Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 20 - Năm 2021-2022

Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 20 - Năm 2021-2022

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực chung:

- Năng tư chủ và tự học: Tự tin, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin, mạnh dạn trong việc trả lời các câu hỏi và biết hỏi khi cần hỗ trợ.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết suy nghĩ, để giải quyết vấn đề trong bài và vận dụng sáng tạo trong thực tế.

2. Năng lực đặc thù:

- HS củng cố bảng nhân 2, vận dụng tính nhẩm.

- Thực hiện tính trong trường hợp có 2 dấu phép tính. Biết đếm cách đều 2, vận dụng giải toán thực tế.

3.Phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác,hoàn thành các nhiệm vụ được giao,rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,

 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,

 

doc 23 trang Hà Duy Kiên 30/05/2022 12595
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 20 - Năm 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 24 tháng 1 năm 2022
Tiết 1: TN
TIẾT 2: TOÁN
LUYỆN TẬP( Phép nhân T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực chung: 
- Năng tư chủ và tự học: Tự tin, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin, mạnh dạn trong việc trả lời các câu hỏi và biết hỏi khi cần hỗ trợ..
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết suy nghĩ, để giải quyết vấn đề trong bài và vận dụng sáng tạo trong thực tế. 
2. Năng lực đặc thù:
- HS củng cố bảng nhân 2, vận dụng tính nhẩm.
- Thực hiện tính trong trường hợp có 2 dấu phép tính. Biết đếm cách đều 2, vận dụng giải toán thực tế.
3.Phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác,hoàn thành các nhiệm vụ được giao,rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,
 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học sinh
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:
a) Bảng có mấy hàng? Muốn điền được hàng kết quả làm như thế nào? 
- Y/c hs làm sgk. 1 hs làm bảng phụ
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu hs đếm thêm 2 rồi điền vào chỗ trống.
- Nhận xét dãy số vừa điền.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nếu có t/g gv cho hs đếm cách đều chiều ngược lại hoặc dãy 1,3,5,7,9,11,13,15
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Y/c hs dựa vào bảng nhân 2, tính nhẩm chọn phép tính thích hợp
+ Tích của 14 là phép tính nào?
+ Tích của 16 là phép tính nào?
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:
a)- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết 5 con cua có bao nhiêu càng ta thực hiện phép tính như thế nào?
b)- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết 7 con cua có bao nhiêu càng ta thực hiện phép tính như thế nào?
- Y/c hs làm vở
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì? 
- Đọc thuộc lòng bảng nhân 2. 
- Nhận xét giờ học.
HS chia sẻ
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- Hs trả lời và làm theo y/c
- 1-2 HS trả lời.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
-m Học sinh làm bài cá nhân
- Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- Học sinh nối tiếp báo cáo kết quả.
-Học sinh tương tác, thống nhất KQ
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời
- HS làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời
- HS làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- HS nêu.
- HS chia sẻ.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................
TIẾT 3,4; TẬP ĐỌC
BÀI 3: HỌA MI HÓT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Bước đầu biết đọc với tốc độ phù hợp, biết nghỉ hơi sau mỗi đoạn. 
- Hiểu nội dung bài: Sự thay đổi của các sự vật trên bầu trời và mặt đất khi nghe tiếng hót của họa mi, tiếng hót của họa mi là tín hiệu báo hiệu mùa xuân về.
3.Phẩm chất: - Có tình yêu thiên nhiên, cây cỏ, vạn vật; có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,
 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.
- Gọi 1HS nhắc lại tên bài học tiết trước: “Mùa nước nổi”. 
- Gọi HS đọc bài “Mùa nước nổi”
- Nói về một số điều mà em thấy thú vị trong bài “Mùa nước nổi”
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm:
+ Em nhìn thấy những hình ảnh nào trong tranh?
+ Những hình ảnh đó thể hiện cảnh, mùa nào trong năm?
+ Em thích nhất hình ảnh nào trong bức tranh?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: đọc rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng. 
- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến thay đổi kì diệu.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến đang đổi mới.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: luồng sáng, rực rỡ, trong suốt, gợn sóng, vui sướng, 
- Luyện đọc câu dài: Da trời/ bỗng xanh hơn,/ những làn mây trắng trắng hơn,/xốp hơn,/ trôi nhẹ nhàng hơn; 
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.17.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.8.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.
Yêu cầu 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.17.
- YC HS trả lời câu hỏi 2 đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.8
- Tuyên dương, nhận xét.
Yêu cầu 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.17.
- YC HS trả lời câu hỏi 3 đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.8
- Tuyên dương, nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- GV nhận xét giờ học.
- 1 HS trả lời.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- 1,2 HS trả lời.
- HS thảo luận theo nhóm và chia sẻ.
- 2, 3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2-3 HS luyện đọc.
- 2-3 HS đọc.
- HS thực hiện theo nhóm ba.
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Đáp án đúng: a, b, c.
C2: Đáp án đúng: a,b,d.
C3: Bình hoa này trong suốt.
C4: Thứ tự tranh: 4-3-2-1.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................
Thứ 4 ngày 26 tháng 1 năm 2022
TIẾT 1: TOÁN
BẢNG NHÂN 5
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực chung: 
- Năng tư chủ và tự học: Tự tin, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin, mạnh dạn trong việc trả lời các câu hỏi và biết hỏi khi cần hỗ trợ..
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết suy nghĩ, để giải quyết vấn đề trong bài và vận dụng sáng tạo trong thực tế. 
2. Năng lực đặc thù:
- HS hình thành được bảng nhân 5, biết đếm thêm 5.
- Vận dụng vào tính nhẩm, giải bài tập, bài toán thực tế
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
3.Phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác,hoàn thành các nhiệm vụ được giao,rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,
 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học sinh
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
2.1. Khám phá:
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.12:
*GV cho HS trải nghiệm trên vật thật
- Cho học sinh lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bàn.
- Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?
- Năm chấm tròn được lấy mấy lần?
- 5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 5x1=5 (ghi lên bảng phép nhân này).
- Hướng dẫn học sinh lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần học sinh lập được phép tính mới giáo viên ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 5.
*Nhận xét: 
Thêm 5 vào kết quả 5 x 2 = 10 ta được kết quả của phép nhân 5 x 3 = 15
- Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 5. các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 5, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3,..., 10.
- Học sinh đọc bảng nhân 5 vừa lập được
+Sau đó cho học sinh thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này.
- Xoá dần bảng cho học sinh học thuộc lòng.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bảng nhân 5.
2.2. Hoạt động:
Bài 1:Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:
-Bảng có mấy hàng? Muốn điền được hàng kết quả làm như thế nào? 
- Y/c hs làm sgk. 1 hs làm bảng phụ
- GV nêu: 
+ Muốn điền được kết quả ta phải học thuộc bảng nhân mấy?
+ Y/c hs đọc thuộc bảng nhân 5
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:Tìm cánh hoa cho ong đậu?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Nhìn vào các hình ảnh trong sách con biết được điều gì?
- Y/c hs làm SGK
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
- Muốn tìm chính xác cánh hoa của mỗi chú ong cần dựa vào bảng nhân mấy?
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì? 
- Đọc thuộc lòng bảng nhân 5. 
- Muốn điền được kết quả tích tiếp theo cộng thêm mấy?
- Nhận xét giờ học.
*HS trải nghiệm trên vật thật
- Quan sát hoạt động của giáo viên và trả lời có 5 chấm tròn.
- Học sinh trả lời.
- Năm chấm tròn được lấy 1 lần.
- Học sinh đọc phép nhân: 5 nhân 1 bằng 5.
- Lập các phép tính 5 nhân với 3, 4, 5, 6,..., 10 theo hướng dẫn của giáo viên.
- Nghe giảng.
- Cả lớp nói tiếp nhau đọc bảng nhân 5 lần
 -Tự học thuộc lòng bảng nhân 5.
- Đọc bảng nhân.
- Thi đoc thuộc bảng nhân 5.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo kiểm tra.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo kiểm tra.
- hs trả lời
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................
TIẾT 3:TẬP VIẾT 
CHỮ HOA R
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Biết viết chữ viết hoa R cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Rừng cây vươn mình đón nắng mai.
3.Phẩm chất: - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,
 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa R.
+ Chữ hoa R gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa R.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa R đầu câu.
+ Cách nối từ R sang ư.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa R và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
IV.Điềuchỉnhsaubàidạy: TIẾT 4: NÓI VÀ NGHE
HỒ NƯỚC VÀ MÂY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
- Nghe hiểu câu chuyện Hồ nước và mây.
- Biết dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý để đoán nội dung câu chuyện.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
3.Phẩm chất: - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,
 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đoán nội dung từng tranh.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Trong tranh có những có sự vật gì? 
+ Các sự vật đang làm gì?
- Theo em, các tranh muốn nói về các sự vật diễn ra như thế nào?
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Nghe và kể lại từng đoạn của câu chuyện
- GV kể mẫu trước 2 lần.
- GV HD HS kể lại câu chuyện theo từng đoạn. Hoạt động theo cặp đôi.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
* Hoạt động 3: Vận dụng:
- HDHS viết 2-3 câu kể về bài học mình nhận được thông qua câu chuyện Hồ nước và mây.
- YCHS hoàn thiện bài tập trong VBTTV, tr.8,9.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
IV.Điềuchỉnhsaubàidạy: .......................
TIẾT 5:HĐTN
BÀI 3,4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực chung: 
- Năng tư chủ và tự học: Tự tin, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin, mạnh dạn trong việc trả lời các câu hỏi 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết suy nghĩ, để giải quyết vấn đề 
2. Năng lực đặc thù:
- Tự làm được một món đồ thủ công.
- Thể hiện được sự khéo léo, cẩn thận của mình khi làm việc 
- Làm việc nhà đề rèn luyện sự khéo tay, cẩn thận.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu trường học, yêu thầy cô và các bạn.
- Chăm chỉ: HS có ảnh sản phẩm trong quá trình chăm chỉ rèn luyện sự khéo léo và cẩn thận của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,
- GV: Các nguyên vật liệu và dụng cụ để làm đồ thủ công (kéo, keo dán, băng dính, lá cây khô, lõi giấy, vải, giấy màu, cúc áo )
- HS: Đồ thủ công theo yêu cầu của GV
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động mở đầu.
 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
*HĐ1: Trò chơi “Bàn tay biết nói”
- GV giới thiệu tên trò chơi
- GV phổ biến luật chơi: 1HS sẽ dùng đôi bàn tay để thể hiện hành động, 1 HS sẽ đoán hành động đó ( tuyệt vời, mặt cười, sóng biển )
- GV tổ chức cho HS chơi.
=> GV kết luận: Bàn tay cũng biết nói vì nó có thể gửi đến những thông điệp thú vị, ý nghĩa nếu ta biết cách sử dụng chúng thật mềm mại, linh hoạt, khéo léo.
HĐ 2: Thử tài khéo léo của đôi bàn tay.
- GV cho HS hoạt động theo tổ.
- Gọi đại diện các tổ lên bốc thăm nhiệm vụ của tổ mình và chọn nguyên liệu, dụng cụ để thực hiện: xâu lá khô thành vòng, làm quả bông bằng sợi len, 
=> GV kết luận: Bàn tay thật kì diệu, bàn tay có thể giúp ta làm mọi việc, tạo ra các sản phẩm. Để làm được nhiều việc hơn, luôn cần luyện tay khéo léo. GV đưa thẻ chữ: KHÉO LÉO, CẨN THẬN.
HĐ3: Muốn làm việc nhà khéo, chúng ta cần làm gì?
- GV tổ chức cho HS chia sẻ về những trải nghiệm cũ của mình.
- GV cho HS thảo luận:
+ Muốn làm việc nhà cho khéo, chúng ta cần phải làm gì?
GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luân.
=>GV đánh giá, kết luận: Người xưa hay có câu “ Trăm hay không bằng tay quen” bởi vậy bí kíp giúp ta rèn luyện tính cẩn thận chính là: “LÀM NHIỀU CHO QUEN TAY – TẬP TRUNG, KHÔNG VỘI VÀNG”.
=>GV đưa ra thẻ chữ: QUEN TAY.
3. Cam kết, hành động 
- GV gợi ý HS về nhà cùng bố mẹ chơi trò “ Xiếc bóng”
-HS lắng nghe
- HS chơi nhóm đôi
-HS lắng nghe
-Đại diện lên bốc thăm
HS lắng nghe
-HS chia sẻ về những trải nghiệm cũ của mình.
HS thảo luận trả lời: chăm chỉ làm nhiều, làm cẩn thận 
Đại diện nhóm trả lời
HS lắng nghe
-HS lắng nghe
Điều chỉnh sau tiết học (nếu có)
Thứ 5 ngày 27 tháng 1 năm 2022
TIẾT 1: TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực chung: 
- Năng tư chủ và tự học: Tự tin, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin, mạnh dạn trong việc trả lời các câu hỏi và biết hỏi khi cần hỗ trợ..
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết suy nghĩ, để giải quyết vấn đề trong bài và vận dụng sáng tạo trong thực tế. 
2. Năng lực đặc thù:
- HS củng cố bảng nhân 5, vận dụng tính nhẩm.
- Thực hiện tính trong trường hợp có 5 dấu phép tính. Biết đếm cách đều 5, vận dụng giải toán thực tế.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng tính nhẩm.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
3.Phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác,hoàn thành các nhiệm vụ được giao,rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,
 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học sinh
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:
a) Bảng có mấy hàng? Muốn điền được hàng kết quả làm như thế nào? 
- Y/c hs làm sgk. 1 hs làm bảng phụ
b) HDHS điền lần lượt kết quả theo dấu.
- GV nêu: 
+ Muốn điền được kết quả ta phải thực hiện lần lượt các phép tính từ trái qua phải và học thuộc bảng nhân mấy?
+ Y/c hs đọc thuộc bảng nhân 5
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu hs đếm thêm 5 rồi điền vào chỗ trống.
- Nhận xét dãy số vừa điền.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nếu có t/g gv cho hs đếm cách đều chiều ngược lại
– GV có thể liên hệ với cách đếm ước lượng các đồ vật theo nhóm 5. Chẳng hạn: Để đếm một rổ quả (ổi, táo,...), người ta thường nhóm 5 quả cho một lần đếm (5 quả150 lấy thêm nhóm 5 quả nữa là 10 quả, thêm nhóm 5 quả nữa là 15 quả,... đến khi vừa hết quả hoặc còn thừa ít hơn 5 quả).
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Y/c hs dựa vào bảng nhân 2 và 5, tính nhẩm các phép tính ở toa tàu.
+ toa tàu nào có phép tính lớn nhất?
+ toa tàu nào có phép tính nhỏ nhất?
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:
a)- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết 5 đoạn tre bác Hòa làm được bao nhiêu ống hút ta thực hiện phép tính như thế nào?
(Hướng dẫn Hs giải bài toán hoàn chỉnh)
- Y/c hs làm vở
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì? 
- Đọc thuộc lòng bảng nhân 5. 
- Nhận xét giờ học.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- Hs trả lời và làm theo y/c
- 1-2 HS trả lời.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
-m Học sinh làm bài cá nhân
- Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- Học sinh nối tiếp báo cáo kết quả.
-Học sinh tương tác, thống nhất KQ
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời
- HS làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- HS nêu.
- HS chia sẻ.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................
TIẾT 2,3: TẬP ĐỌC 
BÀI 4: TẾT ĐẾN RỒI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng, rõ ràng của một văn bản thông tin ngắn. 
- Biết quan sát tranh.
- Hiểu nội dung bài: HS hình dung ra ngày Tết ở Việt Nam. Thông qua các sự vật quen thuộc: bánh chưng, bánh tét, tờ lịch đỏ, hoa đào, hoa mai, cành trúc, 
3.Phẩm chất: - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, yêu văn hóa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,
 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.
- Gọi HS đọc bài Họa mi hót.
- Điều thú vị mà em học được từ bài Họa mi hót?
- Nhận xét, tuyên dương.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
2.1. Khởi động:
- GV chiếu một số hình ảnh về ngày Tết cho học sinh quan sát, đặt câu hỏi gợi ra sự thích thú của HS:
+ Em có thích Tết không?
+ Em thích nhất điều gì ở Tết?
+ Nói những điều em biết về ngày Tết?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Giọng điệu vui vẻ, hào hứng. Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. 
- HDHS chia đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu cho đến trong năm.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến thịt lợn.
+ Đoạn 3: Từ Mai và đào đến chúm chím.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: hình trụ, hình khối, đặc trưng, 
- Luyện đọc đoạn: GV gọi HS đọc theo cặp. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.20.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 4 trong VBTTV/tr.9.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc vui vẻ, hào hứng.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.
- Gọi HS đọc lần lượt 2 yêu cầu sgk/ tr.14.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr.9.
- Tuyên dương, nhận xét.
- Yêu cầu 2: HDHS đặt câu với từ vừa tìm được.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- YCHS viết câu vào bài 3, VBTTV/tr.9
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- GV nhận xét giờ học.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- 3-4 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo nhóm hai.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: 3,1,4,2.
C2: a. hoa mai: rực rỡ sắc vàng.
 b. hoa đào: hồng tươi, xen lẫn lá xanh và nụ hồng chúm chím.
C3: Vào ngày Tết, hoa mai thật rực rỡ.
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.
- 2-3 HS đọc.
- HS nêu nối tiếp.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................
Thứ 6 ngày 28 tháng 1 năm 2022
TIẾT 1: TOÁN
 PHÉP CHIA.T1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực chung: 
- Năng tư chủ và tự học: Tự tin, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin, mạnh dạn trong việc trả lời các câu hỏi và biết hỏi khi cần hỗ trợ..
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết suy nghĩ, để giải quyết vấn đề trong bài và vận dụng sáng tạo trong thực tế. 
2. Năng lực đặc thù:
- HS nhận biết khái niệm ban đầu về phép chia, đọc, viết phép chia.
- Hs biết từ một phép nhân viết được 2 phép tính chia tương ứng,từ đó tính được một số phép chia đơn giản dựa vào phép nhân tương ứng.
– Vận dụng giải một số bài tập về phép nhân, chia với số đo đại lượng, giải bài toán thực tế liên quan đến phép nhân, phép chia.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán,giải các bài toán thực tế có lời văn.
- HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
3.Phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác,hoàn thành các nhiệm vụ được giao,rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,
 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học sinh
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
2.1. Khám phá:
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.15:
a) Giới thiệu phép chia 3.
- Y/c Hs đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 
- Giúp Hs hình thành thao tác thực tế chia 6 quả cam vào 3 đĩa để tìm mỗi đĩa có bao nhiêu quả cam.
- Hs trình bày cách chia.
- Viết phép chia: 6:3 = 2
- Y/c Hs đọc phép chia.
- Giới thiệu dấu chia, cách viết
b) Giới thiệu phép chia 2.
- Y/c Hs đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 
- Giúp Hs hình thành thao tác thực tế chia 6 quả cam vào các đĩa, mỗi đĩa 2 quả cam để tìm số đĩa
- Hs trình bày cách chia.
- Viết phép chia: 6:2 = 3
- Y/c Hs đọc phép chia.
- Giới thiệu dấu chia, cách viết
c) Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia
- Mỗi đĩa có 2 quả cam, có 3 đĩa như vậy có bao nhiêu quả?
- Có 6 quả cam chia thành 3 đĩa bằng nhau, mỗi đĩa có bao nhiêu quả?	
- Có 6 quả cam, mỗi đĩa 2 quả cam thì được mấy đĩa?
- Từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng
2 x 3 = 6 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2
2.2. Hoạt động:
Bài 1:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Hướng dẫn học sinh nối phép tính thích hợp.
- Cùng học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.
Củng cố:- Từ bài toán thứ nhất đẫn ra phép nhân 5 X 3 = 15 (nối mẫu);
-Từ bài toán thứ hai (chia theo nhóm) dẫn ra phép chia 15:5 = 3;
-Từ bài toán thứ ba (chia theo thành phần) dẫn ra phép chia 15 : 3 = 5.
Bài 2:Viết mỗi phép nhân viết 2 phép chia.
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- gọi hs đọc mẫu
- Y/c hs làm SGK. 2 Hs làm bảng phụ.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn
- Nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nêu lại mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 
- Nhận xét giờ học.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe. Tham gia hoạt động
-Chia đều 6 quả cam thành 3 phần ta có phép chia tìm được mỗi phần có 2 quả cam
- 2 -3 HS đọc.
- 2 -3 HS đọc.
- HS lắng nghe. Tham gia hoạt động
-Chia đều 6 quả cam thành các phần, mỗi phần 2 quả cam ta có phép chia tìm được 3 phần như vậy
- 2 -3 HS đọc.
-2 x 3 = 6 ( quả)
- 6 : 3 = 2 ( quả)
- 6 : 2 = 3 ( đĩa)
- 2 -3 HS đọc.
- 2 -3 HS đọc.
- HS lắng nghe. Nối vào sgk
- Hs nx
- 2 -3 HS đọc.
- 2 -3 HS đọc.
- HS làm bài
- Hs nx
- HS nêu và thực hiện yêu cầu.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................
TIẾT 2: CHÍNH TẢ 
NGHE – VIẾT: TẾT ĐẾN RỒI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
3.Phẩm chất: - HS có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,
 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi: 
+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.
- GV đọc cho HS nghe viết.
- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.
- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.
- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ trang 10, 11.
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- GV nhận xét giờ học.
Hs chia sẻ
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe viết vào vở ô li.
- HS đổi chép theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
- HS lắng nghe.
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ NGÀY TẾT. CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
- Tìm được từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động.
- Hỏi - đáp về những việc trong ngày Tết.
3.Phẩm chất: Chăm chỉ học tập hoàn thành các nhiệm vụ được giao
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,
 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động.
Bài 1:
- GV chiếu cho HS quan sát các hình ảnh.
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, nêu:
+ Tên các sự vật.
+ Các hoạt động.
+ Sắp xếp các hoạt động làm bánh chưng.
- YC HS làm bài vào VBT/ tr.11.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 2: Hỏi đáp về một việc.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC.
- Bài YC làm gì?
- GV tổ chức cho HS hỏi đáp theo cặp.
- GV mời 1 số cặp thực hành.
- YC làm vào VBT tr.12.
- GV lưu ý HS các câu hỏi cuối câu phải có dấu chấm hỏi, câu trả lời phải có dấu chấm. 
- Nhận xét, khen ngợi HS.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- GV nhận xét giờ học.
Hs chia sẻ
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 3-4 HS nêu.
+ Tên sự vật: lá dong, bánh chưng, nồi, củi, ghế, lửa, mẹt, gạo, chậu, 
+ Các hoạt động: gói bánh, rửa lá dong, lau lá dong, luộc bánh, đun bếp, vớt bánh, 
+ tranh 3,4,1,5,2.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hành.
- HS chia sẻ .
- HS làm bài.
- HS lắng nghe.
IV.Điềuchỉnhsaubàidạy: .......................
TIẾT 4:TNXH
Thứ 7 ngày 29 tháng 1 năm 2022
TIẾT 1: Toán
TIẾT 100: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.doc