Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 21, Bài 2: Đầm sen (Tiết 1+2)

Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 21, Bài 2: Đầm sen (Tiết 1+2)

I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực: Từ những kinh nghiệm xã hội của bản thân:

 - Nói về một loài hoa mà em biết.

- Nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh hoạ.

- Yêu thích môn học; biết yêu cây cối, cảnh vật và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên.

- Phát triển năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua hoạt động thực hành.

2. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất yêu thiên nhiên - biết yêu cây cối, cảnh vật và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên qua hoạt động đọc hiểu.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên

 – Ti vi, máy chiếu, bảng tương tác, tranh ảnh trong SHS phóng to.

– Tranh ảnh, video clip về đầm sen, hoạt động hái sen.

2. Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt 2, tập 2.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi:

 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.

 

docx 6 trang Hà Duy Kiên 28/05/2022 16800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 21, Bài 2: Đầm sen (Tiết 1+2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẦM SEN
I. MỤC TIÊU: 
1. Năng lực: Từ những kinh nghiệm xã hội của bản thân: 
 - Nói về một loài hoa mà em biết.
- Nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh hoạ.
- Yêu thích môn học; biết yêu cây cối, cảnh vật và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên.
- Phát triển năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua hoạt động thực hành.
2. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất yêu thiên nhiên - biết yêu cây cối, cảnh vật và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên qua hoạt động đọc hiểu.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên
 – Ti vi, máy chiếu, bảng tương tác, tranh ảnh trong SHS phóng to.
– Tranh ảnh, video clip về đầm sen, hoạt động hái sen.
Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt 2, tập 2.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
	1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi:
	2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
A. Khởi động
* Mục tiêu:Giúp học sinh từ những kinh nghiệm xã hội của bản thân, nói về các loài hoa mà em biết.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
– HS hoạt động nhóm đôi: nói với bạn về một loài hoa mà em biết.
– HS nghe GV giới thiệu bài mới: Đầm sen.
– HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc: sự vật, hình ảnh, màu sắc, 
B. Khám phá và luyện tập
1. Đọc
* Mục tiêu: Học sinh đọc trơn bài đọc, ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
1.1. Luyện đọc thành tiếng
–GV đọc mẫu 
– Tổ chức cho HS luyện đọc một số từ khó và giải nghĩa của từ.
– Tổ chức cho HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp.
-Nhận xét, khen ngợi
1.2. Luyện đọc hiểu
– HS đọc thầm lại bài đọc, thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS.
-Tổ chức cho đại diện các nhóm trình bày, GV chốt lại các ý kiến.
1.3.Luyện đọc lại
– HS nêu cách hiểu của em về nội dung bài đọc. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng.
– GV đọc lại đoạn 2, 3.
-HS nghe GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng thong thả, chậm rãi).
-HS đọc các từ khó: khoan khoái, ngột ngạt, mủng, tấm tắc, 
+ HS giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: đâm (khoảng trũng to và sâu ở giữa đồng để giữ nước), mủng (một loại thuyền nhỏ, tròn, đan bằng tre), khoan khoái (có cảm giác thoải mái, dễ chịu), tấm tắc (luôn miệng nói lời khen ngợi), 
-HS hoạt động theo nhóm: đọc câu, đoạn, bài.
-HS đọc bài trước lớp
-HS thảo luận theo 4 nhóm:
+Nhóm 1: Điều gì đã khiến Minh dừng lại khi vừa rẽ vào làng?
+ Nhóm 2: Đầm sen có gì đẹp?
+ Nhóm 3: Mẹ con bác Tâm hái sen như thế nào?
+Nhóm 4: Em thích hình ảnh nào? Vì sao?
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
– HS nêu nội dung bài đọc: Vẻ đẹp của đầm sen và hoạt động hái sen.
– HS liên hệ bản thân: Trân trọng yêu quý người lao động, yêu và bả̉o vệ̣ thiên nhiên tươi đẹp.
– HS luyện đọc trong nhóm nhỏ, trước lớp đoạn 2, 3.
– HS khá, giỏi đọc cả bài.
TIẾT 2
Nghe – viết
* Mục tiêu: Học sinh viết đúng chính tả, làm đúng bài tập chính tả.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
– Tổ chức cho HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi về nội dung.
– GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết.
2. Luyện tập chính tả
a. Phân biệt : êu/uê
-Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm. 
b.Phân biệt: l/n hoặc in/inh
-Tổ chúc cho HS làm bài tập trên phiếu cá nhân
– HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi về nội dung.
– HS đánh vần một số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của phương ngữ, VD: rẽ, dịu, ; hoặc do ngữ nghĩa, VD: dịu, 
– HS nghe GV đọc từng cụm từ và viết đoạn văn vào VBT. (GV hướng dẫn HS: lù̀i vào một ô khi bắt đầu viết đoạn văn. Viết dấu chấm cuối câu. Không bắt buộc HS viết những chữ hoa chưa học).
– HS đổi bài viết cho bạn bên cạnh, giúp bạn soát lỗi.
– HS nghe bạn và GV nhận xét một số bài viết.
-HS làm việc theo nhóm:
+HS xác định yêu cầu của BT 2b.
+HS đọc các từ ngữ, thực hiện BT vào VBT.
+HS chia sẻ kết quả trong nhóm đôi và trình bày trước lớp (Đáp án: cái lều, ao thêu hoa, hoa huệ̣, tâp đi đêu).
+HS đọc lại cac tư ngư đã điền vần.
+ HS nghe bạn và GV nhận xét.
– HS xác định yêu cầu của BT 2(c).
– HS đoc đoạn thơ, thực hiện BT vào VBT (Đáp án: chữ l/n: năng, la, lên; vần in/inh: tinh, linh, chín).
– HS đọc đoạn thơ đã điền l/ n hoạc vần in/ inh.
– Một vài HS trình bày kết quả trước lớp.
– HS nghe bạn và GV nhận xét.
 Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_21_bai.docx