Giáo án Toán 2 Sách Kết nối tri thức - Tuần 29

Giáo án Toán 2 Sách Kết nối tri thức - Tuần 29

PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 ( TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

*. Kiến thức, kĩ năng

- HS thực hiện được phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 1000

 + Đặt tính theo cột dọc

 + Từ phải qua trái cộng hai số đơn vị, hai số chục, hai số tram với hai tình huống:

nhớ 1 từ cột đơn vị sang cột chục hoặc nhớ 1 từ cột chục sang cột trăm.

- Giải quyết được các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi đã học.

*. Phát triển năng lực và phẩm chất

- Thông qua hoạt động khám phá, phát hiện các tình huống, nêu bài toán và cách giải, học sinh phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề.

- Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Sách giáo khoa. Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị, máy tính.

- HS: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.

 

doc 19 trang Hà Duy Kiên 26/05/2022 4673
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 2 Sách Kết nối tri thức - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN
 PHÉP CỘNG ( KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (TIẾT 2) 
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức, kĩ năng
- Cũng cố kĩ thuật đặt tính rồi tính phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
- Vận dụng vào các phép tính cộng với đơn vị dung tích (l), khối lượng (kg) và độ dài (m). 
* Phát triển năng lực và phẩm chất
- Thông qua hoạt động quan sát tranh, hình vẽ... HS nêu được câu hỏi và tự tin trả lời được câu hỏi thích hợp với mỗi tình huống, qua đó bước đầu hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
- Thông qua hoạt động hình thành năng lực tư duy, lập luận toán học.
- Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Sách giáo khoa; máy tính, ti vi chiếu nội dung bài.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra
- GV kết hợp với quản trò điều hành trò chơi: Đố bạn: 
+ND chơi: quản trò nêu ra phép tính để học sinh nêu kết quả tương ứng:
424 + 215 706 + 72
263 + 620 124 + 53
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập.
2.Dạy bài mới	
2.1 Luyện tập
* Bài 1: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu các em làm gì ?
- YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính 1 phép tính.
326 + 253
Nhận xét
- Yêu cầu 3 em lên bảng chia sẻ kết quả.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh
- GV hỏi:
Tranh vẽ gì ?
 GV: Những cần cẩu minh họa trong hình la cần cẩu tháp chuyên dùng để cẩu hàng hóa ở bến cảng. 
- Bài toán này yêu cầu các em làm gì ?
- Em hãy nêu cách thục hiện bài toán này nào ?
- Khi thực hiện bài toán này ta nên lưu ý điều gì ?
- Tổ chức trò chơi: Tìm nhà cho thỏ	
- Nhận xét, tuyên dương
* Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính được hổ nặng bao nhiêu kg em hãy nêu phép tính ?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải.
- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.
Lưu ý:Trong thực tế khi trưởng thành Hổ thường to và nặng hơn sư tử. Hổ đực có thể nặng đến 300 kg, còn Sư tử đực có thể nặng đến 225 kg. Trong tranh cũng minh họa một chú rùa cạn rất lớn, đó là loài rùa Galapagos. Loài rùa này có thể nặng (kỷ lục) là 417 kg và sống rất Thọ (kỷ lục là một chú rùa sống đến 255 tuổi).
* Bài 4: 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính được có bao nhiêu cây hoa hồng trắng em hãy nêu phép tính ?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải.
- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.
- Nhận xét
- Trong vườn có tất cả bao nhiêu cây hoa hồng ?
* Bài 5:
- Gọi 1 HS nêu đề bài
Câu a:
- YC HS học sinh xem tranh và xác định đâu là dòng nước chảy dưới cây cầu, đâu là dòng nước chảy qua bãi đá.
Yêu cầu học sinh viết phép cộng rồi tính. 
Sau đó tìm số thích hợp với mỗi ô tô có dấu hỏi.
 - Nhận xét
Câu b: Học sinh so sánh các quảng đườngvà tìm ra dòng nước nhắn nhất để về tổ của hải li.
- Nhận xét
Lưu ý: Giáo viên có thể kết nối bối cảnh bài 3, 4, 5 thành câu chuyện đi thăm khu vườn thượng uyển của nhà vua và hoàng hậu. Trong đó bài 3 là khu rừng nơi sinh sống của nhiều loài động vật bài 4 là vườn hoa và
bài 5 là nơi sinh sống của hải ly.
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
- HS nhận xét (Đúng hoặc sai).
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
 Đặt tính rồi tính
- HS quan sát
- 1 HS thực hiện
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
- HS chia sẻ:
 432 732 643 
+ 261 + 55 + 50
 693 787 693
- Tìm kết quả của mỗi phép tính
- HS quan sát 
- Tranh vẽ 4 chiếc cần cẩu và những khối hàng hóa.
- HS lắng nghe
- Tìm kết quả của mỗi phép tính
- Thực hiện các phép tính ghi trên các thùng hàng. Sau đó ghép kết quả ở cần cẩu với các phép tính ở các cặp thùng hàng với nhau.
- Kết quả ở cần cẩu ghép với cặp thùng hàng khớp theo hai dấu hiệu: Kết quả phép tính và đơn vị đo.
-HS tham gia chơi
- Nhận xét
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- Kiểm tra chéo trong cặp.
- Con gấu nặng 107 kg, con sư tử nặng hơn co hổ 32 kg.
- Hỏi con hổ nặng bao nhiêu kg?
- Học sinh nêu.
- Học sinh làm bài:
 Bài giải
 Con hổ con nặng là :
107 + 32 = 139 (kg)
 Đáp số : 139 kg
- Học sinh nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Có 424 câu hoa hoàng đỏ. Số cây hoa hồng trắng nhiều hơn số cây hoa hồng đỏ là 120 cây.
- Có bao nhiêu cây hoa hồng trắng ?
- HS nêu: 424 + 120
 Bài giải
Số cây hoa hồng trắng có là :
424 + 120 = 544 (cây)
 Đáp số : 544 cây
- HS trả lời
- 1 HS nêu đề bài
- HS xác định dòng nước chảy
- Chẳng hạn: 
778 + 211 = 8 = 989 
Dòng nước chảy dưới cây cầu dài 989 m
481 + 513 = 994 
Dòng nước chảy qua bãi đã dài 994 m
- Nhận xét
- HS so sánh
TOÁN: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 ( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
*. Kiến thức, kĩ năng
- HS thực hiện được phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 1000
 + Đặt tính theo cột dọc
 + Từ phải qua trái cộng hai số đơn vị, hai số chục, hai số tram với hai tình huống:
nhớ 1 từ cột đơn vị sang cột chục hoặc nhớ 1 từ cột chục sang cột trăm.
- Giải quyết được các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi đã học.
*. Phát triển năng lực và phẩm chất
- Thông qua hoạt động khám phá, phát hiện các tình huống, nêu bài toán và cách giải, học sinh phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề.
- Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Sách giáo khoa. Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra
- GV kết hợp với quản trò điều hành trò chơi: Đố bạn: 
+ND chơi quản trò nêu ra phép tính để học sinh nêu kết quả tương ứng:
424 + 113 806 + 73
203 + 621 104 + 63
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: 	
2. Dạy bài mới
2.1 Khám phá
GV cho học sinh quan sát tranh và dẫn dắt câu chuyện.
 Chẳng hạn: “Nhà sóc phải dự trử hạt thông cho mùa đông sắp đến. Nhà sóc có sốc bố, sóc mẹ, sóc anh và sóc em”.
 GV cho học sinh đọc lời thoại của các nhân vật.
a) Giới thiệu phép cộng.
- GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK.
- Bài toán: Bố nhặt 346 hạt thông, mẹ nhặt 229 hạt thông. Hỏi bố và mẹ nhặt được tất cả bao nhiêu hạt thông ?
GV hỏi:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết bố và mẹ nhặt được tất cả bao nhiêu hạt thông em hãy nêu phép tính ?
- Để tìm tất cả có bao nhiêu hình vuông, chúng ta gộp số 326 hạt thông của bố với 253 hạt thông của mẹ lại để tìm tổng 326 + 253.
b) Đi tìm kết quả.
- Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép cộng và hỏi:
- Tổng 346 và 229 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông?
- Gộp 5 trăm, 7 chục, 5 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông?
- Vậy 346 cộng 229 bằng bao nhiêu?
c) Đặt tính và thực hiện.
- Nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 2 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính cộng 346, 229.
- Nếu HS đặt tính đúng, GV cho HS nêu lại cách tính của mình, sau đó cho một số em khác nhắc lại. Nếu HS đặt tính chưa đúng, GV nêu cách đặt tính cho HS cả lớp cùng theo dõi.
 Trăm Chục đơn vị 
 3 4 6
 + 2 2 9 
 5 7 5
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính.
* Đặt tính.
- Viết số thứ nhất (346), sau đó xuống dòng viết tiếp số thứ hai (229) sao cho chữ số hàng trăm thẳng cột với chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục, chữ hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị. Viết dấu cộng vào giữa 2 dòng kẻ, kẻ vạch ngang dưới 2 số. (vừa nêu cách đặt tính, vừa viết phép tính). 
- Hướng dẫn học sinh cách đặt tính:
346 
+ 229
575
“Viết số 346 ở dòng trên, viết số 2 ở dòng dưới sao cho số 2 thẳng cột với số 3 ở hàng trăm,viết 2 thẳng với số 4, viết số 9 ở hàng dưới thẳng với số 6 viết dấu + ở giữa hai số về phía bên trái, viết dấu gạch ngang thay cho dấu =”
- YCHS nêu cách tính
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính. Sau đó thực hiện phép tính
H: Vậy bố mẹ nhặt được bao nhiêu hạt thông ?
2.2. Hoạt động
+GV giao nhiệm vụ học tập cho HS
+GV trợ giúp HS hạn chế
+Quản trò điều hành hoạt động chia sẻ.
* Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu các em làm gì ?
- Yêu cầu HS lên bảng chia sẻ kết quả.
- Nhận xét bài làm từng em.
* Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- 1 HS nêu cách đặt tính.
- 1 HS nêu cách thực hiện phép tính.
- YCHS làm bài vào vở
- Yêu cầu đổi vở kiểm tra chéo
- Giáo viên chấm nhận xét chung.
- YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính.
* Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính được rô bốt vẽ tất cả bao nhiêu chấm màu em hãy nêu phép tính ?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải.
- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
- HS nhận xét (Đúng hoặc sai).
- Quan sát tranh, lắng nghe
- HS đọc lời thoại của các nhân vật
- Theo dõi và tìm hiểu bài toán.
- HS phân tích bài toán.
- Bố nhặt 346 hạt thông, mẹ nhặt 229 hạt thông.
- Bố và mẹ nhặt được tất cả bao nhiêu 
hạt thông ?
- Ta thực hiện phép cộng 346 + 229.
- Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 5 hình vuông.
- Có tất cả 579 hình vuông.
- 346 + 229 = 575.
- 2 HS lên bảng lớp đặt tính. Cả lớp làm bài ra giấy nháy.
- Theo dõi GV hướng dẫn và đặt tính theo.
 346
	+229 
- HS nêu
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài ra giấy nháp.
- Quan sát 
- HS nêu
 6 cộng 9 bằng 15 viết 5 nhớ 1
 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7
 3 cộng 2 bằng 5, viết 5
Vậy: 346 + 229 = 575.
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
 Tính
 - Yêu cầu HS làm vào bảng con
 247 639 524 845
+ 343 +142 + 18 + 106
 590 781 542 951
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
 Đặt tính rồi tính
- HS nêu
- 1 HS thực hiện
- HS chia sẻ:
 427 607 729 246 
+ 246 +143 + 32 + 44
 673 750 761 290
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- Kiểm tra chéo trong cặp.
- Rô bốt vẽ 709 chấm xanh và 289 chấm đỏ
- Hỏi rô bốt vẽ tất cả bao nhiêu chấm màu ?
- Học sinh nêu.
- Học sinh làm bài:
Bài giải
 Rô bốt vẽ được số chấm màu là :
 709 + 289 = 998 (chấm màu)
 Đáp số : 998 chấm màu
- Học sinh nhận xét.
- HS lắng nghe.
 TOÁN: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 ( TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU
*. Kiến thức, kĩ năng
- Củng cố và hoàn thiện kỹ năng đặt tính rồi tính phép cộng (thêm trường hợp có nhớ 100) các số có ba chữ số trong phạm vi 1000. 
- Học sinh thực hiện được phép cộng nhẩm số tròn trăm ra kết quả là 1000; áp dụng phép cộng có nhớ vào bài toán có lời văn.
*. Phát triền năng lực và phẩm chất	
- Thông qua hoạt động khám phá, phát hiện các tình huống, nêu bài toán và cách giải, học sinh phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề.
- Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Sách giáo khoa. Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
- HS: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
TIẾT 2: LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra
- GV kết hợp với quản trò điều hành trò chơi: Đố bạn: 
+ND chơi quản trò nêu ra phép tính để học sinh nêu kết quả tương ứng:
424 + 215 706 + 72
263 + 620 124 + 53
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập.
2. Dạy bài mới
2.1 Luyện tập
* Bài 1: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu các em làm gì ?
- YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính.
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu nêu cách tính phép tính.
 452 
+ 273
 725
Nhận xét
- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- 1 HS nêu cách đặt tính.
- 1 HS nêu cách thực hiện phép tính.
- YCHS làm bài vào bảng con
457 + 452 326 + 29 762 + 184 546 +172
- Giáo viên nhận xét.
- YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính
* Bài 3: Tính nhẩm theo mẫu
- GV nêu yêu cầu của bài.
- YCHS đọc mẫu.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tính nhẩm theo mẫu. Đối với phép cộng “300 + 700” thì nhẩm là “ ba trăm cộng bảy trăm”, coi “trăm” là đơn vị, sẽ được “10 trăm”.Mà “10 trăm là 1000”, do đó “300 + 700 = 1000”. Yêu cầu học sinh tính nhẩm tương đối với các phép tính còn lại.
 a. 200 + 600 b. 500 + 400
c.400 + 600 d. 100 + 900
* Bài 4: 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính được thứ hai đàn sếu bay được bao nhiêu km em hãy nêu phép tính ?
- Yêu cầu 1HS làm vào bảng phụ cả lớp làm vào vở
- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.
GV: Vào mùa xuân là nếu như có thể bay được đến 650 km trong 8 đến 10 giờ
* Bài 5:
- Gọi 1 HS nêu đề bài
- Để làm được bài này các em nên làm thế nào ?
Yêu cầu học sinh thực hiện từng phép tính trên các bóng đèn sau đó tìm bóng đèn ra kết quả có cách đọc giống với cách đọc ghi trên nguồn 
điện (ở đây là ắc - quy)
- Tổ chức trò chơi Rung chuông vàng
- Nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
- HS nhận xét đúng sai (Đúng hoặc sai).
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
 Tính ( theo mẫu)
- HS quan sát
- 1 HS thực hiện
2 cộng 3 bằng 5, viết 5
5 cộng 7 bằng 12, viết 2, nhớ 1
4 cộng 2 bằng 6
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
- HS chia sẻ:
 a. 381 b. 550 
 + 342 +192 
 723 742
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
 Đặt tính rồi tính
- HS nêu
- Lớp làm bảng con
- HS chia sẻ:
 457 326 762 546 
+ 452 + 29 + 184 + 172
 909 355 946 738
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- 400 + 200 = ?
4 trăm + 200 trăm = 6 trăm
 400 + 200 = 600
- 300 + 700 = ?
 3 trăm + 7 trăm = 10 trăm
 300 + 700 = 1000
- Ngày thứ nhất đàn sếu bay được 248km. Ngày thứ hai đàn sếu bay được nhiều hơn ngày thứ nhất 70 km 
- Ngày thứ hai đàn sếu bay được bao nhiêu km ? 
 Bài giải
Ngày thứ hai đàn sếu bay được số km là 248 + 70 = 318 (km)
 Đáp số : 318 km
- 1 HS nêu đề bài
- HS xác định dòng nước chảy
- Ta sẽ thực hiện từng phép tính trên các bóng đèn sau đó tìm bóng đèn ra kết quả có cách đọc giống với cách đọc ghi trên nguồn điện (ở đây là ắc - quy)
- Tham gia chơi
TOÁN: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 ( TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU
*. Kiến thức, kĩ năng 
- Củng bố kỹ năng thực hiện phép cộng trong phạm vi 1000; 
- Áp dụng tính trong trường hợp có 2 dấu phép tính cộng, trừ; 
- Giải và trình bày giải bài toán có lời văn.
*. Phát triển năng lực và phẩm chất
- Thông qua hoạt động khám phá, phát hiện các tình huống, nêu bài toán và cách giải, học sinh phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề.
- Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Sách giáo khoa, máy tính, bảng phụ.
- HS: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
 TIẾT 3: LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra
- GV kết hợp với quản trò điều hành trò chơi: Đố bạn: 
+ND chơi quản trò nêu ra phép tính để học sinh nêu kết quả tương ứng:
424 + 215 706 + 72
263 + 620 124 + 53
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập.
2. Dạy bài mới
2.1 Luyện tập
* Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp 
- GV nêu yêu cầu của bài.
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- 1 HS nêu cách đặt tính.
- 1 HS nêu cách thực hiện phép tính.
- YCHS làm bài vào bảng con
548 + 312 592 + 234 690 + 89 427 + 125
- Giáo viên nhận xét.
- YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính.
* Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- 1 HS nêu cách đặt tính.
- 1 HS nêu cách thực hiện phép tính.
- YCHS làm bài vào bảng con
457 + 452 326 + 29 762 + 184 546 +172
- Giáo viên nhận xét.
- YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính
* Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính được Toà nhà B cao bao nhiêu mét em hãy nêu phép tính ?
- Yêu cầu 1HS làm vào bảng phụ cả lớp làm vào vở
- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.
*Bài 4: Tính
- Gọi 1 HS nêu đề bài
 GV đưa ra bài toán;
 468 + 22 + 200
- GV hỏi:
+ Đây là bài toán có mấy phép tính ?
+ Bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép tính của bài toán này ? 
- YCHS làm bài theo nhóm 4
Tổ 1 + 2: 75 – 25 + 550
Tổ 3 + 4: 747 + 123 – 100
- YCHS chia sẻ
- Nhận xét
Bài 4:
Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu các dữ kiện ( lượng nước ở mỗi bể).
- Bể 1 đựng được bao nhiêu lít nước ?
- Bể 2 đựng được bao nhiêu lít nước ?
- Để biết được sau khi hai bể đầy nước, tổng lượng nước trong hai bể là bao nhiêu lít ta nên làm thế nào ?
 Yêu cầu học sinh viết phép tính và thực hiện 240 + 320 = 560.Sau đó trả lời câu hỏi của bài toán. 
Vậy: “Sau khi các bể đầy nước, tổng lượng nước ở hai bể là bao nhiêu lít ?là 560 lít.”
 Dựa vào tranh và hiểu biết của học sinh giáo viên có thể để sinh dự đoán xem để nào đầy nước trước tính từ lúc bắt cá sấu mở vòi nước.
* Bài 5:
Giáo viên minh họa từng bước đi của robot Tik Tok theo dãy lệnh. Ở câu a làm mẫu “ ”.
 Tùy điều kiện giáo viên có thể đặt thêm câu hỏi;
Chẳng hạn từ vị trí xuất phát để đến số 46, Tíc – tốc có thể đi leo dãy lệnh nào ?
 Câu hỏi này có nhiều đáp án 
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
- HS nhận xét (Đúng hoặc sai).
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
 Đặt tính rồi tính
- HS nêu
- Lớp làm bảng con
- HS chia sẻ:
 548 592 690 427 
+ 312 +234 + 89 + 125
 860 826 779 552
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
 Đặt tính rồi tính
- HS nêu
- Lớp làm bảng con
- HS chia sẻ:
 457 326 762 546 
+ 452 + 29 + 184 + 172
 909 355 946 738
- Học sinh đọc
- Tòa nhà A cao 336 m, tòa nhà B cao hơn tòa nhà A 126 m.
- Toà nhà B cao bao nhiêu mét ?
- 336 + 129
Bài giải
Tòa nhà B cao là 
 336 + 129 = 465(m)
 Đáp số : 465 m
- 1 HS nêu đề bài
- Đây là bài toán có 2 phép tính.
- Ta thực hiện phép tính từ phải sang trái.
- Thực hiện theo nhóm 4
- Quan sát tranh
- Bể 1 đựng được 240 lít nước
- Bể 2 đựng được 320 lít nước
- Ta viết phép tính và thực hiện 
 240 + 320 = 560
- Sau khi các bể đầy nước, tổng lượng nước ở hai bể là 560 lít.
- Quan sát, trả lời
b.
- Nếu đi theo lệnh thì Tíc – tốc sẽ đến ô ghi số là: 322
- Nếu đi theo lệnh thì Tíc – tốc sẽ đến ô ghi số là: 368
c. Tổng của hai số thu được ở câu b bằng: 
 322 + 368 = 690
TOÁN: PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 ( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
*. Kiến thức, kĩ năng 
- Thực hiện được phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000
- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có 2 dấu phép tính cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải) trong phạm vi các số và phép tính đã học.
 - Nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của phép trừ thông qua tranh, ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tiễn.
- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải các bài tập có một bước tính (trong phạm vi các số và phép tính đã học) liên quan đến ý nghĩa thực tiễn của phép tính ( bài tập về bớt một số đơn vị, bài tập về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị)
*. Phát triển năng lực và phẩm chất
- Phát triển năng lực thực hiện được thao tác tư duy ở mức độ đơn giản. Nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận giải quyết các bài toán có lời văn nhằm phát triển năng lực giao tiếp. Lựa chọn được phép tính để giải quyết được các bài tập có một bước tính nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề.Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung văn học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
- Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Sách giáo khoa, máy tính, bảng phụ.
- HS: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra
- GV kết hợp với quản trò điều hành trò chơi: Đố bạn: 
- Quản trò điều hành Trò chơi: Đố bạn:
- Nội dung chơi: đưa ra bài toán để học sinh nêu đáp số:
 +VD: Thùng 1 đựng 156 lít dầu. Thùng hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 27 lít dầu. Hỏi thùng thứ hai đựng bao nhiêu lít dầu? (...)
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên dương những học sinh trả lời đúng và nhanh.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.
2. Dạy bài mới
2.1 Khám phá
Việc 1: Giới thiệu phép trừ:	
Gọi HS đọc đoạn hội thoại của 3 bạn.
GV hỏi:
 Quê Nam cách đây bao nhiêu km ? 
Quê của Tuấn xa hơn ,cách đây bao nhiêu km ?
Mai đã hỏi điều gì ?
Nêu bài toán:
- Giáo viên vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong sách giáo khoa. 
- Bài toán: Quê của Nam cách đây 254 km, quê Tuấn xa hơn cách đây 586 km. Hỏi quê Tuấn xa hơn bao nhiêu ki – lô - mét? 
+ Muốn biết xa hơn bao nhiêu ki – lô - mét ,ta làm thế nào? 
+ Vậy 586 trừ 254 bằng bao nhiêu ? 
Việc 2: Đặt tính và thực hiện tính 
- Viết số bị trừ ở hàng trên (586), sau đó xuống dòng viết số trừ (254) sao cho thẳng cột hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị với nhau. Rồi viết dấu trừ vào giữa hai dòng kẻ và gạch ngang dưới 2 số. 
- Thực hiện phép tính từ phải sang trái.
 6 trừ 4 bằng 2, viết 2.
 8 trừ 5 bằng 3, viết 3.
 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.
 Vậy 586 - 254 = 332
2.2. Hoạt động
Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính 1 phép tính.
 467
- 240
 227
Nhận xét
- Yêu cầu 3 em lên bảng chia sẻ kết quả.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- 1 HS nêu cách đặt tính.
- 1 HS nêu cách thực hiện phép tính.
- YCHS làm bài vào vở, 1HS làm vào phiếu
543 - 403 619 - 207 758 - 727 347 - 120
- YCHS đổi vở chấm chéo
- Chấm bài
- Giáo viên nhận xét.
- YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính.
* Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu)
- GV nêu yêu cầu của bài.
- YCHS đọc mẫu.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tính nhẩm theo mẫu. Yêu cầu học sinh tính nhẩm tương đối với các phép tính còn lại.
 700 - 300 800 - 500
600 - 400 900 – 700
* Bài 4: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính được bác Hùng thu hoạch được bao nhiêu ki – lô- gam thóc nếp ta làm thế nào?
- Yêu cầu 1HS làm vào bảng phụ cả lớp làm vào vở
- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Học sinh chủ động tham gia chơi.
-Đáp số: 183 lít.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc
- 254 km
- 586 km
- Xa hơn bao nhiêu km ?
- Nêu bài toán
- Ta lấy 586 trừ 254
- Bằng 332
- Quan sát 
- 2 học sinh lên bảng đặt tính, lớp làm bảng con.
- Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn.
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
 Tính
- HS nêu
- Lớp làm bảng con
- HS chia sẻ:
 732 291 991 
- 412 - 250 - 530 
 321 11 461 
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
 Đặt tính rồi tính
- HS nêu
- Lớp làm vào vở
- HS chia sẻ:
 543 619 758 347 
- 403 - 207 - 727 - 120
 140 412 31 227
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- 600 - 200 = ?
6 trăm - 200 trăm = 4 trăm
 600 - 200 = 400
- Học sinh đọc
- Bác Sơn thu hoạch 580 kg thóc nếp, bác Hùng thu hoạch ít hơn bác Sơn 40 kg thóc nếp.
- Bác Hùng thu hoạch được bao nhiêu ki – lô- gam thóc nếp ?
- 580 - 40
Bài giải
Bác Hùng thu hoạch được số ki – lô- gam thóc nếp là 
 580 – 40 = 540(kg)
 Đáp số : 540 kg

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_2_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_29.doc