Giáo án Toán Lớp 5 - Bài: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng

Giáo án Toán Lớp 5 - Bài: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức, kĩ năng:

 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng .

 - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các đo khối lượng.

 - HS cả lớp làm được bài 1, 2, 4.

2. Năng lực, phẩm chất:

 a, Năng lực:

 + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

 + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

 b, Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng

 - GV: SGK, Laptop, màn hình máy chiếu

 - HS: SGK, vở ô li, nháp.

2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học

 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành

 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.

 - Kĩ thuật trình bày một phút

 

docx 4 trang Hà Duy Kiên 30/05/2022 6450
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 5 - Bài: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng .
 - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các đo khối lượng.
 - HS cả lớp làm được bài 1, 2, 4.
2. Năng lực, phẩm chất:
 a, Năng lực: 
 + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
 + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 b, Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng 
 	- GV: SGK, Laptop, màn hình máy chiếu
 	- HS: SGK, vở ô li, nháp...
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 	- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành 
 	- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.	
 	- Kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu: (3 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi " Ong non chăm chỉ" :
GV nêu luật chơi: .
+ Câu 1: Đơn vị đo nào dưới đây không phải đơn vị đo khối lượng?
+ Câu 2: Đơn vị đo khối lượng nào thích hợp nhất để chỉ số cân nặng của em? 
+ Câu 3: Chiều dài trang bìa của quyển sách Toán 5 là bao nhiêu?
+ Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- Lắng nghe luật chơi
- HS chơi 
+ km
+ kg
+ 24cm
+ tấn , tạ, yến, kg, hg, dag, g
- Học sinh lắng nghe.
- HS ghi bảng
2. Hoạt động thực hành: (30 phút)
* Mục tiêu: Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các đo khối lượng .HS cả lớp làm được bài 1, 2, 4 .
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- GV chiếu bảng có sẵn nội dung bài 1, yêu cầu HS đọc đề bài.
 a. 1kg =? hg (GV chiếu kết quả)
 1kg = ? yến (GV chiếu kết quả)
- Yêu cầu học sinh làm tiếp các cột còn lại trong vở.
 b. Dựa vào bảng cho biết
- Con có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền kề?
- Đơn vị đo độ dài giống đơn vị đo khối lượng ở điểm nào?
Gv chốt các chuyển đổi đơn vị đo KL
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
 + a,b. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn và ngược lại.
 + c,d. Chuyển đổi từ các số đo có 2 tên đơn vị đo sang các số đo có 1 tên đơn vị đo và ngược lại. 
- Hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi: Xây dựng nông trại để hoàn thành BT a,b
- GV nêu luật chơi: Mỗi học sinh trả lời một câu hỏi. Nếu trả lời đúng sẽ đưa được các con vật về với nông trại.....
- GV quan sát, nhận xét
- Chiếu phần c,d
- Yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vị của phần c, d.
- Học sinh đọc, lớp lắng nghe.
- 1kg = 10hg
- 1kg = yến
- Học sinh làm bài.
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.
- Cách chuyển đổi đơn vị đo.
- HS đọc
- Lắng nghe
-Học sinh tham gia trò chơi.
a) 18 yến = 180kg b) 430kg = 34yến
 200tạ = 20000kg 2500kg = 25 tạ
 35tấn = 35000kg 16000kg = 16 tấn
- HS quan sát và trả lời
c) 2kg362g = 2362g d) 4008g = 4kg 8g
 6kg3g = 6003g 9050kg = 9 tấn 50kg
2kg 326g = 2000g + 326g 
 = 2326g
 9050kg = 9000kg + 50kg
 = 9 tấn + 50 kg 
 = 9tấn 50kg.
 Bài giải
 2kg50g = 2500g
 13kg85g < 13kg 805 g
 6090kg > 6 tấn8kg
 tấn = 250 kg.
- Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm
- HS trả lời
- Cho HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp.
Giải
Đổi 1 tấn = 1000kg
Ngày thứ hai cửa hàng bán được là :
300 x 2 = 600(kg)
Hai ngày đầu cửa hàng bán được là :
300 + 600 = 900(kg)
Ngày thứ 3 bán được là :
1000 - 900 = 100(kg)
Đáp số: 100kg
*Bài 3: (Nếu có thời gian)
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- GV hướng dẫn bổ sung:
+ HS chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp.
+ Tuỳ từng bài tập cụ thể, HS phải linh hoạt chọn cách đổi từ số đo có 2 tên đơn vị đo sang số đo có 1 tên đơn vị đo hoặc ngược lại.
+ Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh khác với đơn vị gồm 2 số đo.
Bài 4: HĐ cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài.
- Bài cho biết gì, hỏi gì?
- Muốn biết ngày thứ 3 cửa hàng bán được bao nhiêu kg đường ta làm như thế nào?
- Cho học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét .
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (4 phút)
- GV cho HS giải bài toán sau:
Một cửa háng ngày thứ nhất bán được 850kg muối, ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 350kg muối, ngày thứ ba bán được ít hơn ngày thứ hai 200kg muối. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng đó bán được bao nhiêu tấn muối ?
- HS làm bài
Số muối ngày thứ 2 bán được là:
850 + 350 = 1200 (kg)
Số muối ngày thứ 3 bán được là:
1200 – 200 = 1000 (kg)
1000 kg = 1 tấn 
 Đáp số: 1 tấn
- Về nhà cân chiếc cặp của em và đổi ra đơn vị đo là hg, dag và gam
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
 ...

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_5_bai_on_tap_bang_don_vi_do_khoi_luong.docx