Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Vương Thuý Kiều

Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Vương Thuý Kiều

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Như thế nào là chăm chỉ học tập.

- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì.

2. Kĩ năng :

 - HS thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường.

3. Thái độ :

- HS có thái độ tự giác học tập.

II. Đồ dùng:

 - GV: Tranh ảnh, tư liệu về chủ đề bài học.

 - HS: Vở bài tập đạo đức.

II. Các hoạt động dạy- học:

 

docx 60 trang huongadn91 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Vương Thuý Kiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Tập đọc	 Thứ ngày tháng năm 2019
Tuần: 10 
Tiết : 
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 	- Hiểu được nghĩa của các từ mới.
 	- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến của Bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
2. Kĩ năng: 
 - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà).
3. Thái độ: 
 - HS biết yêu thương, kính trọng ông bà.
II. Đồ dùng – Chuẩn bị: 
- GV: SGK, tranh minh hoạ.
- HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học: 
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
2’
a) Giới thiệu:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
- HS ghi vở
b) Dạy bài mới:
34’
Tiết 1
Luyện đọc: 
MT: Giúp HS đọc lưu loát, rõ ràng.
Đọc mẫu 
- GV đọc mẫu toàn bài, giọng người kể vui, giọng Hà hồn nhiên, giọng ông bà phấn khởi.
- HS cả Lớp theo dõi và đọc thầm theo 
HD phát âm các từ khó: 
- Yêu cầu HS đọc các từ khó (ghi lên bảng)
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
- Cá nhân, ĐT
Hướng dẫn ngắt giọng:
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu sau:
Hai bố con cùng bàn nhau/ lấy ngày lập đông hàng năm/ làm “ngày ông bà”,/ Vì khi trời bắt đầu rột,/ mọi người cần chăm lo sức khoẻ cho các cô già.//
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- Yêu cầu HS tìm cách đọc đúng, sau đó cho Lớp luyện đọc các câu này.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. 
- GV nghe và chỉnh sửa cho HS.
- Đọc nối tiếp đoạn
- HS luyện đọc câu
- Nối tiếp đọc từng đoạn 
Luyện đọc nhóm
- GV chia nhóm cho HS 
- Luyện đọc nhóm
Thi đọc
- Gọi đại diện các nhóm thi
- Gọi HS nhận xét
- Các nhóm thi
- HS nhận xét
Đọc đồng thanh cả lớp:
- GV cho HS đọc
- HS đọc 
Tiết 2
18’
Nhắc lại phần tiết 1: 
- Gọi HS đọc lại bài theo vai
- Bé Hà có sáng kiến gì? 
- Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông bà?
- Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao?
* Hiện nay trên thế giới, người ta đó lấy ngày 1 tháng 10 làm Ngày Quốc tế Người cao tuổi. 
- Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì?
- Hà đã tặng ông bà món quà gì?
- Món quà của Hà có được ông bà thích không? 
- Bé Hà trong chuyện là một cô Bé như thế nào 
- Vì sao Bé Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức “ngày ông bà”?
- HS đọc
- Tổ chức ngày lễ cho ông bà.
- Vì Hà có ngày Tết thiếu nhi 1/6, bố là công nhừn có ngày lễ 1/5, mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả.
- Hai bố con chọn ngày lập đông làm ngày lễ của ông bà. Vì ngày đó là ngày trời bắt đầu trở rét, mọi người cần chú ý chăm lo sức khoẻ cho các cô già.
- Bé Hà băn khoăn chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà.
- Bố thì thầm vào tai bé mách nước. Bé hứa sẽ cố gắng làm theo lời khuyên của bố.
- Hà tặng ông bà chùm điểm mười.
- Điểm mười của Hà là món quà ông bà thích nhất.
- Bé Hà là một cô Bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất kính Yêu ông bà. 
- Vì Hà rất Yêu ông bà/ Hà rất quan tâm đến ông bà mới phát hiện ra chỉ người già là chưa có ngày lễ, phải tổ chức ngày cho ông bà.
10’
Luyện đọc lại : 
MT: Giúp HS thể hiện tốt giọng các nhân vật
- 2, 3 nhóm (mỗi nhóm 4 HS) tự phân các vai (người dẫn chuyện, bé Hà, ông, bà) thi đọc toàn truyện.
- Em hãy nêu nội dung ý, nghĩa của câu chuyện?
* Chốt: Sáng kiến của Bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà, đem những điểm 10 làm quà tặng ông bà để bày tỏ lòng kính Yêu, quan tâm tới ông bà. Các em phải học tập Bé Hà: quan tâm đến ông bà, biết thể hiện lòng kính Yêu ông bà.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS nêu ý nghĩa nội dung.
5’
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Bưu thiếp. 
- HS lắng nghe
Môn: Toán	 Thứ ngày tháng năm 2019
Tuần: 10
Tiết : 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
- Ôn lại phép trừ đó học và giải toán đơn về phép trừ.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Giải bài toán có lời văn.
3. Thái độ: 
 	- Rèn ý thức tự giác, tích cực, chủ động trong học tập.
II. Đồ dùng – Chuẩn bị : 
- GV: SGK Toán.
 - HS: Sách, vở toán, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1. Bài cũ:
- Tìm x: 
x + 18 = 19 
x + 13 = 38 
41 + x = 75 
?) Nêu cách tìm số 
hạng chưa biết trong 
một tổng.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS thực hiện yêu cầu.
2. Bài mới:
2’
a) Giới thiệu:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
- Lắng nghe
- HS ghi vở 
b) Dạy bài mới:
MT: Giúp HS tìm một số hạng khi biết tổng và giải bài toán có lời văn thành thạo.
7’
Bài 1: Tìm x.
x + 8 = 10 
x + 7 = 10 
30 + x = 58
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm.
? Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào?
- GV chốt
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài
- HS nhận xét
- HS TL.
6’
Bài 2: Tính nhẩm
9 + 1 = 8 + 2 = 
3 + 7 =
10 - 9 = 10 - 8 = 10 - 3 =
10 - 1 = 10 - 2 = 10 - 7 =
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài. 
- Khi đó biết 9 + 1 =10 ta có thể ghi ngay kếtquả 
của 10 - 9 và 10 - 1 được không? Vì sao? 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài. 
- Đổi vở kiểm tra.
- Có thể ghi ngay kết quả Vì 1 và 9 là hai số hạng trong phép cộng 
9 + 1 = 10 Lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia.
5’
Bài 3: Tính 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- GV chốt
- HS đọc đề bài
- HS làm bài
- HS chữa bài
7’
Bài 4: Giải bài toán:
Vừa cam vừa quýt: 45 quả
Cam : 25 quả
Quýt : ... quả ?
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- 2HS đọc đề bài.
- HS làm bài,
- HS chữa bài
- Bài toán về tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
4’
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 Tìm x, biết x + 5 = 5
A. x = 5 B. x = C. x = 0
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài
- Vì sao em lại khoanh vào chữ C? 
- 2HS đọc đề bài.
- HS làm bài
- HS đọc chữa bài.
- HS trả lời.
2’
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe
Môn: Đạo đức	 Thứ ngày tháng năm 2019
Tuần: 
Tiết : 
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Như thế nào là chăm chỉ học tập. 
- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì.
2. Kĩ năng : 
 	- HS thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường.
3. Thái độ : 
- HS có thái độ tự giác học tập.
II. Đồ dùng: 
	- GV: Tranh ảnh, tư liệu về chủ đề bài học.
	- HS: Vở bài tập đạo đức.
II. Các hoạt động dạy- học: 
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Bài cũ:
Kiểm tra nội dung bài: Chăm chỉ học tập.
- Thế nào là chăm chỉ học tập?
- Chăm chỉ học tập có lợi gì?
- GV nhận xét và đánh giá.
- 2 học sinh trả lời.
2. Bài mới:
2’
a) Giới thiệu:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
- HS ghi vở
b) Dạy bài mới:
9’
Hoạt động 1:
Đóng vai 
- GV nêu tình huống yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra cách ứng xử sau đó đóng vai, xử lí tình huống.
+ Tình huống: Hôm nay, khi Hà chuẩn bị đi học thì bà ngoại đến chơi. Hà chưa gặp bà nên em mừng lắm và bà cũng mừng. Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào ... 
- GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm. 
*Kết luận: Học sinh cần phải đi học đều và đóng giờ.
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai để xử lí tình huống.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nghe và ghi nhớ.
9’
Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Gọi HS nhận xét
- GV tổng kết các ý kiến đóng.
*Kết luận: 
a, Không tán thành, Vì HS ai còng cần chăm chỉ học tập.
b, Tán thành.
c, Tán thành.
d, Không tán thành, Vì thức khuya có hại cho sức khoẻ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét bổ sung.
9’
Hoạt động 3:
Phân tích tiểu phẩm Thảo luận: Ích lợi của việc chăm chỉ học tập 
- GV gọi HS đọc nội dung tiểu 
phẩm sẽ đóng.
- Yêu cầu HS lên đóng tiểu phẩm.
- Yêu cầu HS phân tích tiểu phẩm theo các câu hỏi:
+ Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không? Vì sao?
+ Em có thể khuyên bạn An như thế nào?
* Kết luận: Giờ ra chơi dành cho HS vui chơi, bớt căng thẳng trong học tập. Vì vậy, không nên dựng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta cần khuyên bạn nên “giờ nào việc nấy” Chăm chỉ học tập giúp em mau tiến Bé.
 - HS đọc nội dung tiểu phẩm.
- HS đóng tiểu phẩm
- HS phân tích tiểu phẩm theo câu hỏi gợi ý.
- HS đọc ghi nhớ. 
7’
Bài 3: 
 Bao to : 25kg
 Bao bé : 10 kg
 Cả hai bao : kg?
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Muốn tính tổng của hai số ta làm thế nào? 
- HS đọc đề bài
- HS làm bài.
- Nhận xét bài làm 
- Tìm tổng của hai số.
- Cộng hai số với nhau.
3’
3. Củng cố, dặn dò:
- Chăm chỉ học tập là bổn phận của người HS và còng là để giúp cho các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình.
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe
Môn: Chính tả	Thứ ngày tháng năm 2019
Tuần: 
Tiết : 
NGÀY LỄ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Giúp HS chép lại Chính xác bài Ngày lễ.
2. Kĩ năng : 
	- Làm các bài tập phân biệt: c/k, l/n; dấu hỏi/ dấu ngã.
3. Thái độ : 
	- Rèn tính cẩn thận, trình bày khoa học. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Nội dung đoạn văn cần chép.
 	- HS: Vở chính tả, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học: 
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
1. Ổn định tổ chức:
- Cho HS hát
- HS hát
2. Bài mới:
2’
a)Giới thiệu:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài 
- HS ghi vở
b)Dạy bài mới:
22’
Hướng dẫn tập chép : 
MT: Giúp HS viết đúng và chính xác nội dung.
Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- Đọc đoạn văn cần chép.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- Đoạn văn nói về điều gì?
- Đó là những ngày lễ nào?
- Đọc thầm theo GV.
- 2 đến 3 HS đọc bài.
- Nói về những ngày lễ.
- HS nêu
Hướng dẫn cách trình bày
- Những chữ nào trong bài được viết hoa.
- YC HS đọc lại 
- Viết các từ: Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
- HS đọc
Hướng dẫn viết từ khó 
- Đọc cho HS viết các từ khó 
- GV gọi HS nhận xét
- HS viết
- HS nhận xét
Đọc – viết :
- Chiếu nội dung bài viết
? Tư thế ngồi viết
- Yêu cầu HS viết
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS.
- Nhìn bảng chép bài.
Soát lỗi :
- Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi.
- Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.
Chữa bài :
- Thu và chữa 2-5 bài. 
Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS
- HS nghe
10’
Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
MT: Giúp HS phân biệt âm được chính xác
Bài tập 1: Điền vào chỗ trống: k hay c?
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- GV chốt
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài
- HS chữa bài 
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống:
a, l hay n?
b, nghỉ hay nghĩ?
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài
- HS chữa bài
5’
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : Ông và cháu. 
- HS lắng nghe.
Môn: Tập đọc Thứ ngày tháng năm 2019
Tuần: 
Tiết : 
BƯU THIẾP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS hiểu nghĩa một số từ
- Hiểu được nội dung của hai bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết một bưu thiếp, cách ghi một phong thư.
2. Kĩ năng : 
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đóng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc bưu thiếp với giọng tình cảm nhẹ nhàng; đọc phong bì với giọng rõ ràng, rành mạch.
3. Thái độ : 
	- HS yêu thích môn học.	
II. Đồ dùng:
 	- GV: SGK Tiếng Việt.
 	- HS: Mỗi HS mang theo một bưu thiếp hoặc một phong bì thư.
II. Các hoạt động dạy- học: 
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1. Bài cũ:
Đọc bài: Sáng kiến của Bé Hà.
- Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi 
- GV nhận xét
- HS thực hiện
- Lớp nhận xét, bổ sung
2. Bài mới:
2’
a)Giới thiệu:
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
- HS ghi vở
b)Dạy bài mới:
12’
Luyện đọc:
MT: Giúp HS đọc lưu loát, rõ ràng.
Đọc mẫu :
- GV đọc mẫu
- Giọng đọc hai bưu thiếp với nhẹ nhàng, tình cảm; đọc phong bì với giọng rõ ràng, mạch lạc.
- HS lắng nghe
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
Đọc nối tiếp câu: 
- Từ khó: bưu thiếp, nhân dịp, năm mới.....
- HS đọc nối tiếp câu lượt 1.
GV nghe - sửa lỗi cho HS phát âm sai
- Gọi HS đọc từ khó 
- Gọi HS đọc nối tiếp câu lượt 2
GV nghe - sửa lỗi cho HS phát âm sai
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc
Luyện đọc đoạn
Người gửi: // Trần Trung Nghĩa // Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận //
 - Bưu thiếp: tấm giấy cứng, khổ nhỏ dựng để viết thư ngắn báo tin, chúc mừng, thăm hỏi, gửi qua đường bưu điện.
- YC đọc nối tiếp theo từng bưu thiếp và phần đề ngoài phong bì thư
- Đọc nối tiếp từng đoạn 
(lượt 2) kết hợp giải nghĩa từ
* Gọi HS đọc bưu thiếp thứ nhất
Giải nghĩa từ : bưu thiếp, GV giới thiệu một số bưu thiếp
Gọi HS đọc bưu thiếp thứ 2
- HS đọc, Lớp NX
- Chốt cách ngắt hơi đóng (có thể đọc mẫu nếu HS đọc sai), cho HS luyện đọc
* Gọi HS đọc phần đề ngoài phong bì
- HS đọc
- 3 HS đọc
- HS đọc chú giải
- HS khá đọc 
- Lớp NX
- HS luyện đọc
Đọc nhóm:
- GV chia lớp làm nhóm 3 luyện đọc đoạn trong nhóm 
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong nhóm. 
Thi đọc
- Gọi các nhóm thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương
 bạn đọc tốt, nhóm đọc tốt
- 2 nhóm thi đọc 
Đọc đồng thanh 
- Cho toàn Lớp đọc ĐT
GV nhận xét phần đọc bài
- Lớp đọc 
10’
Tìm hiểu bài 
Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài học.
GV hướng dẫn HS đọc thầm và trao đổi về nội dung của đoạn theo các câu hỏi cuối bài.
- Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
- Bưu thiếp thứ hai của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
- Bưu thiếp dùng để làm gì?
- GV gọi HS đọc câu hỏi 4
+ HS thực hiện yêu cầu theo nhóm 4. Có thể cho các nhóm làm nhanh trang trí cho bưu thiệp thêm đẹp.
+ Thi đua giữa các nhóm, bình chọn nhóm có bưu thiếp với nội dung hay, ghi ngoài phong bì đóng và trình bày bưu thiếp đẹp.
- Gọi HS nhận xét
- GV tuyên dương HS
- HS đọc thầm bưu thiếp thứ nhất và TLCH
- HS TL
- HS trao đổi và nêu ý kiến
- HS thực hành trong nhóm 4
- HS nhận xét
5’
Luyện đọc lại:
MT: Giúp HS đọc diễn cảm 
- GV gọi HS đọc lại bài
GV chia nhómvà gọi HS đọc
- Các nhóm đọc
- HS thực hiện YC
4’
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- HS nghe
Môn: Tập viết Thứ ngày tháng năm 2019
Tuần: 
Tiết : 
CHỮ HOA H
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết viết chữ hoa H theo cỡ vừa và nhỏ. 
2. Kĩ năng : 
- Viết đóng, sạch, đẹp cụm từ ứng dụng Hai sương một nắng.
3. Thái độ : 
 	- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng: 
 	- GV: Mẫu chữ cái hoa H đặt trong khung chữ.
	- HS: Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy- học: 
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Bài cũ:
- Nhận xét bài viết tiết trước.
- YC HS viết chữ: Góp 
- HS nhắc lại thành ngữ Góp sức chung tay 2
- HS viết 
- HS thực hiện yêu cầu.
2. Bài mới:
2’
a) Giới thiệu:
- GV giới thiệu và ghi bảng
- HS ghi vở
b) Dạy bài mới:
20’
Hướng dẫn viết chữ hoa H:
HD quan sát và nhận xét chữ H
- Chữ H hoa cao mấy đơn vị chữ, rộng mấy đơn vị chữ?
- Chữ được viết bởi mấy nét?
- Nét 1 là kết hợp của nét nào và nét nào?
- Điểm đặt bót của nét này ở đâu? Dừng bót ở đâu?
- Nét 2 gồm những nét cơ bản nào nối với nhau?
- Nét 3 là nét gì?
- Cao 5 li, rộng 5 li 
- Được viết bởi 3 nét 
- Của nét cong trái và nét lượn ngang.
- ĐB ở trên ĐK5, dừng bút trên ĐK6.
- Gồm nét khuyết ngược, nét khuyết xuôi và nét móc phải.
- Là nét thẳng đứng.
Cách viết:
- ĐB trên ĐK 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, DB trên ĐK6.
- Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bót, viết nét khuyết ngược, nối liền sang nét khuyết xuôi. Cuối nét khuyết xuôi lượn lên viết nét móc phải, DB ở ĐK2.
- Lia bút lên ĐK4, viết 1 nét thẳng đứng, cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết DB trước ĐK2.
- Lắng nghe, theo dõi và quan sát GV viết mẫu.
Viết bảng con
- Yêu cầu HS viết chữ H hoa vào bảng con.
- Theo dõi chỉnh sửa cho HS 
- Viết bảng 
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- HS đọc cụm từ ứng dụng: Hai sương một nắng. 
- Nêu: Đây là câu thành ngữ nói lên sự vất vả, chịu thương, chịu khó của bà con nông dân.
- Những chữ nào cao 2,5 li?
- Chữ nào cao 1,5 li?
- Chữ nào cao hơn 1 li?
- Những chữ nào cao 1 li?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng bao nhiêu?
- Nêu cách nối nét giữa các chữ H hoa và chữ a 
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ Ha .
- Đọc: Hai sương một nắng.
- Chữ H, g 
- Chữ t
- Chữ s
- a, i, ư, ơ n, m, ụ, ă.
- Bằng khoảng cách viết 1 chữ o.
- Nét cong trái của chữ a chạm vào nét móc phải của chữ H.
- Viết bảng.
10’
Hướng dẫn HS viết vào vở TV
MT: Giúp HS viết đúng và đẹp
- Nêu yêu cầu viết:
+ 1 dòng chữ H cỡ vừa.
+ 2dòng chữ H cỡ nhỏ.
+ 1dòng chữ Hai cỡ vừa.
+ 1dòng chữ Hai cỡ nhỏ.
+ 2dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
- HS viết bài GV theo dõi chỉnh sửa cho HS.
- Thu và nhận xét một số bài.
- HS lắng nghe yêu cầu.
- HS viết bài.
- HS lắng nghe
5’
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Nhắc HS hoàn thành nốt phần luyện viết trong vở TV.
- HS nghe
Môn: Kể chuyện Thứ ngày tháng năm 2019
Tuần: 
Tiết : 
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được nội dung câu chuyện: Sáng kiến của Bé Hà. 
2. Kĩ năng : 
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: Sáng kiến của Bé Hà.
- Biết kể chuyện tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
3. Thái độ : 
 	- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh minh họa, Máy tính.
- HS: SGK.
II. Các hoạt động dạy- học: 
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Bài cũ:
- Gọi HS kể lại chuyện Người mẹ hiền.
- Nhận xét đánh giá.
- 4 HS nhập vai và thực hành kể chuyện theo vai.
2. Bài mới:
2’
a)Giới thiệu:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
- HS ghi vở.
b) Dạy bài mới:
18’
Kể lại từng đoạn 
Đoạn 1 :
- Nêu câu hỏi gợi ý. Yêu cầu HS dựa vào gợi ý tập kể trong nhóm.
+ Bé Hà được mọi người coi là gì? Vì sao?
+ Lần này Bé Hà đưa ra sáng kiến gì?
+ Tại sao Bé lại đưa ra sáng kiến ấy?
+ Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao?
- Gọi HS kể lại nội dung đoạn 1
+ Khi ngày lập đông đến gần, Bé Hà đó chọn được quà để tặng ông bà chưa?
+ Ai đó giúp Bé chọn quà cho ông bà?
- HS lắng nghe câu hỏi gợi ý.
- Cây sáng kiến Vì bé luôn đưa ra nhiều sáng kiến.
- Ngày lễ ông bà.
- Vì Bé thấy mọi người trong nhà đều có ngày lễ của mình. Bé thì có ngày 1/6, bố có ngày 1/5,... có ngày nào cả.
- Hai bố con Bé Hà chọn ngày lập đông, Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ của các cô già.
- HS kể lại.
- Bé chưa chọn được quà tặng ông bà cho dự Bé đó phải suy nghĩ mãi.
- Bố đó giúp Bé chọn quà cho ông bà.
Đoạn 2:
- Gọi HS kể lại nội dung đoạn 2.
+ Đến ngày lập đông những ai đó về thăm ông bà?
+ Bé Hà đó tặng ông bà quà gì? Thái độ của ông bà đối với món quà của Bé ra sao?
- HS kể lại.
- Đến ngày lập đông các cô các chú.....
- Bé tặng ông bà chùm điểm 10. Ông nói rằng ông thích nhất món quà của Bé.
Đoạn 3:
- Gọi HS kể lại nội dung đoạn 3.
- HS kể lại
12’
Kể lại toàn bộ câu chuyện :
MT: Giúp HS kể đúng nội dung và thể hiện được giọng nhân vật.
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý tập kể trong nhóm.
- Đại diện các nhóm kể chuyện.
- Yêu cầu HS kể hình thức phân vai.
- GV làm người dẫn chuyện phối hợp kể cùng HS.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Gọi HS xung phong nhận vai kể, hướng dẫn HS nhận nhiệm vụ của từng vai 
- YC HS thực hành kể.
- Yêu cầu HS nhận xét từng vai.
- Kể lại chuyện trong nhóm.
- Các nhóm lên thi kể 
- NX lời kể của bạn.
- HS nhận vai kể
- HS nhận xét 
- HS kể
- Nhận xét các bạn tham gia kể.
3’
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể cho người thân nghe
- HS lắng nghe
Môn: Toán Thứ ngày tháng năm 2019
Tuần: 
Tiết : 
 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 – 5
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả phép trừ.
 2. Kĩ năng : 
- Tự lập được bảng trừ có nhớ, dạng 11 – 5 (nhờ các thao tác trên đồ dùng học tập) và bước đầu học thuộc bảng
- Biết vận dụng bảng trừ 
- Học để làm tính (tính nhẩm, tính viết) và giải toán.
 3. Thái độ : 
- Giúp HS Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng: 
- GV: Que tính, SGK Toán.
- HS: Que tính, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học: 
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1. Bài cũ:
- Thực hiện phép tính
Nêu cách thực hiện.
- Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào?
- Nhận xét đánh giá.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
2’
a) Giới thiệu:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
- HS ghi vở
b) Dạy bài mới:
8’
Phép trừ 11 – 5
- Có 11 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? Viết lên bảng: 11 - 5
- Yêu cầu HS lấy que tính suy nghĩ tìm cách bớt. Còn mấy que tính?
- Nêu cách làm.
- HD lại cách bớt số que tính 
- Có bao nhiêu que tính tất cả?
- Đầu tiên bớt 1 que tính rời trước, còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa? Vì sao?
- Để bớt được 4 que tính nữa cô tháo 1 bó thành que tính rời. Bớt 4 que còn lại 6 que.
- Vậy 11 que tính bớt 5 que tính còn lại bao nhiêu que tính ? Vậy 11 - 5 bằng bao nhiêu. Viết lên bảng 11 - 5 = 6.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép Tính
- Nêu cách làm.
- Gọi HS nhắc lại.
- Lập bảng 11 trừ đi một số 
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính trong phần bài học và viết lên bảng các công thức 11 trừ đi một số.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Đọc thuộc công thức.
- Nghe, phân tích đề và nhắc lại.
- Thực hiện phép trừ 
11 - 5.
- HS thao tác que tính.
- Còn 6 que tính.
- HS nêu các cách làm 
- HS theo dõi và làm theo.
- Có 11 que tính (1 bó và 1 que tính rời).
- Bớt 4 que nữa Vì 
1 + 4 = 5.
- Còn lại 6 que tính.
- 11 trừ 5 bằng 6 
- HS thực hiện.
* Trừ từ phải sang trái. 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0.
- 3 HS nhắc lại cách làm.
- Thao tác trên que tính, tìm kết quả ghi kết quả vào bài học.
- Nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc thuộc lòng 
Luyện tập:
Mục tiêu: Giúp HS tính và giải các bài toán có lời văn thành thạo.
6’
Bài 1: Tính nhẩm 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc chữa bài.
- Khi biết 2 + 9 = 11 có cần tính 9 + 2 không, Vì sao?
- Khi đó biết 9 + 2 = 11 có thể ghi ngay kết quả của 11 - 9 và 11 - 2 được không ? Vì sao?
- Vì sao 11 - 1 - 6 và 11 - 7 bằng nhau 
- Kết luận: Vì 1 + 6 = 7 nên 
11 - 1 - 6 = 11 - 7 (trừ liên tiếp các số hạng bằng trừ đi tổng ).
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài. 
- Lớp đổi vở kiểm tra bài.
- Không. Vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi.
- Ghi ngay: 11- 9 = 2 và 11 - 2 = 9, Vì 2 và 9 là các số hạng trong phép cộng 9 + 2 = 11. Khi lấy tổng trừ số hạng này sẽ được số hạng kia.
- Vì 1 + 6 = 7
- HS nhắc lại.
5’
Bài 2:
- Gọi HS Nêu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Nhận xét bài làm của bạn 
- Nêu cách thực hiện phép tính: 11 - 5; 11 - 8
- HS đọc.
- HS làm bài
- Bài bạn làm đúng/ sai.
- HS nêu cách thực hiện.
6’
Bài 3: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 11- 9 
- HS đọc.
- HS làm bài
- HS chữa bài
- 2 HS trả lời 
7’
Bài 4: Giải toán có lời văn
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
- 2HS đọc.
- HS làm bài
- HS chữa bài
- HS TL
3’
3. Củng cố, dặn dò:
- Đọc thuộc lòng bảng công thức 
- Nêu cách thực hiện phép trừ 11 trừ đi một số 
- Nhận xét tiết học.
- 2HS đọc.
- 2HS trả lời.
Môn: Toán Thứ ngày tháng năm 2019
Tuần: 
Tiết : 
 31 – 5
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 	 - Giúp HS biết cách thực hiện phép trừ có dạng 31- 5.
2. Kĩ năng : 
- Vận dụng bảng trừ để học để thực hiện các phép trừ dạng 31 – 5 khi làm tính và giải bài toán.
- Làm quen với hai đoạn thẳng cắt (giao) nhau.
3. Thái độ : 
 	- Rèn ý thức tự giác, tích cực, chủ động trong học tập.
II. Đồ dùng: 
- GV: Que tính, SGK, Slide .
- HS: Que tính, vở bài tập, SGK.	
III. Các hoạt động dạy- học: 
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1. Bài cũ:
- Đọc thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số.
- Chữa bài tập 3, 4.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.
2. Bài mới:
2’
a)Giới thiệu:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
- HS ghi vở
b)Dạy bài mới:
10’
Phép trừ 31 - 5 
MT: Giúp HS biết cách thực hiện phép trừ dạng : 31 - 5
- Có 31 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- HS dùng que tính tìm cách bớt
- Nêu cách làm.
- 31 que tính bớt đi 5 que còn lại bao nhiêu que?
- Vậy 31 trừ 5 bằng bao nhiêu?
- Gọi HS thực hiện tính 
- Nêu cách thực hiện.
- Gọi HS nhắc lại.
- Lắng nghe, nhắc lại và phân tích đề.
- Thực hiện phép trừ 31 - 5.
- HS thao tác 
- HS nêu cách làm 
- Còn 26 que tính.
- 31 trừ 5 bằng 26.
* Trừ từ phải sang trái. 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 
- HS nhắc lại.
Luyện tập :
MT: Giúp HS thực hiện tính và giải các bài tập liên quan thành thạo.
5’
Bài 1: Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nêu cách thực hiện phép tính.
- GV chốt.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài
- HS nêu 
5’
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- HS làm bài. 
- Nhận xét bài làm 
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- HS đọc 
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- HS làm bài
- HS làm bài.
- Bài bạn làm đóng sai.
- HS trả lời.
5’
Bài 3: Giải toán.
Gà đẻ : 51 quả 
Ăn : 6 quả 
Còn lại : ...quả?
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài 
- Vì sao lại thực hiện phép tính 61 - 8?
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài
- HS chữa bài
- Vì có 51 quả mơ, đó ăn 6 quả nghĩa là trừ đi 6 quả. Ta có phép tính 51 - 6 
5’
Bài 4: Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào ?
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS quan sát thật kĩ và làm bài 
- Gọi HS đọc chữa bài 
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS đọc chữa bài, Lớp đổi vở chữa bài.
3’
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe
Môn: Chính tả Thứ ngày tháng năm 2019
Tuần: 
Tiết : 
ÔNG VÀ CHÁU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
	- Giúp HS chép lại chính xác, trình bày đúng bài thơ ông và cháu. 
2. Kĩ năng : 
	- Viết đóng dấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than.
- Làm đóng các bài tập phân biệt l/n, c/ k; dấu hỏi/ dấu ngã.
3. Thái độ : 
- Rèn tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. Đồ dùng :
	- GV: Nội dung bài viết.
	- HS: vở chính tả, nháp, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy- học: 
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Bài cũ:
- Nhận xét bài viết Người thầy cũ, chữa lỗi HS sai nhiều.
- 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con
2. Bài mới:
2’
a)Giới thiệu:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
- HS ghi vở
20’
b)Dạy bài mới:
MT: Giúp HS viết đúng và chính xác nội dung
Ghi nhớ nội dung đoạn viết:
- GV đọc bài thơ.
- Gọi HS đọc lại bài thơ.
- Bài thơ có tên là gì?
- Khi ông thi vật với cháu, ai là người thắng cuộc?
- Khi đó ông đó nói gì với cháu?
- Có đúng là ông thua cháu không?
- Mở SGK đọc thầm 
- 2 đến 3 HS đọc bài.
- ông và cháu
- Cháu luôn thắng cuộc.
- Ông nói: Cháu khoẻ hơn ông nhiều. ông là buổi trời chiều, Cháu là ngày rạng sáng.
- Không đúng, ông thua Vì ông nhường cho cháu phấn khởi.
Hướng dẫn cách trình bày:
- Bài thơ có mấy khổ thơ?
- Mỗi câu thơ có mấy chữ? 
- Vậy các câu thơ cần lùi vào mấy ô?
- Dấu hai chấm được đặt ở các câu thơ nào?
- Dấu ngoặc kép có ở các câu thơ nào?
- Lời nói của ông và cháu đều được đặt trong dấu ngoặc kép.
- Có 2 khổ thơ.
- Có 5 chữ.
- Lùi vào 3 ô. 
- Đặt cuối các câu: 
Cháu vỗ tay hoan hô:
Bế cháu ông thủ thỉ:
- Câu: “Ông thua cháu ông nhỉ!”
 “Cháu khoẻ ... rạng sáng.” 
HD viết từ khó:
Từ : vật, keo, thua, hoan hô, chiều.
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
- HS viết bảng.
Đọc – viết:
- Đọc thong thả từng dòng thơ. Mỗi dòng đọc 3 lần. 
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS.
- Nghe GV đọc và viết bài.
Soát lỗi:
- Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi.
- Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.
Chữa bài:
- Thu và nhận xét 2-3 bài.
Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS.
- HSLN
10’
Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 1: Tìm 3 chữ bắt đầu bầng c, 3 chữ bất đầu bằng k 
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- Khi nào ta viết k?
- Khi nào ta viết c?
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài
- Nhận xét Đ/S 
- HS TL
- Viết c trước các nguyên âm còn lại.
Bài tập 2:
+ Điền vào chỗ trống l hoặc n
+ Ghi trên những chữ in đậm dấu hỏi, hoặc dấu ngã
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- Đọc yêu cầu 
- HS làm bảng con, 2 HS lên bảng làm 
3’
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe
Môn: Thủ công Thứ ngày tháng năm 2019
Tuần: 
Tiết : 
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS nắm được các bước 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_10_nam_hoc_2019_2020_vuong_thuy_kieu.docx