Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 6, Bài 4: Con lợn đất (6 tiết) - Đoàn Hoàng Thắm

Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 6, Bài 4: Con lợn đất (6 tiết) - Đoàn Hoàng Thắm

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Chia sẻ với bạn cách em đã làm để thực hiện tiết kiệm; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.

- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung

bài đọc: Lời khuyên về cách tiết kiệm tiền và sử dụng tiền tiết kiệm qua bài văn tả con

lợn đất của nhân vật – bạn nhỏ trong bài văn; biết liên hệ bản thân: biết tiết kiệm.

- Nhìn – viết đúng đoạn thơ; phân biệt đúng c/k; iu/ưu; d/v

2. Năng lực: Hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ, Năng lực Tự chủ và tự học, NL Giao tiếp và hợp tác, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên: SHS, VTV, VBT, SGV. Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ở SHS phóng to. Bài viết chính tả để HS nhìn – viết. Thẻ từ để tổ chức cho HS chơi trò chơi.

2. Học sinh: SHS, VTV, VBT.

 

docx 8 trang Hà Duy Kiên 28/05/2022 20432
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 6, Bài 4: Con lợn đất (6 tiết) - Đoàn Hoàng Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN TIẾNG VIỆT 
 CHỦ ĐIỂM: Bố mẹ yêu thương
TUẦN 6 - BÀI 4: CON LỢN ĐẤT (Tiết 1-2)
Thời gian thực hiện: ngày......tháng ...năm ...
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức, kĩ năng: 
- Chia sẻ với bạn cách em đã làm để thực hiện tiết kiệm; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung
bài đọc: Lời khuyên về cách tiết kiệm tiền và sử dụng tiền tiết kiệm qua bài văn tả con
lợn đất của nhân vật – bạn nhỏ trong bài văn; biết liên hệ bản thân: biết tiết kiệm.
- Nhìn – viết đúng đoạn thơ; phân biệt đúng c/k; iu/ưu; d/v 
2. Năng lực: Hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ, Năng lực Tự chủ và tự học, NL Giao tiếp và hợp tác, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1.Giáo viên: SHS, VTV, VBT, SGV. Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ở SHS phóng to. Bài viết chính tả để HS nhìn – viết. Thẻ từ để tổ chức cho HS chơi trò chơi.
2. Học sinh: SHS, VTV, VBT.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên 
1. Hoạt động Mở đầu:
* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú và dẫn dắt vào tiết học.
* Phương pháp: Đàm thoại.
* Hình thức tổ chức: Cả lớp
- HS hát
- HS chia sẻ trong nhóm
- HS quan sát
- HS quan sát GV ghi tên bài học 
- GV cho lớp hát 1 bài: Con heo đất
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, chia sẻ với bạn cách em đã làm để thực hiện tiết kiệm.
- HD HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc: tả về con lợn đất, qua đó giới thiệu một cách tiết kiệm tiền và sử dụng tiền.
- GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc mới Con lợn đất. 
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Đọc
* Luyện đọc thành tiếng.
Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện. Hiểu các từ ngữ trong bài. 
Phương pháp: Thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp
- HS nghe 
- Đọc nối tiếp câu và phát hiện từ khó: con lợn đất, béo tròn trùng trục, đen lay láy, thỉnh thoảng, lắc lắc, 
- Luyện đọc từ khó ( cá nhân)
- Đọc nối tiếp trước lớp
- Các bạn còn lại nhận xét
- HS trả lời
- HS lắng nghe và đọc thầm theo
- Luyện đọc đoạn theo nhóm 4
- Một số nhóm đọc, các nhóm còn lại nhận xét.
- Lắng nghe
- GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, vui, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ màu sắc, hoạt động. Lời nói của mẹ đọc giọng vui vẻ, trìu mến.) 
- YCHS đọc nối tiếp từng câu theo nhóm 6 và tìm từ khó
- GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó 
- YCHS đọc nối tiếp câu trước lớp
- Nhận xét
- Hỏi:
+ Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? 
+ Phân chia các đoạn ntn?
- GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài: Thỉnh thoảng, / em / lại nhấc lợn đất lên, / lắc lắc / xem nó đã no chưa. // Em / mong đến cuối năm, / lợn đất / sẽ giúp em / mua được những cuốn sách yêu thích.
- YCHS luyện đọc đoạn theo nhóm 4
- Đại diện nhóm đọc trước lớp.
- Nhận xét 
* Luyện đọc hiểu.
Mục tiêu: Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài.
Phương pháp: hỏi đáp, thảo luận, quan sát 
Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp
- HS giải nghĩa
- HD HS đọc thầm lại bài đọc, thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS
- HS nêu nội dung bài: Cách tiết kiệm tiền và sử dụng tiền tiết kiệm. 
- Yêu cầu HS biết liên hệ bản thân: biết tiết kiệm tiền bạc, điện, nước, thời gian, công sức,... 
- HD HS giải thích nghĩa của một số từ khó. 
- GV hướng dẫn cách đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời các câu hỏi trong SHS.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài đọc
- Yêu cầu HS liên hệ bản thân.
* Luyện đọc lại 
Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng những câu văn dài, toàn bài
Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm
- HS nhắc lại nội dung bài: Lời khuyên về cách tiết kiệm tiền và sử dụng tiền tiết kiệm qua bài văn tả con lợn (heo) đất của nhân vật – bạn nhỏ trong bài văn.
- Nghe GV hướng dẫn luyện đọc lại.
- HS luyện đọc trong nhóm, trước lớp đoạn từ Con lợn dài đến bằng hai đốt ngón tay.
- HS khá, giỏi đọc cả bài. 
- Yêu cầu HS nêu cách hiểu của các em về nội dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc và một số từ ngữ cần nhấn giọng.
- GV đọc lại đoạn từ Con lợn dài đến bằng hai đốt ngón tay; nghe GV hướng dẫn luyện đọc lại.
- HD HS luyện đọc trong nhóm, trước lớp đoạn từ Con lợn dài đến bằng hai đốt ngón tay.
- Cho HS khá, giỏi đọc cả bài.
- Gv nhận xét.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành: Viết
Mục tiêu: viết chính xác bài, viết chữ đúng độ cao, độ rộng, trình bày vở rõ ràng, sạch đẹp. Giúp HS biết quy luật chính tả.
PP: thực hành, kiểm tra
HT: cá nhân, nhóm, đôi bạn, lớp
*Nhìn – viết
- HS xác định yêu cầu 
- HS đánh vần
- HS nhìn viết vào VBT
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi
- HS nghe bạn nhận xét bài viết
- HS nghe GV nhận xét một số bài viết
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ, trả lời câu hỏi về nội dung của đoạn thơ.
- HD HS đánh vần một số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của phương ngữ, VD: lời ru, bàn tay, quạt, sao, nay,...; hoặc do ngữ nghĩa, VD: giấc, gió.
- HD HS nhìn viết từng dòng thơ vào VBT. (GV hướng dẫn HS: lùi vào 3 – 4 ô đầu mỗi dòng thơ. Không bắt buộc HS viết những chữ hoa chưa học L, N, M).
- GV cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi nhăc nhở học sinh.
- HD HS đổi bài viết cho bạn bên cạnh, giúp bạn soát lỗi.
- GV nhận xét.
2.2. Luyện tập chính tả – Phân biệt c/k
- HS đọc yêu cầu BT 
- HS làm việc theo nhóm
- HS chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2b.
- HD HS thực hiện BT vào VBT.
- HS chia sẻ kết quả trong nhóm đôi và trình bày trước lớp.
- HS đọc lại từ ngữ tìm thêm, giải nghĩa hoặc đặt câu với từ ngữ đó (nếu cần).
- GV nhận xét kết quả.
2.3. Luyện tập chính tả – Phân biệt iu/ưu, d/v
- HS xác định yêu cầu của BT 2(c).
- HS thực hiện BT vào VBT.
- HS chơi tiếp sức thực hiện BT trên bảng lớp.
- HS giải nghĩa hoặc đặt câu với từ ngữ đã cho .
- HS nghe bạn và GV nhận xét kết quả.
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2(c), đọc thầm BT.
- HD HS thực hiện BT vào VBT.
- HD HS chơi tiếp sức thực hiện BT trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS giải nghĩa hoặc đặt câu với từ ngữ đã cho .
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm của bài học.
* Phương pháp: Tự học.
* Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Nhận xét bài học tiết học.
- Dặn HS để chuẩn bị bài sau cho tiết học sau.
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN TIẾNG VIỆT 
 CHỦ ĐIỂM: Bố mẹ yêu thương
TUẦN 6 - BÀI 4: CON LỢN ĐẤT (Tiết 3-4)
Thời gian thực hiện: ngày......tháng ...năm ...
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức, kĩ năng: 
- MRVT về gia đình (từ ngữ chỉ người thân trong gia đình); chọn từ phù hợp điền
vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn.
- Nghe – kể được từng đoạn của câu chuyện Sự tích hoa cúc trắng theo tranh và câu
hỏi gợi ý; kể lại được toàn bộ câu chuyện.
2. Năng lực: Hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ, Năng lực Tự chủ và tự học, NL Giao tiếp và hợp tác, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1.Giáo viên: SHS, VTV, VBT, SGV.Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ở SHS phóng to (nếu được).
2. Học sinh: SHS, VTV, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
1. Hoạt động Mở đầu:
* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú và dẫn dắt vào tiết học.
* Phương pháp: Trò chơi
- Hs hát
- HS lắng nghe
- GV cho HS bắt bài hát
- GV giới thiệu bài. GV ghi bảng tên bài.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới
2.1. Luyện từ
Mục tiêu: Mở rộng và hệ thống hóa cho học sinh vốn từ liên quan đến Gia đình.
Phương pháp: Thực hành, thảo luận
Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp
- HS xác định yêu cầu của BT 3
- HS tìm từ ngữ theo yêu cầu. Thống nhất kết quả trong nhóm.
- HS giải nghĩa các từ ngữ tìm được 
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3.
- HD HS tìm từ ngữ theo yêu cầu trong nhóm 3 theo hình thức mảnh ghép, mỗi HS tìm 2 từ ngữ ghi vào thẻ từ.
 - GV nhận xét kết quả 
2.2. Luyện câu. 
Mục tiêu: Đặt được câu với từ ngữ mới.
Phương pháp: hỏi đáp, thảo luận, quan sát 
Hình thức: Cá nhân, nhóm đôi, lớp
- HS xác định yêu cầu của BT 4.
- HS làm việc trong nhóm đôi. 
- HS chia sẻ trước lớp: Ông tôi năm nay đã ngoài sáu mươi tuổi. Ông thường kể cho anh em tôi nghe những câu chuyện thú vị. Chúng tôi rất yêu quý ông.
- HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn.
-Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4a
- HD HS thảo luận nhóm đôi tìm từ ngữ phù hợp thay cho { và làm bài vào VBT (bố mẹ, chị em, ông bà).
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn sau khi đã tìm từ ngữ và chia sẻ đáp án với bạn.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành: Nghe GV kể chuyện Sự tích hoa cúc trắng
Mục tiêu: Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
Phương pháp: kể chuyện
Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm
* Nghe – kể chuyện
- HS quan sát tranh, đọc tên truyện và phán đoán nội dung câu chuyện. 
- HS nghe GV kể lần 1
- HS trao đổi về phán đoán của mình sau khi nghe câu chuyện.
- HS nghe GV kể chuyện lần thứ hai 
- HS quan sát tranh, đọc tên truyện và phán đoán nội dung câu chuyện.
- GV kể chuyện lần thứ nhất.
- HS trao đổi về phán đoán của mình sau khi nghe câu chuyện.
- GV kể chuyện lần thứ hai, kết hợp quan sát từng tranh minh hoạ để ghi
nhớ nội dung từng đoạn của câu chuyện 
* Kể từng đoạn của câu chuyện
- HS quan sát tranh 
- HS làm việc theo nhỏ.
- Nhóm HS kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện trước lớp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, câu hỏi gợi ý để kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- HS kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm nhỏ. 
- GV nhận xét.
K 5.* Kể toàn bộ câu chuyện
- HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm đôi
- HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- HS chia sẻ
- HS nghe bạn và GV nhận xét phần kể chuyện.
- HS trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện 
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm đôi.
- Một vài HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- GV nhận xét 
- Yêu cầu HS trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm của bài học.
* Phương pháp: Tự học.
* Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Nhận xét bài học tiết học.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Nhận xét bài học tiết học.
- Dặn HS để chuẩn bị bài sau cho tiết học sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN TIẾNG VIỆT 
 CHỦ ĐIỂM: Bố mẹ yêu thương
TUẦN 6 - BÀI 4: CON LỢN ĐẤT (Tiết 5 - 6)
Thời gian thực hiện: ngày......tháng ...năm ...
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức, kĩ năng: 
- Đặt được tên cho bức tranh.
- Chia sẻ một bài đọc đã đọc về gia đình.
- Vẽ con lợn đất và nói với bạn về bức vẽ của em 
2. Năng lực: Hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ, Năng lực Tự chủ và tự học, NL Giao tiếp và hợp tác, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1.Giáo viên: SHS, VTV, VBT, SGV.Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ở SHS phóng to (nếu được).
2. Học sinh: SHS, VTV, VBTHS, mang tới lớp con lợn đất/ nhựa, bút màu để vẽ trang trí cho lợn đất/ nhựa; sách/
báo có bài đọc về gia đình đã tìm đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
1. Hoạt động Mở đầu:
* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú và dẫn dắt vào tiết học.
* Phương pháp: Trò chơi
* Hình thức tổ chức: Cả lớp
- Cả lớp hát.
- HS lắng nghe
- GV cho HS bắt bài hát
- GV giới thiệu bài. GV ghi bảng tên bài.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành: Luyện tập đặt tên cho bức tranh
Mục tiêu: Biết đặt tên cho bức tranh. Biết giới thiệu về bức tranh mà mình mang đến lớp. 
Phương pháp: Thực hành, thảo luận, thảo luận
Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp
* Nói về bức tranh hoặc ảnh chụp gia đình em theo gợi ý
- HS xác định yêu cầu của BT 
- HS quan sát bức tranh/ ảnh chụp và đọc các gợi ý.
- HS chia sẻ trong nhóm,trước lớp
- HS nhận xét.
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 6a
- HD HS quan sát bức tranh/ ảnh chụp và đọc các gợi ý.
- HD HS nói trong nhóm đôi dựa theo các câu hỏi gợi ý. 
- GV nhận xét . 
* Viết tên bức tranh/ ảnh gia đình
- HS xác định yêu cầu của BT 6b.
- HS viết tên đã đặt cho tranh/ ảnh vào VBT.
- HS đọc bài trước lớp.
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 6b.
- HD HS viết tên đã đặt cho tranh/ ảnh vào VBT.
- Gọi HS đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
Mục tiêu: Chia sẻ một truyện đã đọc về trẻ em. Chơi trò chơi Gió thổi để nói về những đặc điểm riêng/ nét đáng yêu của các bạn trong lớp.
PP: thực hành, thảo luận, trò chơi.
HT: cá nhân, đôi bạn, lớp.
4.1 Đọc mở rộng
*Chia sẻ một bài đọc về gia đình
- HS xác định yêu cầu của BT 1a.
- HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ về tên bài đọc, tên tác giả, tờ báo hay quyển sách có bài đọc, thông tin em thích,...
- Một vài HS chia sẻ trước lớp.
- HS nghe bạn và GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 1a.
- HD HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ về tên bài đọc, tên tác giả, tờ báo hay quyển sách có bài đọc, thông tin em thích,...
- Gọi một vài HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét. 
* Viết Phiếu đọc sách (VBT) 
- HS viết vào Phiếu đọc sách tên bài đọc, tác giả, thông tin em biết.
 - Một vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp. 
- Lớp nhận xét
- Yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc sách tên bài đọc, tác giả, thông tin em biết.
 - HD Một vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp. 
- GV nhận xét
4. 2. Chơi trò chơi Hoạ sĩ nhí
* Vẽ con lợn đất
- HS đọc yêu cầu BT 2a
- HS vẽ và trang trí Con lợn đất
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2a.
- HD HS vẽ và có thể trang trí con lợn đất của mình.
* Nói với bạn về bức vẽ của em
- HS xác định yêu cầu của BT 2b.
- HS chia sẻ với bạn về bức vẽ của em.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2b.
- HS chia sẻ với bạn về bức vẽ của em.
- Một vài HS chia sẻ trước lớp.
- HS nghe bạn và GV nhận xét 
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị cho tiết sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_6_bai.docx