Giáo án môn Tiếng Việt và Toán Lớp 2, Tuần 14 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị Xuyên

Giáo án môn Tiếng Việt và Toán Lớp 2, Tuần 14 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị Xuyên

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.Phẩm chất:

- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.

- Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

2. Năng lực:

 Năng lực chung:

- Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc.

 Năng lực đặc thù

- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu nội dung bài đọc: Mỗi đồ vật đều có ích, không nên kiêu căng, chỉ nghĩ đến ích lợi của bản thân, coi thường người khác; biết liên hê bản thân: không kiêu căng, tư phụ, biết

 

docx 48 trang Huy Toàn 23/06/2023 6985
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt và Toán Lớp 2, Tuần 14 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH: Tân Hưng
 Lớp: 2/4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 14
(Từ ngày 05/12/2022 đến ngày 09/12/2022)
Ngày
Buổi
ST
Môn học
Tên bài dạy
NDĐC
ĐDDH
HAI
05/12
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Tiếng Việt (T1)
Tiếng Việt (T2)
Toán
Sinh hoạt đầu tuần
Bài 1: Chuyện của thước kẻ
Bài 1: Chuyện của thước kẻ
Em làm được những gì? (tiết 1)
Máy tính
KHBD
PPT
Chiều
3
4
5
Rèn: Tiếng Việt
Rèn: Tiếng Việt
Rèn: Toán
Bài 1: Chuyện của thước kẻ
Bài 1: Chuyện của thước kẻ
Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 
Máy tính
KHBD
PPT
BA
06/12
SÁNG
1
2
3
4
Tiếng Việt (T3)
Tiếng Việt (T4)
Anh văn 
Toán
Chữ hoa N
Từ chỉ sự vật Câu kiểu Ai thế nào?
GVBM
Em làm được những gì? (tiết 2)
Tích hợp: Địa lí- Vị trí địa lí Tp.HCM và Quảng Ngãi trên bản đồ
Máy tính
KHBD
PPT
TƯ
07/12
SÁNG
1
2
3
4
Tiếng Việt (T1)
Tiếng Việt(T2)
Toán
Rèn Toán
Bài 2: Thời khoá biểu 
Nghe - viết Chuyện của thước kẻ 
Thu thập, phân loại, kiểm điếm
Em làm được những gì?
.
Máy tính
KHBD
PPT
CHIỀU
3
Rèn: Tiếng Việt
Nghe - viết Chuyện của thước kẻ 
KHBD
NĂM
08/12
SÁNG
1
2
3
4
TN-XH
Tiếng Việt (T3)
Tiếng Việt (T4)
Toán
Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Nói và đáp lời chào, lời khuyên bảo
Biểu đồ tranh (tiết 1)
Máy tính
KHBD
PPT
CHIỀU
 NghỈ học
SÁU
09/12
SÁNG
1
2
3
4
Tiếng Việt (T5)
Tiếng Việt (T6)
Toán
SHTT
Tả đồ vật quen thuộc (Nói)
Tả đồ vật quen thuộc (Viết)
Biểu đồ tranh (tiết 2)
Sinh hoạt tuần 14
Máy tính
KHBD
PPT
Tân Hưng, ngày 28 tháng 11 năm 2022 
 Người lập	Ký duyệt 
 Hoàng Thị Xuyên 	 .
Ngày soạn:28/11/2022
Ngày dạy: 5/12/2022
Thứ hai, ngày 5 tháng 12 năm 2022
TIẾNG VIỆT Tiết 131 + 132
Tiết 1 - 2 (TĐ): CHUYỆN CỦA THƯỚC KẺ 
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Phẩm chất: 
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
- Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
Năng lực: 
Năng lực chung:
- Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc.
Năng lực đặc thù
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung bài đọc: Mỗi đồ vật đều có ích, không nên kiêu căng, chỉ nghĩ đến ích lợi của bản thân, coi thường người khác; biết liên hê bản thân: không kiêu căng, tư phụ, biết quan tâm người khác. Biêt đọc phân vai cùng với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: 
- TKBD, SGK, ti vi, máy tính.
Học sinh: 
- SGK, vở ghi, bút viết, bảng con
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1.Khởi động 
Mục tiêu: GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu cách hiểu hoặc suy nghĩ của em về tên chủ điểm Bạn thân ở trường. 
Cách tiến hành:
Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, lưu ý tư thế cầm sách khi đọc.
Giáo viên giới thiệu bài mới và viết bảng. Giáo viên nêu mục tiêu của bài học.
- HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, giới thiệu với bạn về một đồ dùng học tập mình thích: tên đồ dùng, miêu tả hình dáng, công dụng,...
-Đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc: nhân vật, lời nói của các nhân vật, 
30’
2.Khám phá và luyện tập:
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng, lưu loát từ ngữ,câu, đoạn, bài.
Cách tiến hành: 
Hướng dẫn luyện đọc từ khó:
-Giáo viên đọc mẫu lần 1
-GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu.
-Nghe và chỉnh sửa lỗi các em phát âm sai.
- Yêu cầu HS tìm từ khó có trong bài.
-Gạch dưới những âm vần dễ lẫn
-Cho HS đọc từ khó
Luyện đọc đoạn : 
-Gv hướng dẫn cách đọc.
- Lắng nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm giúp học sinh. 
Hướng dẫn ngắt giọng : 
-GV đọc mẫu câu dài, câu cần ngắt giọng, yêu cầu học sinh lắng nghe và đọc ngắt giọng lại.
- Mỗi hình vẽ đẹp,/ mỗi đường kẻ thẳng tắp/ là niềm vui chung của cả ba,//; Nhưng ít lâu sau,/ thước kẻ nghĩ/ bút mực và bút chì/ phải nhờ đến mình mới làm được việc. //; -Hướng dẫn học sinh rút ra từ cần giải nghĩa
-Yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét bạn đọc .
Thi đọc:
 -Các nhóm thi đọc .
-GV lắng nghe và nhận xét.
c . Hoạt động nối tiếp
-Nêu lại nội dung bài 
-1 em khá đọc cả bài 
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nghe GV đọc mẫu (Gợi ý: đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng người dẫn chuyện với giọng kể thong thả, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ đặc điểm của đồ vật; giọng bút mực: nhẹ nhàng, chân thành; giọng thước kẻ: kiêu căng).
- HS nghe GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó: cặp sách, ưỡn, uốn ; 
- hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài: Mỗi hình vẽ đẹp,/ mỗi đường kẻ thẳng tắp/ là niềm vui chung của cả ba,//; Nhưng ít lâu sau,/ thước kẻ nghĩ/ bút mực và bút chì/ phải nhờ đến mình mới làm được việc. //; 
-HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp.
-Các nhóm tham gia thi đọc.
-Đại diện các nhóm nhận xét
HS nhận xét.
Lớp hát bài hát
15’
Tiết 2:
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời được các câu hỏi có trong nội dung bài.
Cách tiến hành:
Giáo viên đặt câu hỏi: 
-Nội dung bài học là gì ?
-Nhận xét phần trả lời câu hỏi của học sinh.
- HS giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: ưỡn (làm cho ngực hay bụng nhô ra phía trước bằng cách hơi ngửa người về đằng sau), uốn (làm cho một vật từ thẳng thành cong hoặc ngược lại), thẳng tắp (thẳng thành một đường dài),...
- HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS.
- HS nêu nội dung bài đọc: Mỗi đồ vật đều có ích, không nên kiêu căng, chỉ nghĩ đến ích lợi của bản thân, coi thường người khác.
- HS liên hệ bản thân: không kiêu căng, tự phụ, biết quan tâm người khác.
10’
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Mục tiêu: Giúp học sinh diễn cảm bài đọc 
Cách tiến hành:
-Giáo viên đọc mẫu lại.
-Hướng dẫn học sinh đọc đúng giọng nhân vật.
-Chỉnh sửa lỗi phát âm của học sinh.
- HS nêu cách hiểu của các em về nội dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc của từng nhân vật và một số từ ngữ cần nhấn giọng.
- HS nghe GV đọc lại đoạn từ Nhưng ít lâu sau đến cho thẳng.
- HS luyện đọc giọng của bút mực, thước kẻ và luyện đọc trong nhóm, trước lớp đoạn từ Nhưng ít lâu sau đến cho thẳng.
- HS khá, giỏi đọc cả bài.
10’
3’
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
Mục tiêu: Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên những việc em đã làm ở nhà và ở trường.
Cách tiến hành:
Giáo quan sát, giúp đỡ, hướng dẫn học sinh tìm được từ ngữ kể các việc em đã làm.
Nhận xét-tuyên dương học sinh. 
III. Củng cố- vận dụng
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học
- Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về nội dung bài học
- Chuẩn bị tiết sau
NX - tuyên dương 
- HS xác định yêu cầu của hoạt động Cùng sáng tạo – Giọng ai cũng.
- HS đọc phân vai theo nhóm nhỏ (HS luân phiên đổi vai đọc)
- HS nghe một vài nhóm đọc phân vai trước lớp và nghe GV nhận xét.
Đọc lại bài, chuẩn bị bài viết chữ hoa L
NX đánh giá về bạn sau tiết học.
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
 .. .
TOÁN Tiết 65:
EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước
- Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội
2. Năng lực
*Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
* Năng đặc thù : 
- Tính nhẩm: cộng, trừ nhẩm các số trong phạm vi 20 và các số tròn chục. 
- Thực hiện các phép cộng, trừ (không nhớ, có nhớ trong phạm vi 100). 
- Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+, -). 
- Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả và tìm thành phần trong phép cộng, phép trừ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. giáo viên
- TKBD, SGK, ti vi, máy tính.
2. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi, bút viết, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1’
10’
12’
10’
3’
1.Bài cũ: Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 (Tiết 3)
- Khoanh tròn vào phép tính có kết quả bằng 60
70 -10 68 -18 83 – 43 97 -37
-Chọn các đáp án có phép tính mà hiệu lớn hơn 35
A.72 – 34 B. 85 – 55 C. 92 - 6
D. 61 -35 
-Nhận xét bài cũ 
2.Khởi động.
*Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước cho HS làm quen với bài học mới.
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS cả lớp hát múa
3.Luyện tập.
*Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại các kiến thức đã học 
*Cách tiến hành:
Bài 1/96:
- GV cho HS thực hiện theo nhóm đôi: đọc phép tính và nói kết quả cho bạn nghe
- GV sửa bài, khuyến khích HS nhìn vào phép tính nêu cách cộng/ trừ nhẩm (qua 10 trong phạm vi 20).
- GV mở rộng: Giúp HS nhận biết cách xác định các phép tính có nhớ, dựa vào dấu hiệu (cộng, trừ qua 10 và vẫn còn phải cộng, trừ tiếp) 
Bài 2/96:
- GV cho HS (nhóm bốn) tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu của bài.
+Phần a: YCHS nêu miệng
+Phần b: Cho HS làm vở
-Thu vở KT,nhận xét
- GV sửa bài, gọi HS lên bảng trình bày và giải thích cách làm
- GV nhận xét, tuyên dương HS trình bày đúng 
Bài 3/96:
- GV cho HS quan sát mẫu, tìm hiểu và nhận biết cách thực hiện
- GV yêu cầu HS làm cá nhân điền số thích hợp và dấu ? 
- GV sửa bài, gọi HS trình bày và giải thích cách làm
- GV nhận xét, tuyên dương HS tính đúng và nhanh nhất
4.Củng cố -dặn dò.
-Nêu lại cách thực hiện cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100
-Về xem lại các BT.
- Chuẩn bị bài: Em làm được những gì ?(Tiết 2)
-Nhận xét tiết học
-HS làm BC+BL
70 – 10 ; 97 -37
-HS làm BC+BL
A.72 – 34 ; D. 92-6
- HS cả lớp tham gia
- HS thực hiện theo nhóm đôi
- HS hệ thống lại cách cộng trừ qua 10 trong phạm vi 20
+ Làm cho đủ chục rồi cộng với số còn lại:
9 + 7 = 9 + 1 + 6
6 + 5 = 6 + 4 + 1
4 + 8 = 4 + 6 + 2
Trừ để được 10 rồi trừ số còn lại:
12 – 6 = 12 – 2 – 4
11 – 7 = 11 – 1 – 6
-Cách cộng, trừ nhẩm các số tròn chục (coi chục là đơn vị đếm)
- HS lắng nghe
- HS nhận biết.
a) Chưa thực hiện phép tính, xác định các phép tính có nhớ
b) Đặt tính rồi tính vào bảng con
- HS thực hiện vào vở
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS nhận biết: vận dụng sơ đồ tách – gộp để tìm thành phần của phép cộng, phép trừ
- HS làm bài cá nhân
17
7
- HS trình bày và giải thích
- HS lắng nghe
-HS nêu
RÈN TIẾNG VIỆT
 RÈN ĐỌC: CHUYỆN CỦA THƯỚC KẺ 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái : yêu thương, đoàn kết và sẻ chia với bạn
2. Năng lực
2.1.Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để giải nghĩa câu đố và tìm từ ngũ chỉ màu sắc
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa. 
2.2.Năng lực đặc thù:
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; 
- Hiểu được nội dung bài đọc: Mỗi đồ vật đều có ích, không nên kiêu căng, chỉ nghĩ đến ích lợi của bản thân, coi thường người khác; biết liên hệ bản thân: không kiêu căng, tự phụ, biết quan tâm người khác. Biết đọc phân vai cùng bạn. 
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. giáo viên
- TKBD, SGK, ti vi, máy tính.
2. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi, bút viết, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
1.Khởi động. 
Mục tiêu: HS phấn khởi, tích cực chủ động trước tiết học
Phương pháp: trò chơi
Cách tiến hành
- Tổ chức HS thi đọc
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu, ghi tựa: Chuyện của thước kẻ
- HS thi đua đọc 1 đoạn tự chọn bài Chuyện của thước kẻ
- HS nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe, nhắc tựa
30’
3’
2.Hoạt động Luyện tập thực hành. 
- Mục tiêu: HS luyện đọc lại bài đọc, hiểu nội dung bài. Hoàn thành các bài tập trong VBT
- Cách tiến hành
- Luyện đọc: 30’
- YCHS mở SGK bài Chuyện của thước kẻ
- YCHS đọc nối tiếp đoạn
- YCHS đọc bài
- Nhận xét, tuyên dương 
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dương 
- YCHS trả lời lại câu hỏi của bài
- GV YCHS quan sát, đọc mục Cùng tìm hiểu.
- YCHS đọc câu hỏi 1 
- HDHS đọc đoạn 1 để tìm câu trả lời. 
- YCHS trả lời câu hỏi. 
- YCHS đọc câu hỏi 2 
- HDHS đọc đoạn 2 để tìm câu trả lời. 
- YCHS trả lời câu hỏi.
- YCHS đọc câu hỏi 3
- HDHS đọc đoạn 3 để tìm câu trả lời.
- YCHS trả lời câu hỏi.
 - YCHS đọc câu hỏi 4
- HDHS tìm câu trả lời bằng cách trả lời câu hỏi: vì sao thước kẻ lại bị cong, vì sao thước kẻ phải quay lại xin lỗi bút chì, bút mực. 
- YCHS trả lời câu hỏi. 
Củng cố - vận dụng 
Mục tiêu: HS củng cố nội dung bài, chuẩn bị bài 
- YCHS nêu nội dung bài học, liên hệ bản thân.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS mở SGK/114
- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 4’
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- Lớp nhận xét, tuyên dương
- HS đọc bài trước lớp CN-ĐT
- Nhận xét, tuyên dương 
- 2-3 HS đọc trước lớp
- Lớp nhận xét, tuyên dương 
- HS trả lời câu hỏi CN theo bài
- HS đọc CN 
- HS đọc: Ban đầu thước kẻ chung sống với các bạn như thế nào?
- HS trả lời: Ban đầu thước kẻ chung sống vui vẻ với các bạn. 
- HS đọc: Vì sao thước kẻ bị cong?
- HS trả lời: Thước kẻ bị cong vì thước kẻ kiêu căng, cứ ưỡn ngực mãi lên. 
- HS đọc: Sau khi được bác thợ mộc uốn thẳng, thước kẻ làm gì? Vì sao?
- HS trả lời: Sau khi được bác thợ mộc uốn thẳng, thước kẻ cảm ơn bác thợ mộc và về xin lỗi bút mực, bút chì.
- HS đọc: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của bài đọc:
- HS trả lời: Tình cảm yêu quý ngôi trường của bạn nhỏ; liên hệ bản thân: cần biết yêu quý ngôi trường của mình
- HS trả lời: Dòng “Khuyên chúng ta không được kêu căng” nêu đúng ý nghĩa của bài đọc. 
- HS trả lời: Mỗi đồ vật đều có ích, không nên kiêu căng, chỉ nghĩ đến ích lợi của bản thân, coi thường người khác.
+ Liên hệ bản thân: không kiêu căng, tự phụ, biết quan tâm người khác.
- Lớp nhận xét tuyên dương
RÈN TOÁN 
PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Phẩm chất: 
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ trong học tập.
2.Năng lực:
Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả, thành phần trong phép cộng, phép trừ. Vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản dẫn đến phép trừ.
Năng lực đặc thù
- Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các trường hợp cụ thể.
- Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (-).
- Bước đầu làm quen cách tính nhanh.
- Ôn tập nhận dạng hình tam giác.
Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. giáo viên
- TKBD, SGK, ti vi, máy tính.
2. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi, bút viết, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
1.Khởi động. 
Mục tiêu: HS phấn khởi, tích cực chủ động trước tiết học
Phương pháp: trò chơi
Cách tiến hành
- GV tổ chức HS hát bài tự chọn
- GV liên hệ giới thiệu bài: Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
- HS hát
- HS lắng nghe
30’
2.Luyện tập, thực hành. 
Mục tiêu: HS hoàn thành các BT ôn tập về phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
Phương pháp: luyện tập thực hành, thảo luận nhóm
Cách tiến hành:
Bài 1: 
- GV giới thiệu BT
- HDHS nhắc lại các lưu ý khi đặt tính rồi tính 
- GV theo dõi HDHS còn chậm
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS quan sát, đọc YCBT
- HS lắng nghe, nêu: đặt tính theo hàng dọc, thẳng hàng (chục-chục, dơn vị-đơn vị), tính từ phải sang trái
- HS làm VBT
- HS thi đua đọc KQ: 47, 39, 15, 28
- Lớp nhận xét, tuyên dương
Bài 2: 
- GV giới thiệu BT
- HDHS tính kết quả phép tính trong chai, nối với số thích hợp
- GV theo dõi HDHS còn chậm
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS quan sát, đọc YCBT
- HS lắng nghe
- HS làm VBT 5’
47 – 9 nối 38
32 – 14 nối 18
71 – 43 nối 38
- HS thi đua đọc KQ
- Lớp nhận xét, tuyên dương
Bài 3: 
- GV giới thiệu BT
- HDHS áp dụng quy tắc tách, gộp số để thực hiện qua mẫu: 48 gồm 19 và 29
- GV theo dõi HDHS còn chậm
- GV kiểm tra VBT, nhận xét, tuyên dương
- HS quan sát, đọc YCBT
- HS lắng nghe
- HS làm VBT
95 gồm 50 và 45
36 gồm 36 và 0
51 gồm 27 và 24
73 gồm 49 và 24
- HS đổi VBT kiểm tra
Bài 4: 
- GV giới thiệu BT
- HDHS nhẩm theo chục
- GV theo dõi HDHS còn chậm
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS quan sát, đọc YCBT
- HS lắng nghe
- HS làm VBT 5’
60 – 10 + 30 = 80
20 – 7 – 3 = 10
100 – 20 – 40 = 40
15 + 5 – 8 = 12
- HS nối tiếp đọc KQ
Bài 5: 
- GV giới thiệu BT
- HDHS tính kết quả, điền dấu
- GV theo dõi HDHS còn chậm
- GV kiểm tra VBT nhận xét, tuyên dương
- HS quan sát, đọc YCBT
- HS lắng nghe
- HS làm VBT 5’
60 72 – 19
33 = 61 – 28 68 = 68 – 0
- HS đổi VBT kiểm tra
Bài 6: 
- GV giới thiệu BT
- HDHS tính kết quả nối tiếp
- GV theo dõi HDHS còn chậm 
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS quan sát, đọc YCBT
- HS lắng nghe
- HS làm VBT 5’
a.25 – 5 – 12 = 8
b.52 – 2 – 17 = 33
c.73 - 3 – 44 = 36
d.48 – 8 – 26 = 14
- HS đọc KQ nối tiếp
- Lớp nhận xét, tuyên dương
Bài 7:
- GV giới thiệu BT
- Gợi ý:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV theo dõi HDHS còn chậm
- GV kiểm tra VBT, nhận xét, tuyên dương
- HS đọc YCBT
- HS nêu:
+ Có 25 con cá
 Thêm 16 con đang bơi
+ Con cá đang trốn trong đám rong: ...con?
- HS làm VBT 5’
Bài giải
Số con cá trốn trong đám rong là:
25 – 16 = 9 ( con)
 Đáp số: 9 con
- HS đổi VBT kiểm tra, nhận xét, tuyên dương
5’
3.Vận dụng, trải nghiệm: 
Mục tiêu: HS củng cố nội dung bài, chuẩn bị bài sau
Phương pháp: trò chơi
Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi: Truyền điện
- GV nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS chuẩn bị bài Em làm được những gì?
- GV nhận xét tiết học
- HS thi đua cá nhân nêu các phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100
- HS nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe
- HS nhận xét tiết học
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
Ngày soạn:28/11/2022
Ngày dạy: 6/12/2022
Thứ ba, ngày 6 tháng 12 năm 2022
TIẾNG VIỆT Tiết 133)
VIẾT CHỮ HOA N
I. 	YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Phẩm chất
Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. 
2. Năng lực
Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực đặc thù : 
- Viết đúng chữ N hoa và câu ứng dụng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- TKBD, SGK, ti vi, máy tính.
 2. Đối với học sinh
 - SGK, vở ghi, bút viết, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
30’
5’
2.Khởi động.
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành: 
- GV giới trực tiếp vào bài Viết chữ hoa N
3. Khám phá -hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Luyện viết chữ N hoa
a. Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ N hoa theo đúng mẫu; viết chữ N hoa vào vở bảng con, vở Tập viết 2 tập một. 
b. Cách thức tiến hành
- GV giới thiệu mẫu chữ viết N hoa: 
+ Độ cao 2,5 li, độ rộng 3 li.
+ Gồm 3 nét cơ bản: móc ngược, thẳng xiên và móc xuôi (hơi nghiêng). 
- GV viết mẫu lên bảng: Đặt bút trên đường kẻ ngang 2, + Đặt bút giữa đường kẻ (ĐK) ngang 1 và 2 viết một nét móc ngược trái, hơi lượn vòng khi đến điểm dừng trên ĐK dọc 2 và 3.
+ Không nhấc bút, viết tiếp nét thẳng đứng kéo xuống đụng ĐK 1
Không nhấc bút, viết tiếp nét móc ngược phải và dừng bút dưới đường kẻ ngang 2 và trước ĐK dọc 4.
- Yêu cầu HS viết chữ N hoa vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa lỗi.
- Cho HS tô và viết chữ N hoa vào vở tập viết.
- GV yêu cầu HS tập viết chữ N hoa vào bảng con.
-Gv nx sửa chữa
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
a. Mục tiêu: HS quan sát và phân tích câu ứng dụng Nói hay làm tốt; HS viết câu ứng dụng vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS đọc to câu trong phần Viết ứng dụng: Nói hay làm tốt.
- GV hướng dẫn HS giải thích ý nghĩa của câu Nói hay làm tốt: Chúng ta cần nói những lời lẽ tốt đẹp, cố gắng làm những viết tốt, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội từ những việc nhỏ nhất. 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Câu ứng dụng có mấy tiếng?
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải viết hoa?
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp:
+ Viết chữ viết hoa N đầu câu.
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường: Nét 1 của chữ 0 tiếp liền với điểm kết thúc nét 3 của chữ viết hoa N.
Hoạt động 3: Luyện viết vở
a.Mục tiêu: Viết đúng chữ N hoa và câu ứng dụng vào vở Tập viết. 
 b. Cách thức tiến hành:
-GV yêu cầu HS lấy vở Tập viết ra viết bài.
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết
- Yêu cầu HS viết bài 
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
b. Cách thức tiến hành:
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa đúng.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
4 VẬN DỤNG
a.Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức bài học HS củng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau:
b.Cách thực hiện:
-Hs nêu lại cách viết chữa hoa N
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị
-HS đọc bài +TLCH
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát trên bảng lớp. 
- HS viết vảo bảng con, vở Tập viết.
- HS đọc câu Nói hay làm tốt.
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
- HS trả lời:
Câu 1:Câu ứng dụng có 4 tiếng.
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ Nói phải viết hoa.
- HS quan sát trên bảng lớp. 
- HS viết vào vở Tập viết.
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
-hs nêu
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
TIẾNG VIỆT Tiết 134)
Từ chỉ sự vật Câu kiểu Ai thế nào?
I. 	YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Phẩm chất
Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. 
2. Năng lực
Năng lực chung: 
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực đặc thù: 
- Giải được câu đố, tìm được từ ngữ chỉ đồ vật và màu sắc của nó; đặt và trả lời được câu hỏi Ai thế nào? theo mẫu. 
- Vẽ được đồ dùng học tập, đặt được tên cho bức vẽ và giới thiệu được bức vẽ với người thân. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. giáo viên
- TKBD, SGK, ti vi, máy tính.
2. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi, bút viết, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
30’
15’
5’
2.Khởi động.
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành: 
- GV giới trực tiếp vào bài Từ chỉ sự vật Câu kiểu Ai thế ?
3.Hình thành kiến thức mới
3.5.Hoạt động 5: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS đọc thầm câu đố, giải câu đố; tìm 3-4 từ ngữ chỉ màu sắc của đồ vật đó; chơi trò chơi Tiếp sức - viết tên chất liệu của đồ vật. 
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
*Bài tập 3/116: 
a.Giải câu đố.
- GV mời 2HS, mỗi HS đọc 1 bài câu đố:
- GV hướng dẫn HS: 
+ Đọc thầm, giải câu đố. 
b. Tìm 3-4 từ ngữ chỉ màu sắc của đồ vật. 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức - viết chỉ màu sắc của đồ vật.
3.6.Hoạt động 6: Luyện câu
a. Mục tiêu: HS đặt được 2-3 câu có từ ngữ tìm được ở Bài tập 3; đặt câu hỏi cho các từ ngữ in đậm.
b.Cách thức tiến hành:
*Bài tập 4a/116: Đặt 2-3 câu có từ ngữ tìm được ở Bài tập 3. 
M: Em thích quả bóng màu xanh. 
- GV hướng dẫn HS: HS xem lại các từ ngữ được tìm ở Bài tập 3, quan sát câu mẫu, đặt 2-3 câu có từ ngữ tìm được ở Bài tập 3. 
- GV yêu cầu HS làm bài vảo vở bài tập. 
- GV mời đại diện 2-3 HS đọc bài. 
*Bài tập 4b/116: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ in đậm:
Thân trống sơn màu đỏ.
Mẹ mua cho em cái giá sách màu nâu.
M: Cái bảng của lớp em sơn màu đen.
 Cái bảng của lớp em sơn màu gì?
- GV hướng dẫn HS: quan sát câu mẫu, đặt câu hỏi cho các từ ngữ in đậm. 
- GV gọi từng cặp 1HS hỏi – 1HS đáp cho các từ ngữ in đậm.
- GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày kết quả.
4.Vận dụng
4.1.Hoạt động 1: Vẽ một đồ dùng học tập em thích
a. Mục tiêu: HS vẽ được một đồ dùng học tập em thích.
b.Cách thức tiến hành:
- GV hướng dẫn HS:
+ Chuẩn bị: bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ,...
+ Xác định đồ dùng học tập mà em yêu thích: thước kẻ, bút chì, bút mực,...
+ HS vẽ theo thực tế hoặc có thể sáng tạo, cách điệu theo trí tưởng của em.
- GV yêu cầu HS vẽ đồ dùng học tập em thích vào giấy vẽ.
.
-Nhận xét tuyên dương.
- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động tại nhà. Giới thiệu bức vẽ với người thân
-Chuẩn bị bài: Thời khóa biểu
-Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
HS trả lời, giải đố: cục tẩy, viên phấn. 
- HS chơi trò chơi: 
- Từ ngữ chỉ màu sắc của đồ vật:
+ Cục tẩy: trắng, đen, xanh.
+ Viên phấn: trắng, vàng, đỏ. 
- HS chơi trò chơi: 
- HS trả lời: 
+ Em thích cái bàn màu vàng.
+ Em có chiếc ghế màu đỏ.
+ Quyển sách của em màu xanh
- HS viết bài. 
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình. 
- HS đọc bài. 
- HS làm vào vở.
+ Thân trống sơn màu gì?
+ Mẹ mua cho em cái giá sách màu gì?
-Từng cặp hỏi-đáp
- HS lắng nghe, thực hiện. 
- HS lắng nghe, thực hiện. 
- HS vẽ tranh. 
- HS lắng nghe, thực hiện
- HS thực hiện hoạt động tại nhà. 
TOÁN Tiết 66
 EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ ?( TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. . Phẩm chất:
- Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước
- Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
Năng lực đặc thù: 
- Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả và tìm thành phần trong phép cộng, phép trừ. 
- Giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến độ dài và thời gian (đo độ dài, cộng trừ các số đo độ dài với đơn vị đo xăng-ti-mét; xem lịch, xem đồng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. giáo viên
- TKBD, SGK, ti vi, máy tính.
2. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi, bút viết, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
15’
10’
5’
5’
1.Khởi động.
*Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước cho HS làm quen với bài học mới.
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát 
- giới thiệu vào bài học.
2 Luyện tập-thực hành 
*Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại các kiến thức đã học 
*Cách tiến hành:
Bài 4/96 :
- GV cho HS quan sát hình ảnh, tìm hiểu bài và nhận biết yêu cầu, cách thực hiện
- GV yêu cầu HS làm cá nhân thực hiện bài toán. Nên thực hiện phép tính trước, khi có kết quả sẽ tìm túi.
Ví dụ: 50 - 2 – 30 = 18
18 ở vị trí bên trái của 20 nên là túi màu vàng
- GV sửa bài, gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm
- GV nhận xét, tuyên dương HS tính đúng và nhanh nhất
* Vui học
- GV cho HS thảo luận để xác định yêu cầu
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thực hiện giải bài toán
- GV sửa bài, gọi HS trình bày lời giải, khuyến khích HS giải thích cách làm
Bài 5/97:
- GV cho HS (nhóm đôi) tìm hiểu bài và nhận biết các yêu cầu
- GV yêu cầu HS quan sát hình: đọc ngày, tháng; đọc giờ và nói kết quả cho bạn nghe.
- GV sửa bài, gọi một số HS đọc kết quả 
- Sau khi sửa bài, GV khuyến khích HS đọc ngày, tháng trên tờ lịch của ngày hôm nay
* Đất nước em 
GV giúp HS xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Quảng Ngãi trên bản đồ (SGK trang 30)
3. Vận dụng
- GV củng cố hỏi lại nội dung bài học
-Chuẩn bị bài: Thu thập, phân loại , kiểm điểm
-Nhận xét tiết học
- HS cả lớp tham gia
- HS tìm hiểu, nhận biết: xác định số trên mỗi cái túi (dựa vào tia số), mỗi bạn nhỏ cầm một bài toán, kết quả của bài toán chính là số trên túi.
- HS thực hiện cá nhân, tìm túi cho các bạn nhỏ còn lại
- HS đọc kết quả
- HS lắng nghe
- HS thảo luận xác định yêu cầu: đo, tính, so sánh. 
+ Xác định cái đã cho (bằng cách đo rồi tính đoạn đường đi của từng bạn sên) và câu hỏi của bài toán, xác định việc cần làm: giải bài toán
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày bài giải:
a) Quãng đường Sên Xanh đi dải 10 cm.
Sên Đỏ đi được 14 cm (vi Sên Đỏ đi được hai quãng đường dài 8 cm và 6 cm, HS có thể đo nối tiếp hai đoạn đường, cũng có thể đo từng đoạn rồi cộng). 
b) Quãng đường Sên Xanh đi ngắn hơn quãng đường Sên Đỏ đi là:
 14 - 10 = 4 (cm) 
Đáp số: 4 cm.
Hoặc: 14 - 10 = 4
Trả lời: Quãng đường Sên Xanh đi ngắn hơn quãng đường Sên Đỏ đi 4 cm.
- HS nhận biết yêu cầu: xem lịch, xem đồng hồ
- HS quan sát và đọc
- HS đọc kết quả:
a) Tàu lửa khởi hành tại ga Sài Gòn lúc 8 giờ tối thứ sáu ngày 31
b) Tàu lửa đến ga Quảng Ngãi lúc 12 giờ trưa thứ bảy ngày 1 
- HS lắng nghe và đọc ngày, tháng trên tờ lịch của ngày hôm nay
- HS quan sát bản đồ SGK trang 30, xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh và Quảng Ngãi.
-HS trả lời
Ngày soạn:28/11/2022
Ngày dạy: 7/12/2022
Thứ tư, ngày 7 tháng 12 năm 2022
TIẾNG VIỆT Tiết 135
ĐỌC: THỜI KHÓA BIỂU 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Phẩm chất
Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. 
 - Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ;
 - Biết yêu quý thầy cô, bạn bè, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè;
2. Năng lực
Năng lực chung: 
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực đặc thù : 
Đọc được thời khóa biểu theo hai cách.
hiểu được nội dung bài đọc: Thời khóa biểu giúp em biết được các môn học trong ngày, trong tuần học; liên hệ bản thân: biết học và làm việc theo thời khóa biểu. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. giáo viên
- TKBD, SGK, ti vi, máy tính.
2. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi, bút viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
10’
20’
5’
1.Khởi động.
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành: 
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và trảlời câu hỏi: Cùng bạn kể tên các môn em học ở lớp 2. 
+ GV dẫn dắt vào bài học: Hàng ngày các em đi học đều học rất nhiều môn, mỗi một ngày, mỗi một buổi sáng – chiều các em đều học những môn học khác nhau. Vậy làm thế nào để các em có thể nhớ được lịch, học bài và chuẩn bị bài học một cách chính xác và đầy đủ 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tieng_viet_va_toan_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2022_20.docx