Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 5, Bài 2: Cánh đồng của bố (Tiết 9+10)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Viết được tin nhắn cho người thân theo gợi ý và tình huống đã cho. Chia sẻ một truyện đã đọc về gia đình
2.Kĩ năng: Viết được tin nhắn cho người thân theo gợi ý và tình huống đã cho. Biết chia sẻ một truyện đã đọc về gia đình với bạn bè, thầy cô Nói được 1 – 2 câu thể hiện tình cảm với bố mẹ hoặc người thân.
3.Thái độ: Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Bày tỏ sự ngạc nhiên thích thú; nói và đáp lời khen ngợi.
4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết.
5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
Ngày soạn: / /20 . Ngày dạy: ./ /20 . Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 2 tuần 5 CHỦ ĐIỂM 1: BỐ MẸ YÊU THƯƠNG BÀI 2: CÁNH ĐỒNG CỦA BỐ (tiết 9 - 10, SHS, tr.16 - 17) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Viết được tin nhắn cho người thân theo gợi ý và tình huống đã cho. Chia sẻ một truyện đã đọc về gia đình 2.Kĩ năng: Viết được tin nhắn cho người thân theo gợi ý và tình huống đã cho. Biết chia sẻ một truyện đã đọc về gia đình với bạn bè, thầy cô Nói được 1 – 2 câu thể hiện tình cảm với bố mẹ hoặc người thân. 3.Thái độ: Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Bày tỏ sự ngạc nhiên thích thú; nói và đáp lời khen ngợi. 4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. 5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. TIẾT 9: VIẾT TIN NHẮN TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giúp học sinh nắm nội dung và trình tự các phần của một tin nhắn . Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung và trình tự các phần của một tin nhắn. Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm đôi. Cách tiến hành: HS xác định yêu cầu của BT 6a, quan sát mẫu. – HS thảo luận trong nhóm đôi theo nội dung các câu hỏi (nhắn tin cho ai, nhắn những nội dung gì?) Bạn Vân Thi nhắn tin cho ai? Bạn Vân Thi nhắn những gì? HS trả lời câu hỏi gợi ý của GV về các phần của tin nhắn: ngày tháng " từ ngữ xưng hô (với người mình sẽ gửi tin nhắn) " nội dung tin nhắn " tên của mình (người nhắn tin). -GV nhận xét – GD: Các phần của tin nhắn: ngày tháng " từ ngữ xưng hô (với người mình sẽ gửi tin nhắn) " nội dung tin nhắn " tên của mình (người nhắn tin). -Học sinh đọc yêu cầu cảu bài tập 6a, quan sát tranh trả lời câu hỏi. Một số HS nói trước lớp về nội dung và trình tự các phần của một tin nhắn. HS nghe bạn và GV nhận xét. Hoạt động 2: Giúp học sinh biết viết tin nhắn cho người thân theo gợi ý và tình huống đã cho. . Mục tiêu: Học sinh viết được tin nhắn cho người thân theo gợi ý và tình huống đã cho. . Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành viết tin nhắn thành câu. Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh tự viết tin nhắn vào vở bài tập. Học sinh viết 2 – 3 câu về nội dung em đã nói. 3.Vận dụng: Đọc mở rộng TIẾT 10: ĐỌC MỘT TRUYỆN VỀ GIA ĐÌNH TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giúp học sinh biết chia sẻ về truyện đã đọc. Mục tiêu: Giúp học sinh biết chia sẻ về truyện đã đọc. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, thảo luận nhóm đôi. Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh hỏi đáp theo gợi ý . -Tên truyện là gì? tác giả là ai? Có những nhân vật nào ?, -Học sinh chia sẻ với bạn trong nhóm về tên truyện, tên tác giả, nhân vật, Chia sẻ trước lớp : 1-2 học sinh Hoạt động 2: Giúp học sinh biết viết vào phiếu đọc sách những điều em đã chia sẻ. Mục tiêu: Giúp học sinh biết viết vào phiếu đọc sách( VBT) những điều em đã chia sẻ. Phương pháp, hình thức tổ chức: đàm thoại, thực hành . Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh viết theo gợi ý . HS viết vào Phiếu đọc sách tên truyện, nhân vật, đặc điểm. -Tên truyện là gì? tác giả là ai? Có những nhân vật nào ?, Hoạt động 3: Nói câu tình cảm của em với bố mẹ hay người thân Mục tiêu: Giúp học sinh biết nói câu tình cảm của em với bố mẹ hay người thân. Phương pháp, hình thức tổ chức: đàm thoại, HS thực hành ở nhà. Cách tiến hành: HS nghe GV hướng dẫn một vài điều em có thể chia sẻ với người thân: Từ ngữ xưng hô theo đúng vai. Từ ngữ chỉ tình cảm của em với người thân. Những việc mà người thân đã làm cho em khiến em cảm động. -GV tổng kết – nhận xét trò chơi, tiết học. – Một vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. . HS nghe GV hướng dẫn một vài điều em có thể chia sẻ với người thân. HS thực hành ở nhà. V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_5_bai.docx