Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 25+26 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 25+26 - Năm học 2020-2021

 Tô và viết: oăng, con hoẵng, oăc, ngoắc tay,

 oanh, khoanh tay, oach, thu hoạch

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Tô đúng, viết đúng các chữ và các vần, tiếng: oăng, con hoẵng, oăc, ngoắc tay, oanh, khoanh tay, oach, thu hoạch chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.

- Rèn tính cẩn thận cho Hs

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Bảng nhóm, bộ chữ dạy Tập viết

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 27 trang Hà Duy Kiên 6490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 25+26 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25,26
Ngày soạn 20/3/2021
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021
Tập viết
 Tô và viết: oăng, con hoẵng, oăc, ngoắc tay, 
 oanh, khoanh tay, oach, thu hoạch
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Tô đúng, viết đúng các chữ và các vần, tiếng: oăng, con hoẵng, oăc, ngoắc tay, oanh, khoanh tay, oach, thu hoạch chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
- Rèn tính cẩn thận cho Hs
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng nhóm, bộ chữ dạy Tập viết
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gv gọi Hs đọc lại vần, từ đã học 
- Gv nhận xét
3. Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Gv đính bảng phụ và hướng dẫn Hs nhớ lại các vần, tiếng, từ cần viết: oăng, con hoẵng, oăc, ngoắc tay, oanh, khoanh tay, oach, thu hoạch 
 - Gv đọc mẫu
b/ Khám phá và luyện tập
- Gv gọi Hs nhìn bảng đọc: oăng, con hoẵng, oăc, ngoắc tay, oanh, khoanh tay, oach, thu hoạch
- Gv lần lượt hướng dẫn Hs cách viết: vần, tiếng, từ
* Vần: oăng
- Gv hướng dẫn cách viết
- Gv viết mẫu
* Từ: con hoẵng
- Gv hướng dẫn cách viết
- Gv viết mẫu
* Vần: oăc
- Gv hướng dẫn cách viết
- Gv viết mẫu
* Từ: ngoắc tay
- Gv hướng dẫn cách viết
- Gv viết mẫu
* Vần: oanh
- Gv hướng dẫn cách viết
- Gv viết mẫu.
* Từ: khoanh bánh
- Gv hướng dẫn cách viết
- Gv viết mẫu.
* Vần: oach
- Gv hướng dẫn cách viết
- Gv viết mẫu
* Từ: thu hoạch
- Gv hướng dẫn cách viết
- Gv viết mẫu
* Gv hướng dẫn Hs ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng, viết đúng quy trình.
- Gv quan sát và giúp đỡ Hs chưa viết được, viết chậm.
- Gv nhận xét sau khi Hs viết xong
4. Củng cố, dặn dò
- Gv gọi Hs đọc lại vần, tiếng, từ vừa viết
- Gv nhận xét tiết học
- Yêu cầu Hs về nhà luyện viết thêm
Hs hát
Hs đọc
Hs quan sát
Hs đọc
Hs quan sát, lắng nghe
Hs tô và viết vào vở luyện viết
Hs tô và viết vào vở luyện viết
Hs tô và viết vào vở luyện viết
Hs tô và viết vào vở luyện viết
Hs tô và viết vào vở luyện viết
Hs tô và viết vào vở luyện viết
Hs tô và viết vào vở luyện viết
Hs tô và viết vào vở luyện viết
Hs đọc
------------------------------------
Kể chuyện
 Chim họa mi
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
- Nhìn tranh, nghe Gv hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.
- Nhìn tranh, có thể tự kể được từng đoạn của câu chuyện.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ca ngợi chim họa mi thật có tiếng hót kì diệu. Họa mi thật quý giá hơn nhiều họa mi máy vì nó sống tình cảm, gắn bó với con người.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Sách điện tử
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gv yêu cầu Hs kể lại câu chuyện: Cá đuôi cờ
- Gv nhận xét
3. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện
a/ Quan sát và phỏng đoán
- Gv cho Hs xem 6 tranh minh họa và yêu cầu Hs quan sát tranh
- Gv hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì? Em hãy nêu tên các nhân vật có trong tranh? Em hãy đoán xem nội dung tranh nói về điều gì?
- Gv nhận xét
b/ Giới thiệu câu chuyện
 Gv nêu khái quát nội dung câu chuyện.
4. Khám phá và luyện tập
a/ Nghe kể chuyện
- Gv kể từng đoạn của câu chuyện với giọng diễn cảm. Gv kể 3 lần câu chuyện.
+ Kể lần 1: Kể tự nhiên, không chỉ tranh, Hs nghe toàn bộ câu chuyện.
+ Kể lần 2: Vừa chỉ từng tranh vừa kể thật chậm, Hs nghe và quan sát tranh.
+ Kể lần 3: Để Hs một lần nữa khắc sâu nội dung câu chuyện.
b/ Trả lời câu hỏi theo tranh
- Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh.
* Tranh 1: Nhà vua sống ở đâu? Nơi đó có khu vườn như thế nào? Điều kì diệu nhất trong khu vườn là gì?
* Tranh 2: Nhà vua làm gì để nghe được họa mi hót? Tiếng hót của họa mi làm vua cảm thấy thế nào?
* Tranh 3: Ít lâu sau, nhà vua được tặng một con chim máy có đặc điểm gì? Vì sao họa mi thật buồn bã bay đi?
* Tranh 4: Lúc bệnh nặng, nhà vua khao khát điều gì? Vì sao chim máy không hót được?
* Tranh 5: Họa mi thật làm gì? Tiếng hót của nó giúp nhà vua thế nào?
* Tranh 6: Nhà vua muốn giữ họa mi ở lại nhưng nó xin vua điều gì? Nó hứa gì?
- Gv hướng dẫn Hs nói to, rõ, nói thành câu.
- Gv kết luận
c/ Kể chuyện theo tranh
- Gv yêu cầu Hs dựa vào tranh kể lại một đoạn câu chuyện tương ứng với tranh.
- Gv gọi 2 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện
- Gv nhận xét
d/ Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Gv đặt câu hỏi gợi ý: Câu chuyện khuyên các em nên làm điều gì?
- Gv kết luận
5. Củng cố, dặn dò
- Gv hỏi: Hôm nay chúng ta vừa học câu chuyện gì? Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Gv nhận xét tiết học
- Yêu cầu Hs về nhà kể lại câu chuyện cho ba mẹ nghe.
Hs hát
Hs kể
Hs quan sát và trả lời
Hs nghe kể chuyện
Hs trả lời câu hỏi
Hs khác nhận xét, bổ sung
Mỗi Hs kể một đoạn tương ứng với tranh
Hs khác nhận xét, bổ sung
Hs kể toàn bộ câu chuyện
Hs trả lời
Hs khác nêu ý kiến bổ sung
Hs trả lời
--------------------------------
Toán
 Em vui học toán
I/ MỤC TIÊU
Học xong bài này, Hs sẽ trải nghiệm các hoạt động:
- Chơi trò chơi, thông qua đó củng cố kĩ năng đọc, viết số có hai chữ số.
- Thực hành lắp ghép, tạo hình bằng các vật liệu khác nhau phát huy trí tưởng tượng sáng tạo của Hs.
- Thực hành đo độ dài trong thực tế bằng đơn vị đo không tiêu chuẩn.
- Phát triển các năng lực toán học.
II/ CHUẨN BỊ
Sách điện tử
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gv yêu cầu Hs làm BT 1/119
- Gv nhận xét
3. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1
- Gv đọc yêu cầu
- Gv hướng dẫn và cho Hs chơi trò chơi theo nhóm 5
- Gv kết luận
Bài 2
- Gv đọc yêu cầu
- Gv hướng dẫn và cho Hs chơi trò chơi theo 4 nhóm : 2 nhóm dùng que và 2 nhóm dùng đất nặn
- Gv kết luận
Bài 3
- Gv đọc yêu cầu
- Gv hướng dẫn và yêu cầu Hs thực hiện vào vở BT Toán
- Gv kết luận
Bài 4
- Gv đọc yêu cầu
- Gv hướng dẫn và yêu cầu Hs thực hành đo độ dài theo nhóm 6
- Gv kết luận
4. Củng cố, dặn dò
- Gv gọi Hs nêu lại tên bài học
- Gv nhận xét tiết học
- Yêu cầu Hs về nhà xem lại bài.
Hs hát
Hs làm trên bảng lớp
Hs chơi trò chơi cùng bạn
Hs nhóm khác nhận xét
Hs thực hành theo nhóm
Hs nhóm khác xem sản phẩm của nhóm bạn và nhận xét
Hs làm cá nhân, sau đó trình bày bài làm
Hs khác nhận xét, bổ sung
Hs thực hành đo theo nhóm và nêu kết quả đo được
Hs khác nhận xét
Hs nêu
------------------------------------
Chào cờ
 Hội diễn văn nghệ
_________________________________________________________________________
Ngày soạn 20/3/2021
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021
Học vần
 uênh, uêch
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nhận biết các vần uênh, uêch ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần uênh, uêch
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần uênh, uêch
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc: Bác nông dân và con gấu (2)
- Viết đúng: uênh, huênh hoang, uêch, nguệch ngoạc
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng gài, bộ đồ dùng Tiếng việt, bảng phụ
- Sách điện tử
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gv gọi Hs đọc bài: oanh, oach
- Gv nhận xét
3. Dạy bài mới
a/Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu tên bài: uênh, uêch
- Gv đọc mẫu vần uênh
- Gv đọc mẫu vần uêch
b/ Chia sẻ và khám phá (BT1)
 * Vần uênh
- Gv yêu cầu Hs xem tranh và tìm tiếng có vần uênh
- Gv giới thiệu tiếng huênh
- Gv gọi Hs phân tích tiếng huênh
- Gv đọc mẫu vần uênh
- Gv đọc mẫu tiếng huênh
* Vần uêch
- Gv yêu cầu Hs xem tranh và tìm tiếng có vần uêch
- Gv giới thiệu tiếng nguệch
- Gv gọi Hs phân tích tiếng nguệch
- Gv đọc mẫu vần uêch
- Gv đọc mẫu tiếng nguệch
* Gv gọi Hs so sánh 2 vần
* Gv yêu cầu Hs ghép vần, tiếng
* Gv yêu cầu Hs nêu lại vần, từ vừa học.
- Gv cho Hs hát
c/ Luyện tập
 * Mở rộng vốn từ (BT2)
- Gv đọc yêu cầu
- Gv hướng dẫn và yêu cầu Hs làm vào vở BT Tiếng việt
- Gv gọi Hs sửa bài
- Gv kết luận
d/ Tập viết
- Gv giới thiệu các vần, từ: uênh, huênh hoang, uêch, nguệch ngoạc
- Gv hướng dẫn và viết mẫu vần uênh, uêch
- Gv hướng dẫn và viết mẫu từ huênh hoang, nguệch ngoạc
- Gv quan sát và giúp đỡ Hs viết chậm
* Gv nhận xét tiết học
Hs hát
Hs đọc
Hs nêu lại tên bài
Hs phân tích và đọc đồng thanh
Hs phân tích và đọc đồng thanh 
Hs quan sát và trả lời
Hs phân tích
Hs đọc cá nhân, đọc đồng thanh
Hs đọc cá nhân, đọc đồng thanh
Hs quan sát và trả lời
Hs phân tích
Hs đọc cá nhân, đọc đồng thanh
Hs đọc cá nhân, đọc đồng thanh
Hs so sánh
Hs ghép
Hs nêu 
Hs hát
Hs làm vào vở 
Hs nêu bài làm
Hs khác nhận xét
Hs đọc
Hs đọc, nêu cách viết và viết vào bảng con 
Hs đọc, nêu cách viết và viết vào bảng con
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gv gọi Hs nêu lại vần vừa học, tìm tiếng có vần vừa học và phân tích tiếng đó.
- Gv nhận xét
3. Dạy bài mới
- Gv giới thiệu tên bài Tập đọc
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? 
- Gv đọc mẫu
- Gv hướng dẫn luyện đọc từ ngữ
- Gv giải nghĩa từ ngữ
- Gv gọi Hs đọc nối tiếp câu
- Gv yêu cầu Hs đọc đồng thanh toàn bài
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm theo nhóm đôi cùng bàn
- Gv gọi Hs đọc thi đua từng đoạn
- Gv gọi Hs đọc lại toàn bài
- Gv nhận xét
* Gv hướng dẫn Hs chọn ý đúng
- Gv đọc yêu cầu
- Gv hướng dẫn và yêu cầu Hs phát biểu miệng
- Gv kết luận
- Gv nêu nội dung bài Tập đọc 
4. Củng cố, dặn dò
- Gv gọi Hs so sánh vần uênh, uêch
- Gv nhận xét tiết học
- Yêu cầu Hs về nhà đọc lại bài
Hs hát
Hs nêu
Hs nêu lại 
Hs quan sát và trả lời
Hs đọc cá nhân, đồng thanh
Hs đọc cá nhân
Hs đọc cả lớp
Hs đọc theo nhóm
Hs đọc thi đua theo nhóm
Hs đọc cá nhân
Hs thực hiện cá nhân
Hs khác nhận xét, bổ sung
Hs nêu
------------------------------
Toán
 Phép cộng dạng 14 + 3
I/ MỤC TIÊU
Học xong bài này, Hs đạt các yêu cầu sau:
- Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
- Phát triển các năng lực toán học.
II/ CHUẨN BỊ
Bộ đồ dùng học Toán.
Máy chiếu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gv yêu cầu Hs đọc lại các số từ 0 đến 100
- Gv nhận xét
3. Hoạt động khởi động
- Gv cho Hs chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại phép cộng trong phạm vi 10.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm và quan sát tranh trong SGK
- Gv nêu câu hỏi gợi ý:
+ Tranh vẽ gì?
+ Hãy viết phép tính thích hợp vào bảng con
+ Hãy kể với bạn kế bên về phép tính vừa viết
- Gv kết luận
4. Hoạt động hình thành kiến thức
- Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi về cách tìm kết quả phép tính 14 + 3
- Gv phân tích cho Hs thấy có nhiều cách tính khác nhau, Gv nêu cách tính.
- Gv yêu cầu Hs ghép phép tính
- Gv kết luận
5. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1
- Gv đọc yêu cầu
- Gv hướng dẫn và yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm 4
- Gv kết luận 
6. Củng cố, dặn dò
- Gv gọi Hs nêu lại tên bài học
- Gv nhận xét tiết học
- Yêu cầu Hs về nhà xem lại bài.
Hs hát
Hs thực hiện
Hs chơi trò chơi
Hs quan sát và trình bày theo nhóm
Hs nhóm khác nhận xét
Hs trình bày ý kiến
Hs khác nhận xét
Hs đọc kết quả
Hs ghép và đọc
Đại diện nhóm trình bày bài làm
Hs nhóm khác nhận xét
Hs nêu
-----------------------------
Học vần
 uynh, uych
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nhận biết các vần uynh, uych ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần uynh, uych
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần uynh, uych
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc: Hà mã bay
- Viết đúng: uynh, họp phụ huynh, uych, chạy huỳnh huỵch
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng gài, bộ đồ dùng Tiếng việt, bảng phụ
- Sách điện tử
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gv gọi Hs đọc bài: uênh, uêch
- Gv nhận xét
3. Dạy bài mới
a/Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu tên bài: uynh, uych
- Gv đọc mẫu vần uynh
- Gv đọc mẫu vần uych
b/ Chia sẻ và khám phá (BT1)
 * Vần uynh
- Gv yêu cầu Hs xem tranh và tìm tiếng có vần huynh
- Gv giới thiệu tiếng huynh
- Gv gọi Hs phân tích tiếng huynh
- Gv đọc mẫu vần uynh
- Gv đọc mẫu tiếng huynh
* Vần uych
- Gv yêu cầu Hs xem tranh và tìm tiếng có vần uych
- Gv giới thiệu tiếng huỵch
- Gv gọi Hs phân tích tiếng huỵch
- Gv đọc mẫu vần uych
- Gv đọc mẫu tiếng huỵch
* Gv gọi Hs so sánh 2 vần
* Gv yêu cầu Hs ghép vần, tiếng
* Gv yêu cầu Hs nêu lại vần, từ vừa học.
c/ Luyện tập
 * Mở rộng vốn từ (BT2)
- Gv đọc yêu cầu 
- Gv yêu cầu Hs làm vào vở BT Tiếng việt
- Gv gọi Hs sửa bài
- Gv gọi Hs tìm tiếng, từ mới
- Gv kết luận
d/ Tập viết
- Gv giới thiệu các vần, từ: uynh, uych, huỳnh huỵch
- Gv hướng dẫn và viết mẫu vần uynh, uych
- Gv hướng dẫn và viết mẫu từ: huỳnh huỵch
- Gv quan sát và giúp đỡ Hs viết chậm
* Gv nhận xét tiết học
Hs hát
Hs đọc
Hs nêu lại tên bài
Hs phân tích và đọc đồng thanh
Hs phân tích và đọc đồng thanh 
Hs quan sát và trả lời
Hs phân tích
Hs đọc cá nhân, đọc đồng thanh
Hs đọc cá nhân, đọc đồng thanh
Hs quan sát và trả lời
Hs phân tích
Hs đọc cá nhân, đọc đồng thanh
Hs đọc cá nhân, đọc đồng thanh
Hs so sánh
Hs ghép
Hs nêu 
Hs làm vào vở BT Tiếng việt
Hs nêu bài làm
Hs tìm tiếng, từ mới
Hs khác nhận xét, bổ sung
Hs đọc
Hs đọc, nêu cách viết và viết vào bảng con 
Hs đọc, nêu cách viết và viết vào bảng con
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gv gọi Hs nêu lại vần vừa học, tìm tiếng có vần vừa học và phân tích tiếng đó.
- Gv nhận xét
3. Dạy bài mới
- Gv giới thiệu tên bài Tập đọc
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? 
- Gv đọc mẫu
- Gv hướng dẫn luyện đọc từ ngữ
- Gv giải nghĩa từ ngữ
- Gv gọi Hs đọc nối tiếp từng câu
- Gv yêu cầu Hs đọc đồng thanh toàn bài
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm theo nhóm đôi cùng bàn
- Gv gọi Hs đọc thi đua từng đoạn
- Gv gọi Hs đọc lại toàn bài
- Gv nhận xét
* Gv hướng dẫn Hs trả lời ý đúng
- Gv đọc yêu cầu
- Gv hướng dẫn và yêu cầu Hs trả lời miệng
- Gv kết luận
- Gv nêu nội dung bài Tập đọc 
4. Củng cố, dặn dò
- Gv gọi Hs so sánh 2 vần uynh, uych
- Gv nhận xét tiết học
- Yêu cầu Hs về nhà đọc lại bài
Hs hát
Hs nêu
Hs nêu lại 
Hs quan sát và trả lời
Hs đọc cá nhân, đồng thanh
Hs đọc cá nhân
Hs đọc cả lớp
Hs đọc cá nhân
Hs đọc thi đua theo nhóm
Hs đọc cá nhân
Hs trình bày miệng
Hs khác nhận xét, bổ sung
Hs nêu
_________________________________________________________________________
Ngày soạn 20/3/2021
Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2021
Tập viết
 Tô và viết: uênh, huênh hoang, uêch, nguệch ngoạc,
 uynh, uych, huỳnh huỵch
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Tô đúng, viết đúng các chữ và các vần, tiếng: uênh, huênh hoang, uêch, nguệch ngoạc,
uynh, uych, huỳnh huỵch chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
- Rèn tính cẩn thận cho Hs
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng nhóm, bộ chữ dạy Tập viết
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gv gọi Hs đọc lại vần, từ đã học 
- Gv nhận xét
3. Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Gv đính bảng phụ và hướng dẫn Hs nhớ lại các vần, tiếng, từ cần viết: uênh, huênh hoang, uêch, nguệch ngoạc, uynh, uych, huỳnh huỵch 
- Gv đọc mẫu
b/ Khám phá và luyện tập
- Gv gọi Hs nhìn bảng đọc: uênh, huênh hoang, uêch, nguệch ngoạc, uynh, uych, huỳnh huỵch
- Gv lần lượt hướng dẫn Hs cách viết: vần, tiếng, từ
* Vần: uênh
- Gv hướng dẫn cách viết
- Gv viết mẫu
* Từ: huênh hoang
- Gv hướng dẫn cách viết
- Gv viết mẫu
* Vần: uêch
- Gv hướng dẫn cách viết
- Gv viết mẫu
* Từ: nguệch ngoạc
- Gv hướng dẫn cách viết
- Gv viết mẫu
* Vần: uynh
- Gv hướng dẫn cách viết
- Gv viết mẫu.
* Vần: uych
- Gv hướng dẫn cách viết
- Gv viết mẫu
* Từ: huỳnh huỵch
- Gv hướng dẫn cách viết
- Gv viết mẫu
* Gv hướng dẫn Hs ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng, viết đúng quy trình.
- Gv quan sát và giúp đỡ Hs chưa viết được, viết chậm.
- Gv nhận xét sau khi Hs viết xong
4. Củng cố, dặn dò
- Gv gọi Hs đọc lại vần, tiếng, từ vừa viết
- Gv nhận xét tiết học
- Yêu cầu Hs về nhà luyện viết thêm
Hs hát
Hs đọc
Hs quan sát
Hs đọc
Hs quan sát, lắng nghe
Hs tô và viết vào vở luyện viết
Hs tô và viết vào vở luyện viết
Hs tô và viết vào vở luyện viết
Hs tô và viết vào vở luyện viết
Hs tô và viết vào vở luyện viết
Hs tô và viết vào vở luyện viết
Hs tô và viết vào vở luyện viết
Hs đọc
-------------------------
Học vần
 Ôn tập
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc: Cá to, cá nhỏ
- Điền chữ thích hợp (c hay k) vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu rồi chép lại câu văn đúng chính tả, cỡ chữ nhỏ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Sách điện tử
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gv gọi Hs đọc bài: uynh, uych
- Gv nhận xét
3. Luyện tập 
a/ Tập đọc 
- Gv giới thiệu tên bài Tập đọc
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? 
- Gv đọc mẫu
- Gv hướng dẫn luyện đọc từ ngữ
- Gv giải nghĩa từ ngữ
- Gv gọi Hs đọc nối tiếp từng câu
- Gv yêu cầu Hs đọc đồng thanh toàn bài
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm theo nhóm đôi cùng bàn
- Gv gọi Hs đọc thi đua từng đoạn
- Gv gọi Hs đọc lại toàn bài
- Gv nhận xét
* Gv hướng dẫn Hs chọn ý đúng.
- Gv đọc yêu cầu và hướng dẫn Hs thực hiện 
- Gv kết luận
- Gv nêu nội dung bài Tập đọc
b/ Điền chữ c hay k và tập chép câu văn
- Gv hướng dẫn Hs điền chữ c hay k vào chỗ trống
- Gv giới thiệu đoạn viết và đọc mẫu
- Gv gọi Hs đọc
- Gv đọc cho Hs viết vào vở
- Gv nhận xét bài viết của Hs
4. Củng cố, dặn dò
- Gv gọi Hs nêu lại tên và nội dung bài học 
- Gv nhận xét tiết học
Hs hát
Hs đọc
Hs nêu lại 
Hs quan sát và trả lời
Hs đọc cá nhân, đồng thanh
Hs đọc cá nhân
Hs đọc cả lớp
Hs đọc cá nhân
Hs đọc thi đua theo nhóm
Hs đọc cá nhân
Hs trả lời miệng
Hs khác nhận xét
Hs làm vào vở BT Tiếng việt
Hs đọc cá nhân
Hs thực hành viết
Hs nêu
--------------------------
Đạo đức
 Trả lại của rơi
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Học xong bài này, Hs cần đạt được các yêu cầu sau:
- Giải thích được vì sao nên trả lại của rơi khi nhặt được.
- Xác định được một số người phù hợp, đáng tin cậy có thể giúp đỡ em trả lại của rơi khi nhặt được ở trường, ở ngoài đường và những nơi công cộng khác.
- Thực hiện trả lại của rơi mỗi khi nhặt được.
- Đồng tình với những hành vi thật thà, không tham của rơi; không đồng tình với những thái độ, hành vi không chịu trả lại của rơi.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Sách điện tử
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gv yêu cầu Hs nêu những biểu hiện của lời nói thật.
- Gv nhận xét
3.Khởi động
- Gv cho Hs nghe và hát tập thể bài hát “Bà Còng đi chợ”
- Gv cho Hs thảo luận theo nhóm 4
+ Bạn Tôm, bạn Tép trong bài hát đã làm gì?
+ Việc làm của hai bạn có đáng khen không? Vì sao?
- Gv kết luận
- Gv hướng dẫn Hs nhớ lại và chia sẻ theo cặp đôi
+ Em hoặc người thân của em đã bao giờ bị mất tiền hoặc mất đồ chưa?
+ Khi bị mất tiền hoặc mất đồ, em và người thân của em cảm thấy như thế nào?
+ Em đã bao giờ trả lại của rơi chưa? Em cảm thấy thế nào khi làm việc đó?
4. Khám phá
Hoạt động 1: kể chuyện theo tranh
Mục tiêu: Hs giải thích được vì sao cần trả lại của rơi khi nhặt được. Hs được phát triển năng lực giao tiếp, tư duy sáng tạo.
* Cách tiến hành
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh ở mục a SGK trang 56 và chuẩn bị kể chuyện theo tranh
- Gv kể lại nội dung câu chuyện
- Gv cho Hs thảo luận nhóm theo các câu hỏi:
+ Mẹ của Lan cảm thấy như thế nào khi bị mất ví?
+ Việc làm của cậu bé trong câu chuyện đã mang lại điều gì?
- Gv kết luận
Hoạt động 2: Tìm những người phù hợp có thể giúp em trả lại của rơi
Mục tiêu: Hs biết cách xác định những người phù hợp, đáng tin cậy, có thể giúp em trả lại của rơi cho người mất khi nhặt được.
* Cách tiến hành
- Gv nêu vấn đề: Không phải lúc nào chúng ta cũng có thể tự tìm được người mất để trả lại của rơi. Vậy những ai là người phù hợp, đáng tin cậy, có thể giúp em trả lại của rơi?
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm Hs và hướng dẫn các em tham khảo hình vẽ ở mục c SGK trang 57
- Gv kết luận
5. Luyện tập
Hoạt động 1: Nhận xét hành vi
Mục tiêu: Hs biết phân biệt hành vi thật thà và không thật thà khi nhặt được của rơi. Biết đồng tình với hành vi thật thà trả lại của rơi; không đồng tình với hành vi tham của rơi. Hs được phát triển năng lực tư duy phê phán.
* Cách tiến hành
- Gv nêu yêu cầu của hoạt động luyện tập ở mục a SGK trang 57
- Gv hướng dẫn Hs quan sát kĩ các tranh để đưa ra nhận xét, đánh giá.
- Gv mời một số Hs trình bày ý kiến và hỏi thêm: Em sẽ làm gì khi chứng kiến việc làm của các bạn?
- Gv kết luận
Hoạt động 2: Xử lí tình huống và đóng vai
Mục tiêu: Hs biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử thể hiện tính thật thà, không tham của rơi. Hs được phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề.
* Cách tiến hành
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh ở mục b trong SGK trang 58, 59 và cho biết nội dung tình huống xảy ra trong tranh.
- Gv giới thiệu nội dung ba tình huống và phân công mỗi nhóm thảo luận lựa chọn và đóng vai thể hiện cách ứng xử trong một tình huống.
- Gv nêu câu hỏi để nhận xét:
+ Em có đồng tình với cách ứng xử mà nhóm bạn đã thể hiện không? Vì sao?
+ Em có cách ứng xử khác như thế nào?
- Gv kết luận
4. Vận dụng
Gv hướng dẫn Hs:
- Thực hiện trả lại của rơi cho người bị mất khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện.
- Tìm hiểu những câu chuyện về thật thà trả lại của rơi.
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm, trong lớp những câu chuyện tìm hiểu được.
- Tự đánh giá việc thực hiện bài học bằng cách thả một bông hoa vào giỏ việc tốt mỗi lần em nhặt được của rơi, trả lại cho người mất. Sau đó, nhớ chia sẻ với thầy cô giáo và các bạn sự việc em đã làm.
5. Tổng kết bài học
- Gv nêu câu hỏi: Qua bài học hôm nay, các em có thể rút ra điều gì?
- Gv tóm tắt nội dung bài học 
- Gv hướng dẫn Hs đọc lời khuyên
- Gv đánh giá sự tham gia tích cực học tập của Hs
6. Củng cố, dặn dò
- Gv gọi Hs nêu lại tên bài học
- Gv nhận xét tiết học
- Về nhà hãy thực hiện theo những điều đã học hôm nay.
Hs hát
Hs trả lời
Hs nghe và hát
Hs thảo luận và trình bày ý kiến
Hs nhóm khác nhận xét
Hs trình bày cá nhân
Hs khác nhận xét, bổ sung
Hs quan sát tranh
Hs thảo luận và trình bày ý kiến
Hs nhóm khác nhận xét
Hs trình bày ý kiến theo nhóm
Hs nhóm khác nhận xét, bổ sung
Hs làm việc cá nhân, chia sẻ kết quả với bạn ngồi bên cạnh .
Hs nêu tình huống xảy ra
Các nhóm đóng vai theo tình huống
Hs nhận xét
Hs nêu cá nhân
Hs lắng nghe và thực hiện
Hs nêu ý kiến
Hs nêu
----------------------------------
Học vần
 oai, oay, uây
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nhận biết các vần oai, oay, uây; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần oai, oay, uây
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oai, oay
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc: Thám tử mèo
- Viết đúng: oai, xoài, oay, xoay, uây, khuấy
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng gài, bộ đồ dùng Tiếng việt, bảng phụ
- Sách điện tử
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gv gọi Hs đọc bài: oai, oay, uây
- Gv nhận xét
3. Dạy bài mới
a/Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu tên bài oai, oay, uây
- Gv đọc mẫu vần oai
- Gv đọc mẫu vần oay
- Gv đọc mẫu vần uây
b/ Chia sẻ và khám phá (BT1)
 * Vần oai
- Gv yêu cầu Hs xem tranh và tìm tiếng có vần oai
- Gv giới thiệu tiếng thoại
- Gv gọi Hs phân tích tiếng thoại
- Gv đọc mẫu vần oai
- Gv đọc mẫu tiếng thoại
* Vần oay
- Gv yêu cầu Hs xem tranh và tìm tiếng có vần oay
- Gv giới thiệu tiếng xoay
- Gv gọi Hs phân tích tiếng xoay
- Gv đọc mẫu vần oay
- Gv đọc mẫu tiếng xoay
* Vần uây
- Gv yêu cầu Hs xem tranh và tìm tiếng có vần uây
- Gv giới thiệu tiếng khuấy
- Gv gọi Hs phân tích tiếng khuấy
- Gv đọc mẫu vần uây
- Gv đọc mẫu tiếng khuấy
* Gv gọi Hs so sánh 3 vần
* Gv yêu cầu Hs ghép vần, tiếng
* Gv yêu cầu Hs nêu lại vần, từ vừa học.
c/ Luyện tập
 * Mở rộng vốn từ (BT2)
- Gv đọc yêu cầu 
- Gv hướng dẫn và yêu cầu Hs làm vào vở BT Tiếng việt
- Gv gọi Hs sửa bài
- Gv kết luận
d/ Tập viết
- Gv giới thiệu các vần, tiếng: oai, xoài, oay, xoay, uây, khuấy
- Gv hướng dẫn và viết mẫu vần: oai, oay, uây
- Gv hướng dẫn và viết mẫu tiếng: xoài, xoay, khuấy
- Gv quan sát và giúp đỡ Hs viết chậm
- Gv gọi Hs tìm tiếng, từ mới
* Gv nhận xét tiết học
Hs hát
Hs đọc
Hs nêu lại tên bài
Hs phân tích và đọc đồng thanh
Hs phân tích và đọc đồng thanh 
Hs phân tích và đọc đồng thanh
Hs quan sát và trả lời
Hs phân tích
Hs đọc cá nhân, đọc đồng thanh
Hs đọc cá nhân, đọc đồng thanh
Hs quan sát và trả lời
Hs phân tích
Hs đọc cá nhân, đọc đồng thanh
Hs đọc cá nhân, đọc đồng thanh
Hs quan sát và trả lời
Hs phân tích
Hs đọc cá nhân, đọc đồng thanh
Hs đọc cá nhân, đọc đồng thanh
Hs so sánh
Hs ghép
Hs nêu 
Hs làm cá nhân
Hs nêu bài làm
Hs khác nhận xét, bổ sung
Hs đọc
Hs đọc, nêu cách viết và viết vào bảng con 
Hs đọc, nêu cách viết và viết vào bảng con
Hs tìm và đọc
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gv gọi Hs nêu lại vần vừa học, tìm tiếng có vần vừa học và phân tích tiếng đó.
- Gv nhận xét
3. Dạy bài mới
- Gv giới thiệu tên bài Tập đọc
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? 
- Gv đọc mẫu
- Gv hướng dẫn luyện đọc từ ngữ
- Gv giải nghĩa từ ngữ
- Gv gọi Hs đọc nối tiếp từng câu
- Gv yêu cầu Hs đọc đồng thanh toàn bài
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm theo nhóm đôi cùng bàn
- Gv gọi Hs đọc thi đua từng đoạn
- Gv gọi Hs đọc lại toàn bài
- Gv nhận xét
* Gv hướng dẫn Hs chọn ý đúng
- Gv đọc yêu cầu
- Gv hướng dẫn và yêu cầu Hs thực hiện miệng
- Gv kết luận
- Gv nêu nội dung bài Tập đọc 
4. Củng cố, dặn dò
- Gv gọi Hs so sánh 3 vần oai, oay, uây
- Gv nhận xét tiết học
- Yêu cầu Hs về đọc lại bài
Hs hát
Hs nêu
Hs nêu lại 
Hs quan sát và trả lời
Hs đọc cá nhân, đồng thanh
Hs đọc cá nhân
Hs đọc cả lớp
Hs đọc cá nhân
Hs đọc thi đua theo nhóm
Hs đọc cá nhân
Hs làm cá nhân
Hs nhận xét
Hs nêu
------------------------------------
Hoạt động trải nghiệm
 Vệ sinh nhà cửa
I/ MỤC TIÊU
 Sau hoạt động, Hs có khả năng:
- Biết được một số công việc khi vệ sinh nhà cửa và đồ dùng cần thiết để thực hiện công việc đó.
- Thực hiện được một số việc làm cụ thể như lau dọn nhà cửa sạch sẽ, sắp xếp đồ dùng gọn gang để vệ sinh nhà cửa.
- Có ý thức và thái độ làm việc nhà để giúp đỡ cha mẹ, người thân.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Sách điện tử
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gv yêu cầu Hs nêu những việc mà em đã làm cho mẹ.
- Gv nhận xét
3. Các hoạt động cụ thể
Hoạt động 1: Kể tên dụng cụ lau dọn nhà.
a/ Mục tiêu: Hs kể tên được một số đồ dùng, dụng cụ dùng để vệ sinh nhà cửa. Kể tên được những công việc cụ thể để vệ sinh nhà cửa.
b/ Cách tiến hành
- Gv cho Hs các nhóm nhận bộ tranh về các dụng cụ, đồ dùng trong gia đình.
- Thảo luận với các bạn trong nhóm để phân loại tranh thành 2 nhóm: tranh vẽ đồ dùng để lau dọn và tranh không vẽ đồ dùng lau dọn nhà.
- Nói với các bạn trong nhóm về tên gọi và công dụng của mỗi đồ dùng được vẽ trong tranh.
- Gọi đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.
c/ Gv kết luận
Hoạt động 2: Tập làm vệ sinh nhà cửa.
a/ Mục tiêu: Hs biết kể tên những công việc nhà và biết một số đồ dùng, dụng cụ lao động được dùng khi làm việc nhà. Hs biết những công việc nhà mình có thể làm để giúp đỡ bố mẹ và để tự phục vụ bản thân.
b/ Cách tiến hành
- Gv hướng dẫn Hs:
+ Vẽ tranh ngôi nhà của em.
+ Đánh dấu (x) vào những vị trí cần dọn trong nhà.
- Gv sắp xếp các góc lớp thành các góc mô phỏng một gia đình, đồ dùng chưa được sắp xếp gọn gàng.
- Gv hướng dẫn Hs:
+ Chia thành các nhóm.
+ Mỗi nhóm đóng vai là các thành viên trong gia đình phân công nhau để dọn dẹp nhà cửa.
+ Sau khi dọn dẹp xong, Hs giới thiệu về công việc em đã làm để nhà của em trở nên gọn gàng, sạch sẽ.
c/ Gv kết luận
4. Củng cố, dặn dò
- Gv yêu cầu Hs nêu lại nội dung bài học 
- Gv nhận xét tiết học
- Gv yêu cầu Hs về nhà xem lại bài
Hs hát
Hs nêu
Hs quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 
Hs trình bày ý kiến theo nhóm đôi
Hs nhóm khác nhận xét, bổ sung
Hs thực hành các hoạt động
Hs nhận xét
Hs nêu
Ngày soạn 23/3/2021
Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2021
Học vần
 Vần ít gặp
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nhận biết các vần ít gặp oong, ooc, oap, uyp, uâng, oao, oeo, uêu, uyu; bước đầu đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần ít gặp.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oap, uâng
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc: Ý kiến hay
- Viết đúng các vần vừa học trên bảng con.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng gài, bộ đồ dùng Tiếng việt, bảng phụ
- Sách điện tử
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gv gọi Hs đọc bài: oai, oay, uây
- Gv nhận xét
3. Dạy bài mới
a/Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu tên bài Vần ít gặp
- Gv đọc mẫu vần oong
- Gv đọc mẫu vần ooc
- Gv đọc mẫu vần uyp
- Gv đọc mẫu vần oeo
- Gv đọc mẫu vần uêu
- Gv đọc mẫu vần oao
- Gv đọc mẫu vần uyu
b/ Chia sẻ và khám phá (BT1)
 * Vần oong
- Gv yêu cầu Hs xem tranh và tìm tiếng có vần oong
- Gv giới thiệu tiếng xoong
- Gv gọi Hs phân tích tiếng xoong
- Gv đọc mẫu vần oong
- Gv đọc mẫu tiếng xoong
* Vần ooc
- Gv yêu cầu Hs xem tranh và tìm tiếng có vần ooc
- Gv giới thiệu tiếng soóc
- Gv gọi Hs phân tích tiếng soóc
- Gv đọc mẫu vần ooc
- Gv đọc mẫu tiếng soóc
* Vần uyp
- Gv yêu cầu Hs xem tranh và tìm tiếng có vần uyp
- Gv giới thiệu tiếng tuýp
- Gv gọi Hs phân tích tiếng tuýp
- Gv đọc mẫu vần uyp
- Gv đọc mẫu tiếng tuýp
* Vần oeo
- Gv yêu cầu Hs xem tranh và tìm tiếng có vần ngoèo
- Gv giới thiệu tiếng ngoèo
- Gv gọi Hs phân tích tiếng ngoèo
- Gv đọc mẫu vần oeo
- Gv đọc mẫu tiếng ngoèo
* Vần uêu
- Gv yêu cầu Hs xem tranh và tìm tiếng có vần uêu
- Gv giới thiệu tiếng nguều
- Gv gọi Hs phân tích tiếng nguều
- Gv đọc mẫu vần uêu
- Gv đọc mẫu tiếng nguều
* Vần oao
- Gv yêu cầu Hs xem tranh và tìm tiếng có vần oao
- Gv giới thiệu tiếng ngoào
- Gv gọi Hs phân tích tiếng ngoào
- Gv đọc mẫu vần oao
- Gv đọc mẫu tiếng ngoào

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_2526_n.doc