Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019

Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019

I/ Mục tiêu:

 - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

 - Thực hiện đúng giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

 - GD: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

 II/ Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ bài tập cho hoạt động 3.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang haihaq2 5420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14
(30/11/2018 – 7/12/2018)
NGÀY
BUỔI 
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ Sáu
30/11/2018
Sáng
CC
14
Chào cờ
T
66
55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
TĐ
40
Câu chuyện bó đũa
TĐ
41
Câu chuyện bó đũa
Chiều
ĐĐ
14
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (T1)
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Luyện đọc
Thứ Hai
3/12/2018
Sáng
T
67
65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29
TĐ
43
Nhắn tin
KC
14
Câu chuyện bó đũa
CT
27
Câu chuyện bó đũa
Chiều
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Ơn tập
HĐTT
Thực hiện chủ điểm tháng 12
Thứ Ba
4/12/2018
Sáng
T
68
Luyện tập
CT
28
Tiếng võng kêu
LTVC
14
Từ ngữ về t.cảm gđình. Câu kiểu Ai làm gì?
TLV
14
Quan sát tranh, TLCH. Viết nhắn tin
Tập viết
14
Chữ hoa M
Chiều
Nghỉ
Thứ Tư
5/12/2018
Hội giảng
Thứ Năm
6/12/2018
Sáng
T
69
Bảng trừ
TNXH
14
Phịng tránh ngộ độc khi ở nhà
TD
GV Giang dạy
TĐTV
Đọc to nghe chung
Chiều
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Ơn tập
TC
Cơ Thu dạy
Thứ Sáu
7/12/2018
Sáng
AN
GV Thy dạy
TD
GV Giang dạy
T
70
Luyện tập
SHTT
14
Tổng kết tuần 14
Chiều
Anh Văn
GV Khéo dạy
Mĩ thuật
GV Nhàn dạy
Anh Văn
GV Khéo dạy
 Ngày dạy: Thứ Sáu 30/11/2018 
Buổi sáng
Vắng:
Toán (tiết 66)
55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9
I/ Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55– 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
 - Rèn kĩ năng thực hiện đúng phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55– 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
 - Tính toán cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
- GV : que tính
- HS : que tính
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ổn định lớp:
 Kiểm tra: Đặt tính và tính: 
 15 – 8 ; 16 – 7 
 3. Bài mới :
v Phép trừ 55 – 8:
- Có 55 que tính, bớt đi 8 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào?
- Mời 1 HS lên bảng thực hiện tính trừ, yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào vở nháp (không sử dụng que tính).
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình.
- Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu?
vPhép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9
- Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 (không được sử dụng que tính).
v Bài 1: Tính (bảng con) 
- Cho HS nêu y/c BT
- Cho HS tính trên bảng con và nêu lại cách tính
- Nhận xét
v Bài 2: Tìm x (vở)
- Cho HS nêu y/c BT
- Cho HS tính trên bảng con và nêu lại cách tính
4. Củng cố – dặn dò: 
 - Khi đặt tính theo cột dọc ta phải chú ý điều gì?
 - Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 68 – 9.
 - Tập giải toán dạng vừa học.
 - Xem trước bài: 65-38; 46-17 ..	
- Nx
- Cả lớp làm bảng con
- Lắng nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép tính trừ 55 – 8 .
 55
 8
 47
- Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho 8 thẳng cột với 5 (đơn vị). Viết dấu – và kẻ vạch ngang.
- Bắt đầu từ hàng đơn vị (từ phải sang trái). 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4.
- 55 trừ 8 bằng 47.
 56 * 6 không trừ được 7, lấy 16 trừ 7 bằng 9, viết 9 
 7 nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4.
 49	 Vậy 56 trừ 7 bằng 49.
 37	 * 7 không trừ được 8, lấy 17 trừ 8 bằng 9, viết 9 
 8 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
 29	 Vậy 37 trừ 8 bằng 29.
 68	 * 8 không trừ được 9, lấy 18 trừ 9 bằng 9, viết 9 
 9 nhớ 1. 6 trừ 1 bằng 5, viết 5.
59	 Vậy 68 trừ 9 bằng 59.
- HS nêu y/c BT 
- HS thực hiện
a) 45 75 95 
 9 6 7 
 36 69 88 
b) 66 96 36 
 7 9 8 
 59 87 28 
c) 87 77 48 
 9 8 9 
 78 69 39 
- HS nêu y/c BT 
- HS thực hiện
a) x + 9 = 27 b) 7 + x = 35 
 x = 27 – 9 x = 35 – 7 
 x = 18 x = 28 
- HS nêu
- HS thực hiện
_________________________________
Tập đọc (tiết 40-41)
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I/ Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu nội dung: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau.
 - Rèn KN đọc hiểu và đọc trơn.
- GD: Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra:
 - HS đọc bài “Quà của bố”.
 + Quà của bố đi câu về có những gì?
 + Quà bố đi cắt tóc về có những gì?
v Giới thiệu bài: Câu chuyện bó đũa
v Luyện đọc
- GV đọc mẫu+nêu ND 
- Hướng dẫn HS luyện đọc+giải nghĩa từ
a) Đọc từng câu
- Yêu cầu đọc từng câu.
-Yêu cầu HS rút từ khó-Phát âm từ khó +giảng từ: va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại (chú thích SGK)
- Tổ chức cho các em luyện đọc các câu khó ngắt giọng.
b) Đọc đoạn, bài.
- Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp.
- Thi đua đọc bài.
Tiết 2
v Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc theo đoạn + TLCH
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Các con của ông cụ có yêu thương nhau không? Từ ngữ nào cho em biết điều đó?
+ Va chạm có nghĩa là gì?
- Người cha đã bảo các con mình làm gì?
- Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
- Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
+ Yêu cầu giải nghĩa từ chia lẻ, hợp lại.
- Người cha muốn khuyên các con điều gì?
v Thi đọc lại truyện:
- Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện theo vai hoặc đọc nối tiếp.
=>KNS: Xác định giá tri, tự nhận thức về bản thân, hợp tác, giải quyết vấn đề
4. Củng cố – dặn dò :
 - HS đọc lại bài, câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- Xem trước bài: Nhắn tin
 - Nx
- 3 HS đọc và TLCH
Nêu lại
- HS lắng nghe - 1 HS đọc lại
- HS đọc câu nối tiếp.
- HS rút từ khó đọc-phát âm
- HS luyện đọc
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu sau:
 Một hôm,/ ông đặt 1 bó đũa/ và 1 túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ dâu,/ rể lại/ và bảo:// 
 Ai bẻ gãy được bó đũa này/ thì cha thưởng cho túi tiền.// 
 Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả/ bẻ gãy từng chiếc/ một cách dễ dàng.//
 Như thế là/ các con đều thấy rằng/ chia lẻ ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.//
- 3 HS lần lượt đọc từng đoạn cho đến hết bài.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
1 HS đọc thành tiếngđoạn 1. Cả lớp đọc thầm.
- Câu chuyện có người cha, các con cả trai, gái, dâu, rể.
- Các con của ông cụ không yêu thương nhau. Từ ngữ cho thấy điều đó là họ thường hay va chạm với nhau.
 + Va chạm có nghĩa là cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2. Cả lớp đọc thầm
- Người cha bảo các con, nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng cho 1 túi tiền.
- Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ.
- Người cha tháo bó đũa ra và bẻ gãy từng chiếc dễ dàng.
1 HS đọc thành tiếng đoạn 3. Cả lớp đọc thầm
 + Chia lẻ nghĩa là tách rời từng cái, hợp lại là để nguyên cả bó như bó đũa.
- Anh em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc đoàn kết với nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu đi.
- HS đọc lại truyện theo vai.
- HS đọc và nêu câu chuyện khuyên ta: Anh em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc đoàn kết với nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu đi.
BUỔI CHIỀU
Đạo đức (tiết 14)
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
 - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 - Thực hiện đúng giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 - GD: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 II/ Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ bài tập cho hoạt động 3.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định lớp
Kiểm tra:
- Quan tâm giúp đỡ bạn có lợi như thế nào?
- HS kể lại những việc em đã giúp đỡ bạn.
- Nhận xét
 3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen
- Gv kể tiểu phẩm
- Cho HS thảo luận nhóm:
+ Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình?
+ Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy?
- Cho Hs trình bày - Nx
=>KL: Vứt rác đúng nơi qui định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ(BT3 SGK)
- Em có đồng ý với việc làm của các bạn trong tranh không? Vì sao?
- Nếu là bạn trong tranh em phải làm gì?
=>KL: Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp chúng ta cần làm trực nhật lớp hàng ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi qui định.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT2)
- GV làm việc SGK (Đánh dấu + vào ôâ trước ý kiến mà em cho là đúng.
- Cho HS trình bày - Nx
=>KL: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của HS. Điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp đỡ các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành. 
=> GDMT: không vứt rác bừa bãi, nhặt rác bỏ vào sọt, đổ rác đúng nơi qui định.
=> KNS: kĩ năng hợp tác với mọi người ; kĩ năng đảm nhận trách nhiệmtrong việc giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
=> BĐKH: Hiểu được việc sạch sẽ góp phần giảm nhẹ sự BĐKH.
4. Củng cố – dặn dò:
- Muốn giữ trường lớp sạch đẹp ta cần phải làm gì?
- Thực hiện như bài học.
- Xem trước: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (T2).
- HS nêu
- HS lắng nghe tiểu phẩm
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Hs trình bày - Nx
- HS quan sát từng tranh, nêu ND tranh - trình bày - Nx
- HS làm BT
- HS trình bày - Nx
- ý a, b, c, d: đúng; ý đ: sai.
- HS nêu
_________________________________
ƠN TỐN
ƠN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tìm số hạng chưa biết. Giải bài tốn cĩ lời văn.
- Rèn kỹ năng tính nhanh, đúng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1. Tính
55 45 76 47 68
_ 6 _ 18 _ 9 _ 18 _ 9
Bài 2. Tìm x
 x+ 8 = 36 9 + x = 47
Bài3.
 Đội văn nghệ nhà trường cĩ 66 bạn, trong đĩ cĩ 28 bạn nam. Hỏi đội văn nghệ cĩ bao nhiêu bạn nữ? 
Củng cố:
- HS thi đua tính: 83 – 45 30 – 6
Dặn dị – nhận xét.
- Về nhà luyện làm thêm các bài tập.
Bài 1. Tính
 55 45 76 47 68
_ 6 _18 _ 9 _ 18 _ 9
 49 27 67 29 59
Bài 2. Tìm x
 x+ 8 = 36 9 + x = 47
x = 36 – 8 x = 47 – 9
x = 28 x = 38
Bài 3
Bài giải
Số bạn nữ của đội văn nghệ đĩ là:
66 – 28 = 38 ( bạn nữ)
Đáp số: 38 bạn nữ
______________________________
ƠN TIẾNG VIỆT 
LUYỆN ĐỌC: CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA
I. MỤC TIÊU
- Biết nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
- Luyện đọc ngắt giọng và thay đổi giọng đọc để phân biệt lời kể với lời nhân vật.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Đọc đúng và rõ rang: hịa thuận, buồn phiền, dâu, rễ, bẻ gãy, đùm bọc.
2. Đọc các câu văn sau, chú ý ngắt hơi ở những chỗ cĩ dấu /
- Khi lớn lên, / anh cĩ vợ, / em cĩ chồng, / tuy mỗi người một nhà, / nhưng vẫn hay va chạm.
- Người cha bèn cởi bĩ đũa ra, / rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc / một cách dễ dàng.
- Như thế là các con đều thấy rằng / chia lẻ ra thì yếu, / hợp lại thì mạnh.
3. Đọc đoạn dưới đây, chú ý thay đổi giọng đọc ở những dịng cĩ dấu gạch ngang đầu dịng để phân biệt lời kể và lời nhân vật.
 Thấy các con khơng yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hơm, ơng đặt một bĩ đũa và một túi tiền lên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:
- Ai bẻ gãy được bĩ đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.
 Bốn người con lần lượt bẻ bĩ đũa. Ai cũng cố hết sức mà khơng sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bĩ đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
 Thấy vậy, bốn người con cùng nĩi:
 - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì cĩ khĩ gì !
 Người cha liền bảo:
 - Đúng. Như thế các con điều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Cĩ đồn kết thì mới cĩ sức mạnh.
4. Những dịng nào dưới đây là người cha khuyên các con? Khoanh trịn chữ cái trước những dịng em chọn.
 a – Ai bẻ gãy được bĩ đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.
 b – Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh.
 c – Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau
. d – Cĩ đồn kết thì mới cĩ sức mạnh.
- Luyện đọc đúng
- Luyện đọc ngắt hơi
- Luyện đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật
 b – Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh.
 c – Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau
. d – Cĩ đồn kết thì mới cĩ sức mạnh.
_________________________________
Ngày dạy: Thứ Hai, 3/12/2018 
Toán (tiết 67)
65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29
I/ Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65–38; 46–17; 57–28; 78–29. Biết bài giảng bài toán có 1 phép trừ dạng trên.
 - Rèn kĩ năng biết thực hiện đúng phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65–38; 46–17; 57–28; 78–29.
 - Tính toán cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: bảng phụ.
 - HS: bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
 Kiểm tra:
 55 66 47
 8 7 8
 47 59 39
 3. Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Phép trừ 65 – 38:
- Có 65 que tính, bớt 38 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính trừ 65 – 38. 
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính.
vCác phép trừ 46–17;57–28; 78–29
- Viết lên bảng: 46–17; 57–28; 78–29 và yêu cầu HS thực hiện đặt tính trên bảng con và đọc các phép trừ trên.
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 
- HS Nx
v Bài 1: Tính (bảng con) 
 - Cho HS nêu y/c BT
- y/c HS nhắc lại cách tính
- Nhận xét
v Bài 2: Số ? (SGK)
- Cho HS nêu y/c BT
- Cho HS thực hiện - Nx
v Bài 3:
 - Cho HS nêu y/c BT
- GV hướng dẫn HS tóm tắt, phân tích bài toán - cho HS gải vào vở. Tóm tắt
 Bà : 65 tuổi
 Mẹ kém bà: 27 tuổi
 Mẹ : tuổi?
- Nhận xét
- Nghe và phân tích đề.
- Thực hiện phép tính trừ 65 – 38.
 65
 38
 27
- Viết 65 rồi viết 38 dưới 65 sao cho 8 thẳng cột với 5, 3 thẳng cột với 6. Viết dấu trừ và kẻ vạch ngang.
- 5 không trừ đuợc 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1, 3 thêm 1 là 4, 6 trừ 4 bằng 2.
- HS thực hiện đặt tính trên bảng con và đọc các phép trừ trên
 46 57 78 
 17 28 29
 29 29 49 
- HS nêu y/c BT
 - HS thực hiện
a) 85 55 95 
 27 18 46 
 58 37 49 
b) 96 86 66 
 48 27 19 
 48 59 47 
c) 98 88 48 
 19 39 29 
 79 49 19 
- HS nêu y/c BT
- HS thực hiện 
 86
 80
 70
 – 6 – 10
 58
 49
 40
 - 9 - 9 
 - HS nêu y/c BT
- HS giải vào vở , 1 HS giải vào bảng phụ
Bài giải
Tuổi của mẹ là:
65 – 27 = 38 (tuổi)
Đáp số: 38 tuổi.
 4. Củng cố – dặn dò:
 - HS nêu lại cách tính 65 - 38
 - Tập giải toán dạng vừa học.
 - Xem trước bài: Luyện tập.
 - Nx tiết học.
Tập đọc (tiết 42)
NHẮN TIN
I/ Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch 2 mẩu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). 
 - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu.
 - Hiểu ND và cách viết 1 tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý).
II/ Chuẩn bị:
 - GV: bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ổn định lớp:
 Kiểm tra:
 - 3 HS đọc bài Câu chuyện bó đũa. 
 + Tại sao bốn người con không bẻ gãy được bó đũa? 
- Nhận xét
 3. Bài mới :
v Giới thiệu bài: Nhắn tin:
v Luyện đọc:
- GV đọc mẫu+ND: chú ý giọng đọc thân mật, tình cảm.
- Hướng dẫn HS luyện đọc+ giải nghĩa từ
a) Đọc câu
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trong từng mẫu tin nhắn.
+ Giảng từ: nhắn tin(những lời ghi lại trên giấy)
- Yêu cầu HS luyện ngắt giọng 2 câu dài trong 2 tin nhắn đã ghi trên bảng phụ.
a) Đọc từng tin nhắn
- Yêu cầu đọc từng tin nhắn trước lớp.
v Tìm hiểu bài:
- Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách nào?
- Vì sao chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách ấy?
-> Vì chị Nga và Hà không gặp trực tiếp Linh lại không nhờ được ai nhắn tin cho Linh nên phải viết tin nhắn để lại cho Linh.
- Chị Nga nhắn tin Linh những gì?
- Hà nhắn tin Linh những gì?
- Cho HS đọc bài tập 5
- Bài tập yêu cầu các em làm gì?
- Vì sao em phải viết tin nhắn.
- Nội dung tin nhắn là gì?
- Yêu cầu HS thực hành viết tin nhắn sau đó gọi một số em đọc. 
4. Củng cố – dặn dò :
 - Tin nhắn dùng để làm gì?
 - Xem trước bài: Hai anh em.
 - Nx
- 3 HS đọc bài Câu chuyện bó đũa và trả lời câu hỏi
1 HS đọc lại bài.
- Mỗi HS đọc 1 câu. Lần lượt đọc hết tin nhắn thứ 1 đến tin nhắn thứ 2.
HS luyện đọc:
Em nhớ quét nhà,/ học thuộc 2 khổ thơ/ và làm 3 bài tập toán/ chị đã đánh dấu.//
 Mai đi học/ bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mượn nhé.//
- HS đọc nối tiếp đến hết lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
HS đọc thầm lại bài.
- Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết lời nhắn vào 1 tờ giấy.
- Vì lúc chị Nga đi Linh chưa ngủ dậy. Còn lúc Hà đến nhà Linh thì Linh không có nhà.
1 HS đọc mẩu tin thứ 1. Cả lớp đọc thầm.
- Chị nhắn Linh quà sáng chị để trong lồng bàn và dặn Linh các công việc cần làm.
1 HS đọc mẩu tin thứ 2. Cả lớp đọc thầm.
- Hà đến chơi nhưng Linh không có nhà, Hà mang cho Linh bộ que chuyền và dặn Linh mang cho mượn quyển bài hát.
HS đọc bài tập 5.
- Viết tin nhắn.
- Vì bố mẹ đi làm, chị đi chợ chưa về. Em sắp đi học.
- Nội dung tin nhắn là: Em cho cô Phúc mượn xe đạp.
- Viết tin nhắn.
- Đọc tin nhắn. 
- HS nêu
____________________________________
Kể chuyện (tiết 14)
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I/ Mục tiêu:
 - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. 
 - Kể đúng từng đoạn của câu chuyện. 
 - GD các en biết thương yêu đoàn kết nhau.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: bảng ghi tóm tắt ý chính từng đoạn.
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra:
 - 4 HS lên bảng kể nối tiếp câu chuyện Bông hoa Niềm Vui.
 3. Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Giới thiệu chuyện: Câu chuyện bó đũa.
v Hướng dẫn kể từng từng đoạn
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT1.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh (tranh vẽ cảnh gì?)
- Yêu cầu kể trong nhóm.
* Lưu ý: Khi kể nội dung tranh 1 các em có thể thêm vài câu cãi nhau, khi kể nội dung tranh 5 thì thêm lời con hứa với cha.
- Dựa theo tranh kể lại từng đoạn Câu chuyện bó đũa. 
- Nêu nội dung từng tranh:
+ T1: Các con cãi nhau khiến người cha rất buồn và đau đầu.
+ T2: Người cha gọi các con đến và đố các con, ai bẻ gãy được bó đũa sẽ thưởng.
+ T3: Từng người cố gắng hết sức để bẻ bó đũa mà không bẻ được.
+ T4: Người cha tháo bó đũa và bẻ từng cái 1 cách dễ dàng.
+ T5:Những người con hiểu ra lời khuyên của cha
- Lần lượt từng em kể trong nhóm. Các bạn trong nhóm theo dõi và bổ sung cho nhau.
- Đại diện các nhóm kể truyện theo tranh. Mỗi em chỉ kể lại nội dung của 1 tranh.
4. Củng cố – dặn dò: 
 - HS kể lại câu chuyện: mỗi em 1 đoạn
- Xem trước chuyện: Hai anh em.
- Nx
Chính tả (tiết 27)
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I/ Mục tiêu:
 - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật. Làm được BT 2c, BT3 b.
 - Rèn kĩ năng viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật.
 - Viết cẩn thận, trình bày đẹp, đúng mẫu chữ.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: bảng phụ viết nội dung BT2.
 - HS : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
 - HS viết: rổ, giặt, vẽ, bẻ 
3. Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
* Giới thiệu bài: Câu chuyện bó đũa.
* Hướng dẫn nghe – viết:
- GV đọc đoạn viết.
- Tìm lời người cha trong bài chính tả?
- Lời người cha được ghi sau những dấu câu gì?
- Cho HS đọc rút từ dễ viết sai, viết bảng con
- GV đọc HS viết
- Thu tập - Nx
* Bài 2: Điền vào chỗ trống 
c) ăt hay ăc?
- Cho HS nêu y/c BT 
- hướng dẫn HS làm 
- Nx
* Bài 3: Tìm các từ (lựa chọn)
- Cho HS nêu y/c BT 
b) Chứa tiếng có vần in hay vần iên:
- Trái nghĩa với dữ.
- Chỉ người tốt có phép lạ trong truyện cổ tích.
- Có nghĩa là(quả, thức ăn) đến độ ăn được
- Cho HS nêu y/c BT - hướng dẫn HS làm 
- Nx
- 1 HS đọc lại.
- Đúng. Như thế các con sức mạnh.
- Dấu 2 chấm và dấu gạch ngang đầu dòng.
- HS viết bảng con: rằng, hợp, đùm bọc, đoàn kết, sức mạnh 
- HS viết vào vở.
- HS nêu y/c BT 
- HS làm BT
chuột nhắt, nhắc nhở, đặt tên, thắc mắc.
- HS nêu y/c BT 
- HS làm BT
- Hiền.
- Tiên.
- Chín.
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Viết lại đúng các lỗi đã mắc.
 - Xem trước bài: Tiếng võng kêu (khổ 2, từ khó).
 - Nx tiết học.
_______________________________
BUỔI CHIỀU
ƠN TỐN
Ôn tập
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS cách tìm số hạng chưa biết, thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100, giải tốn cĩ lời văn .
- GD tính cẩn thận, chính xác 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của gv
1/ Tìm x:
x + 16 = 55; x + 47 = 86; 28 + x = 95; 
x – 15 = 48.
2/ Đặt tính rồi tính:
 65 - 27 ; 76 – 26 ; 85 – 58; 64 – 18; 
74 – 56; 85 – 54.
3/ Năm nay bớ của Núi 35 tuởi, biết rằng bớ của Núi nhiều hơn Núi 28 tuởi. Hỏi năm nay Núi bao nhiêu tuởi?
Củng cố 
- Thi đua tính nhanh đúng 
 77 – 48 = 55 – 19 = 
Dặn dị – nhận xét 
- Về nhà luyện làm lại các bài tập 
- Xem trước bài “luyện tâp”
Hoạt động của hs
1/ x +16 = 55
 x = 55 - 16
 x = 39 
2/ 65
 -27
 38 .....
3/ Giải
Sớ tuởi của Núi năm nay là:
35 – 28 = 7 (tuởi)
Đáp sớ: 7 tuởi
___________________________________
ƠN TIẾNG VIỆT
Chính tả: Mợt người anh
I. MỤC TIÊU.
 - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi.
 - Rèn kỹ năng nghe – viết.
 - HS viết cẩn thận, sạch sẽ.
II. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY – HỌC 
Hoạt đợng của GV
Hoạt đợng của HS
Bài mới: Mợt người anh
- GV đọc đoạn viết chính tả.
- Sơn được anh trai mình tặng món quà gì nhân ngày sinh nhật?
- Hướng dẫn HS tìm từ khó, phân tích, viết bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài. 
Mợt người anh
 Sơn được anh trai tặng cho mợt chiếc xe đạp nhân ngày sinh nhật. Mợt lần phóng xe lượn ở cơng viên, Sơn thấy mợt cậu bé ngắm nhìn chiếc xe của mình với vẻ rất ngưỡng mợ.
 - Chiếc xe của cậu đẹp thật! – Cậu bé trầm trờ.
 - Anh trai mình tặng nhân ngày sinh nhật đấy. 
– Sơn trả lời, khơng giấu nởi vẻ tự hào, mãn nguyện.
- Đọc bài cho HS soát lỡi.
- Nhận xét.
Củng cớ
- Cá nhân viết lại lỡi sai.
Dặn dò
- Sửa lỡi sai thành dòng viết đúng.
- 2 HS đọc lại
- Chiếc xe đạp
- Viết bảng con: lượn, ngắm, ngưỡng mợ, trầm trờ, giấu, mãn nguyện 
- Nghe viết vào vở.
- Soát lỡi
- Viết lại lỡi sai
- Về nhà chữa lỡi sai.
______________________
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜLÊN LỚP
Kể chuyện “Người tốt việc tốt”
I. MỤC TIÊU
- Biết sinh hoạt theo chủ đề “người tốt việc tốt”
- Tạo cho HSù thức tự tin, thái độ mạnh dạn khi nói lên ý kiến của mình
- Có ý thức kỉ cương trong sinh hoạt.
II. CHUẨN BỊ: giấy A4, bút mực
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Kể chuyện “Người tốt việc tốt”
Mục tiêu : Biết kể chuyện “Người tốt việc tốt” 
- Phát giấy bút.
- Nhận xét.
- GV nêu gương:Chủ Tịch nước ta gửi thư khen một phụ nữ nuôi dạy trên 50 trẻ mồ côi.
- Sinh hoạt văn nghệ
- Giáo viên ghi nhận đề nghị lớp thực hiện tốt.
Dặn dò:Làm nhiều việc tốt.
- Thảo luận về gương người tốt việc tốt.
- Đại diện nhóm nhận giấy bút.
- Trong tuần lớp có một số bạn bệnh phải nghỉ học, các bạn đều hỏi thăm và cho bạn mượn vở, giúp bạn tìm hiểu bài.
- Biết giúp đỡ người cơ nhỡ đưa cụ già sang đường. Mang vác vật nặng giúp ông cụ trong xóm.
- Lớp tham gia văn nghệ,
- Đồng ca các bài hát đã học.
	Trên con đường đến trường.
	Hoa lá mùa xuân.
Ngày dạy: Thứ Ba, 4/12/2018 
Toán (Tiết 68)
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. Biết giải bài toán về ít hơn.
 - Rèn kĩ năng thực hiện đúng phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
 - Tính đúng cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: bảng phụ
 - HS: Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra: Đặt tính rồi tính:
 85 – 27, 55 –18
 3. Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Bài 1: Tính nhẩm (miệng) 
- Cho HS nêu y/c BT
- cho HS tính nhẩm 
- Nx
v Bài 2: Tính nhẩm (miệng) 
 - Cho HS nêu y/c BT
- cho HS tính nhẩm 
- Nx
v Bài 3: Đặt tính rồi tính 
 - Cho HS nêu y/c BT
- cho HS nêu cách tính
- Nx
v Bài 4: 
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS tóm tắt, phân tích bài toán 
- Cho HS gải vào vở. 
Tóm tắt 
 Mẹ vắt: 50 l
Chị vắt ít hơn: 18 l
Chị vắt: l ?
- Nhận xét
- HS nêu y/c BT 
- HS thực hiện
15 – 6 = 9 14 – 8 = 6 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6
16 – 7 = 9 15 – 7 = 8 14 – 6 = 8 16 – 8 = 8
17 – 8 = 9 16 – 9 = 7 17 – 9 = 8 14 – 5 = 9
18 – 9 = 9 13 – 6 = 7 13 – 7 = 6 13 – 9 = 4 
- HS nêu y/c BT
- HS thực hiện
15 – 5 – 1 = 9 16 – 6 – 3 = 7 
 15 – 6 = 9 16 – 9 = 7 
- HS nêu y/c BT
- HS thực hiện
 35 72 81 50
 7 36 9 17 
 28 36 72 33
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS quan sát
- HS giải vào vở, 1 HS giải bảng phụ
Bài giải
Số lít sữa chị vắt được là:
50 – 18 = 32 (lít)
Đáp số: 32 lít.
 4. Củng cố – dặn dò :
- Tập giải toán dạng vừa học.
- Xem trước: Bảng trừ.
- Nx
Chính tả (tiết 28)
TIẾNG VÕNG KÊU
I/ Mục tiêu:
 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu. Làm được BT2c.
 - Rèn kĩ năng chép chính xác bài chính tả.
 - Viết đúng nhanh, chính xác.
II/ Chuẩn bị: 
 - GV: bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 trên bảng.
 - HS : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp
Kiểm tra:
 - HS viết: nên người, mải miết.
 3. Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
vGiới thiệu bài: Tiếng võng kêu
v Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc đoạn thơ.
- Bài thơ cho ta biết điều gì?
- Mỗi câu thơ có mấy chữ?
- Để trình bày khổ thơ đẹp, ta phải viết như thế nào, viết khổ thơ vào giữa trang giấy, viết sát lề phải hay viết sát lề trái?
- Các chữ đầu dòng viết thế nào?
- Cho HS đọc rút từ dễ viết sai, viết bảng con
- Thu tập - Nx
v Bài 2: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? (lựa chọn)
- Cho HS đọc y/c BT
- Hướng dẫn HS thực hiện - Nx
- 1 HS đọc lại.
- Bài thơ cho ta biết bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em.
- Mỗi câu thơ có 4 chữ. 
- Viết khổ thơ vào giữa trang giấy.
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ.
- HS viết từ khó: vấn vương, nụ cười, lặn lội, kẽo cà kẽo kẹt, ngủ, phất phơ 
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS đọc y/c BT 
- HS làm vào vở BT
c) Thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh.
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Viết lại đúng các từ đã viết sai.
- Xem trước bài: Hai anh em.
- Nx tiết học.
____________________________
Luyện từ và câu (tiết 14)
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ?
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I/ Mục tiêu:
 - Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình. Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì?; điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống. 
 - Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai làm gì? sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.
 - Yêu thương gia đình.
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ kẻ khung ghi nội dung bài tập 2; nội dung bài tập 3
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
 Kiểm tra:
 - 2 HS lên bảng, mỗi em đặt 1 câu theo mẫu: Ai làm gì?
 3. Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
a. Giới thiệu bài: Từ ngữ về tình cảm gia đình.Câu kiểu Ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi
b. Hướng dẫn HS làm BT
v Bài 1: Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em 
- Yêâu cầu HS đọc y/c BT
- Cho HS nêu miệng 
- Nx
v Bài 2: Sắp xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu:
- Yêâu cầu HS đọc y/c BT
- GV cho HS đọc câu mẫu
- Cho HS thực hiện vào VBT
- HS trình bày - Nx
v Bài 3: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống
- Yêâu cầu HS đọc y/c BT.
- Cho HS thực hiện vào VBT
- HS trình bày - Nx
- Cho HS đọc lại BT
- Chuyện này buồn cười ở chỗ nào?
- HS đọc y/c BT
- HS nêu miệng. (Mỗi HS nói 3 từ.V

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_bo_mon_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2018_2019.doc