Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô bốt.

- Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu.

- Rô bốt lắp tương đối chắc chắn.

* Với học sinh khéo tay: Lắp được rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp chắc chắn, tay rô bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.

- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành.

II. Chuẩn bị.

- Mẫu Rô bốt: bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang haihaq2 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
 Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2019
Sáng
Tiết 4 : Đạo đức (2)
Bài 14 : Bảo vệ loài vật có ích (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích. 
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi cộng cộng.
*GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ con vật có ích.
*GDBVMT: Cần nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ động vật có ích.
*GDTTHCM: Qua bài học, giáo dục cho HS biết yêu thương loài vật có ích.
*GDMTBĐ: Bảo vệ các loài vật có ích ở địa phương ( liên hệ) 
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh vật mẫu các loài vật
III. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 3’
 25’
2’
 A. KTBC 
+ Kể tên các con vật có ích ? Nêu ích lợi của nó ?
 - GV nhận xét.
B. Bài mới
1. GTB 
2. Giảng bài
H Đ 1. Thảo luận nhóm
- GV đưa ra yêu cầu
c. Khi đi chơi vườn thú...khuyên răn các bạn.
d. Mách người lớn.
- Mời báo bài.
- KL: Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ các loài vật có ích.
 HĐ 2: Chơi đóng vai
- GV nêu tình huống, HS thảo luận đóng vai.
- Mời các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- KL: Trong tình huống này, An cần khuyên ngăn bạn không nên trèo cây phá tổ chim vì nguy hiểm dễ bị ngã, có thể bị thương. Chim non sống xa mẹ dễ bị chết
HĐ 3: Tự liên hệ
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa hãy kể vài việc làm cụ thể dể bảo vệ loài vật có ích (Cho nó ăn, quét dọn chuồng trại, tắm...)
- KL: Các em đã biết làm những việc làm có thể để bảo vệ con vật nhắc nhở các bạn khác cần chăm sóc bảo vệ: không ném đá chêu chọc. 
C. Củng cố, dặn dò 
- GV chốt lại bài. Hầu hết các loài vật có ích cho con người vì thế cần phải bảo vệ loài vật để con người được sống và phát triển trong MT trong lành.
- GV nhận xét giờ học.
- Thực hành như bài đã học. Nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- HS nêu 
- Lắng nghe
- HS thảo luận bài tập 3 
- HS báo bài.
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp, cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
Lắng nghe.
Tiết 5. Đạo đức (5)
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Kể được một và tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
II. Tài liệu và phương tiện 
- tranh ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên: mỏ than, dầu mỏ, rừng, 
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
27'
3'
A. Kiểm tra bàu cũ:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
 Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( BT 2) 
- HS giới thiệu về một tài nguyên mà mình biết 
- Lớp nhận xét bổ sung
- GVKL: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều . Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK
- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ 
- Đại diện nhóm trình bày 
- GVKL: a, đ, e là các việc làm đúng để bảo vệ thiên nhiên 
 b, c, d Là việc làm không phải là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
GV: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên 
 Hoạt động 3: Làm bài tập 5 SGK
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét
GVKL: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình 
 C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
- HS lần lượt giới thiệu 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trả lời 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
Lắng nghe.
Chiều
Tiết 1. Thủ công + Lịch sử (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 20. Cắt, dán hàng rào đơn giản (tiết 2)
Bài 31: Nhà Nguyễn thành lập
3’
25’
3’
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt các nan giấy.
- Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
- Dán được các nan giấy thành hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
- Với HS khéo tay:
	+ Kẻ, cắt được các nan giấy đều nhau.
	+ Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối.
	+ Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu các nan giấy và hàng rào, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- nhận xét.
B. Bài mới
 Giới thiệu bài.
HĐ 1: Hướng dẫn hàng rào đơn giản 
- GV hướng dẫn cách dán theo trình tự sau: 
+ Kẻ 1 đường chuẩn 
+ Dán 4 nan đứng cách nhau 1 ô.
+ Dán 2 nan ngang : nan 1 cách đường chuẩn 1 ô, nan 2 cách đường chuẩn 4 ô.
- Theo dõi.
HĐ 2: Thực hành
- GV nhắc HS khi dán vào vở cần phải đúng trình tự như hướng dẫn: Kẻ 1 đường chuẩn. Dán 4 nan đứng. Dán 2 nan ngang.
- HS thực hành.
- GV khuyến khích HS trang trí cảnh vật trong hàng rào.
- GV đánh giá sản phẩm HS, nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò.
- Cho HS nhắc lại các bước dán các nan giấy thành hàng rào đơn giản. 
- Dặn HS chuẩn bị giấy kẻ ô để tiết sau học “ Cắt, dán trang trí ngôi nhà ”.
I. Mục tiêu:
 - Nắm dược đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn:
 + Sau khi Quang Trung qua đời triều đại Tây sơn suy yếu dần . Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Ánh đ huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn .Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế ,lấy niên hiệu là Gia Long , định đô ở Phú Xuân ( Huế).
 - Nu một vi chính sạch cụ thể của vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị :
 + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi Hoàng hậu , bỏ chức tể tướng , tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. 
 + Tăng cường lực lượng quân đội ( với nhiều thứ quân , các nơi điều có thành trì vững chắc )
 + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
 II Đồ dùng dạy học:
- Một số điều luật của bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn).
III Hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 + Kể lại những chính sách về kinh tế, văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung ?
+ Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hoá ?
- Nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi: 
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Thảo luận và trình bày.
- KL: Nguyễn Ánh là người thuộc dòng họ chúa Nguyễn. Sau khi nghĩa quân Tây Sơn thất bại Nguyễn Ánh cùng đám tàn quân dạt về miền cực Nam của đất nước và luôn nuôi chí trả thù nhà Tây Sơn. Khi lật đổ nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã xử tội những người tham gia khởi nghĩa và thủ lĩnh của Tây Sơn bằng nhiều cực hình: đào mồ tổ tiên anh em nhà Nguyễn Huệ, xử chém ngang lưng hoặc cho ngựa xé xác, voi quật chết con cháu tướng lĩnh nhà Tây Sơn.
+ Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì? Từ năm 1802 đến năm 1858 triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào?
b) Sự thống trị của nhà Nguyễn.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, tự đọc thông tin và hoàn thành phiếu 
+ Điền tiếp vào chỗ trống 
 Những sự kiện chứng tỏ các vua triều Nguyễn không muốn chia quyền hành cho ai là:
........................hoàng hậu (Không đặt ngôi) 
........................tể tướng (bỏ chức) 
........................điều hành mọi việc quan trọng từ trung ương đến địa phương, đặt luật pháp (Tự mình trực tiếp) 
+ Nêu tổ chức quân đội của nhà Nguyễn? (Gồm nhiều thứ quân là: (bộ binh, thủy binh, tượng binh)
 Có các trạm ngựa (để nối liền) từ cực Bắc đến cực Nam của đất nước)
+ Nêu nội dung bộ luật Gia Long?
 (Ban hành bộ luật Gia Long với những điều luật hết sức hà khắc.
 Tội mưu phản (Chống nhà vua và triều đình) bị sử như sau: những kẻ mưu phản không phân biệt thủ phạm hay tòng phạm đều bị sử lăng trì, ông cha, con cháu, anh em của những kẻ đó từ 16 tuổi trở lên đều bị chém đầu. Con trai từ 15 tuổi trở xuống, mẹ con gái, của những kẻ đó phải làm nô tì cho nhà quan, tài sản của họ đều bị tịch thu)
+ Ban hành bộ luật Gia Long để bảo vệ ai?
(Bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao địa vị quan lại, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối)
c) Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn
+ Với ách thống trị hà khắc của các vua thời nhà Nguyễn cuộc sống của nhân dân ta như thế nào? (cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ)
=> Dưới thời Nguyễn, vua quan hà khắc bóc lột nhân dân thậm tệ, người giàu công khai bóc lột người nghèo. Pháp luật dung túng cho người giàu. Vì vậy nhân dân có câu: 	Con ơi nhớ lấy câu này
 Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan
 =>Bài học: sgk
C. Củng cố, dặn dò:
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Điều gì chứng tỏ nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai?
- GV nhận xét giờ
- Về nhà ôn bài
 Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2019
Sáng
Tiết 2. Thủ công (2)
Bài 16: Làm con bướm (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 	- Biết cách làm con bướm bằng giấy.
II. Chuẩn bị:
 	- Mẫu con bướm bằng giấy
 - Tranh quy trình, giấy thủ công, kéo, hồ, bút
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
25'
5'
A. Bài cũ:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
 Hoạt động 1: HD HS quan sát, nhận xét
- Giới thiệu mẫu con bướm đặt câu hỏi:
 + Con bướm được làm bằng gì? Có những bộ phận nào? 
- GV gỡ cánh bướm trở về tờ giấy hình vuông.
 + Cách gấp cánh bướm giống như gấp hình gì đã học? 
 Hoạt động 2: HD mẫu
- Có 4 bước:
 + B1: Cắt giấy
- Cắt 2 hình vuông, hình vuông thứ nhất có cạnh 18ô, hình vuông thứ hai cạnh 10ô
- Cắt 1 nan giấy hình chữ nhật khác màu dài 12 ô, rộng nửa ô làm râu.
 + B2: Gấp cánh bướm
- Từ góc nhọn gấp các nếp gấp cách đều cho hết tờ giấy hình vuông được cánh bướm thứ nhất, cánh bướm thứ hai gấp tương tự.
 + B3: Buộc thân bướm
- Buộc 2 đôi cánh theo đường dấu giữa, cho 2 cánh mở theo 2 hướng ngược chiều.
 + B4: Làm râu bướm
- Gấp đôi nan giấy làm râu, mặt kẻ ra ngoài, dùng bút chì vuốt cong râu bướm.
- Dán râu vào thân được con bướm hoàn chỉnh.
- Cho HS tập gấp cánh bướm.
C. Nhận xét, dặn dò
- Nhận xột tiết học
- Chuẩn bị giấy, hồ dán, chỉ cho tiết sau thực hành.
- Quan sát và trả lời
- Bằng giấy, có cánh, thân, râu
- Gấp các nếp gấp cách đều, gấp quạt
- Quan sát
- Thực hành gấp cánh bướm
Tiết 3. Kĩ thuật (5)
Lắp rô bốt (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu.
- Rô bốt lắp tương đối chắc chắn.
* Với học sinh khéo tay: Lắp được rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp chắc chắn, tay rô bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành.
II. Chuẩn bị.
- Mẫu Rô bốt: bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới.
Giới thiệu bài, ghi đề : 
Hoạt động 3 : thực hành lắp:
- Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp.
- Nhận xét.
- Chọn chi tiết.
- Lắp từng bộ phận.
- Lắp ráp Rô bốt.
Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm: 
- Nhận xét, bình chọn.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV gọi HS nhắc lại các thao tác thực hiện lắp Rô bốt.
- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nghe, nhắc lại.
- 2 học sinh nhắc lại
- HS lắng nghe.
- Hoạt động theo nhóm.
- Nhóm trình bày sản phẩm.
- Đánh giá theo mục 3 SGK.
- HS nhắc lại các thao tác thực hiện lắp Rô bốt.
- HS chú ý lắng nghe
- HS lắng nghe.
Tiết 4. Thủ công (3)
Bài 16. Làm quạt giấy tròn (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Biết cách làm quạt giấy tròn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu quạt giấy tròn.
- Giấy, 1 sợi chỉ, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
 A. KTBC:
- Đồ dùng của HS.
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
 Hoạt động 1: HD HS quan sát, nhận xét
- Giới thiệu quạt mẫu và đặt câu hỏi
 + Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống gấp quạt ở lớp 1 không? 
 + Quạt giấy có hình gì? 
- Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối 2 tờ giấy thủ công theo chiều rộng.
 Họat động 2: HD mẫu
- Có 3 bước:
 + B1: Cắt giấy
- Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật để gấp quạt
- Cắt 2 tờ giấy cùng màu làm cán
 + B2: Gấp, dán quạt
- Đặt tờ giấy 1 lên bàn, gấp các nếp gấp cách đều theo chiều rộng cho đến hết. Gấp đôi để lấy đường dấu giữa.
- Gấp tờ thứ 2 giống tờ 1.
- Dán 2 tờ giây với nhau. Dùng chỉ buộc vào nếp gấp giữa, ép chặt
+ B3: Làm cán và hoàn chỉnh quạt
- Lấy tờ giấy làm cán cuộn theo chiều dài rộng 1ô, đến hết tờ giấy, bôi hồ vào mép giấy và dán lại.
- Mở 2 cán quạt ra để 2 cán ép vào nhau được quạt hình tròn
- Cho HS tập gấp quạt
C. Nhận xét, dặn dò
+ Nêu tác dụng của quạt?
- Chuẩn bị giấy, hồ dán, chỉ buộc cho tiết sau thực hành.
- Lấy đồ lên bàn.
- Quan sát và trả lời
- Giống
- Hình tròn
- Quan sát
- Thực hành gấp quạt
- Trả lời
Chiều
Tiết 1. Đạo đức + Khoa học (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 14 : Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (tiết 2)
Bài 61:Trao đổi chất ở thực vật
3'
30'
2'
I. Mục tiêu:
 - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.
 -Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
 -Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
 - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
*GDKNS: Kĩ năng ra quyết định.
 Kĩ năng tư duy phê phán.. 
*GDBVMT: GDHS có ý thức bảo vệ cây và hoa ở nhà và nơi công cộng.
*GDTNMTBĐ: GDHS biết bảo vệ cây và hoa ở các vùng biển đảo.
II. Chuẩn bị của GV, HS
- GV : Tranh
- HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu bài học trước
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
Hoạt động 1: Làm bài tập 3
- Yêu cầu HS nối mỗi tranh dưới đây với từng khuân mặt phù hợp.
+ Ra chơi ở sân trường có cây che bóng mát em có thích không ? 
 - Mời HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Ghi nhớ.
- Kết luận: Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1,2, 4
Hoạt động 2 : HS làm bài tập 4
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài
- Nhận xét, tuyên dương
- Kết luận : Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi không cản được bạn 
Hoạt động 3 : Hát bài ra vuờn hoa 
- Cho HS cả lớp hát, vỗ tay
- Nhận xét, tuyên dương.
- Kết luận : môi trường trong lành giúp các em khỏe mạnh và phát triển 
 Viết câu ghi nhớ lên bảng, yêu cầu HS đọc
C. Củng cố, dặn dò. 
*MT: Các em đã bảo vệ cây và hoa ngoài biển đảo như thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương. 
- HS ôn lại bài và chuẩn bị bài
I. Mục tiêu:
 - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các- bô- níc,ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác...
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
 - Yêu nghệ thuật, bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy học 
 - Hình minh hoạ trang 122 SGK.
 - Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật viết vào bảng phụ.
 - Giấy A 3.
III. Các hoạt động dạy học 
A. KTBC
- Gọi HS lên trả lời câu hỏi:
 + Để cây trồng cho năng suất cao hơn, người ta đã tăng lượng không khí nào cho cây ?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
a. Giới thiệu Tiết:
Thực vật không có cơ quan tiêu hoá, hô hấp riêng như người và động vật nhưng chúng sống được là nhờ quá trình trao đổi chất với môi trường. Quá trình đó diễn ra như thế nào ? Các em cùng tìm hiểu qua Tiết học hôm nay.
 Hoạt động 1: Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra môi trường những gì?
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122 SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết được.
- GV gợi ý : Hãy chú ý đến những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh và những yếu tố nào mà cần phải bổ sung thêm để cho cây xanh phát triển tốt.
-Gọi HS trình bày.
+ Những yếu tố nào cây thường xuyên phải lấy từ môi trường trong quá trình sống ?
+Trong quá trình hô hấp cây thải ra môi trường những gì ?
 + Quá trình trên được gọi là gì ?
 + Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật 
- GV giảng: Trong quá trình sống, cây xanh phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường. Cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường hơi nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi và các chất khoáng khác. Vậy sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường thông qua sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn như thế nào, các em cùng tìm hiểu.
 Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường
 + Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra như thế nào ?
+ Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào ?
- Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật và sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật và giảng Tiết.
 + Cây cũng lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc như người và động vật. Cây đã lấy khí ô-xi để phân giải chất hữu cơ, tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí các-bô-níc. Cây hô hấp suốt ngày đêm. Mọi cơ quan của cây (thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt) đều tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường bên ngoài.
 +Sự trao đổi thức ăn ở thực vật chính là quá trình quang hợp. Dưới ánh sáng Mặt Trời để tổng hợp các chất hữu cơ như chất đường, bột từ các chất vô cơ: nước, chất khoáng, khí các-bô-níc để nuôi cây.
 Hoạt động 3: Thực hành : vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm .
- Phát giấy cho từng nhóm.
- Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn.
GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
- Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày. Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về một sơ đồ, các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc.
Sơ đồ trao đổi khí trong hô hấp của TV
Hấp thụ Thải ra 
Khí ô xi Thực vật Khí các bô ních 
Sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật
ánh sáng mặt trời
Hấp thụ Thải ra
Khí các bo nic Khí ô xi 
Nước Thực vật Hơi nước 
Các chất khoáng Các chất khoáng 
 khác 
C. Củng cố, dặn dò.
+ Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Về học Tiết và chuẩn bị Tiết tiết sau.
- Nhận xét tiết học.	
 Tiết 3. Đạo đức (3)
Bài 14: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Kể được 1 số lợi ích của cây trồng , vật nuôi đối với con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợ p với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi .
- Biết những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng vật, vật nuôi 
- HS học tốt biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng vật nuôi.
* KNS: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn.
- Kĩ năng trình bày ý tưởng chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng thu thập và sử lí thông tin.
- Kĩ năng ra quyết định lụa chọn các giải pháp. 
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng vật nuôi.
* TTHCM: Biết cần, kiệm, liêm,chính.
* MT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT.
II. Đồ dùng: 
- VBT + bài hát bài thơ SGK
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
A. Kiểm tra bài cũ
+ Vì sao phải chăm sóc cây trông, vật nuôi ? 
- GV nhận xét - đánh giá 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung bài
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra: 
- Gọi HS báo cáo kết quả điều tra (dặn HS ở tiết trước) theo yêu cầu các câu hỏi 
 + Hãy kể tên các loại cây trồng mà em biết ? (phượng, xoan, rau cải ...) 
*MT: Gia đình em trồng các loại cây nào, trồng các loại cây đó nhằm mục đích gì?
(Trồng rau -> lấy rau ăn . Cây cảnh -> để trang trí) 
+ Gia đình em đã chăm sóc các cây đó như thế nào ? (tưới nước, bón phân, tỉa cành ...) 
+ Kể tên các con vật nuôi mà em biết ? (HS nêu) 
+ Gia đình em đã nuôi những con vật nào ? 
+ Các con vật đó được chăm sóc như thế ? (cho ăn đủ khẩu phần, vệ sinh chuồng trại sạch ... ) 
+ Theo em chăm sóc cây trồng vật nuôi có tác dụng gì ? (Cây con vật lớn nhanh cung cấp thực phẩm cho con người ...) 
Hoạt động 2: Đóng vai 
Bài tập 3: (VBT): 
- HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 - sắm vai, mỗi nhóm 1 tình huống 
- Các nhóm lên thể hiện tình huống 
- GV nhận xét, kết luận. 
 KL:
 + Tình huống 1: Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu.
 + Tình huống 2: Dương nên đắp lại bờ ao hoặt báo cáo cho người lớn biết.
 + Tình huống 3: Nga nên dừng chơi khi cho gà ăn.
 + Tình huống 4: Hải nên khuyên Chính không đi trên thảm cỏ ...
Hoạt động 3: 
- Học hát, đọc thơ, về chủ đề chăm sóc cây trồng , vật nuôi 
 + Đọc thơ : bài Đất + Hát bài em đi giữa biển vàng hoặc bài Chim chích bông 
- GV nhận xét, kết luận. 
Hoạt động 4: Trò chơi Ai đúng ai nhanh. 
- Chia lớp theo nhóm 4. 
 - Thảo luận và ghi vào phiếu. 
- Cử 2 nhóm làm phiếu to gắn bảng. 
Đối với cây trồng
Đối với vật nuôi
Nên làm
Không nên làm
Nên làm
Không nên làm
- Tưới nước
- Phân bón
- Bắt sâu
- Tỉa lá bị bệnh
- Trèo cây bẻ cành
- Để lá già không tỉa
- Vặt ngọn cây non - để chơi
- Cho vật nuôi ăn đề
- Làm sạch chỗ ở
- Tiêm thuốc phòng bệnh
- Che chắn kín lúc mùa đông
- Mùa hè tắm rửa sạch sẽ, mát
- Không chăm sóc bỏ đói
- Không vệ sinh chuồng trại
C. Củng cố - dặn dò 
 + Vì sao phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi ? 
- GV tổng kết giờ học
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học bài
- Chuẩn bị bài sau
- HS trả lời
 - Lắng nghe.
- Báo bài.
- Bổ sung cho nhau.
- HS đọc yêu cầu 
- Thảo luận nhóm 4 - sắm vai, mỗi nhóm 1 tình huống 
- Báo bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc, hát
- Thảo luận và ghi vào phiếu.
- Báo bài.
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
 Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2019
Sáng
Tiết 1. Lịch sử (5)
Lịch sử địa phương: Tìm hiểu về khu rừng 
Trần Hưng Đạo
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu được sự kiện, ý nghĩa của khu rừng Trần Hưng Đạo
- Biết được hoàn cảnh ra đời của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và chiến công đầu tiên của đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
II. Đồ dùng:
- Tư liệu lịch sử Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
III. Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Kiểm tra bài cũ
+ Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô đã phải lao động ra sao ?
+ Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước ?
+ Em biết thêm được những nhà máy thuỷ điện nào đã và đang được xây dựng ở nước ta ?
- GV nhận xét, đánh giá
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ1: Hoàn cảnh ra đời Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 
- GV đọc tư liệu.
+ Tình hình phong trào Cách mạng ở Cao-Bắc- Lạng năm 1944 ntn? (Phong trào Cách mạng đang lên, địch khủng bố mạnh)
+ Trước tình hình đó Hồ chí Minh ra chỉ thị gì? ("Nên tập hợp những cán bộ, chiến sĩ anh dũng nhất, vũ khí tốt...mở rộng cơ sở phát triển lực lượng vũ trang. Chúng ta sẽ lập đội quân giải phóng")
+ Ai được giao nhiệm vụ này? Đội lấy tên là gì? (Đ/c Võ Nguyên Giáp; lấy tên Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quann. Đồng chí Hoàng Sâm: đội trưởng; đ/c Xích Thắng (Dương Mạc Thạch) làm chính trị viên.)
+ Đội VN tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào thời gian nào? Ở đâu? (Ngày 22/12/1944, tại khu rừng Trần Hưng Đạo-Nguyên Bình, đội VN tuyên truyền giải phóng quân được thành lập dưới sự chỉ huy của đ/c Võ Nguyên Giáp gồm 34 chiến sĩ)
HĐ2: Chiến công đầu tiên của đội VN tuyên truyền giải phóng quân
- GV đọc tư liệu (trang 64 - 75)
+ Trận đánh đồn Phai Khắt diễn ra trong thời gian nào, kết quả ra sao?
(Đêm 25 /12 / 1944, Trong vòng 30 phút ta giành thắng lợi thu 17 súng và đạn, diệt đồn trưởng, bắt 17 tên địch)
+ Trận đánh đồn Nà Ngần diễn ra trong thời gian nào, kết quả trận đánh ?(Khoảng 7h sáng 26/12/ 1944 trận đánh diễn ra trong vòng 15 phút, tiêu diệt 5 tên địch, thu 27 súng đạn, 1 thanh kiếm)
 HĐ3: Ý nghĩa của việc thành lập Đội VN tuyên truyền giải phóng quân và chiến thắng Phai Khắt. Nà Ngần
- GV đọc tài liệu (trang 77)
+ Sự xuất hiện của Đội VN tuyên truyền giải phóng quân với chiến thắng Phai Khắt - Nà Ngần có ý nghĩa như thế nào ? (+ Có tác động mạnh mẽ, gây hoang mang lo sợ trong địch, cổ vũ tinh thần cách mạng của quần chúng.
+ Chiến thắng Phai Khắt - Nà Ngần thể hiện tinh thần "Quyết chiến quyết thắng", trí thông minh sáng tạo của chỉ huy, lòng yêu nước và dũng khí chiến đấu của toàn thể đội viên Việt Nam... giải phóng quân )
C. Củng cố, dặn dò
+ Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ? GD lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò HS
- Trả lời
Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Trả lời
- Lắng nghe.
- lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
Chiều
Tiết 1: TNXH + Địa lý (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 31: Thực hành: Quan sát bầu trời 
Bài 28: Thành phố Đà Nắng
2’
30’
3’
I. Mục tiêu: 
- Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, trời mưa.
- HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên phát huy trí tưởng tượng.
II. Đồ dùng:
- Bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
+ Nêu dấu hiệu để nhận biết trời mưa?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét
- GV nêu nhiệm vụ:
a. Quan sát bầu trời.
+ Em có thấy mặt trời và những khoảng trời xanh không?
+ Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây? có màu gì? chúng đứng yên hay chuyển động?
b. Quan sát cảnh vật xung quanh:
+ Sân trường, cây cối, mọc vật ... lúc này khô ráo hay ướt át?
+ Em có trông thấy ánh nắng vàng hay không?
- GV cho Hs vào lớp thảo luận:
+ Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì?
* HS khá giỏi nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng, ngày có mưa, bão lớn.
- Kết luận: ... Cho chúng ta biết trời đang nắng, râm mát hay trời sắp mưa.
Hoạt động 2. Dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả quan sát.
- Nêu yêu cầu: vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
- Mời HS giới thiệu bức tranh vẽ của mình.
- Chọn một số tranh vẽ đẹp trưng bày trước lớp.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài mới.
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số đặt điểm của thành phố Đà Nẵng : 
 + Vị trí ven biển, đồng bằng ven hải miền Trung.
 + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông 
 + Đà nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch. 
 - Chỉ được thành phố Đà nẵng trên bản đồ (lược đồ)
*GDBVMTBĐ: Giáo dục HS bảo vệ tài nguyên biển.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Một số ảnh cảnh thành phố Đà Nẵng
 III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp 
- GV yêu cầu HS làm bài tập trong SGK, nêu được:
+ Tên, vị trí của tỉnh địa phương em trên bản đồ?
+ Vị trí của Đà Nẵng, xác định hướng đi, tên địa phương đến Đà Nẵng theo bản đồ hành chính Việt Nam
+ Cho biết những phương tiện giao thông nào có thể đi đến Đà Nẵng ? 
+ Đà Nẵng có những cảng gì?
+ Nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa?
- GV yêu cầu HS liên hệ để giải thích vì sao Đà Nẵng lại là thành phố cảng biển?
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp 
+ Dựa vào bảng em hãy kể tên một số hàng hóa dược đưa đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đi nơi khác bằng tàu biển ? 
- HS kể tên.
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân 
+ Em hãy cho biết nơi nào của Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch nhất ?
+ Vì sao nơi dây thu hút nhiều khách du lịch? 
- HS trả lời.
C. Củng cố, dặn dò:
* BĐ: Biển ở thàng phố Đà Nẵng có những tài nguyên gì?
Chuẩn bị bài: Biển đông & các đảo.
 Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2019
Sáng
Tiết 1. Khoa học (5)
Ôn tập: Thực vật và động vật
I. Mục tiêu: 
	Giúp HS ôn tập về:
	- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
	- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
	- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
II. Đồ dùng: 
 Hình và thông tin trang 124-125-126 SGK.
III.Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
30'
2'
 A. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
 + Em có nhận xét gì về sự nuôi dạy con của hổ và của hươu? 
 + Tại sao hươu mẹ dạy con tập chạy?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
a.Khám phá Thông qua một số thực vật, động vật, các em sẽ hệ thống hóa lại kiến thức sinh sản của chúng qua bài Ôn tập: Thực vật và động vật.
- Ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1
- Yêu cầu làm 5 bài tập trang 124, 125, 126 SGK vào vở.
- Yêu cầu lần lượt trình bày từng bài tập.
- Nhận xét, sửa chữa:
 + Bài 1: 1-c; 2-a; 3-b; 4-d.
 + Bài 2: 1-nhuỵ; 2- nhị
 + Bài 3: 
 . Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
 . Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
 . Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
 + Bài 4: 1-e; 2-d; 3-a; 4-b; 5-c.
 + Bài 5: Những động vật đẻ con: Sư tử, hươu cao cổ. Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng.
Hoạt động 2. 
 Nắm được một số hình thức sinh sản của thực vật, động vật, các nhà chăn nuôi, trồng trọt đã cho lai tạo để có những con giống, cây giống cho năng suất cao.
C. Củng cố, dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại các bài đã học về thực vật và động vật.
- Chuẩn bị bài Môi trường.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 3. Khoa học (4)
Bài 62: Động vật cần gì để sống ?
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật.
 - Hiểu được những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. 
 - Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc vật nuôi trong nhà.
 *KNS: Chăm sóc và bảo vệ động vật hoang dã
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ trang 124, 125 SGK.
 - Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
30'
2'
A. KTBC
- GV gọi HS lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi khí và sự tra

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_31_nam_hoc_2018_2019.doc