Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 20 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Lê Hồng Phong
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
*Kiến thức- Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa. Hoàn thành các câu nói về con đường mơ ước.
-Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. Chia sẻ với bạn về con đường quen thuộc với em; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh hoạ.
- Hiểu nội dung bài đọc: Vào mỗi buổi trong ngày, con đường làng đều có vẻ đẹp riêng.Ai đi xa cũng nhớ về con đường mì̀nh luôn gắn bó;
* Phẩm chất, năng lực
Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết.
Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
– SHS, VTV, VBT, SGV.
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY Tuần 20 MÔN: TIẾNG VIỆT Tiết 1+ Tiết 2 BÀI : CON ĐƯỜNG LÀNG Ngày: 24 - 01 - 2022 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: *Kiến thức- Kỹ năng: - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa. Hoàn thành các câu nói về con đường mơ ước. -Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. Chia sẻ với bạn về con đường quen thuộc với em; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh hoạ. - Hiểu nội dung bài đọc: Vào mỗi buổi trong ngày, con đường làng đều có vẻ đẹp riêng.Ai đi xa cũng nhớ về con đường mì̀nh luôn gắn bó; * Phẩm chất, năng lực Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Khởi động: Giáo viên cho HS thảo luận nhóm kể về con đường quen thuộc qua lời kể và tranh ảnh (nếu có) . GV hướng dẫn HS mở SGK bài “ Con đường làng” Giáo viên giới thiệu bài mới và viết bảng. Giáo viên nêu mục tiêu của bài học. B. Khám phá và luyện tập 1. Đọc Luyện đọc thành tiếng GV đọc mẫu –GV hướng dẫn đọc, luyện đọc một số từ khó – HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. Luyện đọc hiểu Gợi ý HS giải thích nghĩa của một số từ khó, HD HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trongSHS. - Câu thơ nào thể hiện tình cảm của tác giả với con đường làng? - GV hướng dẫn HS rút ra nội dung bài GV hỏi: Làm sao để giữ gìn vẻ đẹp của con đường? *GDKNS: Các em hãy yêu quý và giữ gì̀n vẻ đẹp của con đường thân quen nhé ! Luyện đọc lại –Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động -Hướng dẫn học sinh đọc đúng giọng nhân vật. -Chỉnh sửa lỗi phát âm của học sinh. Luyện tập mở rộng GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành câu và viết vào VBT.GV quan sát, giúp đỡ, hướng dẫn học sinh . *Lưu ý: khích lệ HS nêu suy nghĩ, mong muốn của bản thân, không gòép; HS có thể noi theo tưởng tượng của mình, GV chỉnh sửa, khích lệ những tưởng tượng độc đáo. C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc mới Con đường làng. HS đọc tên bài kết hợp vớiquan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc: cảnh vật được nhắc đến, vẻ đẹp của cảnh vật, HS nghe GV đọc HS đọc từ khó HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp HS giải nghĩa HS đọc thầm HS nêu cách hiểu của các em về nội dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc của bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng. - Luyện đọc nhóm nhỏ, trước lớp đoạn: Bố cười đến khu vườn nhà mình. - Học sinh khá, giỏi đọc cả bài - HS nghe bạn và GV nhận xét. – HS thảo luận nhóm hoàn thành các câu hỏi về mơ ước của mình. – HS thực hiện vào VBT, trao đổi trong nhóm nhỏ về con đường đi học mình thích. – HS nghe một vài HS trình bày trước lớp HS nhận xét bài bạn. -HS nghe một vài nhóm trình bày trước lớp và nhận xét kết quả. - Nhận xét, tuyên dương. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY Tuần 20 MÔN: TIẾNG VIỆT Tiết 1+ Tiết 2 BÀI : VIẾT CHỮ HOA R – TỪ CHỈ SỰ VẬT, DẤU PHẨY Ngày: 25 - 01 - 2022 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: *Kiến thức- Kỹ năng: -Viết đúng độ cao, dòng kẻ quy định, trình bày sạch đẹp chữ hoa R và câu ứng dụng; thực hành được bài tập tìm từ ngữ chỉ sự vật (cây cối) , biết đặt dấu phẩy vào đúng vị trítrong câu. * Phẩm chất, năng lực. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên : Mẫu chữ Q hoa. Bảng phụ : Quê hương tươi đẹp. Ti vi( máy chiếu nếu có) 2.Học sinh : Vở tập viết, bảng con. Mỗi HS mang 1 loại quả để thực hiện trò chơi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Hoạt động khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - GV giới thiệu bài: Tập viết chữ hoa R và câu ứng dụng. - GV ghi bảng tên bài B. Khám phá và luyện tập 2. Viết 2.1. Luyện viết chữ Q hoa – Cho HS quan sát mẫu chữ R hoa, xác định chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ R hoa. – GV yêu cầu HS quan sát GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ R hoa. – GV yêu cầu HS viết chữ R hoa vào bảng con. – HD HS tô và viết chữ R hoa vào VTV. 2.2. Luyện viết câu ứng dụng – Yêu cầuHS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng “Quê hương tươi đẹp.” – GV nhắc lại quy trình viết chữ R hoa. – GV viết chữ R và cách đặt dấu thanh. –HD HS viết chữ R và câu ứng dụng “Rừng vàng biển bạc” vào VTV. 2.3. Luyện viết thêm – Yêu cầuHS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca dao: ““Rừng vàng biển bạc – HS viết chữ “Rừng vàng và câu thơ vào VTV 2.4. Đánh giá bài viết – GV yêu cầu HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. – GV nhận xét một số bài viết. 3.Luyện từ Giáo viên cho HS xácđịnh yêu cầu của BT3, đọc đoạn thơ và cho học sinh tìm trong đoạn thơ từ ngữ chỉ cây cối. GV yêu cầu học sinh tìm thêm từ 3 đến 5 từ ngữ chỉ cây cối với gợiý như sau: phượng vĩ, bàng . -GV chốt –nhận xét:HS tìm từ nhanh và chính xác. - Sau đó thi đua các nhóm lên trình bày. 4. Luyện câu Nhận diện câu đề nghị : - HS xác định yêu cầu của BT 4.a Giáo viên cho xác định yêu cầu của BT4, Giáo viên đưa ra câu hỏi gợiý: Cho câu a “Kết thúc một câu ta dùng dấu gì?”;“Có bao nhiêu dấu chấm và như vậytrong đoạn văn trêncó bao nhiêu câu?” “Ta thấy chữ cáisau mỗi dấu chấmđược viết như thếnào?” Cho câu b “ Trong câu nào xuất hiện dấu phẩy và dấu phẩy dùngđể làm gì?” Cho câu c “ Từ những hiểu biết của con về dấu phẩy, các con xác định vị trí của dấu phẩyở trong câu của bài tập 4c nhé!” C. Vận dụng – HS kể về những con đường mà mình đã đi qua Nhận xét phần thực hành của HS. Hoạt động củng cố và nối tiếp: (?) Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị Hs hát HS lắng nghe -HS quan sát mẫu – HS quan sát GV viết mẫu – HS viết chữ R hoa vào bảng con, VTV – HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng – HS nghe GV nhắc lại quy trình viết – HS viết vào vở VTV – HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca dao HS viết – HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. – HS nghe GV nhận xét một số bài viết. – HS xác định yêu cầu - HS đọc thầm lại đoạn 1. - Đôi bạn thảo luận tìm từ chỉ người và từ chỉ hoạt động. - Đại diện nhóm báo cáo. - HS nhận xét bài nhóm bạn. – HS xác định yêu cầu của BT 4 - Kết thúc một câu ta dùng dấu chấm. Có 3 dấu chấm và như vậy trong đoạn văn trên có 3 câu. Ta viết hoa chữ cái đầu tiên sau dấu chấm. - Dấu phẩy giúp cho các ý, các phần trong câu được phân cách rõ ràng. Dấu phẩy dùng để tách các bộ phận cùng loại (đồng chức) với nhau. -Xoài thanh ca, xoài tượng, xoài cát đều ngon. -Vờn nhà ngoại trồng cây thuốc, cây cảnh, cây ăn trái. -HS nghe bạn và GV nhận xét. – HS thực hiện hoạt động theo nhóm đôi. – HS nói trước lớp và chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY Tuần 20 MÔN: TIẾNG VIỆT Tiết 1+ Tiết 2 BÀI : BÊN CỬA SỔ – NGHE VIẾT BÊN CỬA SỔ Ngày: 26 - 01 - 2022 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: *Kiến thức- Kỹ năng: - Chia sẻ với bạn những cảnh vật em nhìn thấy qua khung cửa nhà mình; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh hoạ. Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Bên khung cửa sổ nhà mì̀nh, Hà thấy được nhiều âm thanh và cả̉nh đẹp. Đây cũng là nơi bà thường đọc truyệ̣n cho Hà nghe; biết liên hệ bản thân: Yêu thương, giữ gì̀n từ̀ng góc nhỏ thân quen của ngôi nhà mì̀nh ở. - Nghe – viết đúng đoạn văn; viết hoa tên địa lí; phân biệt ch/tr, ong/ông * Phẩm chất, năng lực Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thực qua các hoạt động học tập. Bồi dưỡng phẩm chất trách nhiệm gìn giữ ngôi nhà mình ở. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ti vi/ máy chiếu/ tranh ảnh minh họa, thẻ từ, bảng viết hướng dẫn HS luyện đọc. - SGK, vở chính tả, bảng, phấn, VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ô số may mắn – HS chọn 1 ô số (trong đó có 1 ô số may mắn) và thực hiện theo yêu cầu trong ô số đó. * Nhận xét – Tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới: 2.Khám phá và luyện tập: Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng Hướng dẫn luyện đọc từ khó: -Giáo viên đọc mẫu lần 1 -GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau. -Nghe và chỉnh sửa lỗi các em phát âm sai. - Yêu cầu HS tìm từ khó có trong bài. Luyện đọc : -Gv hướng dẫn cách đọc. - Lắng nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm giúp học sinh. Thi đọc: -GV lắng nghe và nhận xét. Luyện đọc hiểu - GV yêu cầu HS đọc cả bài và trả lời các câu hỏi: - Hình dáng của chim vàng anh đẹp như thế nào? - Tiếng hót của chim vàng anh được tả bằng những từ ngữ nào? - Về đêm, trăng được so sánh với gì? - Những câu văn nào thể hiện tình cảm của Hà với khung cửa sổ? - Vì sao Hà thích ngồi bên cửa sổ nhà mình? - Nội dung bài đọc nói về điều gì? - HS liên hệ bản thân: Yêu thương, giữ gìn từng góc nhỏ thân quen của ngôi nhà mình ở. Luyện đọc lại -Giáo viên đọc mẫu lại. -Hướng dẫn học sinh đọc đúng. -Chỉnh sửa lỗi phát âm của học sinh. Hoạt động 2: Nghe – viết chính tả -- GV đọc mẫu đoạn viết. yêu cầu HS đọc lại. * Hướng dẫn HS viết từ khó: - GV cho HS nêu các từ khó, dễ nhầm lẫn khi viết. - GV ghi bảng, gọi HS đọc các từ khó. - GV lưu ý HS cách viết hoa tên riêng, những âm hoặc vần dễ nhầm lẫn khi viết. -Giáo viên đọc mẫu lần 2. -Giáo viên đọc từng từ ngữ,học sinh viết -Giáo viên đọc mẫu lần 3. -Hướng dẫn học sinh kiểm tra lỗi. -Tổng kết lỗi – nhận xét, tuyên dương học sinh viết chữ rõ ràng, trình bày sạch đẹp, viết đúng chính tả. Động viên những em có chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lỗi. Hoạt động 2: Bài tập chính tả - Luyện tập viết tên riêng địa lý: -Giáo viên nhận xét, -GV yêu cầu học sinh thực hành bài tập 2c: Chọn vần iêu/ươu ; ui/uôi. – HS quan sát tranh, thực hiện BT trong nhóm nhỏ – HS chia sẻ kết quả trong nhóm nhỏ và trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. - HS tham gia trò chơi: Ô số may mắn để đọc bài và trả lời câu hỏi của bài tập đọc: Con đường làng. - Cá nhân HS đọc và trả lời câu hỏi – HS nghe GV đọc mẫu - HS nghe GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó – HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. HS giải thích nghĩa của một số từ khó, – HS đọc thầm lại bài đọc, thảo luận -Các nhóm thi đọc . - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Thào luận đôi bạn để trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh để hiểu các từ ngữ - Nhiều HS nêu ý kiến cá nhân - Thảo luận nhóm 4 để rút ra nội dung bài tập đọc - HS liên hệ bản thân – HS nghe GV đọc lại đoạn từ đầu đến lòng suối. - HS lắng nghe - HS đọc + Đoạn “ Từ đầu đến với Hà” - HS trả lời câu hỏi - HS nêu (Lan, dát vàng, chuỗi, lọc nắng,...) - HS đọc các từ khó - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận và làm bài tập theo yêu cầu. - Đại diện các nhóm trình bày – Nhóm khác lắng nghe, bổ sung. - HS lắng nghe. KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY Tuần 20 MÔN: TIẾNG VIỆT Tiết 1+ Tiết 2 BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ NƠI THÂN QUEN- ĐỌC – KỂ KHU VƯỜN TUỔI THƠ Ngày: 27 - 01 - 2022 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: *Kiến thức- Kỹ năng: - Mở rộng vốn từ về nơi thân quen (từ ngữ chỉ tình cảm với nơi thân quen); dấu chấm, dấu phẩy; đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?Lúc nào? Bao giờ?. - Đọc - kể được truyện Khu vườn tuổi thơ đã đọc. * Phẩm chất, năng lực. Năng lực Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động. Năng lực Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết. cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua hoạt động đọc, viết, thực hiện các bài tập. Phẩm chất: chăm chỉ qua hoạt động tập viết. Phẩm chất Rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. Bồi dưỡng phẩm chất trách nhiệm gìn giữ ngôi nhà mình ở. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Hoạt động khởi động: GV cho HS hát múa bài: Ba ngọn nến lung linh. GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời: - GV ghi bảng tên bài B. Luyện từ Yêu cầuHS xác định yêu cầu của BT 3a. Gv gọi học sinh đọc đề và xác định yêu cầu của BT 3a - Yêu cầu nhân cá đọc, suy nghĩ nối vào VBT - Nhóm đôi - GV cho HS cùng đọc trong nhóm 2 các tiếng này. - GV mời vài nhóm đọc to trước lớp. Yêu cầu HS đọc yêu cầu Bài 4a./ STV trang 23 - GV cho HS xem đọc văn, yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn này. GV hỏi: Hãy kể tên các dấu câu em đã được học? Giáo viên nhận xét kết quả. Luyện câu Yêu cầu HS đọc yêu cầu Bài 4b./ STV trang 23. GV đưa các câu hỏi đã đặt – cho HS đọc lại. GV lưu ý HS khi đặt câu hỏi với các từ ngữ khi nào, lúc nào, bao giờ, ta có thể viết đầu câu hay cuối câu. GV tổ chức cho HS cùng đặt câu hỏi trong nhóm đôi. GV cho các nhóm cùng trình bày GV nhận xét, tuyên dương. - Gv nhận xét lại và chốt kiến thức. Kể chuyện: - GV yêu cầu HS đọc lại truyện Khu vườn tuổi thơ để nhớ lại nội dung truyện: nhân vật, sự việc, - GV yêu cầu HS quan sát, nói về nội dung từng bức tranh và đọc lời nhân vật trong nhóm 4. - GV yêu cầu các nhóm trình bày từng tranh. - GV yêu cầu HS tiếp tục trao đổi trong nhóm 4 để sắp xếp các bức tranh theo đúng trình tự sự việc trong truyện. - GV tổ chức cho HS thi đua theo 2 đội trước lớp. - GV yêu cầu HS nhận xét, tuyên dương. - GV yêu cầu HS quan sát tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp. - GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn của câu chuyện trong nhóm 4. - GV yêu cầu HS trình bày kể từng đoạn trước lớp. - GV yêu cầu nhóm HS kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện trước lớp. - HS nghe bạn và GV nhận xét phần kể chuyện. - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm đôi. C.Hoạt động củng cố và nối tiếp: Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị Hs hát HS lắng nghe HS gạch chân yêu cầu của BT 3a chọn lời giải nghĩa phù hợp để nối với mỗi từ cho sẵn. - Yêu cầu bài 3: Ghép các tiếng sau thành từ ngữ chỉ tình cảm với nơi thân quen Có 6 chiếc lá có chứa tiếng HS đọc trong nhóm 2: thân, tha, quen, thương, thiết, thuộc... HS đọc to trước lớp. HS cùng quan sát, lắng nghe - Tìm 2-3 từ ngữ chỉ nơi thân quen với em như nhà cửa, phòng buồng, sân vườn, làng xóm . - Mỗi HS tìm 2 từ ngữ theo yêu cầu, ghi vào thẻ từ. - Thống nhất kết quả trong nhóm. – HS xác định yêu cầu của BT 4 – HS làm việc trong nhóm đôi. HS chia sẻ trước lớp – HS viết vào VBT . - HS đọc lại truyện Khu vườn tuổi thơ. - HS quan sát, nói về nội dung từng bức tranh và đọc lời nhân vật: HS đổi trong nhóm 4 để sắp xếp các bức tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện.(Đáp án: 2 – 3 – 1 – 4). - HS quan sát tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp. - HS kể lại từng đoạn của câu chuyện trong nhóm 4. - HS trình bày kể từng đoạn trước lớp. Nhóm HS kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện trước lớp. - HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm đôi. - HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - HS nghe bạn kể và nhận xét phần kể chuyện. - HS trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Hs nghe bạn và giáo viên nhận xét. KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY Tuần 20 MÔN: TIẾNG VIỆT Tiết 1+ Tiết 2 BÀI : THUẬT VIỆC ĐƯỢC CHỨNG KIẾN- ĐỌC MỘT TRUYỆN VỀ NƠI THÂN QUEN, GẮN BÓ Ngày: 28 - 01 - 2022 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: *Kiến thức- Kỹ năng: Biết tự thuật việc được chứng kiến. Chia sẻ với bạn về bài đã đọc về nơi thân quen, gắn bó.Vẽ về nơi em thích trong ngôi nhà của mình. Đặt tên và giới thiệu bức vẽ với người thân. Biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Bày tỏ thái độ đối với việc được chứng kiến. * Phẩm chất, năng lực. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Hoạt động khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - GV giới thiệu bài - GV ghi bảng tên bài Hoạt động 1: Giúp học sinh biết Nói về việc làm hằng ngày của thầy cô Các em cần thuật lại việc làm hằng ngày của thầy cô theo thứ tự các công việc diễn ra hằng ngày. GV yêu cầu HS nói trong nhóm GV nhậnxét – GD: Các em cần thuật lại việc làm hằng ngày của thầy cô theo thứ tự các công việc diễn ra hằng ngày. Hoạt động 2: Viết về một việc làm hằng ngày của thầy cô - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài. -GV nhận xét, tuyên dương những em có bài viết hay tự tin chia sẻ trước lớp. C. Vận dụng Hoạt động 3: Chia sẻ một bài đọc về nơi thân quen, gắn bó - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài. -Tên bài đọc là gì? Tác giả là ai? Nơi được nhắc đến là đâu? -GV nhận xét, tuyên dương những em có bài viết hay tự tin chia sẻ trước lớp. Hoạt động 4: Vẽ về nơi em thích trong ngôi nhà của mình GV có thể tổ chức cho HS thực hiện hoạt động theo nhóm nhỏ lớp trước khi trao đổi với người thân ở nhà. GV hướng dẫn những nội dung có thể giới thiệu với ngườit hân: Tên bức tranh. Lí́ do đặt tên bức vẽ. Nội dung bức vẽ. - GV tổng kết – nhận xét trò chơi, tiết học. Hoạt động củng cố và nối tiếp: (?) Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 6a, quan sát bức tranh và đọc các gợi ý. – Nêu tên việc làm của thầy cô và các bước thầy cô thực hiện công việc mà em chọn kể. – HS nói trong nhóm đôi, trước lớp. – HS nghe bạnvà GV nhận xét về nội dung nói. – HS viết đoạn văn vào VBT. – Một số HS đọc bài viết trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. -Học sinh chia sẻ với bạn trong nhóm về tên truyện, nhân vật, việc làm, lời nói Chia sẻ trước lớp : 1-2 học sinh – HS viết vào Phiế́u đọc sách tên bài đọc, nơi được nhắc đến, thông tin mới, cảm xúc của em sau khi đọc bài. – Một vài HS chia sẻ Phiế́u đọc sách trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. – HS Vẽ về nơi em thích trong ngôi nhà của mình – HS thực hành chia sẻ cù̀ng bạn trong nhóm nhỏ. – HS thực hành cù̀ng người thân ở nhà.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_20_nam.doc