Giáo án ghép Lớp 1+2+3 - Tuần 20, Thứ tư - Năm học 2021-2022

Giáo án ghép Lớp 1+2+3 - Tuần 20, Thứ tư - Năm học 2021-2022

Nhóm lớp 1 Nhóm lớp 2

Tiếng Việt

TẬP VIẾT: “OI, ÂY, ÔI, ƠI”. Tiếng Việt

Bài đọc 2: BỒ CÂU TUNG CÁNH (tiết 1)

I./YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng các vần: oi, ây, ôi, ơi; Viết đúng các tiếng, từ: con voi, cây dừa, trái ổi, bơi lội chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét; Chữ viết rõ ràng, đều nét, đặt dấu thanh đúng vị trí.

- Phát triển năng lực ngôn ngữ thông qua việc viết đúng đọc đúng các tiếng vần có anh, ach, ênh, êch. Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

- Hình thành và phát triển 5 phẩm chất .

*HSKT: Tô chữ v, y, ve. Sau bài học, học sinh:

- Đọc trôi chảy toàn bài.Phát âm đúng các từ ngữ.ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu câu và theo nghĩa; tốc độ đọc 70 tiếng/phút. Tốc độ đọc thầm nhanh hơn học kì I; Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải cuối bài.

-Phát triển được năng lực ngôn ngữ thông qua việc đọc đúng và đảm bảo tốc độ theo yêu cầu.

- Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm thông qua việc yêu quý chăm sóc bồ câu con vật trong nhà.

 

docx 17 trang Hà Duy Kiên 30/05/2022 2570
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ghép Lớp 1+2+3 - Tuần 20, Thứ tư - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 20 LỚP 1+2+3
Thứ ngày
Buổi
Tiết
NHÓM TRÌNH ĐỘ 1
NHÓM TRÌNH ĐỘ 2
NHÓM TRÌNH ĐỘ 3
HAI
17/1/2022
MÔN
TÊN BÀI DẠY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
Sáng
1
HĐTN
Sinh hoạt dưới cờ: Múa hát về chủ đề mùa xuân
2
TV
Bài 100. oi, ây (Tiết 1)
Tiếng Việt
Con trâu đen lông mượt (tiết 1)
Toán
Điểm ở giữa - Trung điểm của đoạn thẳng
3
TV
Bài 100. oi, ây (Tiết 2)
Toán
Bài 55 : Bảng nhân 2 (Tiết 2)
TĐ- KC
Ở lại với chiến khu
4
Toán
Các số 17, 18, 19, 20 (tiết 2) 
Tiếng Việt
Con trâu đen lông mượt (tiết 2)
TĐ- KC
Ở lại với chiến khu
Chiều
1
Đạo đức
Em với anh chị em trong gia đình (tiết 2)GVBM dạy
2
TCTV
Luyện đọc
TCTV
Luyện đọc
TCT
Luyện tập
3
TCTV
Luyện viết
TCT
Luyện tập
TCTV
Luyện đọc
BA
18/1/2022
Sáng
1
Tiếng Việt
Bài 101. ôi, ơi (Tiết 1)
Toán
Bài 56 : Bảng nhân 5
Chính tả
(NV) Ở lại với chiến khu
2
Tiếng Việt
Bài 101. ôi, ơi (Tiết 2)
Tiếng Việt
Nghe −viết: Trâu ơi
Toán
Luyện tập
3
Toán
Luyện tập
Tiếng Việt
Chữ hoa: Q
Tập đọc
Chú ở bên Bác Hồ
4
TNXH
Bài 12: Chăm sóc bảo vệ cây trồng và vật nuôi: Từ Hoạt động 3 đến Hoạt động 4 (Tiết 2)
Chiều
1
TCT
Luyện tập
TCTV
Luyện viét
TCT
Luyện tập
2
TCTV
Luyện đọc
TCT
Luyện tập
TCTV
Luyện viết
3
TNXH
Bài 12: Chăm sóc bảo vệ cây trồng và vật nuôi: Từ Hoạt động 5 đến hết bài(Tiết 3)
TƯ
19/1/2022
Sáng
1
MT
GVBM dạy
2
TV
Tập viết (sau bài 100, 101)
Tiếng Việt
Con chó nhà hàng xóm (tiết 1)
Toán
So sánh các số trong phạm vi 10 000 (tiếp theo)
3
TV
Bài 102. ui, ưi (Tiết 1)
Toán
Bài 56 : Bảng nhân 5
Chính tả
(NV) Trên đường mòn Hồ Chí Minh
4
Toán
Các số 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 
Tiếng Việt
Con chó nhà hàng xóm (tiết 2)
TV
Ôn chữ hoa N (tiếp theo)
5
HĐTN
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Em ươm cây xanh
NĂM
20/1/2022
Sáng
1
Tiếng Việt
Bài 102. ui, ưi (Tiết 2)
Toán
Bài 57: Làm quen với phép chia – Dấu chia
LTVC
TN về tổ quốc. Dấu phẩy
2
Tiếng Việt
Bài 103. uôi, ươi (Tiết 1)
Tiếng Việt
Kể chuyện đã học: Con chó nhà hàng xóm
Toán
Luyện tập
3
Tiếng Việt
Bài 103. uôi, ươi (Tiết 2)
Tiếng Việt
Thời gian biểu. Lập thời gian biểu buổi tối
Thủ công
Cắt, dán chữ VUI VẺ (tiết 2)
4
Âm nhạc
GVBM dạy
5
GDTC
GVBM dạy
SÁU
21/1/2022
Sáng
1
GDTC
GVBM dạy
2
Tiếng Việt
Tập viết (sau bài 102, 103)
Toán
Bài 58 : Phép chia
TLV 
Nghe kể: Chàng trai làng Phù Ủng
3
Tiếng Việt
Bài 104. Thổi bóng
Tiếng Việt
Viết về vật nuôi
Toán
Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
4
Tiếng Việt
Bài 105. Ôn tập
Tiếng Việt
Viết về vật nuôi + Em đã biết những gì, làm được những gì?
TCT
Luyện tập
5
HĐTN(SH)
Chia sẻ với bạn về hoạt động em yêu thích
Ngày dạy: Thứ tư ngày 12/1/2022
TIẾT 1 Mĩ Thuật GV bộ môn dạy
----------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Nhóm lớp 1
Nhóm lớp 2
Nhóm lớp 3
Tiếng Việt 
TẬP VIẾT: “OI, ÂY, ÔI, ƠI”.
Tiếng Việt 
Bài đọc 2: BỒ CÂU TUNG CÁNH (tiết 1) 
Toán
Bài: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TT)
I./YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết đúng các vần: oi, ây, ôi, ơi; Viết đúng các tiếng, từ: con voi, cây dừa, trái ổi, bơi lội chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét; Chữ viết rõ ràng, đều nét, đặt dấu thanh đúng vị trí.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ thông qua việc viết đúng đọc đúng các tiếng vần có anh, ach, ênh, êch. Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
- Hình thành và phát triển 5 phẩm chất .
*HSKT: Tô chữ v, y, ve.
Sau bài học, học sinh:
- Đọc trôi chảy toàn bài.Phát âm đúng các từ ngữ.ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu câu và theo nghĩa; tốc độ đọc 70 tiếng/phút. Tốc độ đọc thầm nhanh hơn học kì I; Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải cuối bài.
-Phát triển được năng lực ngôn ngữ thông qua việc đọc đúng và đảm bảo tốc độ theo yêu cầu.
- Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm thông qua việc yêu quý chăm sóc bồ câu con vật trong nhà.
Sau bài học, giúp học sinh:
- Biết cấu tạo thập phân của số số có bốn chữ số; Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại; Làm được các bài tập 1, 2 (cột 1 câu a,b), bài 3.
-Phát triển năng ngôn ngữ toán học thông qua việc đọc, viết số có bốn chữ số và các năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy - lập luận logic.
- Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
*HSKT viết và đọc các số 30,31,32,33.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Bảng phụ viết các âm, tiếng cần luyện viết. Phấn màu.
- HS: Vở luyện viết, bảng con, phấn
SHS, vở ô li, VBT, nháp ...
Bảng phụ ghi bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Khởi động: Yêu cầu HS hát và vận động theo bài “Nét chữ nết người”
*GV; Yêu cầu HS cả lớp nhìn bảng lớp, đọc: oi, con voi, ây, cây dừa, ôi, trái ổi, ơi, bơi lội
 -GV nhận xét, sửa sai.
* GV: Giới thiệu bài – ghi đề bài.
2.Hình thành kiến thức mới . GV treo bảng phụ các chữ, tiếng cần viết.
GV yêu cầu học sinh đọc:
oi, con voi, ây, cây dừa, ôi, trái ổi, ơi, bơi lội.
*HS: Nối tiếp nhau đọc lại bài “Đàn gà mới nở”
* HS: Nối tiếp nhau đọc bảng chia 9
+HSKT chuẩn bị vở, và đồ dụng môn học.
* HS: HS đọc (Tập thể-nhóm-cá nhân) các chữ, tiếng, từ cần viết.
*GV: KTKQ – Gọi HS báo cáo kết quả trước lớp. Nhận xét và hỏi:
Qua bài hôm trước em học được điều gì ? 
-Giới thiệu bài.
- GV đọc mẫu bài “Bồ câu tung cánh”.
 Giao việc.
* HS: Nối tiếp nhau đọc bảng chia 9
*HS: HS đọc (Tập thể-nhóm-cá nhân) các chữ, tiếng và từ: oi, con voi, ây, cây dừa, ôi, trái ổi, ơi, bơi lội
*HSKT : Phát âm lại âm v, y, ve, y tá, chia quà.
* HS: Đọc nối tiếp câu.
* GV KTKQ – nhận xét -Giới thiệu ghi tên bài.
-Hình thành kiến thức mới
-GV HD HS viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị.
GV ghi bảng số: 5247.
-Gọi 1 HS đọc số
-Số 5247 gồm có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? 
-GV HD HS viết số 5247 thành tổng của 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị.-HS viết: 
5247 = 5000 + 200 + 40 + 7.
-Làm tương tự với các số tiếp theo. Lưu ý HS, nếu tổng có số hạng bằng 0 thì có thể bỏ số hạng đó đi.
-GV nêu VD cho HS viết : 7070 = ?
* 7070 = 7000 + 0 + 70 + 0 = 7000 + 70.
+ Hướng dẫn luyện tập:
-Bài 1: GV Gọi HS nêu yêu cầu – HDHS làm bài vào vở
+HDHSKT viết số 30, 31
-*GV: KTKQ - YC HS quan sát và nói cách viết vần oi, ơi, ôi, ây; độ cao các con chữ
*HS: Tiếp tục đọc nối tiếp câu.
*HS: Nối tiếp nhau lên bảng làm bài, lớp làm vở.
a. 1952 = 1000 + 900 + 50 + 2 
6845 = 6000 + 800 + 40 + 5 
5757 = 5000 + 700 + 50 +7 .
b. 2002 = 2000 + 2 
 8010 = 8000 + 10 
HSKT luyện viết số 30, 31.
 * HS: HS quan sát chữ mẫu và nhận xét: 
+ Vần oi, ơi, ôi: viết o(ơ, ô) nối sang i, độ cao 2 ly
+ Vần ây: viết â (cao 2 ly ) nối sang y ( cao 5 ly )
-HSKT luyện tô âm t
*GV: KTKQ - GV yêu cầu HS đọc câu trước lớp. Yêu cầu HS luyện đọc từ khó.
-GV chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp 
 * HS: HS làm bài 1 vào vở, 1 HS lên bảng làm
HSKT luyện viết số 30, 31.
* HS: Tiếp tục quan sát và nhận xét.
-HSKT luyện tô âm ng
*HS: Đọc nối tiếp đoạn.
* GV: KTKQ–Yêu cầu nhận xét. Giáo viên nhận xét chốt ý đúng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 2
-Viết mẫu và HDHSKT đọc số 32, 33
* GV: KTKQ- Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả quan sát trước lớp. Nhận xét.
- HDHS tập tô, tập viết: oi, con voi, ây, cây dừa, ôi, trái ổi, ơi, bơi lội
GV vừa viết mẫu từng chữ và tiếng trên khung ô li phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết 
- Yêu cầu học sinh viết ach, quyển sách vào bảng con.
*HS: HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
*HS: 2 em làm bảng, lớp làm vở
4000 + 500 + 60 + 7 = 4567 
 3000 + 600 + 10 + 2 = 3612
 7000 + 900 + 90 + 9 = 7999 .
 9000 + 10 + 5 = 9015 
 4000 + 400 + 4 = 4404 
 2000 + 20 = 2020 .
-HSKT viết số 32, 33.
*HS: NT điều khiển các bạn viết vào bảng con.
 -HSKT luyện viết âm y
*GV: KTKQ –Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
 Nhận xét 
+ GV HDHS luyện đọc câu khó.
+GV yêu cầu cả lớp đọc theo nhóm
*HS: Làm bài cá nhân 
-HSKT viết số 32, 33
*HS: NT điều khiển các bạn viết vào bảng con.
 -HSKT luyện viết âm y
*HS: Luyện đọc theo nhóm
*GV: KTKQ – Gọi HS báo cáo kết quả trước lớp. GV nhận xét chốt ý đúng.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
*GV: KTKQ –Nhận xét, sửa sai. 
- HDHS tập tô, tập viết vào vở tập viết
*HS: Luyện đọc theo nhóm 
*HS: HS làm vở + 1 HS làm bảng lớp
8555 ; 8550 ; 8500.
*HS: Luyện viết vở tập viết
*GV: KTKQ – Yêu câu các nhóm đọc trước lớp.
-GV theo dõi, giúp sửa sai.
-HDHS giải nghĩa từ khó.
Giao việc.
*HS: Làm bài cá nhân
-HSKT viết số 32, 33
*HS: Tiếp tục luyện viết vở tập viết.
-HSKT luyện tô âm ch, qu
*HS: Luyện đọc đồng thanh.
*GV: KTKQ – Theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài.
*GV: KTKQ –-Theo dõi, hướng dẫn học sinh viết.
 nhận xét, sửa sai.
-Yêu cầu HS luyện viết vở luyện viết.
*HS: Luyện đọc đồng thanh.
*HS: HS bài.
*HS: Luyện viết vở luyện viết.
-HSKT viết theo yêu cầu của cô.
* GV: Yêu cầu HS đọc đồng thanh trước lớp.
 –Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
*HS: Làm bài.
*HS: Luyện viết vở luyện viết.
-HSKT viết theo yêu cầu của cô.
*HS: 1 em đọc toàn bài trước lớp, dưới lớp đọc thầm.
*GV: KTKQ- theo dõi hướng dẫn HS làm bài.. 
*GV: KTKQ – nhận xét, sửa sai. 
 -Vận dụng: Các em vừa học viết chữ gì? oi, con voi, ây, cây dừa, ôi, trái ổi, ơi, bơi lội
-Yêu cầu HS đọc lại toàn bài viết.
-Dặn dò, nhận xét: 
Về luyện viết thêm ở nhà.
-GV nhận xét giờ học.
*HS: 1 em đọc toàn bài trước lớp, dưới lớp đọc thầm.
*HS: 1 em lên làm bảng, dưới lớp làm vở
-HSKT tiếp tục viết sô 32, 33
*GV: KTKQ – nhận xét.
-Củng cố: yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
-Dặn dò, nhận xét: Luyện đọc thêm bài, để chuẩn bị tiết 2.
-GV nhận xét giờ học
 *HS: Tiếp tục làm bài và chia sẻ kết quả trước lớp.
-HSKT tiếp tục viết sô 32, 33
GV: KTKQ- nhận xét chốt ý đúng.
-Vận dụng: 2 em đọc các số 7894; 4521; 5400; 5100; 5002.
-Dặn dò-Nhận xét: Về nhà tìm hiểu về tổng các chữ số có bốn chữ số.
GVNX giờ học.
Giáo viên nhận xét chung tiết học
.....................................................................................................................................
***********************************************
Tiết 3
Nhóm lớp 1
Nhóm lớp 2
Nhóm lớp 3
TIẾNG VIỆT
BÀI: UI, ƯI (T1)
Toán
Bài: PHÉP NHÂN
Chính tả: Nghe - viết 
Bài: TRẦN BÌNH TRỌNG
I./YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 Sau bài học, giúp học sinh:
-. Nhận biết các vần ui, ưi; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ui, ưi; Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ui, ưi; Viết đúng các vần ui, ưi, các tiếng ngọn núi, gửi thư cỡ nhỡ ( bảng con)
- Phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù : Nhận biết, đánh vần, nghe, nói, đọc, viết tiếng có ui, ưi; hợp tác nhóm đôi, chia sẻ trước lớp; khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
- Phát triển phẩm chất nhân ái thông qua việc yêu con vật, yêu quý nghề rèn, hứng thú học tập, có trách nhiệm hoàn thành bài học. 
*HSKT: Phát âm được theo cô và bạn âm am, ap tô được vần am, ap.
Sau bài học, học sinh:
 -Làm quen với phép nhân qua các tình huống thực tiễn,nhận biết cách sử dụng dấu “×”; Nhận biết ý nghĩa của phép nhân trong một số tình huống gắn với thực tiễn.
- Phát triển năng lực tính toán thông qua việc nhân, năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc tự giác hoàn thành các bài tập theo yêu cầu, năng lực giao tiếp toán học thông qua việc báo cáo kết quả thảo luận.
- Phát triển các phẩm chất : Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
Sau bài học, học sinh:
- Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn bát. Tìm từ có vần iêt/iêc; Làm được bài tập BT2; 3a
-Phát triển được ngôn ngữ thông qua việc viết đúng bài chính tả và nhận ra được cái hay cái đẹp của bài viết.
- Phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm thông qua việc thể hiện lòng biết ơn các anh hùng dân tộc.
*HSKT tô chữ qu, r
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ GV: Tranh ảnh, mẫu vật để minh họa .
+ HS: Bảng con, phấn, SGK.
GV: SGK, vở bài tập, vở nháp.
- GV: Bảng phụ chép nội dung đoạn văn, phiếu học tập ghi nội dung BT2, 3a.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*GV: Yêu cầu HS hát và vận đọng theo nhạc bài hát “Chữ cái”
Gọi HS đọc bài tập đọc Sơn và Hà.
+ GV cho học sinh nhận xét bài đọc
- Giới thiệu bài, ghi tên bài
* Dạy vần ui
Chia sẻ: GV chỉ từng chữ u, i (đã học). 1 HS đọc: u- i - ui Cả lớp: ui
Khám phá: GV giới thiệu hình ảnh hỏi: Tranh vẽ gì ? ngọn núi
- Em hãy phân tích tiếng núi
+ GV giới thiệu mô hình vần ui. 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng núi
Phân tích: tiếng núi có âm n đứng trước, vần ui đứng sau.
núi
u - i - ui / nờ - ui – nui- sắc -núi / núi
n
ui
- GV cho HS ghép bảng tiếng yên
*HS: Nhóm trưởng cho các bạn chơi trò chơi: Ai nhanh- ai đúng ?
* HS: NT đọc cho 1 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ: liên hoan, nên người, lên lớp 
+HSKT chuẩn bị vở, và đồ dụng môn học. 
* HS: NT điều khiển các bạn ghép bảng tiếng kính cá nhân nối tiếp nhau đánh vần và đọc trơn:
i u - i - ui / nờ - ui – nui- sắc -núi / núi.
*HSKT đánh vần am. 
*GV: KTKQ – Gọi HS nêu kết quả
-Gv nhận xét, chốt ý đúng.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-Hướng dẫn học sinh luyện tập thực hành.
-Gọi HS đọc yêu cầu 1
Bài 2 yêu cầu gì?( Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân)
-GV viết phép tính :7+7+7=21 lên bảng và hỏi: 
+ 7 được lấy mấy lần?
+ Hãy chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân ?
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
* HS: Tiếp tục viết.
*HS: NT điều khiển các bạn ghép bảng tiếng khế rồi cá nhân nối tiếp nhau đánh vần và đọc trơn: u - i - ui / nờ - ui – nui- sắc -núi / núi
*HSKT đánh vần theo bạn
* HS: HS làm bài vào vở.
a) 2+2+2=6
 2×3=6
b) 10+10+10+10=40
 10×4=40
c) 9+9=18
 9×2=18
d) 5+5+5+5+5+5=30
 5×6=30
* GV: KTKQ – nhận xét. 
-Giới thiệu ghi tên baì
- HS nhắc đề.
- Hình thành kiến thức mới. 
- GV đọc đoạn viết – HS nghe. 
-Gọi HS đọc lại đoạn văn 1 lần.
Khi giặc dụ dỗ đầu hàng Trần Bình Trọng đã nói gì? Ông nói “Ta thà làm ma ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc”.
+ Các chữ nào được viết hoa? Trần Bình Trọng
- GV yêu cầu HS luyện viết một số từ khó trong bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, mưu trí, sáng tạo của tuổi trẻ Việt Nam trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm
-HDHSKT tô chữ kh, m
-*GV: KTKQ- Dạy vần ưi như vần ui
Gửi
ư - i - ưi / gờ - ưi- gưi- hỏi – gửi
g
ưi
Phân tích: vần ưi gồm có 2 âm: âm ư dứng trước, âm i đứng sau.
* GV cho HS ghép bảng tiếng gửi
- GV gọi HS đánh vần, đọc trơn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Các em vừa học hai vần mới là vần gì? (ui, ưi)
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì? (Tiếng núi, gửi) 
*HS: HS làm bài vào vở.
* HS: Nhóm trưởng đọc 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái
-HSKT luyện tô kh, m
* HS: HS nhận biết ui, ưi
- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: ui, ưi, núi, gửi
*HSKT đánh vần theo bạn. 
*GV: KTKQ –Gọi HS lên bảng l chia sẻ kết quả.
-Yêu cầu HS đọc đề bài 3.
Chọn tổng ứng với phép nhân
 * HS: Luyện viết từ khó 
-HSKT luyện tô qu.
* HS: HS nhận biết ui, ưi, núi, gửi
- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: ui, ưi, ngọn núi, gửi thư.
-*HSKT đánh vần theo bạn. 
*HS: HS thảo luận nhóm đôi 
* GV: KTKQ - nhận xét. Chốt ý đúng, treo bảng viết mẫu. 
-HDHS cách trình bày.
-Đọc bài cho HS viết vào vở.
-Giao việc
-Viết mẫu chữ r cho HSKT.
* GV: KTKQ, nhận xét, sửa sai.
-Yêu cầu HS so sánh: vần ui giống vần ưi giống nhau chỗ nào ?: đều kết thúc bằng âm i. vần ui khác vần iưi: vần ui có âm dầu là u, vần ưi có âm cuối là i
- HDHS thực hành, luyện tập. 
-GV nêu yêu cầu bài 2
 BT2: Tìm tiếng có vần ui, tiếng có vần ưi)
- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên từng sự vật, đọc chữ dưới sự vật: ấm tích, chim chích.
GV giải nghĩa từ, yêu cầu HS tìm hình tương ứng.
- YC HS làm bài trong VBT dùng bút nối nhanh.
*HS: HS thảo luận nhóm đôi 
a) 4×3= 4+4+4 =12
b) 6×2= 6+6 =12
*HS: HS nhìn trên bảng mẫu đổi vở soát lỗi trong bài.
 -HSKT luyện tô qu, r
*HS: HS làm bài trong VBT - dùng bút nối nhanh tiếng có vần ui, ưi
tiếng cúi chứa vần ui, tiếng gửi chứa vần ưi, tiếng múi chứa vần ui, tiếng túi chứa vần ui, tiếng chui chứa vần ui, tiếng cửi chứa vần ưi.
*GV: KTKQ– gọi HS báo cáo kết quả. Nhận xét chốt ý đúng.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 4
HD HS xác định yêu cầu bài.
Nêu phép nhân thích hợp với mỗi tranh vẽ:.
. Giao việc.
*HS: HS nhìn trên bảng mẫu đổi vở soát lỗi trong bài.
-HSKT luyện tô qu, r 
*HS: HS làm bài trong VBT - dùng bút nối nhanh .
*HS: 2 cặp HS hỏi đáp nhau về nội dung bài toán.
4×5=20
2×5=10
*GV: KTKQ – Chữa lỗi.
-HDHS thực hành, luyện tập
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 2: Điền vào chỗ trống iêt hay iêc
Viết mẫu cho HSKT
*GV: KTKQ- Yêu cầu HS báo cáo trước lớp. Gv nhận xét chốt ý đúng 
tiếng cúi chứa vần ui, tiếng gửi chứa vần ưi, tiếng múi chứa vần ui, tiếng túi chứa vần ui, tiếng chui chứa vần ui, tiếng cửi chứa vần ưi.- HDHS tập viết
-GT bài viết: ui, núi, ngọn núi, ưi, gửi, gửi thư
-GV viết mẫu: 
+ Vần inh: viết chữ i trước, nh sau; độ cao các con chữ 1 li, chữ h cao 2,5 li; chú ý nét nối giữa i và nh.
+ kính: viết chữ k trước cao 5 ô li, viết vần inh sau, thanh sắc trên đầu chữ i
. Giao việc
*HS: 2 cặp HS hỏi đáp nhau về nội dung bài toán.
*HS: HS làm bài vào vở
biết tin – dự tiệc – tiêu diệt – công việc – chiếc cặp da – phòng tiệc - đã diệt 
-HSKT luyện tô chữ qu, r
*HS: HS viết bảng con inh, kính mắt.
-HSKT quan sát tranh.
*GV: KTKQ –– Gọi HS báo cáo kết quả.
- GV chốt bài làm đúng, gọi hs nêu yêu cầu bài 5
Xem tranh rồi nêu một tình huống có phép nhân:
.
*HS: Làm bài cá nhân rồi trao đổi theo cặp. 
-HSKT luyện tô qu, r
*HS: HS viết bảng con inh, kính
-HSKT quan sát tranh.
*HS: HS thảo luận nhóm đôi. 
*GV: KTKQ – theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài.
*GV: KTKQ – nhận xét.
GV viết mẫu: ich, lịch bàn 
+ ich: viết chữ i trước, ch sau; độ cao các con chữ 1 li, chữ h cao 2,5
+ lịch : viết chữ l (2,5 ô li) viết ich sau, dấu nặng dưới 1.
ưt mứt 
*HS: HS thảo luận nhóm đôi. 
*HS: Làm bài, rồi trao đổi cặp đôi kiểm tra kết quả
 Bài 2: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau.1 em làm phiếu dán bảng, lớp làm vở.
HSKT luyện tô chữ qu, r
*HS: HS viết trên bảng con: ich, lịch bàn.
-HSKT quan sát tranh.
*GV: KTKQ – theo dõi hướng dẫn học sinh làm bài
*HS: Làm bài, rồi trao đổi cặp đôi kiểm tra kết quả. 
HSKT luyện tô chữ qu, r
*HS: HS viết trên bảng ich, lịch bàn
-HSKT quan sát tranh
*HS: HS thảo luận nhóm đôi. 
*GV: KTKQ – Nhận xét chốt ý đúng. YCHS đọc yêu cầu bài 3: Điền vào chỗ trống l hay n
*GV: KTKQ – nhận xét chốt ý đúng. 
+ Củng cố: Các em vừa học vần mới là vần gì? Inh, ich
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì? Kính, lịch
- Hai từ mới là từ gì ? 
+ Dặn dò, nhận xét: Về nhà thực hành những điều em đã học được.
-GV nhận xét giờ học.
*HS: HS thảo luận nhóm đôi. 
1 lọ hoa có 5 bông, có 2 lọ hoa. Vậy 5 được lấy 2 lần . Ta có 5 x 2= 5+5=10
*HS: Làm bài, rồi trao đổi cặp đôi kiểm tra kết quả
+ Nay là – liên lạc – nhiều lần – luồn sâu – nắm tình hình – có lần – ném lựu đạn tốt.
-HSKT luyện tô chữ qu, r
*GV: KTKQ – nhận xét chốt ý đúng. 
- Vận dụng: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố kiến thức gì?. Biết cách chuyển phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau.
- Dặn dò, nhận xét: GV nhận xét, tuyên dương. Nhắc nhở HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. Bảng nhân 2
-Nhận xét tiết học.
 *HS: Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp
-HSKT luyện tô qu, r
*GV: KTKQ – Gọi HS báo cáo kết quả. GV nhận xét chốt ý đúng.
 Củng cố: Vừa viết bài gì ?
GDHS 
- Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng có iêc, iêt ? 
Dặn dò: Về nhà nhớ các từ vừa tìm được, HS nào viết xấu, sai từ 5 lỗi trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài: "."
Giáo viên nhận xét chung tiết học
*. Điều chỉnh sau bài dạy
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
***********************************************
TIẾT 5
Nhóm lớp 1
Nhóm lớp 2
Nhóm lớp 3
Toán
Bài: SỐ 17, 18, 19, 20
Tập viết
Bài: BỒ CÂU TUNG CÁNH
Tập viết
Bài: ÔN CHỮ HOA K
I./YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học, học sinh:
 - Đếm, đọc, viết các số từ 17 đến 20; Nhận biết thứ tự các sô từ 17 đến 20
-Phát triển được năng lực tính toán và giao tiếp toán học thông qua việc đếm, đọc viết các số từ 17 đến 20 và ngược lại. 
- Hình thành được phẩm chất: chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao
*HSKT: QS tranh và viết số 8, 9, 10
Sau bài học, học sinh:
-Trả lời được câu hỏi về đặc điểm của chim bồ câu.Hiểu những thông tin về văn bản cung cấp về chim bồ câu; Biết đặt và trả lời CH về đặc điểm vật nuôi; hỏi đáp về vật nuôi theo mẫu Ai thế nào?
- Hình thành được năng lực ngôn ngữ và văn học thông qua việc Biết bày tỏ sự yêu thích với câu văn hay, chi tiết đẹp. 
- Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm thông qua việc yêu quý chăm sóc bồ câu con vật trong nhà.
Sau bài học, học sinh:
 - Viết đúng chữ K hoa 1 dòng), Kh, Y (1 dòng); Viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng: Khi đói... chung một lòng ( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ.
-NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
- Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm thông qua việc có ý thức tiết kiệm để san sẻ cho người gặp khó khăn
*HSKT tô và đọc chữ d, đ, e, ê
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh khởi động
- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và các khối lập phương rời; hoặc các thẻ chục que tính và que tính rời.
- Các thẻ số từ 10 đến 20 và các thẻ chữ: mười, , hai mươi
SHS, vở ô li, VBT, nháp ...
 - GV: Mẫu chữ hoa K.. - HS: Bảng con, vở Tập viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Khởi động: Cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” để ôn tập các số 11 đến 16. 
GV nhận xét chốt ý đúng.
Tranh vẽ gì? Đó là những rau gì? Tranh vẽ các loại rau. Có cây rau bắp cải và cây xu hào.
+ Có bao nhiêu cây xu hào? (Có 18 cây xu hào)
+ Có bao nhiêu cây bắp cải? (Có 20 cây bắp cải)
* GV: Giới thiệu bài – ghi đề bài.
2. Hình thành kiến thức mới
Hình thành các số 17 và số 20
*Số 18
- GV dán hình lên bảng và hỏi: 
+ Có bao nhiêu cây xu hào? 
+Có bao nhiêu khối lập phương?
- GV HD: từ 18 cây xu hào ta lấy tương ứng 18 khối lập phương (1 thanh và 8 khối lập phương rời). Ta được số bao nhiêu? 18
- GV đọc “mười tám”, gắn thẻ chữ “mười tám”, viết số “18”
* Số 20: thực hiện tương tự
+ Có bao nhiêu cây bắp cải?
+ Có bao nhiêu khối lập phương?
+ GV HD: từ 20 cây bắp cải ta lấy tương ứng 20 khối lập phương (2 thanh hình lập phương). Ta được số bao nhiêu?
- GV đọc “hai mươi”, gắn thẻ chữ “hai mươi”, viết số “20”
Hình thành các số từ 17 đến 20
- GV làm mẫu: Lấy 17 khối lập phương (gồm 1 thanh và 7 khối lập phương rời), đọc “mười bảy”, lấy thẻ chữ “mười bảy” và thẻ số 17.
-Giao việc.
*HS: Nối tiếp nhau đọc lại bài Bồ câu tung cánh (tiết 1)
* HS: HS viết từ: Ông Ích Khiêm vào bảng con.
+HSKT chuẩn bị vở, và đồ dụng môn học.
* HS: HS làm việc theo cặp lấy thẻ tương ứng với sô 17, 18, 19, 20
-*HSKT luyện viết số 8.
*GV: KTKQ - Nhận xét, giới thiệu bài: 
* HDHS thực hành, luyện tập:
GV yêu cầu 1 HS đọc 4 câu hỏi sách giáo khoa và yêu cầu HS thảo luận trả lời 4 câu hỏi tìm hiểu bài.
* HS: Lấy đồ dùng môn học để lên bàn và viết bảng con chữ hoa Ông Ích Khiêm
*HS: HS làm việc theo cặp lấy thẻ tương ứng với sô 17, 18, 19, 20.
*HSKT: Luyện viết số 6.
* HS: Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
+ Câu 1:
HS 1: Chim bồ câu ấp trứng, nuôi con mới nở như thế nào?
HS 2: Chim bồ câu ấp trứng nuôi con mới nở bằng cách chim bố mẹ thay nhau ấp trứng. Khi chim non ra đời, bố mẹ không mớm mồi mà mớm sữa chứa trong diều cho con.
+ Câu 2:
HS 2: Vì sao người ta dùng bồ câu để đưa thư?
HS 1: Người ta dùng bồ câu để đưa thư vì bồ câu rất thông minh, chúng có thể bay xa tới 1800 km nhưng dù bay xa đến đâu chúng vẫn nhớ đường về.nên từ xưa người ta đã huấn luyện bồ câu để đưa thư.
+ Câu 3:
HS 1: Bồ câu đã giúp tướng Nguyễn Chích đánh giặc như thế nào?
HS 2: Bồ câu đã giúp tướng Nguyền Chích đưa tin, góp phần đánh thang nhiều trận quan trọng.
+ Câu 4:
HS 2: Qua bài đọc giúp em biết những thông tin gì về chim bồ câu ?
HS 1: Bài đọc cung cấp những thông tin về tổ tiên của bồ câu; về đặc điếm ấp trứng, nuôi con của bồ câu; sự thông minh của bồ câu.
* GV: KTKQ – nhận xét. -Giới thiệu ghi tên baì: 
- Hình thành kiến thức mới. 
+ Hướng dẫn viết chữ hoa: 
*Quan sát và nêu quy trình viết chữ 
-Treo chữ mẫu K cho HS quan sát nhận xét cấu tạo, độ cao ?
Giáo viên gọi học sinh nhắc lại quy trình viết chữ K ở lớp 2 và GV viết mẫu, nêu cách viết:
-*GV: KTKQ- Yêu cầu học sinh trình bày cách lấy trước lớp.
Cho HS đọc các số từ 17 đến 20 và ngược lại
-HDHSKT viết sô 8
*HS: Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
* HS: Học sinh quan sát.và nhắc lại quy trình viết
-HSKT luyện tô chữ d, đ
 * HS: HS đọc đồng thanh
+10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20
+20,19,18,17,16,15,14,13,12,11,10
-HSKT viết số 8
*GV: KTKQ - GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả trước lớp. 
-GV nhận xét chốt ý đúng.
GV rút nội dung, gọi HS đọc.
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-YCHS đọc yêu cầu bài 1, 2
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
 * HS: NT điều khiển các bạn chia sẻ kết quả trước lớp.
HSKT luyện tô chữ d, đ.
*HS: HS nối tiếp nhau đọc các số 
+10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20
+20,19,18,17,16,15,14,13,12,11,10
HSKT luyện viết số 8
*HS: HS làm bài.
BT 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:
a. Bồ câu rất thông minh.
b. Bồ câu rất thông minh.
* GV: KTKQ - nhận xét. Chốt ý đúng.
- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình.
- Giao việc.
*GV: KTKQ – Gọi HS báo cáo kết quả trước lớp. Cho hs chới trò chơi “Lấy đủ số lượng” 
GV nêu yêu cầu bài 2
*HS: HS tiếp tục làm bài
*HS: Luyện viết bảng con chữ hoa K
HSKT tô chữ d, đ hoa
* HS: HS trò chơi “Lấy đủ số lượng” 
-HSKT luyện viết số 8
*GV: KTKQ –Theo dõi giúp đỡ HS làm bài
*HS: Luyện viết bảng con chữ hoa K
-HSKT tô chữ d, đ hoa
* HS: HS trò chơi “Lấy đủ số lượng” 
 -HSKT luyện viết số 8
*HS: HS tiếp tục làm bài
*GV: KTKQ – nhẫn xét, sửa sai, gọi HS đọc từ ứng Yết Kiêu
- Em biết gì về Yết Kiêu ? Là anh hùng chống giặc ngoại xâm vào đời nhà Trần, người có công giúp Nhà Trần chống giặc Nguyên Mông vào thế kỷ XIII với biệt tài thủy chiến. Ông là người bơi lặn giỏi, đã sử dụng tài của mình để đục thuyền của quân xâm lược Nguyên Mông. 
 (Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? 
- Khoảng cách giữa các con chữ bằng chừng nào ? Bằng một con chữ o. 
-GV viết mẫu từ ứng dụng và nêu cách viết.
-Có các chữ hoa: Y, K 
? Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào ? Chữ Y cao 4 li, chữ K cao 2.5 li, chữ ê, i cao 1 li, chữ t cao 1.5 li
* GV: KTKQ- Hoạt động thực hành, luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu
- YC HS làm bài cá nhân: Đếm số lượng các khối lập phương và điền số thích hợp vào ô trống.
*HS: HS tiếp tục làm bài
*HS: HS viết bảng con Yết Kiêu
-HSKT luyện tô chữ d, đ.
*HS: HS làm bài vào VBT
*GV: KTKQ – GV gọi HS trình bày
- Cho HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, tuyên dương.
GV gọi HS đọc yêu cầu bài 2 
*HS: HS viết bảng con Yết Kiêu
-HSKT luyện viết chữ e, ê.
*HS: HS làm bài vào VBT
16, 17, 18, 19,20
*HS: HS làm bài
a. Bồ câu rất thông minh -> Con gì rất thông minh?
b) Bồ câu rất thông minh. -> Bồ câu thế nào?
*GV: KTKQ – nhận xét, sửa sai, chốt ý đúng.
-Gọi HS đọc câu ứng dụng.
Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng.
-Giới thiệu câu ứng dụng.
=> Giải thích: Ý nói tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, thủy chung trước sau như một.
+ Câu ứng dụng gồm mấy chữ, là những chữ nào?
+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? 
*GV: KTKQ- Yêu cầu HS chia sẻ kết quả. GV nhận xét chốt ý đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
- YC HS đếm số lượng các đối tượng (quả bóng đá, quả bóng bàn, cái mũ, vợt bóng bàn) và điền số tương ứng vào ô trống
*HS: HS làm bài
*HS: HS viết bảng con: Khi
-HSKT viết chữ e, ê.
*HS: HS nối tiếp nhau lên bảng điền kết quả
-HSKT luyện viết số 9
*GV: KTKQ – GV gọi HS trình bày
- Cho HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, tuyên dương
GV gọi HS đọc yêu cầu bài 3
Xem hình ở trang 3, hỏi đáp với các bạn về vật nuôi theo mẫu sau:
*HS: Luyện viết bảng con 
 -HSKT viết chữ e, ê.
*HS: HS nối tiếp nhau lên bảng điền kết quả 
+ 17 quả bóng đá 
+ 19 quả bóng bàn
+ 18 cái mũ 
+ 20 cái vợt bóng bàn 
-HSKT luyện viết số 9
*HS: HS tiếp tục làm bài
a) - Con gì béo múp míp?
 Con lợn béo múp míp.
b) - Con lợn thế nào?
 Con lợn béo múp míp.
*GV: KTKQ nhận xét, sửa sai.
Hướng dẫn viết vào vở.
- Giáo viên nêu yêu cầu viết:
+ Viết 1 dòng chữ hoa K 
+ 1 dòng chữ Kh, Y 
+ 1 dòng tên riêng Yết Kiêu
+ 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ 
-Yêu cầu HS viết vở tập viết.
*GV: KTKQ – Gọi HS nêu kết quả. Nhận xét chốt ý đúng.
-Vận dụng: Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
-Yêu cầu HS đọc các số từ 11 đến 20.
-Dặn dò, nhận xét: Về nhà chuẩn bị bài. Luyện tập
-GV nhận xét giờ học.
*HS: HS tiếp tục làm bài
*HS: Luyện viết Vở tập viêt 
*GV: KTKQ – Tổ chức cho HS báo cáo trước lớp, 
nhận xét, chốt ý đúng.
-Vận dụng: Tìm từ ngừ tả đặc điểm, phẩm chất của chim bồ câu.
Qua bài đọc hôm nay các em học được điều gì? Em cần hiếu thảo, vâng lời, chăm ngoan biết giúp đỡ cha mẹ.
-Dặn dò, nhận xét: Luyện tìm thêm từ chỉ đặc điểm.
-GV nhận xét giờ học.
 *HS: Tiếp tục viết
-HSKT tiếp tục luyện tô chữ d, đ, e, ê
*GV: KTKQ- nhận xét chốt ý đúng.
-Củng cố: Gọi HS đọc toàn bài 
Vừa viết chữ gì ? nêu từ và câu ứng dụng vừa viết ?
 Chữ hoa K được dùng khi nào?
-Dặn về nhà luyện viết và học thuộc câu ứng dụng.
-Dặn dò-Nhận xét: Về luyện thêm phần chữ in nghiêng
GVNX giờ học.
Giáo viên nhận xét chung tiết học
*. Điều chỉnh sau bài dạy
.....................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ghep_lop_123_tuan_20_thu_tu_nam_hoc_2021_2022.docx