Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 5, Bài 2: Cánh đồng của bố (5 tiết) - Đoàn Hoàng Thắm
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Giới thiệu với bạn về gia đình em, nêu được được phỏng đoán về nội dung bài qua
tên bài đọc và tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung
bài đọc: tình cảm yêu thương, trìu mến vô bờ của bố dành cho con; biết liên hệ bản thân:
yêu quý, kính trọng, biết ơn bố.
-Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt ng/ngh; l/n, hỏi/ngã.
2. Năng lực: Phát triển tư duy ngôn ngữ, năng lực văn học.Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác: Có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm. .
3. Phẩm chất: Phẩm chất trách nhiệm : Thể hiện trách nhiệm với bố mẹ hoặc người thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:Tranh ảnh hoặc video clip về một số hoạt động thể hiện tình cảm của bố và của con.Thẻ từ ghi sẵn các chữ cái, tên các chữ cái ở Bài tập 2b để tổ chức cho HS chơi trò chơi. Điền chữ cái hoàn thiện đoạn văn.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, Vở Bài tập 2 tập một.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT 2 Tuần: 5 - Chủ đề: Bố mẹ yêu thương Bài 2 : Cánh đồng của bố ( tiết 1+2) Thời gian thực hiện: ngày......tháng ...năm ... I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Giới thiệu với bạn về gia đình em, nêu được được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài đọc và tranh minh hoạ. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: tình cảm yêu thương, trìu mến vô bờ của bố dành cho con; biết liên hệ bản thân: yêu quý, kính trọng, biết ơn bố. -Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt ng/ngh; l/n, hỏi/ngã. 2. Năng lực: Phát triển tư duy ngôn ngữ, năng lực văn học.Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác: Có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm. . 3. Phẩm chất: Phẩm chất trách nhiệm : Thể hiện trách nhiệm với bố mẹ hoặc người thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên:Tranh ảnh hoặc video clip về một số hoạt động thể hiện tình cảm của bố và của con.Thẻ từ ghi sẵn các chữ cái, tên các chữ cái ở Bài tập 2b để tổ chức cho HS chơi trò chơi. Điền chữ cái hoàn thiện đoạn văn. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, Vở Bài tập 2 tập một. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Hoạt động Mở đầu: * Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. * Phương pháp: Thảo luận * Hình thức tổ chức: Nhóm đôi - HS trả lời - HS lắng nghe - HS hoạt động nhóm đôi giới thiệu với bạn về gia đình em . - HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc Cánh đồng của bố. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: 2.1. Luyện đọc thành tiếng * Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa. * Phương pháp: Trực quan, Đàm thoại, Thảo luận * Hình thức tổ chức: Cả lớp, Nhóm, Cá nhân - HS quan sát - HS lắng nghe, đọc thầm theo - HS luyện đọc - HS đọc bài - HS luyện đọc theo nhóm GV hướng dẫn HS quan sát một lượt Cánh đồng của bố. SHS trang 45. - GV đọc mẫu toàn bài. - GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó: vẫn nhớ mãi, thốt lên sung sướng, khoẻ, ; hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu có bộ phận giải thích: Bố tôi / vẫn nhớ mãi / cái ngày tôi khóc, / tức cái ngày tôi chào đời. (nhấn giọng các từ ngữ nhớ mãi, cái ngày tôi chào đời); - GV mời 4 HS đọc bài: + HS1(Đoạn 1): Bố tôi .cày một dám ruộng. + HS1 (Đoạn 2): Buổi tối . Cánh đồng của bố. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, luyện đọc theo 2 đoạn. 2.2 Luyện đọc hiểu * Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó; đọc thầm lại bài đọc; trả lời câu hỏi trong SHS; nêu được nội dung bài học, liên hệ bản thân. * Phương pháp: , Giảng giải, Thảo luận * Hình thức tổ chức: Nhóm - HS giải nghĩa từ khó. - HS lắng nghe và đọc thầm - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - HS trả lời : yêu quý, kính trọng, biết ơn bố - GV yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó: thốt ,cánh đồng. - GV hướng dẫn HS đọc thầm lại bài đọc một lần nữa. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, trả lời các câu hỏi trong phần Cùng tìm hiểu SGK trang 45. + GV mời đại diện trả lời câu hỏi. - HS liên hệ bản thân: Tình yêu thương bao la ,vô bờ bến của bố dành cho con ,vậy bổn phận làm con em cần phải làm gì? 2.3. Luyện đọc lại * Mục tiêu: HS luyện đọc bài Cánh đồng của bố. * Phương pháp: Luyện tập, thực hành * Hình thức tổ chức: Nhóm - HS lắng nghe và đọc thầm theo. - Chú ý nghe hướng dẫn - Luyện đọc theo nhóm - Vài HS khá giỏi đọc cả bài. - Đọc lại đoạn đâu. - Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - GV mời 1 HS đọc lại toàn bài. 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành 3.1. Nghe – viết *Mục tiêu: HS nghe viết đúng đoạn chính tả vào vở . *PP: thực hành, kiểm tra *HT: cá nhân, nhóm, đôi bạn, lớp - HS lắng nghe, nêu lại nội dung bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS viết bảng con. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị viết bài. - HS viết bài. - HS chú ý lắng nghe và tự soát lại bài của mình; đổi vở cho nhau để soát lỗi. - GV đọc đoạn chính tả trong văn bản Bọ rùa tìm mẹ (từ đầu đến “lạc đường”) và gọi HS nêu nội dung bài. - GV hướng dẫn HS viết vào bảng con-đọc lại các từ khó. - GV hướng dẫn HS: lùi vào một ô khi bắt đầu viết đoạn văn. Viết dấu chấm cuối câu (Không bắt buộc HS viết những chữ hoa chưa học). - GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở Tập viết. - GV đọc cho HS viết chính tả: đọc to, rõ ràng từng dòng, tốc độ vừa phải, mỗi dòng đọc 2 - 3 lần. - GV đọc soát lỗi chính tả. - GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết. 3.2. Luyện tập chính tả – Phân biệt ng/ngh – Phân biệt l/n, hỏi/ngã *Mục tiêu: HS quan sát, chọn đúng chữ l hoặc chữ n; đặt câu với từ ngữ tìm được. * Phương pháp: Luyện tập, thực hành * Hình thức tổ chức: Cả lớp, Nhóm - HS đọc yêu cầu - Làm vào phiếu bài tập. - Vài HS trình bày đọc lại đọc lại đoạn văn đã điền ng/ngh - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu suy nghĩ –làm phiếu học tập. - Chia sẻ kết quả trong nhóm đôi và trình bày trước lớp. - Nhận xét kết quả. - HS đọc yêu cầu - HS trả lời: núi,lòng,là,đã,chữ những - HS làm bài. - HS chơi tiếp sức thực hiện BT trên bảng lớp. - HS nghe bạn và GV nhận xét kết quả Bài tập 2c. - GV hướng dẫn HS chọn chữ trong ngoặc để hoàn thành các câu ca dao, - GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Cho HS chơi tiếp sức thực hiện BT trên bảng lớp. - GV nhận xét kết quả 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm của bài học. * Phương pháp: Tự học. * Hình thức tổ chức: Cá nhân - Nhận xét bài học tiết học. - Lắng nghe và thực hiện. - Nhận xét bài học tiết học. - Dặn HS để chuẩn bị bài sau cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT 2 Tuần: 5 - Chủ đề: Bố mẹ yêu thương Bài 2 : Cánh đồng của bố ( tiết 2, 3) Thời gian thực hiện: ngày......tháng ...năm ... I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: -MRVT về gia đình (từ ngữ chỉ người trong gia đình); đặt và trả lời câu hỏi về từ chỉ người thân – câu giới thiệu Ai là gì?. - Biết nói lời chia tay và đáp lời không đồng ý. 2. Năng lực: Phát triển tư duy ngôn ngữ, năng lực văn học.Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác: Có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm. . 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: Tranh ảnh hoặc video clip về một số hoạt động của trẻ em. Thẻ từ ghi sẵn các chữ cái, tên các chữ cái ở Bài tập 2b để tổ chức cho HS chơi trò chơi. Bảng tên chữ cái hoàn thiện.Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Học sinh: Sách giáo khoa, Vở Bài tập 2 tập một. Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Hoạt động Mở đầu: * Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú và dẫn dắt vào tiết học. * Phương pháp: Trò chơi - HS lắng nghe -HS trả lời - HS lắng nghe - GV cho HS bắt bài hát “bố là tất cả’trong lời bài hát từ nào được lặp lại nhiều nhất ? vậy người sinh ra em gọi là gì? Để biết những người như bố ,mẹ và con sông trong một ngôi nhà gọi là gì ? - GV rút tựa bài - ghi bảng tên bài. 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành: 2.1. Luyện từ: *Mục tiêu: HS làm được yêu cầu bài ,nêu được các từ chỉ người trong gia đình dòng họ * Phương pháp: Thảo luận * Hình thức tổ chức: Nhóm - HS xác định yêu cầu của BT 3a. - HS làm việc nhóm -Tuyên dương. - HS xác định yêu cầu của BT - HS Tìm thêm từ – HS viết các từ tìm được vào VBT. - HS chia sẻ kết quả trong nhóm - HS đọc các từ tìm được trước lớp - HS nghe bạn và GV nhận xét kết quả - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3a. - HD HS tìm từ ngữ theo yêu cầu trong nhóm 3 theo hình thức phiếu bài tập, mỗi HS tìm 2 từ ngữ thuộc một nhóm ghi vào phiếu. Thống nhất kết quả trong nhóm. - Một số nhóm HS chữa bài bằng hình thức chữa/ bổ sung ghi từ ngữ trên bảng. - HS nghe GV nhận xét kết quả. - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3b. -Yêu cầu HS Tìm thêm 3 – 5 từ chỉ người trong gia đình dựa theo mẫu (bố/ ba/ cha; mẹ/ má/ bầm/ u/ vú, anh, chị, em, con, cháu, ông, bà, ). -Yêu cầu HS chia sẻ kết quả theo nhóm -Yêu cầu Vài HS đọc các từ tìm được trước lớp. - GV nhận xét kết quả 2.2 Hoạt động: Luyện câu * Mục tiêu: HS giới thiệu được người thân theo dạng mẫu câu AI(cái gì,con gi .là gì? Liên hệ bản thân. * Phương pháp: Thảo luận * Hình thức tổ chức: Nhóm - HS xác định yêu cầu của BT 4 - HS làm việc trong nhóm đôi. - HS chia sẻ trước lớp - HS viết vào VBT -Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4, quan sát mẫu. - Yêu cầu HS thảo luận, dựa vào từ ngữ đã tìm được ở BT 3 để đặt và trả lời câu giới thiệu về người thân Ai là gì? trong nhóm đôi. - HD HS làm bài vào VBT. - HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn. 5. Hoạt động: Nói và nghe * Mục tiêu: HS nói được lời cảm ơn ,và đáp lời từ chối của bản thân đối với người khác. * Phương pháp: Thảo luận * Hình thức tổ chức: Nhóm * Nói lời chia tay - HS xác định yêu cầu của BT 5a, - HS trả lời câu hỏi. - HS nói trong nhóm, trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 5a +Trong tranh có những con vậy nào?các bạn làm gì? +Theo em bọ dừa mẹ đến để làm gì? +Bọ dừa ra về trước thì chào và cảm ơn các bạn cho bọ dừa chơi như thế nào? - HD HS nói lời chia tay trong nhóm đôi theo yêu cầu BT. - Một số nhóm HS nói trước lớp. - GV nhận xét * Đáp lời từ chối HS xác định yêu cầu của BT 5b, HS làm việc theo nhóm HS đóng vai HS chia sẻ trước lớp - HS nghe bạn và GV nhận xét.. - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 5b, đọc lời của các nhân vật trong tình huống. +Theo em tình huống trên có mấy nhân vật? - HD HS đóng vai để nói và đáp lời từ chối trong nhóm đôi. - Một số nhóm HS nói và đáp trước lớp. - GV nhận xét.. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm của bài học. * Phương pháp: Tự học. * Hình thức tổ chức: Cá nhân - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, tuyên dương. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT 2 Tuần: 5 - Chủ đề: Bố mẹ yêu thương Bài 2 : Cánh đồng của bố ( tiết 5, 6) Thời gian thực hiện: ngày......tháng ...năm ... I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức, kĩ năng: -Viết được tin nhắn cho người thân theo gợi ý và tình huống đã cho. - Chia sẻ một truyện đã đọc về gia đình. - Nói được 1 – 2 câu thể hiện tình cảm với bố mẹ hoặc người thân. 2. Năng lực:Phát triển tư duy ngôn ngữ, năng lực văn học.Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác: Có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm. . 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm. Bước đầu thể hiện trách nhiệm với bố mẹ và người thân bằng các việc làm cụ thể II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên:Tranh ảnh hoặc video clip về một số hoạt động của trẻ em. Thẻ từ ghi sẵn các chữ cái, tên các chữ cái ở Bài tập 2b để tổ chức cho HS chơi trò chơi. Bảng tên chữ cái hoàn thiện. Máy tính, máy chiếu (nếu có). 1. Học sinh: Sách giáo khoa, Vở Bài tập 2 tập một. HS mang tới lớp tranh/ ảnh gia đình, người thân; sách/ báo có bài thơ về gia đình đã tìm đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Hoạt động: Khởi động *Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. * Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề * Hình thức tổ chức: Cả lớp - HS lắng nghe - HS lắng nghe - GV kể cho HS nghe tình huống sau: trước khi đi làm bố và mẹ dặn Lan ở nhà trông nhà và học bài .Sau khi bố mẹ đi một lúc Lan mới nhớ là sáng nay hẹn các bạn đi tập văn nghệ Lan liền khóa cửa đi đến điểm hẹn .Đến khoảng 9h mẹ Lan có việc ghé về không thấy Lan đâu theo em mẹ Lan sẽ lo lắng như thế nào? vậy chúng ta sẽ giải quyết tình huống trên như thế nào? -GV giới thiệu bài ghi bảng tên bài 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Nói theo gợi ý * Mục tiêu: HS biết được một mẫu tin ngắn theo 3 phần * Phương pháp: Thảo luận * Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm - HS xác định yêu cầu của BT 6a, quan sát mẫu. - HS làm việc nhóm - Chú ý lắng nghe. - HS nói trước lớp về nội dung và trình tự các phần của một tin nhắn. - HS nghe bạn và GV nhận xét. - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 6a, quan sát mẫu. - HD HS thảo luận trong nhóm đôi theo nội dung các câu hỏi (nhắn tin cho ai, nhắn những nội dung gì?) - GV gợi ý về các phần của tin nhắn: ngày tháng từ, ngữ xưng hô (với người mình sẽ gửi tin nhắn) , nội dung tin nhắn tên của mình (người nhắn tin). - Một số HS nói trước lớp về nội dung và trình tự các phần của một tin nhắn. - GV nhận xét. 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành: Viết tin nhắn * Mục tiêu: HS biết viết và trình bày được một tin nhắn. * Phương pháp: Thảo luận * Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm - HS xác định yêu cầu của BT - HS trả lời câu hỏi : 3 phần. - HS trả lời câu hỏi : Bà nội ơi! Mẹ ơi! Lan ơi! - HS chia sẻ trong nhóm -Trình bài bài viết. - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 6b, nhớ lại nội dung đã nói ở BT 6a.Thảo luận nhóm 4 +Em cho biết muốn viết được tin nhắn hoàn chỉnh phải có mấy phần? +Phần đầu đối tượng được nhắn tin ,nếu là ông bà ,bố mẹ chúng ta phải dùng những từ ngữ thể hiện sự kính trọng ,còn đối với bạn bè ta xưng tên . +Phần nội dung cần nhắn rõ để người đọc hiểu được nội dung muốn nhắn +Phần cuối tin nhắn phải ghi rõ tên người nhắn. - HD HS viết bài vào VBT. - Một số HS đọc bài viết trước lớp. - HS nghe bạn và GV nhận xét - Yêu cầu Vài HS đọc các từ tìm được trước lớp. 4 . Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: 4.1. Đọc mở rộng 4.1.1. Chia sẻ một một truyện đã đọc về gia đình * Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ mội dung câu truyện mà mình đã đọc cho bạn . * Phương pháp: Thảo luận * Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm đôi, cá nhân - HS xác định yêu cầu của BT - HS chia sẻ trước lớp - HS nghe bạn và GV nhận xét - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 1a. - Yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm nhỏ một truyện về gia đình mà mình đã tìm đọc: tên truyện, tên tác giả, tên sách/ báo có truyện đó; tên nhân vật, - Một vài HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét 4.1.2. Viết Phiếu đọc sách (VBT) BT 1b. - HS xác định yêu cầu của BT 1b. - HS viết bài vào VBT. - Một vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp. - HS nghe bạn và GV nhận xét. - Yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc sách tên bài thơ em đã đọc, tác giả, khổ thơ em thích. - Gọi một vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp. - HS nghe bạn và GV nhận xét. 4.2. Nói câu thể hiện tình cảm của em với bố mẹ hoặc người thân * Mục tiêu: HS viết được 1 hoặc 2 câu thể hiện tình cảm của mình đối với bố mẹ hoăc người thân . * Phương pháp: Thảo luận * Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm đôi, cá nhân - HS chia sẻ: + Từ ngữ xưng hô theo đúng vai. + Từ ngữ chỉ tình cảm của em với người thân. + Những việc mà người thân đã làm cho em khiến em cảm động. - HS viết - HS chia sẻ - 1,2HS tập nói - HS thực hành ở nhà. - HS lắng nghe và thực hiện - GV hướng dẫn một vài điều em có thể chia sẻ với người thân: + HS thực hành viết , nói – GV chỉnh sữa - Nhận xét, đánh giá. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_5_bai.docx