Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019 - Cao Thị Thúy Hà

Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019 - Cao Thị Thúy Hà

Tiết 3: Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ?

I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

-Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1; BT2)

-Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (BT3)

- Giáo dục HS yêu thích môn học.

- GD – BVMT: GDHS chăm sóc, bảo vệ cây trồng.

* Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL tư chủ và tự học.

II. Đồ dung dạy – học

 - GV : Bảng phụ, phấn màu .

- HS : Vở , nháp, SGK.

III. Các hoạt động dạy – học

A. Khởi động: Hát.

- 2 HS leân baûng thi đua hỏi - đáp theo mẫu câu có cụm từ: Để làm gì?

- Lớp nhận xét. GV đánh giá, biểu dương.

 

docx 30 trang Hà Duy Kiên 26/05/2022 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019 - Cao Thị Thúy Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
CHIỀU
Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2019
Tiết 1+2 : Tập đọc
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục tiêu : 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu Nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (trả lời được các CH trong SGK).
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
-KNS: Tự nhận thức; xác định giá trị bản thân.
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề; NL giao tiếp và hợp tác, NL quan sát.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Tranh minh họa, Bảng phụ 
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Khởi động: 
- Hát 
- 2 HS thi đua đọc TL bài Cây dừa. 
- Lớp nhận xét .
- GV góp ý, biểu dương.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
 TIẾT 1
 1. HD Luyện đọc: 
 *GV đọc mẫu toàn bài 
* HS luyện đọc : GV giao nhiệm vụ cho HS luyện đọc theo nhóm 4.
* Đọc nối tiếp câu :
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu ( lần 1) 
- GV đến các nhóm theo dõi, hướng dẫn.
- Y/c HS phát hiện từ khó đọc - luyện đọc.
+Dự kiến từ khó : thật là thơm, nó, làm vườn, hài lòng, nói, tấm lòng, 
- HS đọc nối tiếp từng câu ( lần 2) 
- GV gọi 1 nhóm chia sẻ cách đọc nối tiếp câu trước lớp.
* Đọc nối tiếp đoạn : 
-Lần 1 : HS đọc nối tiếp từng đoạn .
-GV theo dõi giúp HS cách đọc câu khó.
+ Ví dụ : Giọng của nhân vật :
- GVHD : Còn cháu, sao cháu chẳng nói gì thế ?
 Cháu ấy ạ ? Cháu mang đào cho Sơn.
-Lần 2 : HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm kết hợp giải nghĩa từ mới SGK.
- Giải nghĩa các từ mới 
* Tổ chức cho HS thi đọc 
- 2 nhóm thi đua đọc trước lớp.
 -GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. 
 * Tổ chức cho HS đọc đồng thanh toàn bài 
 TIẾT 2
 2. Tìm hiểu nội dung 
- GV cho HS làm việc theo nhóm : HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và chia sẻ kết quả : 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . 
- Quản trò lên cho lớp chia sẻ kết quả :
Câu 1 : Người ông dành những quả đào cho ai?
 (Người ông dành những quả đào cho vợ và ba đứa cháu nhỏ....)
 Câu 2: Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào ? 
-Xuân đã làm gì với quả đào ông cho? 
(Xuân đã ăn quả đào rồi lấy hạt trồng vào một cái vò. Em hi vọng hạt đào sẽ lớn thành 1 cây đào to..)
- Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho? (Vân ăn hết quả đào của mình rồi đem vứt hạt đi. Đào ngon đến nỗi cô bé ăn xong vẫn còn thèm mãi.)
- Việt đã làm gì với quả đào ông cho? (Việt đem quả đào của mình cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận, Việt đặt quả đào lên giường bạn rồi trốn về.) 
Câu 3 : 
- Ông đã nhận xét về Xuân như thế nào?
 (-Người ông nói rằng sau này Xuân sẽ trở thành 1 người làm vườn giỏi. Ông nhận xét về Xuân như vậy vì khi ăn đào, thấy ngon, Xuân đã biết lấy hạt đem trồng để sau này có 1 cây đào thơm ngon như thế. Việc Xuân đem hạt đào đi trồng cũng cho thấy cậu rất thích trồng cây..) 
- Ông đã nhận xét về Vân như thế nào? (Ông đã nhận xét: Ôi, cháu của ông còn thơ dại quá. Bé rất háu ăn, ăn hết phần của mình vẫn còn thèm mãi. Bé chẳng suy nghĩ gì, ăn xong là vứt hạt đào đi luôn.)
- Ông đã nhận xét về Việt như thế nào? (Ông nói Việt là người có tấm lòng nhân hậu . Vì Việt rất thương bạn, biết nhường phần quà của mình cho bạn khi bạn ốm.)
Câu 4 : Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? 
Câu 5 : Câu chuyện nói về điều gì?
 (Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm..)
-GV nhậ ân xeùt, choát laïi. 
* Nội dung : Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm
* HĐ cả lớp : 
-GV khắc sâu nội dung bài - Cho cả lớp đọc đồng thanh nội dung .
C. Thực hành kĩ năng 
3. Luyện đọc lại: 
- GV HD HS cách đọc và cho HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai?
( Chúng ta phải đọc với 5 giọng khác nhau, là giọng của người kể chuyện, giọng của người ông, giọng của Xuân, giọng của Vân, giọng của Việt.
+ Lời người kể đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.
+ Lời của ông, đọc với giọng ôn tồn, tình cảm. Câu cuối bài khi ông nói với Việt đọc với vẻ tự hào, vui mừng.
+ Lời của Xuân, đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu.
+ Lời của Vân, đọc với giọng ngây thơ.
+ Lời của Việt, đọc với giọng rụt rè, lúng túng.)
- Cho HS thi đọc trước lớp.
- HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- GV nhận xét, biểu dương.
D. Hoạt động ứng dụng: 
 - HS nêu lại nội dung.
- Liên hệ thực tế , GD KNS cho HS.
- Chuẩn bị bài sau.
E. Sáng tạo : - Đọc diễn cảm bài cho người thân nghe , có thể phân biệt rõ lời nhân vật .
 ___________________________________________________
Tiết 3:Toán
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I. Mục tiêu:
Giuùp HS:
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
+ BT cần làm : BT1; BT2a ; BT3;
- Có ý thức trình bày bài sạch sẽ, tính toán cẩn thận, yêu thích học toán. . 
 * Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Chuẩn bị : 
- GV : Bảng phụ, phấn màu. 
- Các hình vuông và hình chữ nhật biểu diễn chục, trăm . 
- HS : Vở , nháp, SGK.
 III. Các hoạt động dạy – học 	: 
A. HĐ Khởi động: 
- Hát: 
- 2HS thi đua viết caùc soá từ 101 đến 110 . Lớp viết nháp.
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù .
- Giới thiệu bài
B. HÑ hình thaønh kieán thöùc môùi
* Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 111 đến 200.
- GV giao nhiệm vụ : HS làm việc nhóm 2 : Dựa vào SGK , đọc và chỉ theo hình vẽ các đơn vị , chục, trăm và hoàn thiện các số còn trống. 
- GV theo dõi, giúp đỡ. 
- Báo cáo chia sẻ trước lớp :
- Một số nhóm dán kết quả và trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đồng thanh .
- GV chốt và khắc sâu cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
C. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 (Cá nhân) ; BT2 (Cá nhân) ; BT3 (Nhóm 2)
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp ( Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ) .
Baøi 1 : 
- Gọi một em nêu yêu cầu . 
- 1 HS lên bảng chia sẻ cách làm.
- Lớp nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
- Qua bài 2 học được kiến thức gì? 
- GV theo dõi, biểu dương khắc sâu cách biểu diễn các số trên tia số. .
Baøi 2 a : 
- Gọi một em nêu yêu cầu . 
- HS lên chia sẻ cách làm qua trò chơi Tiếp sức .
- Nhận xét.
- Qua bài 2 học được kiến thức gì? 
- GV theo dõi, biểu dương khắc sâu cách biểu diễn các số trên tia số. .
Baøi 3 : 
- Gọi một em nêu yêu cầu . 
- 2 HS lên chia sẻ cách làm 
- Nhận xét, biểu dương.
- Qua bài 3 em học được kiến thức gì? 
- GV khắc sâu cách so sánh số từ 111 đến 200 .
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 E. Sáng tạo : 
- Điền chữ số thích hợp vào chỗ chấm :
a, 1 3 190 
c, 13 179
 ______________________________________________
Tiết 4: Chào cờ
TẬP TRUNG DƯỚI CỜ 
****************************************************************
SÁNG
Thứ ba 2 ngày tháng 4 năm 2019
Tiết 1,2 : Tiếng Anh
( GV chuyên dạy )
_________________________________________
Tiết 3: Âm nhạc
ÔN BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON
 ( GV chuyên dạy)
__________________________________________________
Tiết 4: Chính tả 
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
- Làm được bài tập (2) a/b.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết, tính cẩn thận chính xác, giữ vở sạch đẹp..
-KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL thẩm mĩ cho HS
II. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ, SGK 
- HS : SGK, vở chính tả
III. Hoạt động dạy học:
A. HĐ Khởi động: 
- Cho lớp hát tập thể .
- 2 HS thi đua viết : xà cừ, súng , Hà Nội, Sa Pa.
* Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
* Hướng dẫn viết chính tả:
1. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
- GV đọc bài viết 
- 1 HS đọc lại đoạn viết. Lớp đọc thầm.
- Người ông chia quà gì cho các cháu?
(- Người ông chia cho mỗi cháu một quả đào.)
-Ba người cháu đã làm gì với quả đào mà ông cho?
(Xuân ăn đào xong, đem hạt trồng. Vân ăn xong vẫn còn thèm. Còn Việt thì không ăn mà mang đào cho cậu bạn bị ốm.)
- Người ông đã nhận xét về các cháu ntn? (- Ông bảo: Xuân thích làm vườn, Vân bé dại, còn Việt là người nhân hậu.)
2. Hướng dẫn cách trình bày :
- Hãy nêu cách trình bày một đoạn văn.
(Khi trình bày một đoạn văn, chữ đầu đoạn ta phải viết hoa và lùi vào 1 ô vuông. Các chữ đầu câu viết hoa. Cuối câu viết dấu chấm câu.)
- Ngoài ra chữ đầu câu, trong bài chính tả này có những chữ nào cần viết hoa? Vì sao?
- HS tìm các chữ khó và tự luyện viết trong nhóm .
- Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được.
- Dự kiến : trồng, bé dại, xong 
- Gọi 2 em lên bảng viết từ khó 
+ Lớp nhận xét.
+ 2 HS đọc lại .
+ Lớp đọc đồng thanh.
C. Thực hành kĩ năng
* Tập chép chính tả:
- GV nhắc nhở HS cách trình bày tên bài, quy tắc viết chính tả, tư thế ngồi viết.
- Giaùo vieân ñoïc cho hoïc sinh vieát baøi vaøo vôû. 
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV chấm khoảng 5 bài. Nhận xét .
* Höôùng daãn laøm baøi taäp :
 + Bài tập 2a: Nhóm 2
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm 2 vào VBT.
- Thảo luận nhóm và làm. 
- 2 đại diện lên bảng thi đua chữa bài.
- Đáp án : Đang học bài. Sơn bỗng nghe thấy tiếng lạch cạch. Nhìn chiếc lồng sáo treo trước cửa sổ, em thấy trống không. Chú sáo nhỏ tinh nhanh đã xổ lồng. Chú đang nhảy trước sân. Bỗng mèo mướp xồ tới. Mướp định vồ sáo nhưng sáo nhanh hơn, đã vụt bay lên và đậu trên một cành xoan rất cao.
- Lớp nhận xét.
- Nhận xét , biểu dương .
D. Hoạt động ứng dụng: 
- Về nhaø tập viết các chữ khó, xem tröôùc baøi môùi . 
E. Sáng tạo :
- Luyện viết chữ nghiêng bài chính tả cho đẹp .
****************************************************************
CHIỀU
Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2019
Tiết 1: Toán
CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
- Bài tập cần làm : Bài 2 ; Bài 3; .
- HS yêu thích toán học. 
 * Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học, NL sáng tạo.
II. Chuẩn bị : 
- GV : Bảng phụ, phấn màu. 
- HS : Vở , nháp, SGK.
 III. Các hoạt động dạy – học 	: 
A. HĐ Khởi động: Hát.
-3 HS thi đua làm bài : 
 101 102 ; 103 101 ; 109 107
- Giới thiệu bài
B. HĐ hình thành kiến thức mới.
* Hoạt động 1: Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200.
- GV giao nhiệm vụ : HS làm việc nhóm 2 : Dựa vào SGK , đọc và chỉ theo hình vẽ các đơn vị , chục, trăm và hoàn thiện các số còn trống. 
- GV theo dõi, giúp đỡ. 
- Báo cáo chia sẻ trước lớp :
- Một số nhóm dán kết quả và trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đồng thanh .
- GV chốt và khắc sâu các số có 3 chữ số.
C. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 (Nhóm 2) ; BT2 (Nhóm 2) ; BT3 (Cá nhân)
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp ( Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ) .
Baøi 1 : 
- Gọi một em nêu yêu cầu . 
- HS lên chia sẻ miệng kết quả .
- Nhận xét.
- Qua bài 1 em học được kiến thức gì? 
- GV chốt kết quả đúng và khắc sâu kiến thức.
Baøi 2 : 
- Gọi một em nêu yêu cầu . 
- HS lên chia sẻ cách làm qua trò chơi Tiếp sức 
+ Chia làm 2 đội chơi : Mỗi độ 6 bạn cầm số và dán vào cách đọc số tương ứng.
- Lớp nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
- Qua bài 2 học được kiến thức gì? 
- GV theo dõi, biểu dương khắc sâu kiến thức .
Baøi 3 : 
- Gọi một em nêu yêu cầu . 
- HS lên chia sẻ cách làm qua trò chơi Ai nhanh, ai đúng? 
- Nhận xét, biểu dương.
- Qua bài 3 em học được kiến thức gì? 
- GV khắc sâu cách viết số có ba chữ số. .
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 E. Sáng tạo : 
- Tìm một số có ba chữ số , biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị 6 đơn vị, chữ số hàng trăm lớn hơn chữ số hàng chục 2 đơn vị .
 ______________________________________________
Tiết 2 : Kể chuyện 
NHÖÕNG QUAÛ ÑAØO
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết tóm tắt nội dung một đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc một câu ( BT1).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt ( BT2) 
- HS NK biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3)
-KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác.
-HS yeâu thích moân hoïc.
*Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 +Tranh minh họa của SGK
 + Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học: 
A. HĐ Khởi động: 
- Hát
- Gọi 3 HS lần lượt kể , mỗi HS kể 1 đoạn bài “ Kho báu”.
+ Qua caâu chuyeän em hoïc ñöôïc gì?
- Giới thiệu bài mới .
B. HĐ hình thành kiến thức mới 
* Hoạt động 1: HD keå chuyeän
- 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp 1.
* Kể tóm tắt nội dung từng đoạn.
- HS thảo luận nhóm 2 .
- Báo cáo kết quả : 
- Đoạn 1: Chia quà. / Quà của ông.
- Đoạn 2: Chuyện của Xuân.
 Suy nghĩ và việc làm của Xuân
- Đoạn 3: Người trồng vườn tương lai./ Cô bé ngây thơ/ sự ngây thơ của cô bé Vân
- Đoạn 4: Tấm lòng nhân hậu của Việt/ Quả đào của Việt ở đâu?/ Vì sao Việt không ăn đào.
- Yêu cầu kể trong nhóm.
* Kể từng đọan.
- Yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý tóm tắt .
- Cử đại diện thi kể.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Thực hành kĩ năng.
v Hoaït ñoäng 2: Phân vai dựng lại toàn bộ câu chuyện
- Nêu yêu cầu và phân vai
- Toå chöùc cho caùc nhoùm thi keå.
- Nhaän xeùt vaø tuyeân döông caùc nhoùm keå toát.
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Qua caâu chuyeän nhaéc nhôû em ñieàu gì? GD: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu, đặc biệt ngợi khen các cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào. Các em nên học tập cậu bé Việt - người có tấm lòng nhân hậu.	
 - Chuẩn bị bài sau.
E. Sáng tạo : - Về kể lại diễn cảm câu chuyện cho người thân nghe .
 ______________________________________
Tiết 3: Đạo đức
GIUÙP ÑÔÕ NGÖÔØI KHUYEÁT TAÄT ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu : 
-Bieát : Moïi ngöôøi ñeàu caàn phaûi hoã trôï, giuùp ñôõ, ñoái xöû bình ñaúng vôùi ngöôøi khuyeát taät.
-Neâu ñöôïc moät soá haønh ñoäng, vieäc laøm phuø hôïp ñeå giuùp ñôõ ngöôøi khuyeát taät.
-Coù thaùi ñoä caûm thoâng, khoâng phaân bieät ñoái xöû vaø tham gia giuùp ñôõ baïn khuyeát taät trong lôùp, trong tröôøng vaø ôû coäng ñoàng phuø hôïp vôùi khaû naêng.
 - Khoâng ñoàng tình vôùi nhöõng thaùi ñoä xa laùnh, kì thò, treâu choïc baïn khuyeát taät.
* KNS: KN thể hiện sự cảm thông. Kn ra quyết định và giải quyết vấn đề. Kn thu thập và xử lí các thông tin.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
II. Chuẩn bị : 
- GV: Bảng phụ, phấn . 
- HS : Vở BT đạo đức 3 
III. Các hoạt động dạy và học 
A. Hoạt động khởi động: 
 - Hát.
- 2 HS thi đua trả lời :
- Đọc nội dung ghi nhớ tiết trước. Trả lời các câu hỏi 1,2 SGK.
- Giới thiệu bài: 
B. Thực hành kĩ năng
v Hoaït ñoäng 1: Bày tỏ ý kiến, thái độ.
- Yêu cầu học sinh dùng tấm bìa có vẽ khuôn mặt mếu, cười để bày tỏ thái độ với từng tình huống mà GV đưa ra.
* Tình huống : 
1. Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không cần thiết vì nó làm mất thời gian. - Sai
2. giúp đỡ người khuyết tật không phải là việc làm của trẻ em - Sai
3. Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh đã góp xương máu cho đất nước - Sai
4. Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của các tổ chức bảo vệ người khuyết tật, không phải là việc làm của HS vì HS còn nhỏ và chưa kiếm ra tiền. - Sai.
5. Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm mà tất cả mọi người nên làm khi có điều kiện. - Đúng
* Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ tất cả những người khuyết tật, không phân biệt họ là thương binh hay không. Gúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của tất cả mọi người trong xã hội.
v Hoaït ñoäng 2: Xử lí tình huống 
- HS làm việc nhóm 4 :
- Yêu cầu thảo luận tìm cách xử lí các tình huống sau:
+ Tình huống 1:
Trên đường đi học về, Thu gặp 1 nhóm bạn học cùng trường đang xúm quanh và trêu chọc 1 bạn gái nhỏ bé bị thọt chân học cùng trường. Theo em Thu phải làm gì trong tình huống đó?
+ TH2: Các bạn: Ngọc, Sơn, Thành, Nam đang đá bóng ở sân nhà Ngọc thì có một chú bị hỏng mắt đi tới hỏi thăm nhà bác Hùng cùng xóm. Ba bạn nhanh nhảu đưa chú đến tận đầu làng chỉ vào gốc đa và nói: “ Nhà bác Hùng đây chú ạ!” 
+ Theo em lúc đó bạn Nam nên làm gì?
- Đại diện nêu cách xử lí.
- Lớp nhận xét, góp ý
* GV Kết luận: Có nhiều cách khác nhau để giúp đỡ người khuyết tật. Khi gặp người khuyết tật đang gặp khó khăn, chúng ta cần sẵn sàng giúp đỡ họ hết sức. Vì những công việc đơn giản với người bình thường lại rất khó khăn với những người khuyết tật.
C. Hoạt động ứng dụng:
 - Thực hiện hành vi đạo đức giuùp ñôõ, ñoái xöû bình ñaúng vôùi ngöôøi khuyeát taät.
 - Chuẩn bị tiết sau.
***************************************************************************
CHIỀU
Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2019
Tiết 1: Tập đọc
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu :
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. (trả lời được CH1, 2, 4).
- HS mức 3,4 trả lời được câu hỏi 3.
- KNS: Tự nhận thức; giao tiếp; thể hiện sự tự tin; hợp tác.
- HS yêu thích môn học.
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề ; NL giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Tranh minh họa, Bảng phụ 
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Khởi động: 
- Hát 
- Gọi 2 HS thi đua đọc bài “Những quả đào”, GV kết hợp hỏi một số ý ở câu hỏi SGK.
- Giới thiệu bài
 B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
1. HD Luyện đọc: 
 *GV đọc mẫu toàn bài 	
- GV đọc diễn cảm .
- Nêu giọng đọc : Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàn, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
* HS luyện đọc : GV giao nhiệm vụ cho HS luyện đọc theo nhóm 4.
* Đọc nối tiếp câu :
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu lần 1
- GV đến các nhóm theo dõi, hướng dẫn.
- Y/c HS phát hiện từ khó đọc rồi luyện đọc.
- Dự kiến từ khó : gắn liền, xuể, nổi lên, quái lạ, gẩy lên, li kì , lững thững, nặng nề . 
- HS đọc nối tiếp từng câu lần 2
* Đọc nối tiếp từng đoạn : 
- GV HD chia đoạn:
+ Đoạn 1: Cây đa nghìn năm đang cười đang nói.
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
- HS đọc từng đoạn trong bài .
- Lần 1 : HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm .
-GV theo dõi giúp HS cách đọc câu khó:
+ Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười/ đang nói.//
-Lần 2 : HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm kết hợp giải nghĩa từ mới SGK.
- Giải nghĩa các từ mới 
* Tổ chức cho HS thi đọc 
 -GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. 
 * Tổ chức cho HS đọc đồng thanh toàn bài 
 2. Tìm hiểu nội dung 
- GV cho HS làm việc theo nhóm : HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và chia sẻ kết quả : 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . 
- Quản trò lên cho lớp chia sẻ kết quả :
+ Câu 1 : - Những từ ngữ, câu văn nào cho thấy cây đa đã sống rất lâu? (Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính hơn là một thân cây..)
 + Câu 2: Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào?
(+ Thân cây được ví với: một toà cổ kính, chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.
+ Cành cây: lớn hơn cột đình. Ngọn cây: chót vót giữa trời xanh. Rễ cây: nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ giống như những con rắn hổ mang..)
+ Câu 3: Hãy nói lại đặc điểm của mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ .
( + Thân cây rất lớn/ to.
+ Cành cây rất to/ lớn.
+ Ngọn cây cao/ cao vút.
 + Rễ cây ngoằn ngoèo/ kì dị.)
 + Câu 4: Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
* Nội dung bài này nói lên điều gì?
 (Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy: Lúa vàng gợn sóng; Xa xa, giữa cánh đồng đàn trâu ra về lững thững từng bước nặng nề; Bóng sừng trâu dưới nắng chiều kéo dài, lan rộng giữa ruộng đồng yên lặng.)
* Nội dung : Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.
* HĐ cả lớp : 
-GV khắc sâu nội dung bài
 - Cho cả lớp đọc đồng thanh nội dung .
C. Thực hành kĩ năng 
3. Luyện đọc lại: 
- Tổ chức HS thi đua đọc cả bài.
- Thi đọc trước lớp.
- HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- GV nhận xét, biểu dương.
D. Hoạt động ứng dụng: 
- Giáo dục KNS
 - Về luyện đọc bài nhiều lần .
- Chuẩn bị bài sau.
E. Sáng tạo : Vẽ hình ảnh cây đa quê hương theo ý thích.
 ________________________________________________
Tiết 2 : Toán
SO SAÙNH CAÙC SOÁ CÓ BA CHÖÕ SOÁÙ
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số ( không quá 1000)
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (a) ; Bài 3 (dòng 1); 
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
- GV : Bảng phụ, SGK, phấn màu . 
 - Hình vuoâng to, caùc hình vuoâng nhoû.
- HS : SGK, Vở Toán, nháp.
III. Các hoạt động dạy – học 	:
A.HĐ Khởi động: Hát.
- Goïi 2 HS leân baûng thi đua viết các số có 3 chữ số : 410, 919, 909
- Nhaän xeùt .
- Giới thiệu bài
B. HĐ hình thành kiến thức mới.
* Hoạt động 1: Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số.
- So sánh 234 và 235.
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông nhỏ?
- Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 vào bên phải như phần bài học và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông ?
- GV giao nhiệm vụ : HS làm việc nhóm 2 : Đọc và so sánh 234 và 235
- GV theo dõi, giúp đỡ. 
- Báo cáo chia sẻ trước lớp :
 234 < 235
 235 > 234
HS đọc đồng thanh .
GV giới thiệu cách so sánh : 
 Dựa vào việc so sánh 234 hình vuông và 235 hình vuông, chúng ta đã so sánh được số 234 và số 235. Trong toán học, việc so sánh các số với nhau được thực hiện dựa vào việc so sánh các chữ cùng hàng. Chúng ta sẽ thực hiện so sánh 234 và 235 dựa vào so sánh các số cùng hàng với nhau.
 Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 234 và 235.
Hãy so sánh chữ số hàng chục của 234 và 235.
Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 234 và 235.
Khi đó ta nói 234 nhỏ hơn 235, và viết 234 234
* GV giao nhiệm vụ HS làm việc nhóm 2 : 
- So sánh 194 và 139.
- So sánh 199 và 215.
- GV theo dõi , giúp đỡ.
- Báo cáo trước lớp .
* GV chốt và khắc sâu cách so sánh : 
- Bắt đầu so sánh từ hàng trăm.
- Số có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.
- Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng nhau :
+Số có hàng chục lớn hơn sẽ lớn hơn.
- Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng nhau :
+Ta phải so sánh tiếp đến hàng đơn vị.
+ Số có hàng đơn vị lớn hơn sẽ lớn hơn.
C. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 (Cá nhân) ; BT2 (Nhóm 2) ; BT3 (Cá nhân).
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp ( Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ) .
Baøi 1 : 
- Gọi một em nêu yêu cầu . 
- 2 HS lên bảng chia sẻ cách làm.
- Lớp nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
+ VD: 127 > 121 vì hàng trăm cùng là 1, hàng chục cùng là 2 nhưng hàng đơn vị 7 >1.
Baøi 2 : 
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để tìm được số lớn nhất ta phải làm gì?
- Viết lên bảng các số: 395, 695, 375 và yêu cầu HS suy nghĩ để so sánh các số này với nhau, sau đó tìm số lớn nhất.
- HS nêu miệng đáp án .
- Qua bài 2 em học được kiến thức gì? 
- GV theo dõi, biểu dương khắc sâu kiến thức.
Baøi 3 : 
- Gọi một em nêu yêu cầu . 
- HS lên chia sẻ cách làm qua trò chơi Truyền điện .
- Qua bài 3 em học được kiến thức gì? 
- GV theo dõi, biểu dương .
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 E. Sáng tạo : 
- Tìm số có ba chữ số , biết rằng khi bớt số đó đi 91 ta được số có 1 chữ số.
__________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
-Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1; BT2) 
-Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (BT3)
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
- GD – BVMT: GDHS chăm sóc, bảo vệ cây trồng. 
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
 - GV : Bảng phụ, phấn màu .
- HS : Vở , nháp, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 
A. Khởi động: Hát.
- 2 HS leân baûng thi đua hỏi - đáp theo mẫu câu có cụm từ: Để làm gì?
- Lớp nhận xét. GV đánh giá, biểu dương.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới và thực hành kĩ năng : 
* Hoạt động 1 : Từ ngữ về cây cối
Baøi 1 : HĐ Nhóm 4
- Goïi 1 HS ñoïc yeâu caàu.
- Treo tranh vẽ cây ăn quả.
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm việc theo nhóm 2 :
- Quan sát. Kể tên các bộ phận của một cây ăn quả.
- Đáp án : Tham khảo :
 Cây ăn quả có các bộ phận: rễ cây, gốc cây, thân cây, ngọn cây, cành cây, hoa, quả lá.
- GV nhaän xeùt choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
Bài 2: HĐ Nhóm 4
- HS đọc yêu cầu .
- Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
( Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây.)
- Chia lớp làm 6 nhóm.
- Phát phiếu cho mỗi nhóm để ghi các từ tả các bộ phận của cây.
- Đại diện nhóm trình bày.
+N1: Các từ tả gốc cây: To, sần sùi, cứng, ôm không xuể, 
+ N2: Các từ tả ngọn cây: Cao chót vót, mềm mại, thẳng tắp, vươn cao, mập mạp, khoẻ khoắn.
+ N3: Các từ tả thân cây: To, sần sùi, gai góc, bạc phếch, khẳng khiu, cao vút.
+ N4: Các từ tả cành cây, lá : khẳng khiu, thẳng đuồn đuột, gai góc, phân nhánh, quắt queo, um tùm.
 Các từ tả lá: mềm mại , xanh mướt, xanh non, mơn mởn.
+ N5: Các từ tả rễ cây: Cắm sâu vào trong lòng đất, ẩn kỹ trong đất, nổi lên mặt đất như rắn hổ mang kỳ dị.
 + N6: Các từ tả hoa, quả : Rực rỡ, thắm tươi, đỏ thắm, vàng rực, khoe sắc.
 Các từ tả qủa: chín mọng, to tròn, căng mịn, dài đuột, chi chít, đỏ ối, ngọt lịm, vàng ươm.
- Nhận xét , chốt kiến thức qua 2 BT. 
* Hoạt động 2 : Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?
Bài 3: HĐ Cá nhân
- HS đọc yêu cầu
+ Đặt các câu hỏi có cụm từ để làm gì để hỏi về từng việc làm được vẽ trong các tranh dưới đây. Tự trả lời các câu hỏi ấy.
- Yêu cầu các nhóm thực hành hỏi đáp.
* Trả lời câu hỏi.
- Bạn gái tưới nước cho cây.
- Bạn trai đang bắt sâu cho cây.
- Các nhóm thực hành hỏi đáp.
H: Bạn gái tưới nước cho cây để làm gì?
T: Bạn gái tưới nước cho cây để cây tươi tốt.
H: Bạn trai bắt sâu để làm gì?
T: Bạn trai bắt sâu cho cây để cây không bị sâu bệnh.
- GV chốt đáp án và khắc sâu kiến thức.
GD – BVMT: GDHS chăm sóc, bảo vệ cây trồng. Nhắc nhở các em luôn trồng và chăm sóc cây xanh.
C. Hoạt động ứng dụng: 
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
D. Sáng tạo : Tìm hiểu thêm các loài cây ở khu vực mình sống người ta trồng để làm gì ? Nhắc người thân trồng cây để mang lợi ích cho gia đình.
 _____________________________________________
Tiết 4: Thể duc
Trß ch¬i “Con cãc lµ cËu «ng trêi” vµ 
“ChuyÓn bãng tiÕp søc”
I. Mục tiêu: 
- Lµm quen víi trß ch¬i “Con cãc lµ cËu «ng trêi” 
 - ¤n trß ch¬i “ChuyÓn bãng tiÕp søc”
- BiÕt c¸ch ch¬i,tham gia vµo ®­îc trß ch¬i nhanh nhÑn,t­¬ng ®èi chñ ®éng. 
- GD vµ RÌn luyÖn ý thøc trong khi tËp luyÖn.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thể chất.
II. Chuaåàn bò:
1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, dän vÖ sinh n¬i tËp.
2. Phương tiện: 1 cßi, 2-4 qu¶ bãng cho trß ch¬
III. Các hoạt động dạy – học : 
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25 phót
5 phót
1. PhÇn më ®Çu: 
* NhËn líp: - GV phæ biÕn nd, yªu cÇu bµi.
* Khëi ®éng: 
- Xoay c¸c khíp: cæ tay, ch©n, h«ng 
- Ch¹y nhÑ nhµng theo 1 hµng däc trªn s©n.
- §i th­êng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u.
*¤n 1 sè ®/t¸c cña bµi TD ph¸t triÓn chung
2. PhÇn C¬ b¶n.
* Trß ch¬i: “Con cãc lµ cËu «ng trêi” 
- GV nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i.
- Cho HS t×m hiÓu vÒ lîi Ých, t¸c dông vµ ®éng t¸c nh¶y cña con cãc.
- Tæ chøc ch¬i theo tõng hµng ngang.
* Trß ch¬i: “ChuyÓn bãng tiÕp søc” 
- GV nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i.
- Nªn chia tæ luyÖn tËp nh­ bµi 56.
3. PhÇn kÕt thóc.
- Th¶ láng hÝt thë s©u.
- §i ®Òu theo 2-4 hµng däc vµ h¸t. 
- Trß ch¬i (håi tÜnh) do GV chän.
- Cñng cè l¹i bµi vµ hÖ thèng bµi häc- GV nhËn xÐt giê häc - BTVN.
- GV h« “Gi¶i t¸n !”, HS h« ®ång thanh “KhoÎ !”
- HS tËp trung. B¸o c¸o sÜ sè:
‚ € €€ € € € € €
 € €€ € € € € €
 €
- HS tËp theo c¸n sù líp.
- HS tËp 3-5 ®ît.Mçi ®ît 2-3 lÇn.
- HS quan s¸t vµ thùc hiÖn.
- HS nghiªm tóc thùc hiÖn.
****************************************************************
SÁNG
Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2019
Tiết 1: Thể duc
BÀI 58 : Trß ch¬i “Con cãc lµ cËu «ng trêi” - T©ng cÇu
I.Muïc tieâu:
- TiÕp tôc häc trß ch¬i “Con cãc lµ cËu «ng trêi”. ¤n T©ng cÇu.
- BiÕt c¸ch ch¬i, tham gia vµo ®­îc trß ch¬i mét c¸ch chñ ®éng. 
- GD tÝnh nhanh nhÑn, n©ng cao ý thøc häc tËp.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thể chất.
II. Chuaåàn bò:
1. §Þa ®iÓm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập .
2. Phương tiện : 1 cßi. ChuÈn bÞ qu¶ cÇu, vît gç hay b¶ng con.
III. Các hoạt động dạy – học : 
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25 phót
5 phót
1. PhÇn më ®Çu: 
* NhËn líp: - GV phæ biÕn nd, yªu cÇu bµi.
* Khëi ®éng: 
- Xoay c¸c khíp: cæ tay, ch©n, h«ng 1p’.
- Ch¹y nhÑ nhµng theo 1 hµng däc trªn s©n.
- §i th­êng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u.
- ¤n c¸c ®éng t¸c cña bµi TD ph¸t triÓn chung: 1 phót
2. PhÇn C¬ b¶n.
* Trß ch¬i: “Con cãc lµ cËu «ng trêi” 
- GV nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i.
- Cho HS häc vÇn ®iÖu 1-2 lÇn, sau ®ã ch¬i trß ch¬i cã kÕt hîp ®äc vÇn ®iÖu.
- Tæ chøc ch¬i theo tõng hµng ngang.
* T©ng cÇu : 8-10 phót
- GV nª

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2018_2019_cao_thi_thuy_ha.docx