Giáo án môn Tiếng Việt và Toán Lớp 2, Tuần 12 - Năm học 2022-2023 - Lê Thị Hồng Tiến

Giáo án môn Tiếng Việt và Toán Lớp 2, Tuần 12 - Năm học 2022-2023 - Lê Thị Hồng Tiến

TIẾNG VIỆT (111,112)

BÀI 1: BÀN TAY DỊU DÀNG(tiết 1,2)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.Phẩm chất :

- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.

 - Biết yêu quý thầy cô, bạn bè, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè;

 - Ham học hỏi, yêu thích đọc sách.

2. Năng lực

 a. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b. Năng lực đặc thù:

Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu được nội dung bài.

Trả lời được các câu hỏi trong bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên

 - Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử.sgk

 2. Học Sinh

 - Sách giáo khoa,vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

docx 50 trang Huy Toàn 23/06/2023 5433
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt và Toán Lớp 2, Tuần 12 - Năm học 2022-2023 - Lê Thị Hồng Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH: Tân Hưng
Lớp: 2/8
KẾ HOẠCH BÀIHỌC TUẦN 12
(Từ ngày 21/11/2022 đến ngày 25/11/2022)
Ngày
Buổi
ST
Môn học
Tên bài dạy
NDĐC
ĐDDH
HAI
21/11
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Tiếng Việt (T1)
Tiếng Việt (T2)
Toán
Sinh hoạt đầu tuần
Bàn tay dịu dàng
Bàn tay dịu dàng
Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 (t1)
Máy tính
KHBD
PPT
Chiều
3
4
5
Rèn: Tiếng Việt
Rèn: Tiếng Việt
Rèn: Toán
Bàn tay dịu dàng
Bàn tay dịu dàng
Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 (t1)
Máy tính
KHBD
PPT
BA
22/11
SÁNG
1
2
3
4
Tiếng Việt (T3)
Tiếng Việt (T4)
Toán
Rèn: Tiếng Việt
Chữ hoa L
Từ chỉ đặc điểm Dấu chấm than.
Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 (t2)
Nghe - viết Bàn tay dịu dàng 
Máy tính
KHBD
PPT
TƯ
23/11
SÁNG
1
2
3
4
Tiếng Việt (T1)
Tiếng Việt(T2)
Toán
Rèn Toán
Danh sách tổ em
Nghe - viết Bàn tay dịu dàng 
Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 (t3)
Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 (t2)
Máy tính
KHBD
PPT
NĂM
24/11
SÁNG
1
2
3
4
Tiếng Việt (T3)
Tiếng Việt (T4)
Toán
Mở rộng vốn từTrường học
Nói và đáp lời chia buồn, lời chia tay
Em làm được những gì? (tiết 1)
Máy tính
KHBD
PPT
SÁU
25/11
SÁNG
1
2
3
4
Tiếng Việt (T5)
Tiếng Việt (T6)
Toán
SHTT
Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (TT)
Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (TT)
Em làm được những gì? (tiết 2)
GDTT
(Luyện nói)
(Luyện viết)
Máy tính
KHBD
PPT
Tân Hưng, ngày 01 tháng 11 năm 2022 
 Người lập	Ký duyệt 
 Lê Thị Hồng Tiến Nguyễn Thị Hường
Ngày soạn:14/11/2022
Ngày dạy: 21/11/2022
Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2022
TIẾNG VIỆT (111,112)
BÀI 1: BÀN TAY DỊU DÀNG(tiết 1,2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Phẩm chất :
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ. 
 - Biết yêu quý thầy cô, bạn bè, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè;
 - Ham học hỏi, yêu thích đọc sách.
2. Năng lực
 a. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
b. Năng lực đặc thù:
Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu được nội dung bài.
Trả lời được các câu hỏi trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Giáo viên
 - Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử.sgk
 2. Học Sinh
 - Sách giáo khoa,vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động Dạy 
Hoạt động Học
5’
30’
5’
40’
15’
12’
5’
3’
I. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành: 
- GV giới thiệu tên chủ điểm: Ngôi nhà thứ hai. 
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Cho biết mỗi người trong tranh đang làm gì?
Dự đoán cảm xúc của mỗi người trong tranh?
+ GV dẫn dắt vào bài học.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng 
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản Bàn tay dịu dàng SHS trang 98,99, đọc phân biệt được giọng các nhân vật. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn. 
b. Cách thức tiến hành
- GV đọc mẫu toàn bài, hd giọng đọc
- GV hướng dẫn HS:
- cho hs đọc nối tiếp câu
+ Luyện đọc một số từ khó: nặng trĩu, dịu dàng. 
-Cho hs đọc nối tiếp đoạn
+ Luyện đọc một số câu dài: Thế là/chẳng bao giờ An còn được/ nghe bà kể chuyện cổ tích,//chẳng bao giờ An còn được /bà âu yếm,/vuốt ve. 
-gv giải nghĩa từ khó 
 Hoạt động nhóm
- HS luyện đọc trong nhóm 4- 5 phút
- Kiểm tra 2-3 nhóm đọc trước lớp
- 1hs đọc cả bài
TIẾT 2
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 99; rút ra được ý nghĩa của bài học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 99. 
Câu 1: Khi bà mất, An cảm thấy thế nào? Vì sao? 
Câu 2: Vì sao thầy giáo không trách An khi biết bạn chưa chuẩn bị bài?
Câu 3: Tìm từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy giáo với An?
Câu 4: Kể những việc làm thể hiện sự quan tâm của thầy cô với em?
+ GV mời đại diện 3-4 HS trả lời câu hỏi. 
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định giọng của từng nhân vật; HS nghe GV đọc lại đoạn từ “Khi thầy đến gần” đến “thầy khẽ nói với An”; HS luyện đọc đoạn từ “Khi thầy đến gần” đến “thầy khẽ nói với An”; HS khá giỏi đọc cả bài. 
b. Cách thức tiến hành:
- GV đọc lại đoạn từ “Khi thầy đến gần” đến “thầy khẽ nói với An”.
- GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn từ “Khi thầy đến gần” đến “thầy khẽ nói với An”.
- GV mời 1 HS đọc toàn bài. 
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
a. Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi của hoạt động Kết nối yêu thương SHS trang 99. 
b. Cách thức tiến hành:
- GV mời HS đọc yêu cầu phần Kết nối yêu thương SHS trang 99: Đóng vai các bạn trong lớp, viết lời an ủi, động viên bạn An. 
- GV hướng dẫn HS: HS đóng vai các bạn trong lớp, viết lời an ủi, động viên bạn An theo một số gợi ý.
- GV mời đại diện 3-4 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, khen ngợi HS 
- GV yêu cầu HS viết 1-2 câu an ủi, động viên bạn An.
- GV mời đại diện 3-4 HS đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét, chữa bài, khen ngợi HS .
 VẬN DỤNG
 a.Mục tiêu : Cũng cố lại kiến thức bài học HScủng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau:
b.Cách thực hiện:
-1 hs dọc toàn bài
- Nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị
- HS trả lời. 
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo. 
- HS chú ý lắng nghe. 
- HS đọc bài và luyện đọc
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức. 
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- lòng năng trĩu nỗi buồn
- Vì thầybiết và cảm thông với nỗi buồn cùaAn
- Xoa đầu, vỗ nhẹ vai ,..
- giảng bài, nói nhẹ nhàng, vuốt tóc...
- HS lắng nghe, đọc thầm theo. 
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài; các HS khác lắng nghe, đọc thầm theo. 
- HS lắng nghe, thực hiện. 
- HS trả lời.
- HS đọc bài: Tớ biết An đang rất buồn vì Bà mới mất. An cố gắng lên nhé. Tớ sẽở bên cạnh và chia sẻ cùng An.
Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.- 
TOÁN ( Tiết 56)
PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 ( T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2.2 Năng lực đặc thù:
- Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
 - Củng cố ý nghĩa của phép công, vận dụng vào giải quyết vấn đề dẫn đến phép cộng. 
- Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
 - Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử
 2. Học Sinh
 - Sách giáo khoa,vở, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
I. KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước cho HS làm quen với bài học mới.
- GV cho HS chơi trò chơi “Tìm bạn”
- GV cho HS viết số vào bảng con (mỗi em tự chọn một số bất kì từ 1 đến 9).
- GV cho HS tìm bạn để hai số cộng lại bằng 14.
Hai bạn nào tìm được nhau sớm nhất thì thắng cuộc.
 - GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá, dẫn HS vào bài học mới
II. KHÁM PHÁ.
Mục tiêu: HS nắm được cách cộng có nhớ trong phạm vi 100 và biết áp dụng để thực hành.
Cach tiến hành
- GV chia lớp thành hai đội, mỗi đội thực hiện một phép tính: 
29 + 5 = ?
29 + 25 = ?
- GV yêu cầu mỗi đội thực hiện phép tính theo các bước: đặt tính rồi tính
29
25
54
+
- GV dùng ĐDHT minh họa cách tính, đặc biệt giải thích “nhớ 1”, “thêm 1”.
9 cộng 5 bằng 14, viết 4, nhớ 1.
2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
Vậy 29 + 5 = 34
Thực hành 
- GV cho HS quan sát tổng quát, nhận biết các phép cộng.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách cộng 10 trong phạm vi 20
- GV đọc lần lượt từng phép tính cho HS thực hiện trên bảng con
49 + 34 58 + 23 37 + 46
68 + 7 79 + 6 7 + 84
- GV nhận xét, tổng kết
. Vận dụng 
a.Mục tiêu : Cũng cố lại kiến thức bài học HScủng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau:
b.Cách thực hiện
- hs nêu lại cách thực hiện29+ 25
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS viết số bất kì vào bảng con
- HS tìm các bạn
- HS nghe GV giới thiệu bài mới
- HS các đội nhận biết các phép tính
29
 5
34
+
29
25
54
+
- HS thực hiện đặt tính rồi tính:
- HS lắng nghe
- HS quan sát, nhận biết
- HS nhắc lại kiến thức cũ
- HS thực hiện các phép tính ra bảng con, 1 HS làm bảng lớp
HS lắng nghe
- HS trả lời, thực hiện
CHIỀU
RÈN TIẾNG VIỆT (33,34)
ĐỌC BÀI : BÀN TAY DỊU DÀNG 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái; yêu quý, tôn trọng thầy cô giáo
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ: luôn tích cực học tập để vui lòng thầy cô
- Ham học hỏi, yêu thích đọc sách.
2. Năng lực
2.1.Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận về nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học hiểu được nội dung bài
2.2.Năng lực đặc thù:
- Nêu được việc làm của từng người trong tranh, dự đoán được cảm xúc của các nhân vật trong tranh.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu được nội dung bài: Thái độ trìu mến, thương yêu học sinh và sự chia sẻ của thầy giáo đã động viên An, giúp bạn cố gắng hơn trong học tập; biết liên hệ bản thân: cần biết chia sẻ, động viên, an ủi bạn bè khi bạn gặp chuyện buồn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV : ti vi, máy tính, Tranh Bài tập 3 để sửa bài cho HS. 
- HS : VBT, Vở viết, bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
20’
25’
5’
1.Khởi động
Mục tiêu: HS phấn khởi, tích cực chủ động trước tiết học
Cách tiến hành-
Tổ chức HS thi đọc
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu, ghi tựa:Bàn tay dịu dàng
2.Hoạt động Luyện tập thực hành. 
Mục tiêu: HS luyện đọc lại bài đọc, hiểu nội dung bài. Hoàn thành các bài tập trong VBT
Cách tiến hành
Luyện đọc
- YCHS mở SGK bài Bàn tay dịu dàng
- YCHS đọc nối tiếp đoạn
- YCHS đọc bài
- Nhận xét, tuyên dương 
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dương 
- YCHS trả lời lại câu hỏi của bài
 Tiết 2
Tìm hiểu bài 
- GV YCHS quan sát, đọc mục Cùng tìm hiểu.
- YCHS đọc câu hỏi 1
- YCHS đọc đoạn 1 để tìm câu trả lời. 
- YCHS trả lời câu hỏi.
- YCHS đọc câu hỏi 2
- HDHS đọc đoạn 2 để tìm câu trả lời. 
- YCHS trả lời câu hỏi. 
- YCHS đọc câu hỏi 3
- HDHS đọc đoạn 3 để tìm câu trả lời. 
- YCHS trả lời câu hỏi. 
- YCHS đọc câu hỏi 4
- HDHS: HS nhớ lại hàng ngày, thầy cô đã nói gì, làm gì thể hiện sự quan tâm với em, từ đó trả lời câu hỏi. 
- YCHS trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét, tuyên dương, LHGD.
3.Vận dụng
Mục tiêu: HScủng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau
Cách tiến hành:YCHS đọc + trả lời câu hỏi của bài
- GV nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS chuẩn bị bài: Danh sách tổ em
- Nhận xét tiết học
- HS thi đua đọc 1 đoạn tự chọn bài Bàn tay dịu dàng
- HS nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe, nhắc tựa
- HS mở SGK/98
- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 4’
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- Lớp nhận xét, tuyên dương
- HS đọc bài trước lớp CN-ĐT
- Nhận xét, tuyên dương 
- 2-3 HS đọc trước lớp
- Lớp nhận xét, tuyên dương 
- HS trả lời câu hỏi CN theo bài
- HS đọc CN 
- HS đọc: Khi bà mất, An cảm thấy thế nào? Vì sao? 
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức. 
- HS trả lời: Khi bà mất, An cảm thấy lòng nặng trĩu nỗi buồn. Vì An chẳng con bao giờ được nghe bà kể chuyện cổ tích, chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm, vuốt ve. 
- HS đọc: Vì sao thầy giáo không trách An khi biết bạn chưa chuẩn bị bài?
- HS trả lời: Thầy giáo không trách An khi biết bạn chưa chuẩn bị bài vì thầy biết An nhớ bà. 
- HS đọc: Tìm từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy giáo với An?
- HS trả lời: Từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy giáo với An: nhẹ nhàng xoa đầu, vỗ nhẹ lên vai an ủi. 
- HS đọc: Kể những việc làm thể hiện sự quan tâm của thầy cô với em?
- HS trả lời: Những việc làm thể hiện sự quan tâm của thầy cô với em: 
+ Em có quần áo mới cô khen em có áo đẹp.
+ Cô động viên em cố gắng khi được cả bố mẹ đưa, đón đến trường.
+ Em làm bài nhanh và đúng, cô khen em học giỏi. 
+ Mỗi khi em có chuyện buồn, hay bịốm, cô đưa lên em phòng ý tế để kiểm tra sức khỏe, gọi điện cho bố mẹ em.
- Lớp- HS đọc + trả lời câu hỏi của bài
- HS nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe
- HS nhận xét tiết học nhận xét tuyên dương
RÈN TOÁN (23)
PHÉP CỘNGCÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 (t1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Phẩm chất:
- Bồi dưỡng phẩm chất trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
2.Năng lực:
2.1. Năng lực chung: 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được thứ tự dãy số.
2.2.Năng lực đặc thù: 
- Tư duy và lập luận toán học: Thực hành phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 và vận dụng vào giải toán có lời văn. Cộng các số đo dung tích với đơn vị đo líttrong trường hợp có hai dấu phép tính (+).Bước đầu làm quen cách tính nhanh.Tính nhẩm trong phạm vi 20.
- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Xác định được phép cộng có nhớ, bé hơn.Làm quen với phép cộng có đơn vị đo lít. Sử dụng các thuật ngữ: nhiều hơn, có nhớ. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Sách Toán lớp 2; 4 thẻ chục và 14 khối lập phương, hình vẽ cho bài thử thách.
- Sách học sinh, vở bài tập; bảng con; 2 thẻ chục và 10 khối lập phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
1.Khởi động. 5’
Mục tiêu: HS phấn khởi, tích cực chủ động trước tiết học
Cách tiến hành
- GV tổ chức HS hát bài tự chọn
- GV liên hệ giới thiệu bài: Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
2.Khám phá, luyện tập
Mục tiêu: HS hoàn thành các BT ôn tập về Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
Cách tiến hành:
- HS hát
- HS lắng nghe
HS hát 
Bài 1: 
- GV giới thiệu BT
- HDHS tính kết quả dưới mỗi con vật trong hình, sau đó nối với số tương ứng trên tia số
- HDHS thao tác BT mẫu
- GV theo dõi HDHS còn chậm
- GV kiểm tra VBT, nhận xét, tuyên dương
- HS quan sát, đọc YCBT
- HS lắng nghe
- HS theo dõi
- HS làm VBT
18 + 2 nối 20
35 + 5 nối 40
87 + 3 nối 90
59 + 1 nối 60
- HS đọc KQ
Bài 2:
- GV giới thiệu BT
- HDHS theo dõi mẫu: 18 + 6 = 24
- HDHS đếm số chấm tròn đã có ghi vào số hàng chục, sau đó tìm thêm số chấm còn thiếu, khoanh tròn, ghi hàng đơn vị 
- GV theo dõi HDHS còn chậm
- GV kiểm tra VBT, nhận xét, tuyên dương
- HS đọc YCBT
- HS theo dõi
- HS lắng nghe
- HS làm VBT
16 + 5 = 21
25 + 8 = 33
- HS đổi VBT kiểm tra
Bài 3:
- GV giới thiệu BT
- HDHS nhận ra mối quan hệ giữa 2 phép tính: 26 + 4 + 2 và 26 +6 
- HDHS thực hiện mẫu: 26 + 4 + 2 = 32 và 26 + 6 = 32
- GV theo dõi HDHS còn chậm
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS đọc YCBT
- HS theo dõi
- HS lắng nghe, thực hiện
- HS làm VBT 5’
b. 25 + 5 + 3 = 33 25 + 8 = 33
c.56 + 4 + 32 = 92 56 + 36 = 92
d.75 + 5 + 13 = 93 75 + 18 = 92
- HS đổi VBT kiểm tra
Bài 4;
- GV giới thiệu BT
- YCHS nêu lưu ý khi đặt tính
- GV theo dõi HDHS còn chậm
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS đọc YCBT
- HS nêu: đặt theo hàng dọc, các số thảng hàng (chục-chục, đơn vị-đơn vị). Thực hiện cộng từ phải sang trái
- HS làm VBT 5’
- HS đọc KQ nối tiếp: 65, 61, 81
- Lớp nhận xét, tuyên dương
Bài 5:
- GV giới thiệu BT
- HDHS tính kết quả của phép tính sau đó thực hiện so sánh 2 số
- GV theo dõi HDHS còn chậm
- GV kiểm tra VBT, nhận xét, tuyên dương
- HS đọc YCBT
- HS lắng nghe
- HS làm VBT 4’
45 + 8 > 48 63 + 29 < 100
27 + 33 30
- HS đổi VBT kiểm tra
Bài 6:
- GV giới thiệu BT
- HDHS tìm hiểu mẫu: 77 nối 9 + 61 + 7
- GV theo dõi HDHS còn chậm
- GV kiểm tra VBT, nhận xét, tuyên dương
- HS đọc YCBT
- HS lắng nghe
- HS làm VBT
75 nối với 63 + 5 + 7, 5 + 66 + 4, 
77 nối 5 + 7 + 65
79 nối 62 + 8 + 9, 3 + 9 + 67
- HS đổi VBT kiểm tra
5’
3.Vận dụng, trải nghiệm: 
Mục tiêu: HScủng cố nội dung bài, chuẩn bị bài sau
Phương pháp: trò chơi
Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi: Truyền điện
- GV nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS chuẩn bị bài Em làm được những gì?
- GV nhận xét tiết học
- HS thi đua cá nhân nêu kết quả các phép tính bạn đố
- HS nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe
 xét tuyên dương
- HS nhận xét tiết học
Ngày soạn:15/11/2022
Ngày dạy: 22/11/2022
Thứba, ngày 22 tháng 11 năm 2022
TIẾNG VỈỆT (113)
Viết: Chữ hoa L.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường.
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Trách nhiệm: Biết giữ gìn những đồ vật gần gũi, quen thuộc ở xung quanh mình; biết ơn những người đã vất vả,
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, tham gia hoạt động nhóm và phát biểu ý kiến tốt.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
b. Năng lực đặc thù:
-Viết đúng chữ L hoa và câu ứng dụng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giáo viên
 - Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử
 2. Học Sinh
 - Bảng con , vở tập viết
. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động Dạy 
Hoạt động Học
5’
30’
5’
I. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành: 
- GV giới trực tiếp vào bài Bàn tay dịu dàng (tiết 3-4).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Luyện viết chữ L hoa
a. Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ L hoa theo đúng mẫu; viết chữ L hoa vào vở bảng con, vở Tập viết 2 tập một. 
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu mẫu chữ viết L hoa: 
Chữ L 
* Cấu tạo: gồm nét cong trái, nét lượn dọc, nét thắt và nét lượn ngang. 
* Cách viết: Đặt bút trên ĐK dọc 2, dưới ĐK ngang 4, viết một nét cong trái phía trên ĐK ngang 2, lượn vòng lên chưa chạm ĐK dọc 3 viết nét lượn dọc theo ĐK dọc 2, viết tiếp luôn nét thắt và lượn ngang, dừng bút trên ĐK dọc 3, dưới ĐK ngang 2 (Lưng nét cong trái chạm ĐK dọc 1; Chỗ bắt đầu viết nét lượn dọc phải ngang bằng với điểm đặt bút). 
Bước 2: Hoạt động cá nhân
-Gv viết mẫu chữ L
- GV yêu cầu HS tập viết chữ L hoa vào bảng con, sau đó viết vào vở Tập viết.
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
a. Mục tiêu: HS quan sát và phân tích câu ứng dụng Lên rừng, xuống biển; HS viết câu ứng dụng vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to câu trong phần Viết ứng dụng: Lên rừng, xuống biển.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Câu ứng dụng có mấy tiếng?
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải viết hoa?
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp:
+ Viết chữ viết hoa L đầu câu.
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường: Nét 1 của chữ ê tiếp liền với điểm kết thúc nét 3 của chữ viết hoa L.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết .
Hoạt động 3: Luyện viết vở
a. Mục tiêu: HS viết đúng nétchữ hoa L viết câu ứng dụng vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
-GV yêu cầu HS lấy vở Tập viết ra viết bài.
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết
 - GV theo dõi 
Hoạt động4. Đánh giá bài viết 
a. Mục tiêu:
-Đánh giá về kĩ năng viết, tính cẩn thận của HS
-Giúp HS khắc phục và sửa lỗi sai
b. Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. 
-GV nhận xét một số bài viết.
III.VẬN DỤNG 
a.Mục tiêu : Cũng cố lại kiến thức bài học HScủng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau:
b.Cách thực hiện:
- GV hỏi: Hôm nay, em đã học những nội dung gì? 
- Nêu lại quy trình viết chữ hoa L
- GV yêu cầu HS xem trước bài tiếp theo.
- GV khen ngợi, động viên HS.
- GV nhận xét tiết học.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát trên bảng lớp. 
- HS viết vảo bảng con, 
- HS đọc câu Lên rừng, xuống biển.
- HS trả lời:
Câu 1:Câu ứng dụng có 4 tiếng.
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ Lên phải viết hoa.
- HS quan sát trên bảng lớp. 
- HS viết vào vở Tập viết.
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
- HS viết bài. 
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình. 
HS trả lời
-Nhận xét, tuyên dương.
-Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
TIẾNG VIỆT (114)
TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM, DẤU CHẤM THAN.
I. Yêu cầu cần đạt
1. Phẩm chất
Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ. 
2. Năng lực
Năng lực chung: 
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực đặc thù:Tìm được từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau theo mẫu, nhận diện được câu cảm, sử dụng đúng dấu chấm than cuối câu cảm, dấu chấm cuối câu kể. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giáo viên
 - Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử
 2. Học Sinh
 - Bảng con , vở , SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
Thời lượng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TỪ
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, tìm cặp từ phù hợp với hình vẽ; viết cặp từ tìm được vào vở bài tập; đặt 1-2 câu với cụm từ vừa tìm được; tìm thêm một số cặp từ tương tự, đặt 1-2câu với cụm từ vừa tìm thêm được. 
b.Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 3: Tìm cặp từ phù hợp với hình vẽ (theo mẫu).
- GV yêu cầu HS quan tranh minh họa và câu mẫu:
M: dài – ngắn. 
- GV hướng dẫn HS: quan sát tranh, quan sát câu mẫu, gọi tên điểm trái ngược nhau của đồ vật (về đặc điểm, hình dáng, chất liệu, kích thước,...). Ví du: dài – ngắn. 
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập. Đặt 1-2 câu với cụm từ vừa tìm được.
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm đúng từ, đặt được câu với cụm từ vừa tìm được.
- GV yêu cầu HS tìm thêm một số cặp từ tương tự, đặt 1-2câu với cụm từ vừa tìm thêm được. 
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm đúng từ, đặt được câu với cụm từ vừa tìm được.
Nhận diện câu thể hiện cảm xúc
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu thế nào là câu thể hiện cảm xúc; tìm câu thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ khi thấy chiếc bàn học mới.
b.Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 4a: Câu nào dưới đây dùng để thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ khi thấy chiếc bàn học mới.
- GV hướng dẫn HS cách tìm câu thể hiện cảm xúc:
+ Câu thể hiện cảm xúc là câu dùng để bộc lộ trạng thái, cảm xúc một cách trực tiếp như: vui vẻ, phấn khích, buồn bã, đau xót, ngạc nhiên,...của người nói đối với sự vật, hiện tượng nào đó.
+ Thường có dấu chấm than ở cuối câu. 
+ Ví dụ: “A, mẹ đã về!”. 
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Tìm câu dùng để thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ khi thấy chiếc bàn học mới. Giải thích vì sao em lựa chọn câu đó. 
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả. 
- GV nhận xét, khen ngợi chọn đước câu đúng và giải thích được lí do vì sao đó là câu thể hiện cảm xúc. 
Dấu chấm than
a. Mục tiêu: HS nhận biết một lần nữa dấu câu kết thúc câu thể hiện cảm xúc là dấu chấm than, chọn dấu câu phù hợp điền vào mỗi ô vuông.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 4b: Chọn dấu câu phù hợp với mỗi ô vuông.
- GV hướng dẫn HS:
+ Dấu câu kết thúc câu thể hiện cảm xúc là dấu chấm than. Trong câu thể hiện cảm xúc thương có chứa các từ quá, a, chà, ôi,...
+ Dấu câu kết thúc câu hỏi là dấu chấm hỏi. Trong câu hỏi thường có chứa các từ để hỏi như thế nào, như thế nào, nhỉ, gì, cái gì,....
+ Dấu câu kết thúc câu kể, câu giới thiệu, câu nêu đặc điểm,...là dấu chấm. 
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm câu trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm. 
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS nghe GV phổ biến luật chơi trò chơi Bàn tay dịu dàng; HS chơi trò chơi Bàn tay dịu dàng.
b. Cách thức thực hiện
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu tên gọi của trò chơi: Bàn tay dịu dàng.
- GV phổ biến luật chơi: HS chơi nối tiếp trong nhóm những việc người thân, thầy cô giáo đã làm cho em.
+ HS1 nói: Bàn tay dịu dàng.
+ HS2 nói: Chải tóc cho em.
+ HS3 nói: Bàn tay dịu dàng.
+ HS4 nói:....
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 2-3 nhóm thực hiện hoạt chơi trò chơi Bàn tay dịu dàng trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá. 
dd- nx tiết học
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS đọc câu Lên rừng, xuống biển.
- .
- GV lắng nghe, thực hiện. 
- HS viết bài.
- HS trả lời: dày – mỏng, to – nhỏ, mới – cũ. 
+ Đặt câu: Tóc em đen và rất dày, nhưng tóc mẹ lại có điểm trắng và mỏng. 
- HS trả lời: gầy – béo, nặng – nhẹ, xinh đẹp – xấu xí,...
+ Đặt câu: Công chúa Bạch Tuyết rất xinh đẹp, còn mụ phụ thủy thì vô cùng xấu xí.
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
- HS lắng nghe, thực hiên.
- HS trả lời: 
+ Câu dùng để thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ khi thấy chiếc bàn học mới: Ồ, cái bàn học mới quá.
+ Giải thích lí do chọn: câu bộc lộ trạng thái cảm xúc bất ngờ, ngạc nhiên của nhân vật vì chiếc bàn mới quá. Câu có dấu chấm than ở cuối câu. 
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
- HS trả lời:
+ Chà, Tảng đá nặng ghê!
+ Quyển sách này hơi mỏng.
+ A, phòng học mới rộng quá!
+ Cái thước ngắn của bạn nào nhỉ?
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
- HS chơi trò chơi. 
+ HS1 nói: Tay bố dịu dàng.
+ HS2 nói: Xoa đầu em.
+ HS3 nói: Tay mẹ dịu dàng.
+ HS4 nói: Dắt em đi chơi.
+ HS5 nói: Tay cô dịu dàng.
+ HS6 nói: Dạy em học múa.
+ HS7 nói: Tay chị dịu dàng.
+ HS8 nói: Dạy em cầm bút. 
TOÁN (tiết 57)
PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 ( T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2.2 Năng lực đặc thù:
- Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
 - Củng cố ý nghĩa của phép công, vận dụng vào giải quyết vấn đề dẫn đến phép cộng. 
- Bước đầu làm quen cách tính nhanh. 
- Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV :Máy tính, ti vi , KHBD
- HS: Sgk, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Thời lượng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
Khởi động 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành: 
- GV cho HS bắt bài hát
-GV giới thiệu vào bài mới
- HS hát
-HS lắng nghe
30’
II. KHÁM PHÁ
Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại cách tính phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Bước đầu làm quen cách tính nhanh.
CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Hoàn thành BT1
- GV yêu cầu HS thực hiện: đọc phép tính và nói kết quả cho bạn nghe
- GV sửa bài cho HS
- Sau khi sửa bài, GV chọn cặp phép tính 6 + 5 và 5 + 6, yêu cầu HS nhìn vào tổng và nhận xét
Hoạt động 2: Hoàn thành BT2
- GV cho HS thực hiện phép tính
- GV gọi một số hs lên bảng trình bày
- GV chữa bài cho HS, khuyến khích HS so sánh kết quả của của cặp phép tính trong cùng một câu (giới thiệu cách tính nhanh: tách để cộng cho tròn chục rồi cộng tiếp với số còn lại).
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm đôi, hoàn thành BT3
- GV cho HS tìm hiểu bài và nhận biết yêu cầu của bài
- GV yêu cầu hs thực hiện bài, so sánh và điền dấu thích hợp
- GV lấy tinh thần xung phong gọi 2 HS lên trình bày
- GV sửa bài, khuyến khích HS giải thích tại sao điền dấu đó
Hs thực hiện
- HS thực hiện 
 HS lắng nghe
- HS nhận xét: đỗi chỗ các số hạng của tổng, tổng không thay đổi
- HS thảo luận, thực hiện phép tính
- HS lên bảng trình bày 
- HS lắng nghe 
- HS thảo luận nhận biết yêu cầu của bài: so sánh – điền dấu
- HS thực hiện: có thể tính tổng hoặc vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng: 7 + 3 + 5 cũng bằng 7 + 5 + 3
- HS xung phong lên trình bày
- HS lắng nghe
5’
3. Vận dụng:
a.Mục tiêu : Cũng cố lại kiến thức bài học HScủng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau:
b.Cách thực hiện:
- Nêu lại các bước thực hiện 25+ 6
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe, thực hiện
RÈN TIẾNG VIỆT (36)
NGHE-VIẾT: BÀN TAY DỊU DÀNG 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ tham gia các hoạt động học tập. 
2. Năng lực
2.1.Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để trả lời các câu hỏi và nêu nội dung bài
2.2.Năng lực đặc thù:
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu được nội dung bài đọc: Danh sách tổ để biết thông tin về các thành viên và câu lạc bộ các bạn tham gia; biết liên hệ bản thân: hiểu biết thông tin về bạn bè để có thể chia sẻ, giúp đỡ nhau. 
- Nghe – viết đúng đoạn văn; luyện tập viết hoa tên người; phân biết ch/tr, ăc/ăt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV : máy tính, ti vi, bảng phụ,sgk.
- HS : VBT,bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
1.Khởi động. 
Mục tiêu: HS phấn khởi, tích cực chủ động trước tiết học
Phương pháp: trò chơi
Cách tiến hành:Cho hs hát 1 bài hát vềthầy cô
32’
17’
2.Khám phá –luyện tập
.Nghe viết: Bàn tay dịu dàng.
Mục tiêu: HS viết lại đoạn văn bài Bàn tay dịu dàng (từ Khi thầy đến gần đến thương yêu). Và trả lời câu hỏi về nội dung của đoạn văn.
Cách tiến hành:
- GV giới thiệu đoạn văn viết
? Nêu nội dung đoạn viết
- HDHS viết từ khó: buồn bã, xoa đầu, an ủi, ấm áp
- GV HD chính tả
- GV đọc cho HS viết 
Theo dõi HDHS còn chậm
- Kiểm tra VBT, nhận xét, tuyên dương
- HS đọc đoạn văn
- HS nêu ND đoạn: Tình cảm của thầy đối với An
- HS viết đọc/BC
- HS lắng nghe
- HS nghe viết VBT 8’
- HS đổi VBT soát lỗi
8’
Hoạt động 2: Bài tập chính tả
Mục tiêu: Giúp học sinh chọn tên 3 bạn trong nhóm hoặc tổ và viết tên các bạn theo thứ tự bảng chữ cái. Chọn đúng chữ ch/tr, ăc/ăt để điền vào chỗ trống.
Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài.
.Viết tên 3 bạn trong nhóm.6’
- GV giới thiệu BT 2/64
- YCHS đọc lại bảng chữ cái
- YCHS viết tên 3 bạn trong nhóm em theo bảng chữ cái
Theo dõi HDHS còn chậm
- Nhận xét, tuyên dương
- Kiểm tra VBT, nhận xét, tuyên dương
- HS đọc YCBT
- HS đọc
- HS viết vào VBT 3’
- HS đọc 
Nam , Dương, Ngân 
- Lớp nhận xét, tuyên dương
7’
3’
Bài 3.Chọn tiế

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tieng_viet_va_toan_lop_2_tuan_12_nam_hoc_2022_20.docx