Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2020-201 - Trường TH Vinh Kim A
I/ MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ .
- Hiểu ND : câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt .(trả lời được các CH 1, 2 ,4 ). HS khá , giỏi trả lời được câu hỏi 3 .
- Rèn đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: tranh minh hoạ
- HS: SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2020-201 - Trường TH Vinh Kim A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020 Tiết 4 Tập đọc PHẦN THƯỞNG I/ MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ . - Rèn đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm,dấu phẩy giữa các cụm từ. II/ CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa. - Bảng phụ viết những câu cần hướng dẫn đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ :Tiết tập đọc trước các em học bài gì? -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm quen với một bạn gái tên là Na, Na học chưa giỏi nhưng cuối năm Na lại được một phần thưởng đặc biệt.Đó là phần thưởng gì?Truyện đọc này muốn nói với các em điều gì, chúng ta hãy cùng đọc truyện. Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài.(Giọng nhẹ nhàng cảm động.) *Hướng dẫn luyện đọc, giảng từ. Đọc từng câu: -Hướng dẫn phát âm các từ có vần khó, các từ hs đọc sai nhiều. Đọc từng đoạn trước lớp: -Gọi hs đọc nối tiếp đoạn. *Hướng dẫn đọc đúng câu các câu dài. Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm.// -Đỏ bừng mặt/ cô bé đứng dậy / bước lên bụt.//. -GV gọi hs đọc lại từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ trong SGK. -Chia nhóm đọc. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. -Cho lớp đọc ĐT. * Chuyển ý sang T 2. -Tự thuật. -2 hs đọc và TLCH trong bài. -Vài em nhắc tựa. -Theo dõi, đọc thầm. -HS nối tiếp đọc từng câu trong bài. -HS đọc các từ :VD :sáng kiến ,bàn tán, túm tụm,trật nhật, (CN – ĐT). -3 hs đọc nối tiếp đoạn. -HS đọc CN –ĐT . -HS giải thích phần chú giải. -HS đọc theo nhóm.(3 hs ). -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh ( đoạn 1-2) vCác lưu ý, điều chỉnh, bổ sung: .. .. Tiết 5 Tập đọc PHẦN THƯỞNG I/ MỤC TIÊU: Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ . Hiểu ND : câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt .(trả lời được các CH 1, 2 ,4 ). HS khá , giỏi trả lời được câu hỏi 3 . Rèn đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. II/ CHUẨN BỊ: GV: tranh minh hoạ HS: SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. -GV đọc mẫu lần 2 (hoặc hs K,G đọc). *Hỏi gợi ý: Câu chuyện này nói về ai? -Bạn ấy có đức tính gì? Giảng từ : “tốt bụng :”hay giúp đỡ bạn bè và làm những điều tốt. Câu 1: Hãy kể những việc làm tốt của Na? GV rút ra nhận xét : Na sẵn sàng giúp đỡ bạn ,sẵn sàng san sẽ những gì mình có cho bạn. Câu 2: -Theo em,điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì? (cho hs đọc thầm đoạn 2). Câu 3: -Gọi 1 hs nêu câu hỏi. - Gọi nhiều HS nêu ý kiến của mình. Giáo viên: Na xứng đáng được thưởng, vì có tấm lòng tốt. Trong trường học, phần thưởng có nhiều loại: HS giỏi, đạo đức tốt, lao động, văn nghệ, ..... Câu 4: Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào? Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. -Tuyên dương. 3.Củng cố : Em học được gì ở bạn Na? -Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na có tác dụng gì? -Liên hệ GD - Dặn dò : Về luyện đọc lại bài kĩ hơn để chuẩn bị tốt tiết KC. *Nhận xét tiết học. *Dặn dò: Đọc bài chuẩn bị cho kể chuyện. -HS đọc thầm theo. - Một bạn tên Na . -Tốt bụng,hay giúp đỡ bạn bè. -1 hs đọc câu hỏi. 1 HS kể. -Đề nghị cô phát thưởng vì Na có lòng tốt. - 1 HS đọc câu hỏi: -Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được phần thưởng không? Vì sao? - HS phát biểu. -Đọc thầm đoạn 3 trả lời Na ...... tưởng nghe nhầm Cô giáo, các bạn ....... vỗ tay -1 số HS thi đọc lại cả bài. -Chọn bạn đọc hay. -Tốt bụng, hay giúp đỡ mọingười. -Biểu dương người tốt việc tốt, khuyến khích việc làm tốt. - Lắng nghe vCác lưu ý, điều chỉnh. . . Tiết 6 Toán LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU: Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản . Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng . Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản . Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm. Bài tập cần làm: bài 1, 2, bài 3 ( cột 1, 2 ), bài 4 . Rèn kĩ năng ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản và vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm. II/ CHUẨN BỊ : - Thước thẳng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : GV ghi: 3dm, 6dm, 50 cm. -GV đọc: hai đềximét, bảy đềximét, một đềximét. -50 xăngtimét bằng bao nhiêu đềximét? 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Bài 1: * Bài a: Yêu cầu ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm phần a vào nháp * Bài b: yêu cầu làm gì? -Lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước. * Bài c yêu cầu làm gì? -Em nêu cách vẽ đoạn thẳng dài 1 dm - Yêu cầu HS vẽ trên tập. Bài 2: -Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu. -2 đềximét bằng bao nhiêu xăngtimét? Bài 3: Nêu yêu cầu. Lưu ý: đổi dm ra cm thêm 1 số 0, đổi cm ra dm bớt 1 số 0. -GV gọi 1 em đọc và chữa bài. -Nhận xét. ghi điểm. Bài 4: Bài 4 yêu cầu gì? -Giáo viên tổ chức cho HS trao đổi ý kiến, tranh luận để lựa chọn và quyết định nên điền cm hay dm vào mỗi chỗ chấm. - Gọi HS nêu ý kiến. 3.Củng cố :Thực hành đo chiều dài cạnh bàn cạnh ghế, quyển vở. -Nhận xét tiết học - Dặn dò: Ôn bài và chuẩn bị : Số bị trừ - Số trừ - Hiệu. -1 em đọc. -1 em viết. -50 xăngtimét bằng 5 đềximét. -Luyện tập. - Điền số thích hợp vào chỗ chấm. -2 hs lên điền vào bảng,lớp làm nháp. -Viết: 10 cm = 1 dm, 1 dm = 10 cm. -1 hs nêu. -Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được và đọc to 1 đềximét. -Vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm. -1HS nêu. - HS nhắc lại cách vẽ. -Vẽ vào tập, đổi vở kiểm tra. -1 hs nêu. HS khác nhận xét. -HS thao tác, 2 HS kiểm tra nhau. -2 dm bằng 20 cm. -Điền số thích hợp vào chỗ chấm. -Làm vở.( giảm cột 3), 1 hs làm bảng phụ. -1 em đọc. -Điền cm hay dm vào chỗ chấm. -Quan sát tập ước lượng. - Độ dài bút chì : 16 cm - Độ dài gĂng tay : 2 dm - Độ dài bước chân : 30 cm. - Bé Phương cao : 12 dm. Lắng nghe vCác lưu ý, điều chỉnh, bổ sung: .. . Tiết 2 Đạo đức HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc học tập,sinh hoạt đúng giờ - Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân.Thực hiện đúng thời gian biểu. II/ CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị sẳn bảng phụ các câu cho HS bày tỏ ý kiến. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Tuần trước các em học bài gì? -Giáo viên gọi 2 HS đọc thời gian biểu. -Nhận xét, tuyên dương. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến. Mục tiêu : Biết bày tỏ ý kiến về học tập và sinh hoạt đúng giờ. -Giáo viên phát 3 bìa màu: Đỏ- tán thành Xanh- không tán thành Trắng- phân vân. -GV hoặc HS đọc từng ý kiến ghi ở bảng. GV gọi HS giải thích. -Nhận xét. Giáo viên kết luận: a) Trẻ em không cần học tập, sinh họat đúng giờ là ý kiến sai.vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, đến kết quả học tập của mình và bạn bè; làm bố mẹ, thầy cô lo lắng. b) Học tập đúng giờ, đi học đúng giờ giúp em mau tiến bộ. c) Cùng một lúc có thể vừa học vừa chơi là ý kiến sai. Vì không tập trung chú ý thì kết quả học tập sẽ thấp, mất nhiều thời giĂn. Vừa học vừa chơi là một thói quen xấu. d) Sinh họat đúng giờ có lợi cho sức khỏe là ý kiến đúng. -Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân em. Hoạt động 2: Ích lợi của việc học tập, sinh họat đúng giờ. Mục tiêu: Thấy được ích lợi của việc học tập, sinh họat đúng giờ. -Chia lớp làm 4 nhóm. -Yêu cầu: Nhóm 1: Ghi lợi ích khi học tập đúng giờ. Nhóm 2: Ghi lợi ích khi sinh họat đúng giờ. Nhóm 3: Ghi những việc cần làm để sinh họat đúng giờ. Nhóm 4: Ghi những việc cần làm để học tập đúng giờ. - Nhận xét chung Kết luận Việc học tập sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn, thỏai mái hơn. Vì vậy học tập, sinh họat đúng giờ là việc làm cần thiết. Hoạt động 3 : Lập thời gian biểu. Mục tiêu: Biết lập thời gian biểu . -Chia HS thành nhóm đôi và giao nhiệm vụ: Hai bạn trao đổi với nhau về TGB của mình. -Nhận xét. Kết luận: TGB nên phù hợp với điều kiện từng em. Việc thực hiện đúng thời gian biểu sẽ giúp các em làm việc, học tập có kết quả và đảm bảo sức khỏe. Kết luận : -Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi ích gì? 3.Củng cố : Nêu ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ? - Giáo dục : Thực hiện tốt điều đã học. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị bài “Biết nhận lỗi và sửa lỗi” -Học tập, sinh hoạt đúng giờ. -2 em đọc thời gian biểu của mình . -Học tập, sinh hoạt đúng giờ/ tiếp. -HS lần lượt giơ bìa tán thành, không tán thành hoặc phân vân. -HS giải thích lý do đã chọn. -Mỗi nhóm tiến hành thảo luận và ghi ra giấy. Nhóm 1: học mau tiến bộ, học tốt, học giỏi, Nhóm 2: có sức khỏe, thỏai mái, Nhóm 3: nghỉ ngơi đúng giờ, ăn cơm, làm việc, chơi, Nhóm 4: tự học, đọc truyện, -Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. -Vài em nhắc lại - Nhóm đôi trao đổi về thời gian biểu. -Đại diện nhóm trình bày. -Đảm bảo sức khoẻ và học tập tốt. -1-2 em nêu. Lắng nghe vCác lưu ý, điều chỉnh, bổ sung: Tuần 2 Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020 Tiết 2 Kể chuyện PHẦN THƯỞNG. I/ MỤC TIÊU: Dựa vào tranh minh họa và gợi ý (SGK), kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT 1,2,3). - HS khá, giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT4). - Rèn kĩ năng kể lại được từng đoạn đủ ý,nghe bạn kể,biết nhân xét đánh giá lời kể của bạn. - Khuyến khích HS luôn làm việc tốt,đề cao lòng tốt. II/ CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Bài cũ : Gọi HS kể lại chuyện. -Nhìn tranh kể từng đoạn. - Nhận xét chung. B.Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu tựa, ghi bảng. 2. Hướng dẫn kể chuyện: Họat động 1: Tranh: a) Kể từng đoạn theo tranh. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV: yêu cầu Quan sát tranh ở SGK kể nối tiếp đọan trong nhóm. Hết một lượt lại quay lại kể đọan 1 sao cho mỗi HS đều được kể lại nội dung của tất cả các đọan.(kể 5 phút). b) Kể chuyện trước lớp. - GV mời các nhóm kể. - Nhận xét. * Nếu HS kể lúng túng GV từng lúc gợi ý: - Na là một cô bé như thế nào? - Trong tranh này Na đang làm gì? - Các việc làm tốt của Na như thế nào? -Na còn băn khoăn điều gì? -Cuối năm các bạn bàn tán việc gì? Na làm gì? -Các bạn Na đang thì thầm bàn nhau chuyện gì? -Cô khen các bạn thế nào? -Buổi lễ phát thưởng diễn ra như thế nào? -Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ này? -Khi Na được phần thưởng. Na, các bạn và mẹ vui mừng ra sao? Hoạt động 2 : Kể toàn bộ chuyện. -Giáo viên hướng dẫn kể toàn bộ chuyện. (gọi hs K,G kể). -Nhận xét nội dung, cách diễn đạt. 3.Củng cố : - Na là một cô bé như thế nào? - Liên hệ GD: Qua giờ kể chuyện tuần trước và tuần này, các em đã thấy: kể chuyện khác đọc truyện. Khi đọc phải chính xác không thêm, bớt từ ngữ. Khi kể em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ nhờ vào tranh. Vì vậy em không nhất thiết phải kể y như sách. Em chỉ cần nhớ nội dung chính của câu chuyện. Em có thể thêm, bớt từ ngữ để câu chuyện thêm hấp dẫn. Em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ, * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Tập kể lại. -Có công mài sắt có ngày nên kim. -4 em kể. -Phần thưởng. - 1 HS đọc yêu cầu. - Quan sát. - HS trong nhóm(3hs) lần lượt kể từng đoạn. - Nhóm cử 1 đại diện thi kể. - Nhận xét. - Tốt bụng. - Đưa Minh nửa cục tẩy. - Giúp bạn trực nhật. -Chưa giỏi. -Điểm thi, phần thưởng. Na lắng nghe. -Đề nghị cô thưởng Na. -Ý kiến hay. -Từng học sinh được thưởng. -Cô mời Na lên. -Tưởng nhầm, mừng, khóc. -1 em kể toàn chuyện. - Sau mỗi lần kể lớp nhận xét . -Tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ mọi người. vCác lưu ý, điều chỉnh, bổ sung: .. Tiết 3 Chính tả (tập chép) PHẦN THƯỞNG I/ MỤC TIÊU : -Chép lại chính xác ,trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng (SGK) . - Làm được BT 3, 4 ; BT (2 ) b . - Rèn viết đúng, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng. II/ CHUẨN BỊ: - Viết nội dung đoạn văn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Gọi 2 hs đọc bảng chữ cái. -GV đọc cho HS viết vào bảng con .-Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu. Hoạt động 1 : Tập chép. Mục tiêu : Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng. -Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. -Đoạn này có mấy câu? -Cuối mỗi câu có dấu gì? -Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao ? -Hướng dẫn phát hiện từ khó. -GV viết từ khó lên bảng ,cho HS phân tích . Đọc cho HS viết bảng con . -Nhận xét. -Giáo viên đọc mẫu lần 2. -Hướng dẫn tập chép vào vở. -Theo dõi uốn nắn tư thế ngồi. -Hướng dẫn chữa lỗi. -Nhận xét . Hoạt động 2 : Làm bài tập. Mục tiêu : Viết đúng một số tiếng có vần ăn/ăng. Điền đúng 10 chữ cái vào ô trống theo tên chữ.. Thuộc bảng chữ cái. Bài 2: Nêu yêu cầu. -Gọi 1hs làm bài .Lớp làm nháp. -Nhận xét. Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu. - Gọi hs lên bảng điền,lớp làm VBT. -Hướng dẫn HTL bảng chữ cái -Nhìn đọc, xóa bảng cho hs HTL 3.Củng cố : Tập chép bài gì? -Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Sửa hết lỗi sai trong bài chính tả -2HS đọc. -làng xóm, hòn than, cái thang. -Tập chép- Phần thưởng. -HS theo dõi, đọc thầm. -2 câu -Dấu chấm. -Cuối.Đây. Na. -HS nêu : Nghị, người, lớp, luôn luôn. -Bảng con. -HS tập chép bài vào vở. -Chữa lỗi. -1 hs đọc yêu cầu. -1 em lên bảng làm. -Lớp làm nháp. -1 em lên bảng điền. -Làm vở BT -4-5 em đọc to 10 bảng chữ cái. - 4-5 emđọc HTL. - Phần thưởng. Lắng nghe vCác lưu ý, điều chỉnh, bổ sung: .. . . Tiết 7 Toán SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ – HIỆU I/ MỤC TIÊU: - Biết số bị trừ, số trừ ,hiệu . - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. - Bài tập cần làm:bài1,bài 2(a,b,c) ,bài 3. - Rèn tính nhanh phép trừ các số có hai chữ số và giải toán bằng một phép trừ. II/ CHUẨN BỊ : GV: Các thẻ: Số bị trừ – số trừ – Hiệu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Ghi : 46 + 12 = 27 + 22 = -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Trong giờ học trước, các em đã học tên gọi thành phần của phép cộng. Hôm nay các em học tên gọi thành phần của phép trừ.Đó là bài: số bị trừ ,số trừ ,hiệu . Hoạt động 1 : Số bị trừ-số trừ-hiệu. - Viết bảng: 59 – 35 = 24 - Trong phép trừ này thì 59 , 35 và 24 có tên gọi là gì đố các em biết? - GV: Trong phép trừ 59 – 35 = 24 thì 59 gọi là số bị trừ, 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu. Ghi : 59 - 35 = 24 ¯ ¯ ¯ Số bị trừ số trừ Hiệu. -59 là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24? -35 là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24? -Kết quả của phép trừ gọi là gì? -Giới thiệu phép tính cột dọc. -59 – 35 bằng bao nhiêu? -24 gọi là gì? -Vậy 59 – 35 cũng gọi là hiệu. Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59 – 35 = 24 Khi cũng không thay đổi. Vậy em hãy xác định tên gọi các số trong phép tính vừa đặt? * GV viết phép trừ 79 – 46 = 33 - Chỉ từng số không theo thứ tự và gọi HS nêu tên gọi thích hợp của số đó. Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu -Quan sát bài mẫu và đọc phép trừ. -Số bị trừ, số trừ trong phép tính trên là số nào? -Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào? -Làm nháp -Nhận xét. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu. -Bài toán yêu cầu gì? -Quan sát mẫu và nêu cách đặt tính. -Nêu cách viết cách thực hiện theo cột dọc có sử dụng các từ: số bị trừ, số trừ, hiệu. - Tổ chức HS làm bảng con lần lượt các câu còn lại. Bài 3: Gọi hs đọc bài toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta làm thế nào? Tóm tắt: Có : 8 dm Cắt đi : 3 dm Còn lại :.. dm? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét 5-6 tập, chữa bài. 3.Củng cố : Nêu tên gọi trong phép trừ 8dm – 3dm = 5dm * Nhận xét tiết học. -Dặn dò :Xem lại bài và làm thêm VBT. -HS làm bảng con, nêu tên gọi. 46 + 12 = 58 27 + 22 = 49 -HS nhắc lại - HS đọc. - HS dự đoán tên gọi. - Quan sát theo dõi. -Số bị trừ -Số trừ -Hiệu. 59 – 35 = 24 -Hiệu. -Hiệu là 24, là 59 – 35 59 Số bị trừ. -35 Số trừ 24 Hiệu. - HS đọc phép trừ. - HS nêu tên gọi theo yêu cầu. - Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu). 19 – 6 = 13 -Số bị trừ là 19, số trừ là 6 -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. -Làm nháp. Đổi vở kiểm tra. -1HS đọc. -Đặt tính, tính hiệu -Đặt tính dọc và nêu cách tính. -1-2 em nêu. -Làm bảng con. -1 em đọc đề. -Sợi dây dài 8 dm, cắt đi 3 dm. -Độ dài đoạn dây còn lại? - Muốn biết độ dài sợi dây còn lại ta lấy cả sợi dây trừ đi phần đã cắt. -HS làm bài vào vở. Độ dài đoạn dây còn lại là: 8 – 3 = 5 ( dm) Đáp số: 5 dm. -1 em nêu. vCác lưu ý, điều chỉnh, bổ sung: .. Tiết 2 Âm nhạc THẬT LÀ HAY (Nhạc và lời: Hoàng Lân) I. Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. * Học sinh có năng khiếu: Biết hát kết hợp gõ đệm đúng theo phách và tập vận động theo nhạc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Đàn và hát thuần thục bài hát Thật là hay. Nhạc cụ đệm thanh phách, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa. Bảng phụ chép sẵn lời ca. 2. Học sinh : thanh phách, sách bài hát. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs ôn lại một số bài hát đã học ở lớp 1, hát kết hợp gõ đệm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Dạy bài hát Thật là hay - Gv treo tranh minh họa nếu có. - Gv treo bảng phụ. - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. + Gv giới thiệu đôi nét về tác giả: Nhạc sĩ Hoàng Lân có nhiều ca khúc dành cho trẻ em cùng với nhạc sĩ Hoàng Long:Đường và chân, đi học về, những bông hoa những bài ca... - Cho HS nghe băng hát mẫu. - Bài hát gồm có 4 câu hát có chung một âm hình tiết tấu: - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu. + GV đọc mẫu kết hợp gõ theo tiết tấu cho HS nghe. - Gv hướng dẫn Hs luyện thanh. Là...la...lá..là... - Dạy hát từng câu : mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại một, hai lần ( tùy từng lớp, từng đối tượng HS) để thuộc lời và gia điệu bài hát. - Sửa cho HS nếu các em hát chưa đúng với yêu cầu: phát âm rõ lời, tròn tiếng. - Cho HS hát nối tiếp từng câu đến hết bài. . Nhận xét. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm và tập vận động theo nhạc: - Hát kết hợp với vỗ tay theo phách. - GV chú ý cho HS chỗ có dấu lặng đen. -GV yêu cầu HS thực hiện theo: nhóm, dãy, cá nhân. - Hướng dẫn HS đứng vừa hát vừa nhún chân theo nhịp một cách nhịp nhàng theo nhạc (với điểm trường có điện). Củng cố – dặn dò: - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. - HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát? - Nhận xét chung: Khen những em hát thuộc lời, gõ phách, nhắc nhở những em chưa tập trung trong tiết học cần cố gắng hơn. - Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu các loài vật. - Dặn HS về nhà ôn lại bài hát vừa tập. Và xem trước bài mới. - Hs ngồi đúng tư thế học hát. - Hs ôn một số bài hát theo yêu cầu của Gv. - Hs xem tranh - Hs Quan sát bảng phụ - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe. - Nghe băng mẫu - Tập đọc lời ca theo GV. + HS đọc theo - Hs luyện thanh. - Tập hát từng câu theo lối móc xích. - Hát lại một, hai lần. + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, nhóm. + Hát cá nhân. Mỗi dãy hát một câu, câu cuối cả lớp hát. - Hát và vỗ tay theo phách bằng thanh phách. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách: Dãy, nhóm, cá nhân (HS khá),... - Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV - HS đứng vừa hát vừa nhún chân theo nhịp một cách nhịp nhàng. - Ôn lại bài hát theo hướng dẫn của Gv. - Trả lời: Bài hát Thật là hay.Tác giả Hoàng Lân. - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò. - HS lắng nghe và ghi nhớ. vCác lưu ý, điều chỉnh, bổ sung: .. TUẦN 2 TIẾT 3: DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG -TRÒ CHƠI" QUA ĐƯỜNG LỘI” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: – Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàn – Ôn cách chào và báo cáo khi GV nhận lớp. – Chơi trò chơi “Qua đường lội”. 2. Kỹ năng: Thực hiện cơ bản đúng động tác và theo đúng nhịp hô, biết cách chào và báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học, tham gia chủ động váo trò chơi 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tư thế tác phong, rèn luyện sự phản ứng nhanh nhẹn, khéo léo. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập 2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, kẻ sân cho trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1. Phần mở đầu * Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. * Khởi động: – Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp – Đứng vỗ tay và hát. – Chơi trò chơi “Lịch sự”. 8 – 10 p 2 – 3 p Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “Khỏe” (GV) 2. Phần cơ bản * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ – đứng lại – Ôn cách chào và báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học. – Ôn dàn hàng ngang, dồn hàng * Chia tổ tập luyện * Trò chơi “Qua đường lội” – Cách chơi: các em lần lượt đi lên các viên đá để đi, nếu các em bước lệch coi như là bị ngã, các em cứ tiếp tục chơi không vội vàng mà thận trọng, đi theo thứ tự em trước em sau, em trước đi qua dược mấy viên thì em sau bắt đầu. 18 – 22 p 4 – 6 p 4 – 6 p 6 – 8 p GV hướng dẫn cán sự tập hợp, sau đó cho CS điều khiển, GV quan sát uốn nắn (GV) GV nêu tên động tác, hướng dẫn trên một nhóm HS, sau đó cho HS thực hiện, GV quan sát uốn nắn – Cán sự các tổ điều khiển GV đến các tổ quan sát giúp đỡ Tổ 1 Tổ 2 (GV) Tổ 3 Tổ 4 GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn ¼ ¼ ¼ ¼ O ¼ ¼ ¼ ¼ O ¼ ¼ ¼ ¼ O (GV) 3. Phần kết thúc - Đi theo vòng tròn vỗ tay và hát - Cúi người thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học 4 – 6 p GV cùng HS hệ thống và nhận xét giờ học (GV) Nội dung bổ sung .. .. .. .. Thứ tư, ngày 16 tháng 9 năm 2020 Tiết 6 Tập đọc LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI. I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Rèn kĩ năng đọc đúng, rõ ràng, rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Giáo dục HS về ý thức bảo vệ môi trường: Môi trường sống có ích cho thiên nhiên và con người chúng ta. II/ CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa. - Bảng phụ viết những câu văn cần luyện đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ :Tiết tập đọc trước em đọc bài gì? -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc . -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng vui, hào hứng, nhịp hơi nhanh. Đọc từng câu: -Hướng dẫn HS phát âm từ có vần khó, dễ sai. -Quanh, quét,sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. Đọc từng đoạn . -Bài được chia làm 2 đoạn. + Đọan 1: từ đầu đến tưng bừng. + Đọan 2: phần còn lại. -Hướng dẫn đọc câu: Quanh ta,/ mọi vật,/ mọi người/ đều làm việc.// Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú.// Thế là sắp đến mùa vải chín.// Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ, / ngày xuân thêm tưng bừng. // Giảng từ : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. -Gọi HS đọc lại đoạn 1. Rồi đoạn 2 đọc (tương tự). Đọc từng đoạn trong nhóm. -Tổ chức cho hs đọc theo nhóm. -Nhận xét. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. -GV hoặc hs K, G đọc lại toàn bài. Câu 1: Các con vật xung Quanh ta làm những việc gì? -Kể thêm những con vật có ích ? -Cha mẹ và những người em biết, làm việc gì ? Câu 2: Bé làm những việc gì? -Hằng ngày em làm những việc gì ? -Em có đồng ý với Bé là làm việc rất vui không ? Câu 3: Em hãy đặt câu với từ : rực rỡ, tưng bừng. -Bài văn giúp em hiểu điều gì ? Luyện đọc lại bài. -Nhận xét, chọn em đọc hay. -Tuyên dương . 3.Củng cố : Em học tập đọc bài gì? Em nêu những công việc làm của em hàng ngày và nói cảm nghĩ của em ? -Giáo dục : làm việc phù hợp với sức của mình sẽ đem lại niềm vui. * Nhận xét tiết học. *Dặn dò:Tập đọc bài kĩ hơn -Phần thưởng. -3 em đọc 3 đoạn và TLCH. -Làm việc thật là vui. -Theo dõi, đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -HS phát âm 3-4 em. -2 HS đọc nối tiếp từng đoạn -HS đọc đúng câu 3-4. -2 em đọc lại. -Chia nhóm đôi: Đọc từng đoạn -Thi đọc giữa các nhóm đọan 1. -Đồng thanh bài. -Dò thầm theo. -1 HS đọc câu hỏi. + Các vật: cái đồng hồ báo giờ, cành đào làm đẹp mùa xuân. + Các con vật: gà trống đánh thức mọi người, tu hú báo mùa vải chín, chim bắt sâu bảo vệ múa màng. -HS kể. -HS nêu. -HS đọc câu hỏi và trả lời: Học bài, làm bài, nhặt rau, ... -1-2 em nêu. -HS nêu. Lớp đưa ra ý kiến: đồng ý với bạn. -Nhiều HS đặt câu. -Có làm việc thì mới có ích cho gia đình, cho xã hội. -Thi đọc lại toàn bài 2 em. -Nhận xét bạn. -1 em đọc bài. HS trả lời vCác lưu ý, điều chỉnh, bổ sung: .. Tiết 8 Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số . Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng một phép trừ. Bài tập cần làm:bài1, bài2(cột 1,2 ), bài3, bài4 Rèn tính nhanh phép trừ các số có hai chữ số không nhớ và giải toán bằng một phép trừ. II/ CHUẨN BỊ : - Viết bài 1-2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài kiểm Ghi bảng : 87 – 43 , 99 – 72 -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm nháp và gọi 5 HS làm bảng phụ.(mỗi hs làm 1 phép tính). - Chữa bài trên lớp. -Nhận xét. Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu. -Nhận xét kết quả của phép tính 60 – 10 – 30 và 60 – 40 . -Kết luận : 60 – 10 – 30 = 20 60 – 40 = 20 - Tổ chức HS nêu miệng các cột còn lại. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Bài toán yêu cầu làm mấy việc? Hãy nêu ra? - Tổ chức HS làm bảng con. -Nhận xét. Bài 4 : -Gọi HS đọc yêu cầu bài toán -Bài toán cho biêt gì ? -Bài toán hỏi gì? -Cho HS làm vào vở.1 hs làm bảng phụ. -Nhận xét 5-6 tập, chữa bài. Bài 5 : Cho hs K,G nêu nhanh kết quả. -GV hướng dẫn khoanh A, B, C , D: các em đọc kĩ bài tóan. Sau đó tính nhẩm hoặc đặt tính ra nháp để tìm kết quả. Có kết quả ta sẽ trả lời: có mấy cái ghế sau đó sẽ khoanh vào chữ có kết quả như đã tính. - Nhận xét bài. 3.Củng cố : * Nhận xét tiết học. *Giáo dục: cần cẩn thận và làm bài chính xác. *Dặn dò: “Luyện tập chung” -2 em tính và nêu tên gọi trong phép trừ. - Tính: -5 em lên bảng làm bài. Lớp làm nháp. - Nhận xét, chữa bài. -1 em đọc đề. - Hai phép tính có kết quả bằng nhau. Vì 2 phép tính đều có 60 mà phép tính trên trừ cho 10 rồi trừ 30 cũng bằng với trừ 40 ở phép tình dưới. - HS làm miệng trước lớp. -Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: - Ta cần làm 2 việc: đặt tính, tính hiệu. - HS lần lượt làm bảng con . -1 em đọc bài toán. -Dài 9 dm, cắt đi 5 dm. -Tìm độ dài còn lại của mảnh vải? -HS làm vở. Độ dài mảnh vải còn lại là: 9 – 5 = 4 ( dm ) Đáp số : 4 dm. -1 em nêu đề bài. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. -Làm bài. - Nêu kết quả trước lớp. Lắng nghe vCác lưu ý, điều chỉnh, bổ sung: .. Tuần 2 Tiết 2 Tập viết CHỮ HOA: Ă, Â. I/ MỤC TIÊU : -Viết đúng 2 chữ hoa Ă,  (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ –Ă hoặc  ) chữ và câu ứng dụng : Ăn ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần ) - Rèn viết chữ hoa Ă,  đúng mẫu, nối nét đúng quy định. - Giáo dục kỹ năng sống: Nét chữ nết người II/ CHUẨN BỊ : - Mẫu chữ hoa Ă –  đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Ăn (dòng 1), Ăn chậm nhai kĩ (dòng 2) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Kiểm tra vở Tập viết. -Cho hs viết bảng con -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu chữ Ă- hoa. -Mẫu chữ hoa Ă – : -Yêu cầu hs Quan sát chữ mẫu: -Em so sánh chữ Ă, hoa với chữ A hoa đã học. -Chữ A hoa gồm mấy nét, là những nét nào ? -Dấu phụ của chữ Ă giống hình gì ? -Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ. -Cách viết dấu phụ. -Dấu phụ của chữ  giống hình gì ? -Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ . Cách viết dấu phụ Â. -Hướng dẫn viết bảng. Hoạt động 2 : Giới thiệu cách viết câu. -Gọi hs đọc cụm từ ứng dụng. Ăn chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì? -Cụm từ này gồm mấy tiếng? là những tiếng nào? -So sánh chiều cao của chữ Ă và n. -Những chữ nào có chiều cao bằng chữ Ă ? -Các chữ còn lại có độ cao thế nào? -Khi viết Ăn ta viết nối giữa Ă và n như thế nào ? -Cách ghi dấu thành như thế nao? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? -Hướng dẫn viết bảng con chữ :Ăn Hoạt động 3 : Tập viết vào vở. Hướng dẫn viết vở tập viết.: - GV nêu yêu cầu viết. + 1 dòng chữ hoa Ă hoặc  cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ Ă hoặc Â. + Chữ Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). + Ăn chậm nhai kĩ (3 lần). -HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp). - GV theo dõi, giúp đỡ hs viết đúng .Nhắc nhở tư ngồi của hs. -Nhận xét 5- 6 tập hs. 3.Củng cố : * Nhận xét tiết học. * Dặn dò - Viết bài ở nhà. -Viết bảng con : Chữ A, Anh. -Chữ hoa Ă- . -Quan sát. -Có thêm các dấu phụ. -3 nét ; nét lượn từ trái sang phải, nét móc dưới, nét lượn ngang. -Bán nguyệt. -Dấu phụ đặt thẳng ngay trên đầu chữ A hoa. -1 em nêu. Nhận xét. -Chiếc nón úp. -1-2 em nêu. -HS viết bảng con : Ă ,  ( 2 lần) -Ăn chậm nhai kĩ. -Dạ dày dễ tiêu hóa thức ăn . -4 tiếng : Ăn, chậm, nhai, kĩ. Ă ( 2,5 li), chữ n (1 li). -Chữ h, k. -Độ cao các chữ còn lại là :1 ô li -Từ điểm cuối của chữ Ă nhấc bút lên điểm đầu của chữ n. -1 hs nêu. -1 chữ cái o. -Viết bảng con :Ăn (2 lần). -HS viết vào vở theo yêu cầu. ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... 1 hs nêu. -Viết bài / trang 5 , 6 vCác lưu ý, điều chỉnh, bổ sung: .. . Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 1: TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ CỦA EM Lớp: 2
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_2_nam_hoc_2020_201_truong_th_vinh_kim_a.docx