Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 19, Bài 2: Con suối bản tôi (Tiết 5+6)

Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 19, Bài 2: Con suối bản tôi (Tiết 5+6)

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, học sinh:

1.Kiến thức:

Giúp HS:

 Giới thiệu với bạn một cảnh vật nơi em ở; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh hoạ.

 Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Con suối đã đem lại cho bả̉n vẻ thanh bì̀nh, trù phú với bao nhiêu điều hữu í́ch; biết liên hệ bản thân: Yêu quý, bả̉o vệ̣ vẻ đẹp nơi em gắn bó.

 Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt eo/oe; iêu/ươu, ui/uôi.

2.Kĩ năng:

 - Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

 - Hiểu nội dung bài đọc Con suối đã đem lại cho bả̉n vẻ thanh bì̀nh, trù phú với bao nhiêu điều hữu í́ch; biết liên hệ bản thân: Yêu quý, bả̉o vệ̣ vẻ đẹp nơi em gắn bó.

 - Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt eo/oe; iêu/ươu, ui/uôi.

 3.Thái độ: Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; 4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết.

5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.Giáo viên: SHS, VBT, SGV.

2.Học sinh: Sách, vở bài tập, bảng con,

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

1.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trò chơi,

2.Hình thức dạy học:Cá nhân, nhóm, lớp

 

docx 8 trang Hà Duy Kiên 18870
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 19, Bài 2: Con suối bản tôi (Tiết 5+6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /20 . Ngày dạy: ./ /20 .
Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 2 tuần 19
CHỦ ĐIỂM 9: NƠI CHỐN THÂN QUEN
BÀI 2: CON SUỐI BẢN TÔI (tiết 5, 6, SHS, tr.101 - 102)
I. MỤC TIÊU: 
Sau bài học, học sinh:
1.Kiến thức: 
Giúp HS:
Giới thiệu với bạn một cảnh vật nơi em ở; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh hoạ.
Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Con suối đã đem lại cho bả̉n vẻ thanh bì̀nh, trù phú với bao nhiêu điều hữu í́ch; biết liên hệ bản thân: Yêu quý, bả̉o vệ̣ vẻ đẹp nơi em gắn bó.
Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt eo/oe; iêu/ươu, ui/uôi.
2.Kĩ năng:
 - Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
 - Hiểu nội dung bài đọc Con suối đã đem lại cho bả̉n vẻ thanh bì̀nh, trù phú với bao nhiêu điều hữu í́ch; biết liên hệ bản thân: Yêu quý, bả̉o vệ̣ vẻ đẹp nơi em gắn bó.
 - Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt eo/oe; iêu/ươu, ui/uôi.
3.Thái độ: Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; 4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết.
5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Giáo viên: SHS, VBT, SGV.
2.Học sinh: Sách, vở bài tập, bảng con, 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trò chơi, 
2.Hình thức dạy học:Cá nhân, nhóm, lớp
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 5 (TĐ): CON SUỐI BẢN TÔI (trang 101 và 102)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động (4 – 5 phút):
Mục tiêu: GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu cách hiểu hoặc suy nghĩ của em về tên bài học: Con suối bản tôi.
Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm đôi.
Cách tiến hành:
– HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, sử dụng ảnh (nếu có) giới thiệu với bạn một cảnh vật nơi em ở (Gợi ý: ngọn núi, cánh đồng, công viên, ).
– HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc.
– HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc mới Con suối bả̉n tôi.
– HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, sử dụng ảnh (nếu có) giới thiệu với bạn một cảnh vật nơi em ở (Gợi ý: ngọn núi, cánh đồng, công viên, ).
– HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc.
– HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc mới Con suối bả̉n tôi.
2.Khám phá và luyện tập:
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng, lưu loát từ ngữ,câu, đoạn, bài.
Phương pháp, hình thức tổ chức: đọc cá nhân (từ khó, câu) , nhóm (đoạn) . 
Cách tiến hành: 
Hướng dẫn luyện đọc từ khó:
-Giáo viên đọc mẫu lần 1
-GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau.
-Nghe và chỉnh sửa lỗi các em phát âm sai.
- Yêu cầu HS tìm từ khó có trong bài.
-Gạch dưới những âm vần dễ lẫn
-Cho HS đọc từ khó
Luyện đọc : 
-Gv hướng dẫn cách đọc.
- Lắng nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm giúp học sinh. 
Thi đọc:
 -Các nhóm thi đọc .
-GV lắng nghe và nhận xét.
 – HS nghe GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng thong thả, chậm rãi, nhấn giọng các từ ngữ chỉ đặc điểm của con suối, hoạt động của người, vật).
- HS nghe GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó: cá lườn đỏ, cá lưng xanh, lấp loáng, 
– HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời được các câu hỏi có trong nội dung bài.
Phương pháp,hình thức tổ chức: thực hành, vấn đáp, 
Cách tiến hành:
Giáo viên đặt câu hỏi: 
- Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm của con suối vào ngày thường và ngày lũ? 
- Khách đến thăm bản thường đứng hai bên thành cầu để làm gì?
- Đoạn suối chảy qua bản có gì đặc biệt?
- Câu văn cuối bài cho em biết điều gì?
– HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS.
 – HS nêu nội dung bài đọc: Con suối đã đem lại cho bả̉n vẻ thanh bì̀nh, trù phú với bao nhiêu điều hữu í́ch.
– HS liên hệ bản thân: Yêu quý, bả̉o vệ̣ vẻ đẹp nơi em gắn bó.
-GDKNS: Biết yêu quý thiên nhiên, bảo vệ vẻ đẹp nơi em gắn bó.
– HS giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: xiế́t (chảy rất mạnh và nhanh), chồm (cất cao mình lên và lao mạnh về phía trước), lững thững (từ gợi tả dáng đi thong thả, chậm rãi từng bước một), trù phú (đông người và giàu có), lu (nước dâng cao ở vù̀ng nguồn, dồn vào dòng sông trong một thời gian tương đối ngắn, do mưa hoặc tuyết tan gây ra), thac (chỗ dòng sông, dòng suối chảy vượt qua một vách đá cao nằm chắn ngang rồi đổ mạnh xuống), vực (chỗ nước sâu nhất ở sông, hồ hoặc biển/ chỗ thung lũng sâu trong núi, hai bên có vách dựng đứng), 
– HS đọc thầm lại bài đọc, thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS.
– HS nêu nội dung bài đọc: Con suối đã đem lại cho bả̉n vẻ thanh bì̀nh, trù phú với bao nhiêu điều hữu í́ch.
– HS liên hệ bản thân: Yêu quý, bả̉o vệ̣ vẻ đẹp nơi em gắn bó.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy bài đọc 
Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, viết mẫu, thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận.
Cách tiến hành:
-Giáo viên đọc mẫu lại.
-Hướng dẫn học sinh đọc đúng.
 -Chỉnh sửa lỗi phát âm của học sinh.
– HS nêu cách hiểu của em về nội dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng.
– HS nghe GV đọc lại đoạn từ đầu đến lòng suối.
 – HS luyện đọc trong nhóm nhỏ, trước lớp đoạn từ đầu đến lòng suối.
– HS khá, giỏi đọc cả bài
TIẾT 6: NGHE – VIẾT CHÍNH TẢ: CON SUỐI BẢN TÔI
 PHÂN BIỆT EO/OE, IÊU/ƯƠU, UI/UÔI
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả
Mục tiêu: HS nghe đọc lại đoạn văn và trả lời câu hỏi về nội dung của đoạn văn.
Phương pháp, hình thức tổ chức: Đọc mẫu thực hành, đàm thoại, quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm đôi.
Cách tiến hành: Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
-Nhận xét, tuyên dương học sinh viết bảng đẹp.	
-Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, để vở, cách cầm bút, tư thế ngồi viết .
-Giáo viên đọc mẫu lần 2.
-Giáo viên đọc từng từ ngữ,học sinh viết 
-Giáo viên đọc mẫu lần 3.
-Hướng dẫn học sinh kiểm tra lỗi.
-Tổng kết lỗi – nhận xét, tuyên dương học sinh viết chữ rõ ràng, trình bày sạch đẹp, viết đúng chính tả. Động viên những em có chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lỗi.
– HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi về nội dung.
 – HS đánh vần một số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của phương ngữ, VD: xiế́t, chồm, lững thững, nhàn rỗi, ; hoặc do ngữ nghĩa, VD: dạo, dòng.
– HS nghe GV đọc từng cụm từ và viết đoạn văn vào VBT. (GV hướng dẫn HS: lù̀i vào một ô khi bắt đầu viết đoạn văn. Viết dấu chấm cuối câu. Không bắt buộc HS viết những chữ hoa chưa học).
– HS nghe GV đọc lại bài viết, tự đánh giá phần viết của mình và của bạn.
– HS nghe bạn và GV nhận xét một số bài viết.
.
.
Hoạt động 2: Bài tập chính tả
Mục tiêu: Giúp học sinh tìm lời giải đố trong nhóm nhỏ, viết vào VBT.
Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, quan sát, vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm đôi.
Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài.
-Thực hành bài tập 2b: HS đọc thầm câu đố, tìm lời giải đố trong nhóm nhỏ (ghế, gương), viết vào VBT.
 - HS nêu kết quả trong nhóm đôi và trước lớp.
 - Giáo viên nhận xét, 
 - GV yêu cầu học sinh thực hành bài tập 2c: Chọn vần iêu/ươu ; ui/uôi. 
– HS quan sát tranh, thực hiện BT trong nhóm nhỏ
– HS chia sẻ kết quả trong nhóm nhỏ và trước lớp.
– HS nghe bạn và GV nhận xét.
– HS xác định yêu cầu của BT 2b.
 HS quan sát tranh, trao đôi trong nhóm nhỏ, tim tên gọi cua từng sự vật, hoạt động trong tranh.
– HS thực hiện BT vào VBT (Đáp án: bánh xèo, múa xoè̀, chèo thuyên, đi ca kheo, chích choè̀. GV có thể giải thich thêm: bánh xèo (bánh làm bằng bột gạo tẻ xay ướt, tráng mỏng trên chảo rồi gập đôi lại, trong đó có nhân tôm, thịt, giá và hành); mua xoè̀ (tên một điệu múa của dân tộc Thái),...).
– HS chia sẻ kết quả trong nhóm đôi và trình bày trước lớp.
– HS nghe bạn và GV nhận xét.
– HS xác định yêu cầu của BT 2(c).
– HS quan sát tranh, thực hiện BT trong nhóm nhỏ (Đáp án: vần iêu/ươu: con hươu đà điểu, ốc bươu; vần ui/uôi: buồng chuối, dãy núi, ruộng muối. Lưu ý: HS có thể đưa ra nhiều từ ngữ khác nhau, chỉ cần có đúng tiếng chứa vần cần tìm, VD: chim đà điểu, con đà điểu, GV có thể cho HS đặt câu (nói) có từ ngữ vừa tìm được).
– HS chơi tiếp sức thực hiện BT trên bảng lớp.
– HS nghe bạn và GV nhận xét.
.
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_19_bai.docx