Giáo án Lớp 2 - Tuần 17+18 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 2 - Tuần 17+18 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi đỗ xe.

- Gấp, cắt, dán đ­ợc biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đ­ờng cắt có thể mấp mô. Biển báo t­ơng đối cân đối.

Với HS khéo tay :

 + Gấp, cắt, dán đ­ợc biển báo giao thông cấm xe đỗ xe. Đ­ờng cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.

II. Chuẩn bị :

- Hình mẫu: biển báo giao thông cấm đỗxe.

- Giấy thủ công, ( màu đỏ, xanh và các màu khác ), giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì th­ớc kẻ .

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 43 trang haihaq2 3790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 17+18 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
 Thứ hai ngày 10/12/2018
Sỏng 
Tiết 4. Đạo đức (2)
 Bài 8: Giữ trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng (tiết 2)
I. Mục tiờu:
- Nờu được lợi ớch của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng.
- Nờu được những việc cần làm phự hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng.
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngừ xúm.
- HS học tốt hiểu được.
- Hiểu được lợi ớch của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng.
- Nhắc nhở bạn bố cựng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngừ xúm và những nơi cụng cộng khỏc.
*KNS: + Kĩ năng hợp tỏc với mọi người trong việc giữ trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng.
 + Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm để giữ trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng
II. Đồ dựng:
- SGK
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
30'
2'
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Giữ trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng cú lợi gỡ? Giỳp cho quang cảnh đẹp đẽ, thoỏng mỏt; sống thoải mỏi, giỳp cho cụng việc của con người được thuận lợi.
 - GV nhận xột đỏnh giỏ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1. Liờn hệ thực tế
 - Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi:
 + Giữ trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng cú lợi gỡ? Giỳp cho quang cảnh đẹp đẽ, thoỏng mỏt; sống thoải mỏi, giỳp cho cụng việc của con người được thuận lợi.
- GV nhận xột, bổ xung.
- GV chốt lại: Giữ trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng giỳp cho cụng việc của con người được thuận lợi; gúp phần bảo vệ mụi trường; cú lợi cho sức khoẻ.
Hoạt động 2. Quan sỏt tỡnh hỡnh trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng.
- Thảo luận và trả lời cõu hỏi:
+ Hóy nờu tỡnh hỡnh trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng, nơi em ở hoặc nơi em thường đi qua?
+ Nờu nguyờn nhõn gõy ra việc mất trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng ở nơi đú?
 - GV gọi nhiều HS nờu, GV nhận xột. 
 Chỳng ta cần phải làm gỡ để giữ trật tự vệ sinh nơi cụng cộng? Khụng vứt rỏc bừa bói, khụng chen lẫn, xụ đẩy, ồn ào, mất trật tự ở nơi cụng cộng. Cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng ở mọi lỳc, mọi nơi.
Hoạt động 3.
 - Yờu cầu HS trỡnh bày cỏc bài thơ, hỏt... trước lớp.
 - GV hỏi:
 + Vỡ sao phải giữ trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng? (Vỡ đú là nếp sống văn minh, giỳp cho cụng việc của mỗi người được thuận lợi, mụi trường trong lành, cú lợi cho sức khoẻ).
- GV chốt cho, HS đọc: 
 Những nơi cụng cộng quanh ta
 Vệ sinh trật tự mới là văn minh
3. Củng cố - dặn dũ
*MT: Chỳng ta cần phải làm gỡ để giữ trật tự vệ sinh nơi cụng cộng? Khụng vứt rỏc bừa bói, khụng chen lẫn, xụ đẩy, ồn ào, mất trật tự ở nơi cụng cộng. Cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng ở mọi lỳc, mọi nơi.
- GV nhận xột giờ học
- Thực hành tốt như bài đó học.
- Về chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
- HS làm bài tập 5. HS đọc yờu cầu.
- HS nờu tiếp nhau những việc mỡnh đó làm để giữ trật tự vệ sinh nơi cụng cộng.
- Lắng nghe.
- Thảo luận và bỏo bài.
- Lắng nghe.
- HS trỡnh bày cỏc bài thơ, bài hỏt, tiểu phẩm, tranh ảnh sưu tầm...
- Đọc.
- Lắng nghe.
Tiết 5. Đạo đức (5)
Bài 8. Hợp tỏc với những người xung quanh (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công viẹc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường,của gia đình và của cộng đồng.
* GDKNS:
 - Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong cụng viợ̀c chung.
 - Kĩ năng tư duy phờ phán (biờ́t phờ phán những quan niợ̀m sai, các hành vi thiờ́u tinh thõ̀n hợp tác)
 * GDBVMT:	
 - Biờ́t hợp tác với bạn bè và mọi người đờ̉ BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập cá nhân cho HĐ 3 
III. Các hoạt động dạy- học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2'
25'
3'
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh nờu ghi nhớ
- GV nhọ̃n xét, đánh giá
2. Bài mới: Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK
- Yêu cầu thảo luận theo cặp
- Gọi HS trình bày
- nhận xột, tuyờn dương.
- GV KL: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan,trong tình huống a là đúng
- việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng
Hoạt động 2: xử lí tình huống bài tập 4 trong SGK
- Cho HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét bổ xung
- GV KL: 
+ trong khi thực hiện công việc chung cần phân công nhiệm vụ cho từng người và phối hợp giúp đỡ lẫn nhau
+ Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nàođể tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
 Hoạt động 3: Làm bài tập 5
- Yờu cầu HS tự làm bài tập 
- Gọi HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong 1 số công việc 
- GV nhận xét đánh giá 
3. Củng cố- dặn dò
*+ Trong gia đỡnh em cú thường hay hợp tỏc với nhau làm việc khụng?
+ Ở trong lớp em cú hay hợp tỏc với bạn mỡnh khụng?
*MT: Chỳng ta phải làm gỡ để bảo vệ mụi trường gia đỡnh, lớp học?
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
- HS nờu
- Thảo luận theo cặp.
- Đại diện trỡnh bày.
- HS thảo luận nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS làm bài rồi trao đổi với bạn bên 
- HS trình bày
- Chia sẻ.
Chiều
Tiết 1. Thủ cụng + Lịch sử (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 10. Gấp cỏi vớ (tiết 1)
ễn tập
2’
35’
3’
I. Mục tiờu:
- Biết cỏch gấp cỏi vớ bằng giấy. Gấp được cỏi vớ bằng giấy. Cỏc nếp gấp cú thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ. Gấp và dỏn nối được cỏi vớ bằng giấy. 
- Biết yờu thớch sản phẩm.
Với HS khộo tay: 
 - Gấp được cỏi vớ bằng giấy. Cỏc nếp gấp thẳng, phẳng.
 - Làm thờm được quai xỏch và trang trớ cho vớ.
II. Chuẩn bị:
 - Vớ giấy mẫu, tờ giấy màu hỡnh chữ nhật, bỳt chỡ, thước, hồ dỏn.
 III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xột.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Quan sỏt và nhận xột.
- GV cho HS quan sỏt mẫu gấp cỏi vớ.
- HS quan sỏt và trả lời cõu hỏi theo gợi ý của GV.
- Qua hỡnh mẫu GV định hướng sự chỳ ý của HS và chỉ cho HS thấy vớ cú 2 ngăn đựng và được gấp từ tờ giấy hỡnh chữ nhật .
HĐ 2: Hướng dẫn cỏch gấp mẫu.
- HS quan sỏt và theo dừi.
Bước 1: Lấy đường dấu giữa: 
- GV đặt tờ giấy màu hỡnh chữ nhật, để dọc giấy. Mặt màu ở dưới. Gấp đụi tờ giấy để lấy đường dấu giữa.
Bước 2: Gấp 2 mộp vớ : 
- GV gấp 2 mộp đầu tờ giấy vào 1 ụ.
Bước 3: Gấp vớ : 
- GV gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng vớ sỏt vào đường dấu giữa. Lật ra mặt sau theo bề ngang giấy, gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cõn đối giữa bề dài và bề ngang của vớ.
- Gấp đụi vớ theo đường dấu giữa để cú vớ hoàn chỉnh. 
- GV cho HS thực hành gấp cỏi vớ. 
- HS thực hành gấp vớ.
- Giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng.
3. Củng cố, dặn dũ:
- Cho HS nờu lại quy trỡnh gấp cỏi vớ.
- Dặn HS chuẩn bị giấy màu cú kẻ ụ để tiết sau tiếp tục thực hành gấp cỏi vớ.
I. Mục tiờu:
- HS ụn tập củng cố lại 1 số kiến thức, mốc lịch sử quan trọng trong cỏc bài đó học
II. Đồ dựng: SGK
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nờu kết quả cuộc k/c chống quõn xõm lược Mụng- Nguyờn? 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- HD HS ụn tập:
a- Buổi đầu dựng nước và giữ nước
Bài 1, 2
- Yờu cầu HS đọc thụng tin trong SGK
- GV chia lớp thành 3 nhúm thảo luận theo 3 cõu hỏi sau:
+ Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? ở khu vực nào trờn đất nước ta?
+ Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Đời sống của người Lạc Việt và người Âu Việt cú gỡ khỏc nhau?
- Cỏc nhúm bỏo cỏo
- Nhận xột chộo
- GVNX, kết luận
b- Hơn 1000 năm, đấu tranh giành độc lập
Bài 3,4,5
- Yờu cầu HS đọc thụng tin trong SGK
+ Kể tờn cỏc cuộc khởi nghĩa lớn của nhõn dõn ta chống lại ỏch đụ hộ của cỏc triều đại phong kiến phương Bắc?
+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi cú ý nghĩa như thế nào?
- HS trả lời
- HS nhận xột
- GVNX, chốt lại
c- Buổi đầu độc lập 938- 1009
Bài 7,8
- Yờu cầu HS đọc thụng tin trong SGK
- GV chia lớp thành 3 nhúm thảo luận theo 3 cõu hỏi sau:
+ Kể lại tỡnh hỡnh nước ta sau khi Ngụ Quyền mất?
+ Đinh Bộ Lĩnh cú cụng gỡ trong buổi đầu độc lập của đất nước ta?
+ Trỡnh bày diễn biến chớnh của cuộc khởi nghĩa chống quõn Tống xõm lược?
- Cỏc nhúm bỏo cỏo
- Nhận xột chộo
- GVNX, kết luận
d- Nước Đại Việt thời Lý
Bài 9,10,11
- HS đọc thụng tin, trả lời cõu hỏi
+ Vua Lý Thỏi Tổ suy nghĩ ntn mà quyết định dời đụ về Đại La?
+ Thăng Long cũn cú những tờn gọi nào khỏc?
+ Vỡ sao dưới thời Lý, đạo Phật phỏt triển?
+ Nờu kết quả của cuộc k/c chống quõn Tống xõm lược lần thứ hai?
- HS nhận xột
- GVNX, chốt lại
e- Nước Đại Việt thời nhà Trần
Bài 12,13,14
- HS đọc thụng tin, trả lời cõu hỏi
+ Nhà Trần đó cú những việc làm gỡ để củng cố, xõy dựng đất nước?
+ Nhà Trần đó thu được kết quả gỡ trong việc đắp đờ?
*ĐP: Ở địa phương em, ND đó làm gỡ để chống lụt?
+ Vua tụi nhà Trần đó dựng kế gỡ để đỏnh giặc?
- HS nhận xột
- GVNX, chốt lại
3. Củng cố, dặn dũ
- Nờu cỏc giai đoạn lịch sử chớnh đó học?
- GV nhận xột giờ học.
- Về ụn bài.
 Thứ ba ngày 11/12/2018
Sỏng
Tiết 2. Thủ cụng (2)
Bài 9. Gấp, cắt, dỏn, biển búa giao thụng. Cấm đỗ xe (tiết 2)
I. Mục tiờu:
- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi đỗ xe.
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.
Với HS khéo tay : 
 + Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối. 
II. Chuẩn bị :
- Hình mẫu: biển báo giao thông cấm đỗxe. 
- Giấy thủ công, ( màu đỏ, xanh và các màu khác ), giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì thước kẻ .
III. Cỏc hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
1. Kiểm tra:
Đồ dùng phục vụ cho tiết học 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: ( bằng lời ) 
Hoạt động1: GV HD HS quan sát và nhận xét .
- GV gắn mẫu biển báo cấm đỗ xe 
+ Biển báo gồm có những bộ phận nào? ( Mặt biển báo, chân biển báo)
+ Mặt biển báo có cấu tạo, màu sắc như thế nào? (mặt biển báo hình tròn, màu đỏ, 1 hình tròn màu xanh nhỏ hơn nằm ở giữa. Giữa hình tròn màu xanh có một hình chữ nhật màu đỏ) 
+ Biển báo cấm đỗ xe khác biển báo cấm xe đi ngược chiều như thế nào?
(giống nhau: mặt hình tròn chân biển báo hình chữ nhật.Khác nhau về màu sắc trên biển báo)
 Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
- GV cho HS quan sát quy trình.
- 1HS lên bảng gấp và cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6ô-lớp quan sát nhận xét- gv nhận xét bổ xung. 
- GVgấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4ô- HS quan sát.
- 1HS lên bảng cắt hình chữ nhật có chiều dài 10 ô, rộng 1ô làm chân biển báo- lớp quan sát nhận xét- GV nhận xét bổ xung.
+ Nêu các thao tác vừa thực hiện?( Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe)
Bước1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe.
- HS thảo luận nhóm : ? Các thao tác dán biển báo cấm đỗ xe ?
- HS chơi trò chơi : Ai nhanh ai khéo 
 GV nêu cách chơi : Chọn mỗi đội 4 em để lên dán biển báo. Mỗi bạn sẽ dán1bộ phận của biển báo theo thứ tự: chân, mặt màu đỏ, dán mặt màu xanh vào giữa biển báo màu đỏ. Dán hình chữ nhật màu đỏ (dài 4ô rộng 1ô) qua giữa mặt biển báo màu xanh chia đôi mặt biển báo màu xanh.)
 Chú ý: Dán hình tròn màu xanh lên trên hình tròn màu đỏ sao cho các đường cong cách đều, dán hình chữ nhật màu đỏ ở giữa hình tròn màu xanh cho can đối và chia đôi hình tròn màu xanh làm hai phần bằng nhau.
 - GVnhận xét bổ xung .
+ bước các bạn vừa thực hiện là gì ?
Bước2: Dán biểu báo cấm đỗ xe .
+ Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe thực hiện qua mấy bước ?
 GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt , dán biển báo cấm đỗ xe theo nhóm bàn- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng để các em thực hiện được.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Nhận xét dặn dò:
- GV tuyên dương các nhóm thảo luận gấp cắt dán sản phẩm đẹp, nhanh nhắc nhở các nhóm thực hành chậm 
- Dặn dò: tiết sau mang: giấy thủ công, kéo, hồ,dán bút chì, thước kẻ.
- Đặt đồ dựng lờn bàn.
- Quan sỏt, thảo luận trả lời cõu hỏi.
 - bỏo bài, nhận xột.
- Quan sỏt.
- Lờn bảng thực hành.
- Theo dừi.
- Thực hiện.
- Cả lớp cổ vũ cho các bạn.
- HS nhận xét.
- HS chơi trò chơi : Ai nhanh ai khéo 
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Thực hành.
- Trưng bày sản phẩm.
Tiết 3. Kĩ thuật (5)
Thức ăn nuụi gà (tiết 1)
I. Mục tiờu:
	- Nờu được tờn và biết tỏc dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dựng để nuụi gà.
	- Biết liờn hệ thực tế để nờu tờn và tỏc dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuụi gà ở gia đỡnh hoặc địa phương (nếu cú).
	- Cú nhận thức ban đầu về vai trũ của thức ăn trong chăn nuụi gà .
II. Chuẩn bị.
	- Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuụi gà .
	- Một số mẫu thức ăn nuụi gà .
	- Phiếu học tập .
	- Phiếu đỏnh giỏ kết quả học tập .
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2'
30'
3'
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS nờu lại ghi nhớ bài học trước.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề: 
- Nờu mục đớch, yờu cầu cần đạt của tiết học.2’
Hoạt động 1: Tỡm hiểu tỏc dụng của thức ăn nuụi gà.
- Hướng dẫn HS đọc mục 1, đặt cõu hỏi: 
+ Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại , sinh trưởng, phỏt triển?
- Gợi ý HS nhớ lại kiến thức đó học ở mụn Khoa học để nờu được cỏc yờu tố: nước, khụng khớ, ỏnh sỏng, cỏc chất dinh dưỡng.
+ Cỏc chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đõu?
- Đặt cõu hỏi yờu cầu HS nờu tỏc dụng của thức ăn đối với cơ thể gà.
- Giải thớch, minh họa tỏc dụng của thức ăn theo SGK.
- Kết luận: Thức ăn cú tỏc dụng cung cấp năng lượng để duy trỡ, phỏt triển cơ thể gà. Khi nuụi gà, cần cung cấp đầy đủ cỏc loại thức ăn thớch hợp.
 Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc loại thức ăn nuụi gà.
- Đặt cõu hỏi yờu cầu HS kể tờn cỏc loại thức ăn nuụi gà. Gợi ý HS nhớ lại những thức ăn thường dựng cho gà ăn trong thực tế, kết hợp quan sỏt hỡnh 1 để trả lời cõu hỏi.
- Ghi tờn cỏc thức ăn của gà do HS nờu ở bảng theo nhúm .
Hoạt động 3: Tỡm hiểu tỏc dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuụi gà.
- GV gọi HS lờn đọc mục 2 SGK
+ Thức ăn của gà được chia làm mấy loại + Hóy kể tờn cỏc loại thức ăn?
- Nhận xột, túm tắt, bổ sung cỏc ý trả lời của HS: Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn, người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhúm: 
+ Nhúm cung cấp bột đường.
+ Nhúm cung cấp đạm.
+ Nhúm cung cấp khoỏng.
+ Nhúm cung cấp vi-ta-min 
- Trong cỏc nhúm trờn, nhúm cung cấp bột đường cần cho ăn thường xuyờn và nhiều vỡ là thức ăn chớnh. Cỏc nhúm khỏc cũng phải thường xuyờn cung cấp đủ cho gà.
- Giơớ thiệu mẫu phiếu học tập, hướng dẫn nội dung thảo luận, điền vào phiếu 
- Chia nhúm, phõn cụng nhiệm vụ, vị trớ thảo luận, quy định thời gian là 15 phỳt.
- Túm tắt, giải thớch, minh họa tỏc dụng , cỏch sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường.
3. Củng cố - Dặn dũ: 
- Yờu cầu HS nờu lại ghi nhớ SGK.
- Giỏo dục HS cú ý thức chăm súc, bảo vệ vật nuụi.
- Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau.
 Nhận xột tiết học.
- Nờu lại ghi nhớ bài học trước.
- HS đọc đề.
- HS lắng nghe
- Đọc mục 1 SGK 
-Từ nhiều loại thức ăn khỏc nhau.
- Một số em trả lời cõu hỏi.
- HS lắng nghe
- Nhắc lại tờn cỏc loại thức ăn nuụi gà
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- Đọc mục 2 SGK.
- Một số em trả lời.
 - Thảo luận nhúm về tỏc dụng và sử dụng cỏc loại thức ăn nuụi gà.
- Đại diện từng nhúm lờn trỡnh bày kết quả thảo luận.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- Nờu lại ghi nhớ SGK.
- HS chỳ ý lắng nghe và ghi nhớ
Tiết 4. Thủ cụng (3)
Bài 10. Cắt, dỏn chữ vui vẻ (tiết 1)
I. Mục tiờu:
- Biết cỏch kẻ, cắt, dỏn chữ VUI VẺ.
- Kẻ, cắt, dỏn được chữ VUI VẺ. Cỏc nột chữ tương đối thẳng và đều nhau. Cỏc chữ dỏn tương đối phẳng, cõn đối.
- Với học sinh khộo tay: Kẻ cắt dỏn được chữ VUI VẺ. Cỏc nột chữ thẳng và đều nhau. Chữ dỏn phẳng, cõn đối.
- Rốn cho học sinh kỹ năng kẻ, cắt, dỏn chữ.
- Giỏo dục học sinh yờu thớch sản phẩm cắt, dỏn chữ. Cú ý thức giữ vệ sinh lớp học.
II. Chuẩn bị:
 - Mẫu chữ VUI VẺ; Tranh quy trỡnh kẻ, cắt, dỏn chữ VUI VẺ, giấy màu, thước kẻ, bỳt chỡ, kộo, hồ dỏn.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2'
30'
3'
1. Bài cũ:
 - Giỏo viờn kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 - Giỏo viờn nhận xột. 
2. Bài mới:	Giỏo viờn giới thiệu bài – Ghi bảng.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sỏt và nhận xột
- Giỏo viờn giới thiệu chữ mẫu VUI VẺ, cho học sinh quan sỏt mẫu chữ VUI VẺ .
 - Cho học sinh nờu cỏc chữ cỏi cú trong chữ mẫu.
 - Cho học sinh nhận xột khoảng cỏch giữa cỏc chữ trong mẫu chữ.
- Gọi 1 số học sinh nhắc lại cỏch kẽ, cắt cỏc chữ V, U, I, E. 
- Giỏo viờn nhận xột và củng cố cỏch kẻ, cắt chữ (bằng tranh quy trỡnh kẻ, cắt, dỏn chữ VUI VẺ).
 Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trỡnh kẻ, cắt, dỏn chữ VUI VẺ 
 Bước 1: Kẻ, cắt cỏc chữ cỏi của chữ VUI VẺ và dấu hỏi (?)
- Kớch thước, cỏch kẻ, cắt cỏc chữ V, U, I, E giống như đó học ở cỏc tiết trước.
- Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi trong 1 ụ vuụng. Cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chộo, lật sang mặt màu được dấu hỏi (?)
Bước 2: Dỏn thành chữ VUI VẺ.
- Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp cỏc chữ đó cắt được trờn đường chuẩn như sau : Giữa cỏc chữ cỏi trong chữ VUI và chữ VẺ cỏch nhau 1 ụ; Giữa chữ VUI và chữ VẺ cỏch nhau 2 ụ. Dấu hỏi dỏn phớa trờn chữ E. 
- Bụi hồ vào mặt kẻ ụ của từng chữ và dỏn vào cỏc vị trớ đó ướm. Dỏn cỏc chữ cỏi trước, dỏn dấu hỏi sau.
- Đặt tờ giấy nhỏp lờn trờn cỏc chữ vừa dỏn, miết nhẹ cho cỏc chữ dớnh phẳng vào vở.
- Cho học sinh tập kẻ, cắt cỏc chữ cỏi và dấu hỏi của chữ VUI VẺ. 
- Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ.
3. Củng cố, dặn dũ: 
 - Giỏo viờn cho học sinh nờu lại cỏc bước kẻ, cắt, dỏn chữ VUI VẺ
- Chuẩn bị giấy thủ cụng, bỳt chỡ, thước kẻ, kộo, hồ dỏn để giờ sau thực hành “Cắt, dỏn chữ VUI VẺ”.
- Cỏc chữ : V, U, I, E. 
- Học sinh nhận xột khoảng cỏch giữa cỏc chữ trong mẫu chữ: Cỏc chữ cỏi trong 1 chữ cỏch nhau 1 ụ; chữ này cỏch chữ kia 2 ụ. 
- 1 số học sinh nhắc lại cỏch kẽ, cắt cỏc chữ V, U, I, E.
 - Học sinh quan sỏt, theo dừi.
 - Học sinh tập kẻ, cắt cỏc chữ cỏi và dấu hỏi của chữ VUI VẺ.
Chiều
Tiết 1. Đạo đức + Khoa học (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 8. Trật tự trong trường học (tiết 2)
Bài 33-34 : ễn tập
2’
35'
3'
I. Mục tiờu:
- Học sinh hiểu: cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp.
- Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em.
- Học sinh cú ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học.
II. Đồ dựng:
Tranh BT 3,4 ,5 /27,28 Vở BTĐĐ
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 + Khi ra vào lớp em phải đi như thế nào ?
- Nhận xột bài cũ.
2. Bài mới : giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thảo luận–Quan sỏt tranh bài tõp 3
- Cho Học sinh quan sỏt tranh BT3, trả lời cõu hỏi: 
+ Cỏc bạn trong tranh ngồi học như thế nào ?
- Mời HS lờn trỡnh bày.
- Giỏo viờn Kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng bài, khụng đựa nghịch, núi chuyện riờng, giơ tay xin phộp khi muốn phỏt biểu.
Hoạt động 2 : Tụ màu .
- Cho Học sinh quan sỏt tranh BT4, Giỏo viờn hỏi :
+ Bạn nào ngồi học với tư thế đỳng ?
+ Bạn nào ngồi học với tư thế chưa đỳng ? Em hóy tụ màu vào quần ỏo của 2 bạn đú.
+ Chỳng ta cú nờn học tập 2 bạn đú khụng ? Vỡ sao ?
- Trả lời cõu hỏi, nhận xột.
- GV nhận xột, tuyờn dương.
- Kết luận: Chỳng ta nờn học tập cỏc bạn giữ trật tự trong giờ học , vỡ đú là những người trũ ngoan..
Hoạt động 3 : Bài tập 5 
- Cho HS quan sỏt tranh BT5 .
+ Việc làm của 2 bạn đú đỳng hay sai ? Vỡ sao ? 
+ Mất trật tự trong lớp cú hại gỡ ?
- Giỏo viờn kết luận : Hai bạn đó giằng nhau quyển truyện gõy mất trật tự trong giờ học .
- Tỏc hại của mất trật tự trong giờ học : 
+ Bản thõn khụng nghe được bài giảng , khụng hiểu bài .
+ Làm mất thời gian của cụ giỏo .
+ Làm ảnh hưởng đến cỏc bạn xung quanh.
- Giỏo Viờn cho Học sinh đọc 2 cõu thơ cuối bài.
3. Củng cố dặn dũ : 
 GV: Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, khụng chen lấn, xụ đẩy, đựa nghịch. Trong giờ học cần chỳ ý lắng nghe cụ giỏo giảng, khụng đựa nghịch, khụng làm việc riờng. Giơ tay xin phộp khi muốn phỏt biểu. Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giỳp cỏc em thực hiện tốt quyền được học tập của mỡnh 
- - Nhận xột tiết học, tuyờn dương học sinh tớch cực hoạt động. 
- Dăn học sinh thực hiện tốt những điều đó học 
I. Mục tiờu:
ễn tập cỏc kiến thức về:
 - Thỏp dinh dưỡng cõn đối.
 - Một số tớnh chất của nước và khụng khớ; thành phần chớnh của khụng khớ
 - Vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn.
- Vai trũ của nước và khụng khớ trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trớ
* GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp: thể hiện thỏi độ lịch sự trong giao tiếp.
II. Đồ dựng:
-Hỡnh vẽ “Thỏp dinh dưỡng cõn đối” chưa hoàn thiện đủ dựng cho cả nhúm. Giấy khổ to, bỳt màu đủ dựng cho cả nhúm.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS làm bài tập đó làm ở nhà tiết trước.
- GV nhận xột, tuyờn dương.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Trũ chơi Ai nhanh ai đỳng
- GV chia nhúm, phỏt hỡnh vẽ “Thỏp dinh dưỡng cõn đối” chưa hoàn thiện
- Cỏc nhúm thi đua hoàn thiện “Thỏp dinh dưỡng cõn đối” .
- Gọi cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm.
- GV yờu cầu mỗi nhúm cử một đại diện làm giỏm khảo. GV và ban giỏm khảo đi chấm, nhúm nào xong trước, trỡnh bày đẹp và đỳng là thắng cuộc.
- GV chuẩn bị sẵn một số phiếu ghi cỏc cõu hỏi ở trang 69 SGK và yờu cầu đại diện cỏc nhúm lờn bốc thăm ngẫu nhiờn và trả lời cõu hỏi đú.
- GV nhận xột, tuyờn dương cỏ nhõn, nếu nhúm nào cú nhiều bạn được điểm cao là thắng cuộc.
Hoạt động 2 : Triển lóm
- GV yờu cầu cỏc nhúm đưa những tranh ảnh và tư liệu đó sưu tầm được ra lựa chọn để trỡnh bày theo từng chủ đề.
- Nhúm trưởng yờu cầu cỏc bạn đưa những tranh ảnh và tư liệu đó sưu tầm được ra lựa chọn để trỡnh bày theo từng chủ đề.
- Yờu cầu cỏc thành viờn trong nhúm tập thuyết trỡnh, giải thớch về sản phẩm của nhúm.
- Cỏc thành viờn trong nhúm tập thuyết trỡnh, giải thớch về sản phẩm của nhúm.
- GV thống nhất với ban giỏm khảo về cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ sản phẩm của cỏc nhúm.
- GV cho cả lớp tham quan khu triển lóm của từng nhúm.
Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động
- Yờu cầu cỏc nhúm hội ý về đề tài và đăng kớ với lớp, cố gắng đảm bảo về cả hai chủ đề: bảo vệ mụi trường nước và bảo vệ mụi trường khụng khớ.
Yờu cầu HS thực hành. GV đi tới cỏc nhúm kiểm tra va giỳp đỡ, đản bảo rằng mọi HS đều tham gia.
- Yờu cầu cỏc trỡnh bày sản phẩm.
- Đỏnh giỏ sản phẩm.
3. Củng cố, dặn dũ
- GV yờu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3. Đạo đức (3)
Bài 8: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 2)
I. Mục tiờu:
- Biết cụng lao của cỏc thương binh, liệt sĩ với quờ hương đất nước.
- Kớnh trọng, biết ơn và quan tõm, giỳp đỡ cỏc gia đỡnh thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phự hợp với khả năng.
* KNS: - Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ về những người hi sinh vỡ Tổ quốc. 
 - Kĩ năng xỏc định giỏ trị về những người quờn mỡnh vỡ Tổ quốc. 
II. Đồ dựng:
- Vở BT
- Một số bài hỏt, bài thơ ca ngợi chủ đề
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
25’
3’
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Vỡ sao cần phải biết ơn cỏc gia đỡnh thương binh, liệt sĩ ?
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những anh hựng
Bài tập 4(VBT)
- Thảo luận nhúm theo cỏc cõu hỏi sau
+ Nờu rừ trong ảnh là ai?
+ Em biết gỡ về gương chiến đấu hi sinh của anh hựng liệt sĩ đú
+ Hóy hỏt 1 bài hay đọc 1 bài thơ về anh hựng liệt sĩ đú?
- Mời đại diện nhúm bỏo cỏo mỗi nhúm 1 ảnh, nhận xột)
 GV kết luận: Chị Vừ Thị Sỏu, anh Kim Đồng, anh Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản tuy cũn trẻ nhưng đều chiến đấu, anh dũng hi sinh xương mỏu để bảo vệ tổ quốc. Chỳng ta cần biết những anh hựng đú và phấn đấu học tập để đỏp lại sự hi sinh của cỏc anh hựng đú
- Yờu cầu cả lớp hỏt bài: ca ngợi Kim Đồng.
- Yờu cầu HS đọc bài thơ: Hành quõn giữa rừng xuõn.
 Hoạt động 2:
- GV nờu yờu cầu: Kể tờn một số hoạt động đền ơn đỏp nghĩa cỏc thương binh, gia đỡnh liệt sĩ ở địa phương mà em biết. 
- Mời đại diện bỏo cỏo.
- Nhận xột
- Thảo luận cả lớp:
+ Kể tờn những hoạt động đền ơn đỏp nghĩa cỏc gia đinh thương binh, liệt sĩ ở địa phương em?
(vớ dụ: thực hiện chế độ ưu tiờn cho con em gia đỡnh thương binh, liệt sĩ được
 hưởng chế độ chớnh sỏch. Ngời thõn đươc hưởng trợ cấp hàng thỏng, xõy dựng ngụi nhà tỡnh nghĩa, giỳp họ phỏt triển kinh tế)
+ Ở trường học đó tổ chức những hoạt động nào để đền ơn đỏp nghĩa đối với cỏc gia đỡnh thương binh, liệt sĩ?
(đẩy mạnh cụng tỏc su tầm địa chỉ đỏ, thăm hỏi, động viờn, tặng quà cho cỏc thương binh, gia đỡnh liệt sĩ vào ngày 22/12, tổ chức trao ỏo ấm tặng bà).
 * Giỏo dục HS: cần cú ý thức tham gia cụng tỏc đền ơn đỏp nghĩa ở địa phương.
- HS, GV nhận xột, đỏnh giỏ.
 Hoạt động 3: *KNS: Thực hành mỳa hỏt, đọc thơ về chỉ đề.
- HS thảo luận: chuẩn bị hỏt, mỳa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề: bộ đội, 
thương binh, liệt sĩ.
Vớ dụ: Bài Chỏu yờu chỳ bộ đội, tỡnh quõn dõn, hành quõn giữa rừng xuõn
- Mời cỏc nhúm thể hiện.
- Nhận xột
+ Qua bài cần ghi nhớ điều gỡ? (ghi nhớ)
3. Củng cố, dặn dũ
- Yờu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- GV tổng kết giờ học
- Nhận xột giờ học
- Dặn HS học bài
- Chuẩn bị bài sau
- Trả lời.
- HS đọc yờu cầu
- Tự quan sỏt tranh, ảnh và thảo luận.
- Đại diện bỏo bài.
- Lắng nghe.
- hỏt.
- Đọc thơ.
- HS thảo luận nhúm.
- Đại diện bỏo bài.
- Trả lời cõu hỏi.
- Lắng nghe.
- Thảo luận.
- Cỏc nhúm nối nhau thể hiện
- Đọc ghi nhớ.
 Thứ tư ngày 13/12/2018
Sỏng 
Tiết 3. Lịch sử (5)
 ễn tập
I. Mục tiờu:
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiờu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện Biờn Phủ 1954.
II. Đồ dựng:
- SGK Lịch sử
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2'
30'
3'
1. Kiểm tra bài cũ
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gỡ ?
- GV nhọ̃n xét 
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài
a. Hướng dẫn HS ụn tập
- GV nờu yờu cầu.
- GV gọi HS bỏo bài.
Bài 11:
+ Từ khi thực dõn Phỏp xõm lược nước ta đến CM thỏng Tỏm năm 1945 nhõn dõn ta đó tập trung thực hiện nhiệm vụ gỡ ? (Chống lại ỏch xõm lược và đụ hộ của thực dõn Phỏp để giành độc lập dõn tộc)
+ Hóy nờu 1 số nhõn vật, sự kiện lịch sử tiờu biểu trong giai đoạn 1858 - 1945?
+ Hóy kể lại 1 sự kiện lịch sử hoặc nhõn vật lịch sử mà em nhớ nhất?
Bài 12:
+ Hóy nờu những khú khăn của nước ta sau CM thỏng Tỏm?(Giặc đúi, giặc dốt, giặc ngoại xõm)
+ Nhõn dõn ta đó làm gỡ để chống lại giặc đúi, giặc dốt?
Bài 13:
+ Nờu những dẫn chứng về õm mưu quyết tõm cướp nước ta 1 lần nữa của thực dõn Phỏp ? (sau khi đỏnh chiếm Sài Gũn... trị an ở TP Hà Nội)
+ Trước õm mưu của thực dõn Phỏp, nhõn dõn ta đó làm gỡ?(Cả dõn tộc Việt Nam đứng lờn... khụng chịu làm nụ lệ)
Bài 14:
+ Thực dõn Phỏp mở cuộc tấn cụng lờn Việt Bắc nhằm õm mưu gỡ?(Hũng tiờu diệt cơ quan đầu nóo khỏng chiến... kết thỳc chiến tranh)
+ Chiến thắng Việt Bắc thu - đụng 1947 cú ý nghĩa như thế nào đối với cuộc khỏng chiến chống Phỏp ?(Bảo vệ được cơ quan đầu nóo của cuộc khỏng chiến, phỏ tan õm mưu của thực dõn Phỏp, cho thấy sức mạnh của sự đoàn kết, tinh thần đấu tranh kiờn cường của dõn tộc ta)
Bài 15:
 + Ta quyết định mở chiến dịch Biờn giới thu - đụng 1950 nhằm mục đớch gỡ?(nhằm giải phúng... khai thụng đường liờn lạc quốc tế)
+ Nờu ý nghĩa của chiến thắng Biờn giới thu - đụng 1950 ?(Căn cứ địa củng cố.. chủ động trờn chiến trường)
Bài 16:
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gỡ cho cỏch mạng Việt Nam ? (... phải phỏt triển tinh thần yờu nước)
+ Nờu thành tớch tiờu biểu của 1 trong 7 anh hựng ?
- Nhận xột, tuyờn dương.
3. Nhận xột - dặn dũ
- Nhận xột giờ học
- ễn lại cỏc bài đó học. Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra cuối học kỡ I
- Trả lời.
- HS thảo luận nhúm 
 - HS bỏo bài.
- Lắng nghe.
Chiều
Tiết 1. TNXH + Địa lớ (1+ 4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 17: Giữ gỡn lớp học sạch đẹp
ễn tập
3'
35'
2'
I- Mục tiờu: 
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp. Tỏc dụng của việc giữ lớp học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập. Làm 1 số cụng việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp như lau bảng , bàn quột lớp, trang trớ lớp học.
- Cú ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và sẵng sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học của mỡnh sạch đẹp.
*BVMT : Biết sự cần thiết phải giữ gỡn mụi trường lớp học sạch, đẹp ; biết cỏc cộng việc cần làm để lớp học sạch đẹp; cú ý thức giữ gỡn lớp học sạch sẽ, khụng vứt rỏc, vẽ bậy bừa bói... 
*KNS : Kĩ năng làm chủ bản thõn : đảm nhận trỏch nhiệm thực hiện một số cụng việc để giữ gỡn lớp học sạch đẹp; kĩ năng ra quyết định : nờn và khụng nờn làm gỡ để giữ lớp học sạch đẹp.; phỏt triển kĩ năng hợp tỏc trong quỏ trỡnh thực hiện cụng việc. 
II- Đồ dựng:
- 1 số đồ dựng , dụng cụ, chổi cú cỏn, khẩu trang, khăn lau 
III- Hoạt động dạy học:
1- KTBC
- Em hóy kể 1 số hoạt động ở lớp mỡnh? 
- GV nhận xột tuyờn dương
2- Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ 1: Quan sỏt tranh theo cặp.
Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sỏt tranh và trả lời cỏc cõu hỏi sau :
 + Trong tranh 1: cỏc bạn đang làm gỡ? Sử dụng dụng cụ gỡ? (quột lớp, lau bàn ghế, dựng chổi, khẩu trang,..ki,..)
+ Trong tranh 2: cỏc bạn đang làm gỡ? Sử dụng đồ dựng gỡ ? ( trang trớ lớp học, vẽ tranh, cắt hoa sử dụng giấy, bỳt, màu, kộo tranh ảnh)
Bước 2: gọi 1 số HS trả lời trước lớp 
- GV nhận xột
Bước 3: Thảo luận cả lớp:
 + Lớp học của em đó sạch chưa ?
 + Lớp em cú mấy gúc trang trớ như tranh SGK ?
 + Bàn ghế trong lớp được sắp xếp như thế nào ?
 + Cặp, mũ, quần ỏo, chăn gối để như thế nào ?
 + Em cú thể được viết vẽ bẩn lờn bàn ghế, bảng tường lớp học khụng ?
 + Em cú vứt rỏc hay khạc nhổ bừa bói ra lớp khụng?
*MT: Em nờn làm gỡ để giữ cho lớp sạch đẹp?
 (khụng vứt rỏc, khụng vẽ bậy lờn bàn ghế, lau bàn ghế, trang trớ lớp học sạch đẹp)
 + Vỡ sao phải giữ gỡn mụi trường lớp học sạch đẹp? (Lớp học sạch sẽ, sẽ giỳp cỏc em khoẻ mạnh và học tập tốt hơn)
 + Bản thõn em đó làm được gỡ để giữ gỡn lớp học sạch sẽ ? 
 HĐ 2: Thảo luận và thực hành theo nhúm.
 Bước 1: GV nờu yờu cầu và nội dung thảo luận, chia nhúm( mỗi tổ 1 nhúm) 
 - Phỏt cho mỗi nhúm 1 - 2 dụng cụ.
Bước 2 : Cỏc nhúm thảo luận theo cõu hỏi:
 + Những dụng cụ ( đồ dựng) này được dựng vào việc gỡ ?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_1718_nam_hoc_2018_2019.doc