4 lấy10 trừ 4 bằng 6, 
 viết 6 nhớ 1.1 trừ 1 bằng 0 viết 0)
- Vậy 100 – 36 = 64.
- Nhiều em nhắc lại cách đặt tính và tính. 
- HS thực hiện theo HD.
- Hs nêu.
- Cĩ 100 que tính.
- Bớt đi 5 que.
- Ta thực hiện 100 trừ đi 5.
- HS nêu.
- Gọi 1 HS lên bảng. Cả lớp làm bảng con.
 100 (0 khơng trừ được 5 ta lấy 10 trừ 5
- 5 bằng 5 viết 5 nhớ 1, 0 khơng trừ được 1
 095 lấy 10 trừ 1 bằng 9 viết 9, nhớ 1, 1 trừ 1
 bằng 0 viết 0)
- HS đọc và nêu cách đặt tính.
- HS đọc.
- HS làm bảng con, 5 HS làm bảng lớp, nêu cách thực hiện các phép tính.
- Nhận xét.
- Tính nhẩm theo mẫu
- 1 em đọc mẫu
- HS thực hiện vào vở. 3 HS lên bảng làm.
100 – 70 = 30 100 – 40 = 60 
100 – 10 = 90
- HS thực hiện.
- HS nêu.
- HS trả lời
- HS làm VBT, 2HS lên bảng
-Lớp nhận xét bài trên bảng
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2018
Chính tả
Tập chép: HAI ANH EM
I. MỤC TIÊU
Viết lại chính xác đoạn trích trong bài Hai anh em.
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt iê/yê, r/d
II. CHUẨN BỊ
 - GV: SGK, Bảng phụ: Chép đoạn chính tả.
-HS: VLV,VBT, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Ổn định lớp học:
Kiểm tra bài cũ: GV cho HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp các từ sau:lỈng yªn, trß chuyƯn, tiÕng vâng
GV nhận xét 
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Giới thiệu bài:.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Hướng dẫn HS chuẩn bị:
-GV đọc đoạn chép. 
-Gọi 2, 3 HS đọc
-Hướng dẫn HS nắm nội dung và nhận xét:
+ Tìm những câu nĩi lên những suy nghĩ của người em?
+ Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+Nêu các từ khó viết: nuơi, ra đồng 
-Theo dõi, chỉnh sửa lỗi.
GV đọc mẫu lần 2. HS chép bài vào vở
GV đọc mẫu lần 3.GV chấm, sửa lỗi: 5-7 bài
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Bài 2 : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- YC HS suy nghĩ, làm VBT.
- Nhận xét .
+ ai: tai, cai, chai, sai, nai, mai, trai, nhai, lai, ..
+ ay: may, máy, cáy, cháy, nháy, láy, say, nay, tay, .
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4.
-GV nhận xét:
a, + Chỉ thầy thuốc: bác sĩ
 + Chỉ tên một loại chim: sâu, sẻ, sếu, sơn ca, sáo.
 + Trái nghĩa với đẹp: xấu
3. Củng cố – Dặn dị :
- GV hệ thống lại nội dung bài. 
-GV nhận xét tiết học. Tuyên dương.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài mới
-Vài em nhắc tựa bài chính tả.
-HS đọc đoạn chép.
- Anh mình cịn phải nuơi vợ con cơng bằng.
- Suy nghĩ của người em được đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm.
- HS nêu: Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
-Chép bài vào vở.
-Tìm 2 từ cĩ tiếng chứa vần ai, 2 từ cĩ tiếng chứa vần ay.
-Làm bài.
-Gọi HS lần lượt đọc các từ mình tìm được. 
HS khác nhận xét, bổ sung.
- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
-HS thảo luận theo nhóm 4.Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Nhóm khác nhận xét
Tốn
TÌM SỐ BỊ TRỪ
I. Mục tiêu : 	
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: a – x = b ( với a, b là các số cĩ khơng quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính(Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu)
- Nhận biết số bị trừ, số trừ, hiệu. Biết giải bài tĩan dạng tìm số trừ chưa biết.
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : Hình vẽ SGK 
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
- Chơi trị chơi.
2. Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi 2 HS lên thực hiện phép tính
 100 – 19 ; 100 – 2 	
- Nhận xét, đánh giá.	
3. Bài mới :	
a) Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
b) Giới thiệu cách tìm số trừ.
+ Nêu vấn đề: Cĩ 10 ơ vuơng, sau khi bớt đi một số ơ vuơng thì cịn lại 6 ơ vuơng. Hỏi đã bớt đi mấy ơ vuơng ?
+ Lúc đầu cĩ tất cả bao nhiêu ơ vuơng?
+ Phải bớt đi bao nhiêu ơ vuơng?
+ Số ơ vuơng chưa biết ta gọi là x.
+ Cịn lại bao nhiêu ơ vuơng ?
+ 10 ơ vuơng bớt đi x ơ vuơng cịn lại 6 ơ vuơng, em hãy đọc phép tính tương ứng?
- GV viết bảng : 10 – x = 6
- Muốn tìm số ơ vuơng chưa biết ta làm thế nào ?
- GV viết bảng: x = 10 – 6
 x = 4.
- Em nêu tên gọi các thành phần trong phép tính 10 – x = 6 ?
- Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
c) HD thực hành
Bài 1: Yêu cầu gì ? 
- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Nhận xét, đánh giá
a) 15 – x = 10 42 – x = 5
 x = 15 – 10 x = 42 – 5
 x = 5 x = 37
b) 32 – x = 14 x – 14 = 18
 x = 32 – 14 x = 18 + 14
 x = 18 x = 32
Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống :
- Bài tốn yêu cầu gì ?
- Cho HS nhắc lại cách tìm hiệu, số bị trừ, số trừ.
- Tổ chức cho HS thi đua vào bảng nhĩm.
- Nhận xét – tuyên dương.
Số bị trừ
64
59
76
86
94
Số trừ
28
39
54
47
48
Hiệu
36
20
22
39
46
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc đề.
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Muốn tìm số HS đã chuyển lớp ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét – đánh giá.
4. Củng cố- Dặn dị:
- Muốn tìm số trừ em thực hiện như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Ơn bài. Xem trước bài tiếp theo.
- Ban văn nghệ điều hành các bạn chơi.
- HS thực hiện.
 100 100
 - 19 - 2
 81 98
- Nhận xét.	
- HS ghi tên bài vào vở.
- Nghe và phân tích đề tốn.
+ Cĩ tất cả 10 ơ vuơng.
+ Chưa biết phải bớt đi bao nhiêu ơ vuơng.
- Cịn lại 6 ơ vuơng.
- 10 – x = 6
- Thực hiện phép tính: 10 – 6.
- 10 gọi là số bị trừ, x là số trừ, 6 gọi là hiệu.
- Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- Nhiều em đọc và học thuộc quy tắc.
- Tìm x.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- 4 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con cột 1, 3.
- Nhận xét.
- Viết số thích hợp vào ơ trống.
- HS thực hiện nhắc lại.
- HS thi đua làm bảng nhĩm cột 1, 2, 3.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc đề.
- HS trả lời
- Hỏi bao nhiêu HS đã chuyển lớp.
- Lấy tổng số HS trừ đi số HS cịn lại trong lớp.
- HS thực hiện.
 Bài giải
Số học sinh đã chuyển lớp là:
 35 – 30 = 5 (học sinh)
 Đáp số : 5 học sinh.
- Nhận xét.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
Kể chuyện
HAI ANH EM
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào trí nhớ kể được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. 
-Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể với nội dung. 
-Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp lời của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Giáo viên: bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý, tranh minh họa.
Học sinh: Đọc kiõ câu chuyện.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định lớp học:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên kể lại câu chuyện Câu chuyện bĩ đũa. GV nhận xét
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu: Ghi bảng
2. Kể từng đoạn chuyện
a) Kể trong nhóm
-Yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào lời gợi ý và kể lại từng đoạn chuyện trong nhóm của mình
 Kể trước lớp
- Phần mở đầu câu chuyện: 
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu?
+ Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào?
- Phần diễn biến câu chuyện:
+ Người em đã nghĩ gì và làm gì?
+ Người anh đã nghĩ gì và làm gì?
- Phần kết thúc câu chuyện:
+ Câu chuyện đã kết thúc ra sao?
b) Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng?
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn 4 của câu chuyện.
- Khi hai anh em gặp nhau trên đồng. Mỗi người có một ý nghĩ, vậy họ đã nghĩ gì?
- GV nhận xét 
c) Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn.
- GV nhận xét, bổ sung.
d) Dựng lại câu chuyện theo vai:
- Mỗi nhóm cử 5 HS.
- GV nhận xét
4.Củng cố – Dặn dò 
-GV tổng kết giờ học
-Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-HS nhắc lại tựa bài
-Chia nhóm, mỗi nhóm 3 em, lần lượt từng em kể từng đoạn chuyện theo gợi ý. Khi một em kể các em khác lắng nghe
-Đại diện các nhĩm lên thi kể từng đoạn trước lớp.
+ Ở một làng nọ.
+ Chia thành hai đống bằng nhau.
+ Thương anh vất vả nên mang lúa của mình bỏ sang phần của anh.
+ Thương em sống một mình nên bỏ lúa của mình cho em.
+ Hai anh em gặp nhau khi mỗi người ôm một bó lúa. Cả hai rất xúc động.
-HSđđọc lại đoạn 4.
- HS thảo luận nhóm đôi và nói suy nghĩ của hai anh em.
- Gọi đại diện nói, lớp nhận xét, bổ sung.
-Gọi HS kể lại
-Lớp nhận xét
- Thảo luận phân vai.
- Các nhóm lên bảng thi kể lại chuyện.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Tự nhiên và xã hội
TRƯỜNG HỌC
I. Mục tiêu :
1. Nĩi được tên, địa chỉ và kể được một số phịng học, phịng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em.
2. Nĩi được ý nghĩa của tên trường em: tên trường là tên danh nhân hoặc tên của xã, phường, 
3. Tự hào yêu quý trường học của mình.
II. Chuẩn bị :
Các hình vẽ trong SGK. Liên hệ thực tế ngơi trường HS đang học.
III.Các hoạt động dạy học :
1. Ổn dịnh : 
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Hãy nêu những thứ cĩ thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình?
+ Nêu những nguyên nhân thường bị ngộ độc?
- Nhận xét.
3. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1: Tham quan trường học.
- Yêu cầu HS nêu tên trường và ý nghĩa:
+ Trường của chúng ta cĩ tên là gì?
+ Nêu địa chỉ của nhà trường.
+ Tên trường của chúng ta cĩ ý nghĩa gì?
+ Các lớp học: Trường ta cĩ bao nhiêu lớp học ? Kể ra cĩ mấy khối ? Mỗi khối cĩ mấy lớp ?
+ Cách sắp xếp các lớp học ntn?
+ Vị trí các lớp học của khối 2 ?
- Các phịng khác.
- Sân trường và vườn trường:
+ Nêu cảnh quan của trường.
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH: 
+ Cảnh của bức tranh thứ 1 diễn ra ở đâu ?
+ Các bạn HS đang làm gì?
+ Cảnh ở bức tranh thứ 2 diễn ra ở đâu?
+ Tại sao em biết?
+ Các bạn HS đang làm gì?
+ Phịng truyền thống của trường ta cĩ những gì ?
+ Em thích phịng nào nhất? Vì sao?
- Kết luận: 
Hoạt động 3: Trị chơi hướng dẫn viên du lịch.
- GV phân vai và cho HS nhập vai.
+ 1 HS đĩng vai hướng dẫn viên du lịch: giới thiệu về trường học của mình.
+ Giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện.
+ Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phịng y tế.
+ Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phịng truyền thống.
4. Củng cố -Dặn dị: 
- Trường em tên là gì ? Em cĩ tình cảm như thế nào với trường học của mình ?
- Nhận xét tiết học. 
- Tuyên dương những HS tích cực 
- Xem và ơn lại bài. Chuẩn bị bài mới.
- HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở.
+ Đọc tên: Trường TH Xuân Thới Thượng
+ Địa chỉ: 10, Xã Xuân Thới Thượng, Huyện Hĩc Mơn
+ Nêu ý nghĩa.	
+ HS nêu.
+ Gắn liền với khối. VD: Các lớp khối 2 thì nằm cạnh nhau.
+ Nêu vị trí.
+ Tham quan phịng làm việc của Ban giám hiệu, phịng hội đồng, thư viện, phịng truyền thống, phịng y tế, phịng để đồ dùng dạy học, 
+ Quan sát sân trường, vườn trường và nhận xét chúng rộng hay hẹp, trồng cây gì, cĩ những gì, 
+ HS nĩi về cảnh quan của nhà trường.
- HS lắng nghe.
+ Ở trong lớp học.
+ HS trả lời.
+ Ở phịng truyền thống.
+ Vì thấy trong phịng cĩ treo cờ, tượng Bác Hồ 
+ Đang quan sát mơ hình (sản phẩm)
+ HS nêu.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
-HS phân cơng đĩng vai
- Nhận xét.
-HS trả lời
Đạo đức
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
1. Học sinh biết :
- 1 số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.
2. HS biết làm 1 số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch, đẹp. 
3. HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu giao việc của HĐ 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Oåm định lớp học:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Chúng ta cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Bài cũ : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Tại sao em cần phải giữ gìn trường lớp cho sạch đẹp? 
- Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp, ta phải làm sao?
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1: HS đĩng vai xử lý tình huống qua phiếu .
- Phát phiếu thảo luận và yêu cầu: Các nhĩm hãy thảo luận để tìm cách xử lí các tình huống trong phiếu.
- Yêu cầu đại diện các nhĩm lên trình bày ý kiến và gọi các nhĩm khác nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS tự liên hệ thực tế.
+ Em đã tham gia những công việc gì ở trường để góp phần làm sạch trường, lớp?
GVKL: Đến trường học chúng ta phải tham gia lao động và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường, lớp sạch đẹp, góp phần làm cho môi trường thêm sạch đẹp để BVMT.
v Hoạt động 2: Ích lợi của việc giữ trường lớp sạch đẹp.
-GV tổ chức cho học sinh chơi trị chơi tiếp sức.
 Cả lớp chia làm 3 đội chơi. Nhiệm vụ của các đội là trong vịng 5 phút, 
- GV tổ chức cho HS chơi.
Kết luận chung: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi hs để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành.
3. Củng cố – Dặn dị 
 - GV hệ thống nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Giữ gìn, trật tự vệ sinh nơi cơng cộng
-2 HS trả lời
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Các nhĩm HS thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống.	
- Đại diện các nhĩm lên trình bày kết quả.
+ Tình huống 1: An sẽ nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định.
+ Tình huống 2: Hà sẽ khuyên bạn không nên vẽ lên tường.
+ Tình huống 3: Long sẽ đi đến trường trồng cây và hẹn bố đi chơi hôm khác.
- Tự liên hệ bản thân
- Hoạt động cá nhân.
- 3 đội tổ chức thi đua.
- HS thực hiện
Thứ tư, ngày 5 tháng 12 năm 2018
Tập đọc
BÉ HOA
MỤC TIÊU
-Đoc trơn toàn bài. Biết ngắt nhịp, nghỉ hơi đúng ở những câu văn cĩ nhiều dấu câu.
- Hiểu được nội dung bài: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh họa
- HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp học:
2.Kiểm tra bài cũ: 3HS đọc bài Hai anh em và trả lời câu hỏi. Nhận xét.
3.Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
HĐ của Học sinh
1: Giới thiệu chủ điểm và bài:Ghi bảng tên bài
2: Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS luyện đọc từng câu.
Hướng dẫn HS đọc từ khĩ: lớn lên, chăm sĩc, đưa võng, nắn nĩt 
Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.
Hướng dẫn HS đọc, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
-Giải thích từ.
- Luyện đọc trong nhĩm	
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Nhận xét cách đọc.
3: Tìm hiểu bài:
-GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi:
+ Em biết những gì về gia đình Hoa?
+ Em Nụ đáng yêu như thế nào?
+ Hoa đã làm gì để giúp mẹ?
+ Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì? Nêu mong muốn gì?
+ Câu chuyện này nói lên điều gì?
4: Luyện đọc lại :
-Gọi một vài HS thi đọc lại câu chuyện.
-Lớp và GV nhận xét
5 :Củng cố, dặn dị :
- GV hệ hống lại nội dung bài học
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
-2,3 HS nhắc lại
-HS theo dõi.
-Đọc nối tiếp từng câu
-Đọc từng từ
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
-HS luyện đọc
-Đọc trong sách
-Các nhĩm luyện đọc
-Đọc thi giữa các nhĩm.
-Đọc đồng thanh
+ Gia đình Hoa có 4 người, bố Hoa đi công tác xa, mẹ đi làm về muộn, Hoa ở nhà trông em.
+ Em Nụ môi đỏ hông, mắt em mở to, tròn và đen láy.
+ Hoa trông nhà và trông em để mẹ đi làm.
+ Em kể về em Nụ, kể em hát hết các bài hát cho em Nụ nghe rồi mà mẹ vẫn chưa về. 
Hoa muốn bao giờ bố về, bố dạy thêm cho Hoa bài khác thật dài để ru em ngủ, đợi mẹ về.
+ Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố.
-HS thi đọc lại.
Toán
ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu:
-Nhận dạng được và gọi đúng tên đường thẳng, đoạn thẳng.
-Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút. Biết ghi tên đương thẳng..
II. Đồ dùng dạy học:
GV:phấn màu. 
HS: SGK, VBT
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định 
2. Bài cũ: Tìm số trừ.
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau 
* Tìm x, 32 – x = 14. x – 14 = 18
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu – ghi đề 
v Hoạt động 1: Đoạn thẳng, đường thẳng 
- Chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu HS lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm.
- Em vừa vẽ được hình gì?
- Nêu: Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB. Vẽ lên bảng
- Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng (cơ vừa vẽ được hình gì trên bảng?)
- Hỏi làm thế nào để cĩ được đường thẳng AB khi đã cĩ đoạn thẳng AB?
- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào giấy nháp
v Hoạt động 2: Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng
- GV chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng vừa vẽ và giới thiệu: 3 điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng, ta gọi đĩ là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau?
v Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự vẽ vào vở , sau đĩ đặt tên cho từng đoạn thẳng.
-GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn dị
-Yêu cầu HS vẽ 1 đoạn thẳng, 1 đường thẳng, chấm 3 điểm thẳng hàng với nhauét tiết học
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: Luyện tập.
-2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau 
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS lên bảng vẽ.
- Đoạn thẳng AB.
-3 HS trả lời: Đường thẳng AB 
- Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB.
- Thực hành vẽ
- Hoạt động lớp
- HS quan sát.
- Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
- Hoạt động cá nhân.
- HS nêu yêu cầu bài tốn.
- Tự vẽ, đặt tên. HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài nhau
Luyện từ và câu
TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu
-Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật. 
-Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào?
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa nội dung bài tập 1
HS: Vở bài tập. Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1: Giới thiệu bài
2. Nội dung:
* Bài 1:
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi:
- Hướng dẫn HS nhìn tranh trả lời các câu hỏi dạng: Ai thế nào?
- Câu a. GV đặt câu hỏi, gọi HS nối tiếp nhau trả lời các cách khác nhau:
+ Em bé thế nào?
- Tương tự như vậy câu b, c, d GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi, 1 em hỏi 1 em trả lời và ngược lại.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý.
b. Con voi thế nào?
c. Những quyển vở thế nào?
d. Những cây cau thế nào?
- GV bổ sung thêm các từ chỉ đặc điểm vụ và hướng dẫn HS nhận dạng kiểu câu: Ai thế nào?
* Bài 2:
- Yêu cầu HS tìm thêm các từ ngữ chỉ đặc điểm của người, sự vật: tính tình, mµu sắc, hình dáng 
- GV chia lớp thành 3 nhóm, phát bút dạ và phiếu cho từng nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần.
- Đại diện từng nhóm lên dán kết quả.
- GV nhận xét, kết luận:
a. Đặc điểm về tính tình của một người: tốt, ngoan, hiền, dịu dàng, thuỳ mị, chăm chỉ, cần cù, siêng năng, nết na, . 
b. Đặc điểm về màu sắc của một vật: đỏ, đen, trắng, hồng, vàng, xanh, tím, cam,. ..
c. Đặc điểm về hình dáng của người, vật: cao, tròn, vuông, ngắn, dài, béo, gầy, to, nhỏ, rộng, hẹp, 
* Bài 3:
- GV nêu yêu cầu của bài: Chọn từ thích hợp để đặt câu với từ ấy theo kiểu câu : Ai thế nào?
- GV lấy ví dụ: Khi tả về mái tóc của ông hoặc bà, các em hãy lựa chọn một trong các từ sau để tả: bạc trắng, đen nhánh, hoa râm. Từ bạc trắng là thích hợp nhất.
- Yêu cầu cả lớp làm vở.
- GV chấm bài một số em.
- GV nhận xét.
IV: Củng cố dặn dò.
- H«m nay chĩng ta häc bµi g×?
- Nhận xét tiết học , tuyên dương.
- Về nhà làm bài tập vë LuyƯn tËp TiÕng viƯt.
- ChuÈn bÞ bµi sau: Tõ chØ tÝnh chÊt. C©u kiĨu: Ai thÕ nµo? Tõ ng÷ chØ vËt nu«i.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp cùng quan sát 4 bức tranh.
- HS nối tiếp nhau trả lời:
+ Em bé xinh/ Em bé đẹp/ Em bé dễ thương .
- Cả lớp thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
+ Con voi khoẻ/ Con voi to/ Con voi chăm chỉ .
+ Những quyển vở đẹp/ Những quyển vở nhiều màu/ Những quyển vở xinh xắn .
+ Những cây cau cao/ Những cây cau thẳng/ Những cây cau xanh tốt .
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hoạt động theo nhóm
- Đại diện từng nhóm lên trình bày
- Nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe.
- Cả lớp làm vở.
Mĩ thuật
VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CỐC
I. MỤC TIÊU:
 ¶ Học sinh biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng của các loại cốc.
- HS biết cách vẽ và tập vẽ được cái cốc (cái ly) theo mẫu.
- HS thêm yêu quý môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: - Chọn ít nhất ba cái cốc có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau.
 - Có thể tìm ảnh và một số bài vẽ về cái cốc của HS. 
- HS : - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
 - Bút chì, màu vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.
3. Bài mới:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài: 
*G/thiệu 1loại cốc.
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
 - Giáo viên giới thiệu mẫu (hình ảnh hay vật thật) và gợi ý để HS nhận xét có nhiều loại cốc.
+ Loại có miệng và đáy bằng nhau.
+ Loại có đế, tây cầm.
+ Trang trí khác nhau.
+ Làm bằng các chất liệu khác nhau: nhựa, thuỷ tinh ...
- G/viên chỉ vào hình vẽ cái cốc để HS nhận thấy hình dáng của nó được tạo bởi nét thẳng, nét cong.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ cái cốc:
- Giáo viên cho HS chọn một mẫu nào đó để vẽ:
- GV nhắc HS vẽ hình cái cốc vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở vở tập vẽ .
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu và hình hướng dẫn để nhận ra cách vẽ cái cốc, nên theo thứ tự sau:
Lưu ý: Tỉ lệ chiều cao của thân, chiều ngang của miệng, đáy cốc.
- Gv cho HS xem một số cái cốc-gợi ý HS cách tr:
- Giáo viên gợi ý cho HS cách vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
+ Yêu cầu:
- Vẽ hình vừa với phần giấy quy định.
- Trang trí: vẽ hoạ tiết, vẽ màu.
- Cho HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá::
- Giáo viên gợi ý HS nhận xét:
+ Hình dáng cái cốc nào giống với mẫu hơn?
+Cách trang trí(hoạ tiết và màu sắc).
- Giáo viên cho HS tự tìm ra bài vẽ mà mình thích. 
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hoàn thành bài ở nhà (nếu chưa xong) 
- Quan sát các con vật quen thuộc .
+ HS quan sát tranh,trả lời:
+ Loại cốc nào cũng có miệng, thân đáy:
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
không to quá, không nhỏ quá hay xô lệch về một bên.
+ Vẽ phác hình bao quát.
+ Vẽ miệng cốc.
+ Vẽ thân và đáy cốc. 
- Vẽ tay cầm (nếu có).
-Trang trí ở miệng, thân,gần đáy.
+ Trang trí tự do bằng các hình hoa, lá ...
+HS tập vẽ cái cốc và trang trí theo ý thích.
- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài vẽ của bạn và của mình.
Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2018
Chính tả- Nghe viết
BÉ HOA
I/ MỤC TIÊU :
- Nghe -viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài Bé Hoa
- Làm đúng các bài tập phân biệt: ai/ay, s/x
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
Ổn định lớp học:
Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con 1 số tiếng có chứa vần ai/ay. GV nhận xét
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
-GV đọc mẫu đoạn viết.
-Hướng dẫn HS nắm nội dung và nhận xét:
+ Em Nụ đáng yêu như thế nào?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào viết hoa?
+Tìm các từ khó hoặc dễ lẫn: Em Nụ, lớn lên, đen láy, đưa võng 
-GV đọc cho HS viết vở. GV uốn nắn, hướng dẫn
-GV chấm sơ bộ, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tìm những tiếng có chứa vần ai hoặc ay.
- GV phát phiếu, cho HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên dán kết quả. 
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt ý:
a, + Chỉ sự di chuyển trên không.
 + Chỉ nước tuôn thành dòng.
 + Trái nghĩa với đúng.
* Bài 2: 
-Điền vào chỗ trống s hay x
- Hướng dẫn HS tìm từ có âm đầu s/x điền vào chỗ trống.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, làm vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV chữa bài.
sắp xếp xếp hàng
sáng sủa xôn xao
 Củng cố – Dặn dò :
-GV hệ thống lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc lại.
+ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_15_nam_hoc_2018_2019_trinh_phuong_huyen.doc