Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 04 - Năm học 2020-2021
* Giới thiệu bài: GT bài học qua tranh minh hoạ trong SGK.
* HĐ1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài: lời kể chậm rãi, giọng Hà ngây thơ, giọng Tuấn ở cuối bài lúng túng như¬ng chân thành, giọng thầy vui vẻ.
- GV hư¬ớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu: (HS đọc nối tiếp từng câu 1 lư¬ợt).
- GV hướng dẫn đọc tiếng khó: loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu,. (HS đọc mẫu, HS đọc lại).
+ Đọc từng đoạn trước lớp. (HS đọc nối tiếp 3, 4 l¬ượt).
- GV treo bảng phụ, HD đọc câu khó: (HS nêu cách đọc; HS đọc).
- 1 HS đọc phần chú giải SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV giải nghĩa thêm cụm từ: đầm đìa nước mắt (khóc nhiều, nước mắt ¬ướt đẫm mặt); đối xử tốt (nói và làm điều tốt với ngư¬ời khác).
+ Đọc từng đoạn trong nhóm: HS đọc theo nhóm 4.
- GV theo dõi, giúp HS đọc đúng.
+ Thi đọc giữa các nhóm: đại diện nhóm 3, 4 Hs thi đọc đoạn 3.
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 (1 l¬ượt).
TuÇn 4 -buæi 1 ((Tõ ngµy 28/09/2020 ®Õn ngµy 02/10/2020) Thø ngµy TiÕt thø M«n häc TiÕt ppct Tªn bµi d¹y Ghichó Hai 28/09 1 Chµo cê 4 Sinh ho¹t tËp thÓ 2 Tập đọc 10 BÝm tãc ®u«i sam 3 TËp ®äc 11 BÝm tãc ®u«i sam 4 To¸n 16 29 + 5 5 4 BiÕt nhËn lçi vµ s÷a lçi (T2) Ba 29/09 1 ThÓ dôc 8 Bài 7 2 ThÓ dôc 8 Bài 8 3 To¸n 17 49 + 25 4 Kể chuyÖn 4 BÝm tãc ®u«i sam 5 T 30/09 1 To¸n 18 Luyện tập 2 ¢m nh¹c 4 Học hát : Xòe hoa 3 ChÝnh t¶ 7 TËp chÐp : BÝm tãc ®u«i sam 4 TËp ®äc 12 Trªn chiÕc bÌ 5 4 Lµm g× ®Ó x¬ng vµ c¬ ph¸t triÓn tèt N¨m 01/10 1 To¸n 19 8 céng víi mét sè : 8 + 5 2 Mĩ thuật 4 Tiết 4 3 Luyện tõ vµ c©u 4 Tõ chØ sù vËt. Tõ ng÷ vÒ ngµy th¸ng, n¨m. 4 TËp viÕt 4 Ch÷ hoa C 5 S¸u 02/10 1 To¸n 20 28 + 5 2 ChÝnh tả 8 Nghe viÕt : Trªn chiÕc bÌ 3 Tập lµm v¨n 4 C¶m ¬n, xin lçi 4 Thñ c«ng 4 GÊp m¸y bay ph¶n lùc( T2) 5 Sinh ho¹t 4 Đánh giá các hoạt động tuần 4 Thø Hai, ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2020 Chµo cê Sinh ho¹t tËp thÓ TËp ®äc BÍM TÓC ĐUÔI SAM (2 TIẾT) I/ MỤC ĐÍCH YÊUCẦU: - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.(trả lời được các CH trong sách SGK). HSKT trả lời câu hỏi theo khả năng . * Kiểm soát cảm xúc. Thể hiện sự cảm thông. Tìm kiếm sự hỗ trợ. Tư duy phê phán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. - HS: Đọc bài cũ; Q/S tranh SGK, đọc trước bài Bím tóc đuôi sam. III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Bài cũ: - 2 HS đọc TL bài thơ: Gọi bạn 2/ Bài mới: Tiết 1 * Giới thiệu bài: GT bài học qua tranh minh hoạ trong SGK. * HĐ1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài: lời kể chậm rãi, giọng Hà ngây thơ, giọng Tuấn ở cuối bài lúng túng nhưng chân thành, giọng thầy vui vẻ. - GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu: (HS đọc nối tiếp từng câu 1 lượt). - GV hướng dẫn đọc tiếng khó: loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu,... (HS đọc mẫu, HS đọc lại). + Đọc từng đoạn trước lớp. (HS đọc nối tiếp 3, 4 lượt). - GV treo bảng phụ, HD đọc câu khó: (HS nêu cách đọc; HS đọc). - 1 HS đọc phần chú giải SGK, cả lớp đọc thầm. - GV giải nghĩa thêm cụm từ: đầm đìa nước mắt (khóc nhiều, nước mắt ướt đẫm mặt); đối xử tốt (nói và làm điều tốt với người khác). + Đọc từng đoạn trong nhóm: HS đọc theo nhóm 4. - GV theo dõi, giúp HS đọc đúng. + Thi đọc giữa các nhóm: đại diện nhóm 3, 4 Hs thi đọc đoạn 3. + Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 (1 lượt). Tiết 2 * HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - 1 HS đọc đoạn 1 và 2, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi 1SGK (HS: “ái chà chà ! Bím tóc đẹp quá!”/ các bạn khen Hà có bím tóc rất đẹp) - Câu hỏi 2 SGK: HS đọc đoạn 2, trả lời (HS: Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm cho Hà ngã. Sau đó Tuấn vẫn còn đùa dai, nắm bím tóc của Hà mà kéo...) - Câu hỏi 3 SGK: HS đọc đoạn 3, trả lời (HS: - Thầy khen 2 bím tóc của Hà rất đẹp; - Vì nghe Thầy khen, Hà thấy vui mừng và tự hào về mái tóc đẹp, trỏ nên tự tin, không buồn vì sự trêu chọc của Tuấn nữa). - CH 4 SGK: HS đọc thầm đoạn 4, trả lời. (HS: Tuấn đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn). - HS trả lời HS nhắc lại. - HD để HS rút ra bài học: Cần đối xử tốt với các bạn gái. GV KL: Nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái * HĐ3: Luyện đọc lại. - HD cách đọc, giọng đọc (như HĐ1). - HD đọc theo vai (Người dẫn chuyện, các bạn gái, Tuấn, Hà, Thầy giáo). - HS thực hành đọc theo nhóm 4 HS. GV quan sát giúp đỡ các nhóm. - Các nhóm thực hành đọc trước lớp. - GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất. 3/ Củng cố dặn dò: ? Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và điểm nào đáng khen? HS trả lời (Đáng chê vì đùa nghịch quá trớn làm bạn Hà phát khóc. Đáng khen vì khi bị thầy giáo phê bình đã nhận ra lỗi lầm của mình và chân thành xin lỗi bạn). - GVchốt lại: Khi trêu đùa bạn, nhất là bạn nữ, các em không được đùa dai, nghịch ác. khi biết mình sai phải chân thành nhận lỗi. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị trước ND tiết kể chuyện. To¸n 29+5 I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 29 + 5. - Biết số hạng, tổng. - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. - Biết giải bài toán có một phép cộng. - Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1,2,3) Bài 2(a,b) Bài 3. HSKT làm theo khả năng . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: 3 bó que tính (mỗi bó 10 que) và 14 que tính rời; bảng gài. HS: Que tính; HTL bảng cộng 9. III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Bài cũ: - 1 số HS đọc thuộc lòng bảng cộng 9. 2/ Bài mới: * GTB (dùng lời) * HĐ1: Giới thiệu phép cộng 29 + 5 - GV nêu bài toán dẫn đến phép cộng 29 + 5 =? - Nhiều HS đọc lại phép cộng. - HS tìm kết quả trên que tính và nêu cách tìm kết quả 29 + 5 = 34. - GV thao tác bằng que tính trên bảng gài. - GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính như SGK: 29 + * 9 cộng với 5 bằng 14 viết 4 nhớ 1 5 * 2 thêm 1 bằng 3 viết 3 34 - HS nêu cách làm; HS nhắc lại. * HĐ 2: Thực hành Bài 1: (cột 1,2,3): -1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS cả lớp tự làm vở (GV giúp đỡ HS ). 5 HS làm trên bảng. - GVvà HS nhận xét, chữa bài (Yêu cầu HS nêu cách tính). - Học sinh tiếp thu bài nhanh làm hết cột còn lại KL: Củng cố cách cộng có nhớ trong phạm vi 100. Bài 2(a,b): -YC 1 HS nêu đề bài, cả lớp theo dõi. - 1 HS nêu cách làm và làm mẫu 1 bài. - HS làm bài cá nhân vào vở (GV giúp đỡ HS HS ). - 2 HS lên bảng làm câu a và câu b - Cả lớp và GV nhận xét, chốt đáp án đúng. - Hướng dẫn học sinh tiếp thu bài nhanh làm hết bài tập còn lại của bài 2 KL: Củng cố cách đặt tính. Bài 3: - GV hướng dẫn HS nối các điểm để có 1 hình vuông: + Dùng bút và thước nối từng cặp điểm để có từng đoạn thẳng. Từ đó vẽ thành hình vuông. + Cho HS nêu tên từng hình vuông, HS nhắc lại. - HS tự làm bài vào vở (GV quan tâm HS ). - Cho HS đổi chéo bài kiểm tra cho nhau. GV nhận xét, chữa bài. KL: Rèn kỹ năng làm toán hình 3/ Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống ND kiến thức bài học. - Dặn HS ghi nhớ cách thực hiện phép cộng dạng 29+5 và làm BT - Chuẩn bị bài sau: 49 +25. Thø Ba, ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2020 ThÓ dôc ( 2 Tiết ) GV bộ môn soạn và dạy To¸n 49 + 25 I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1,2,3), Bài 3. HSKT làm theo khả năng . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: 7 bó que tính (mỗi bó 10 que) và 14 que tính rời; Bảng gài. HS: Que tính; Ôn các phép cộng dạng 9+5, 29+5 IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: - HS làm vào bảng con bài tập 2 tiết trước. - GV nhận xét tuyên dương 2/ Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu phép cộng 49+25. - GV nêu bài toán dẫn đến phép cộng: 49 + 25 =? - Gọi HS đọc lại phép cộng. - HS tìm kết quả trên que tính, nêu cách tìm hợp lí. - GV thao tác bằng que tính trên bảng gài. - HS nêu kết quả 49 + 25 =74 - GV hướng dẫn, HS tự đặt tính rồi tính (như SGK) - HS nêu cách làm; HS nhắc lại * HĐ 2: Thực hành Bài 1 (cột 1,2,3): -1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS cả lớp tự làm bài (GV giúp đỡ HS ) - HS làm trên bảng. - GVvà HS nhận xét, chữa bài (HS nêu lại cách đặt tính rồi tính). * Hướng dẫn học sinh tiếp thu bài nhanh làm hết bài tập 1 KL: Rèn kỹ năng đặt tính rồi tính Bài 3: - 1 HS nêu đề bài, cả lớp theo dõi. 1 HS nêu cách giải bài toán. - HS tự làm bài vào vở (GV giúp đỡ HS). - 1HS lên bảng chữa bài. Bài giải: Cả 2 lớp có tất cả số học sinh là: 29 + 29 = 58 (học sinh) Đáp số: 58 học sinh. - GV, HS nhận xét, chữa bài. KL: Rèn kỹ năng giải toán 3/ Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS ghi nhớ cách thực hiện phép cộng dạng 49 + 25 và làm BT. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập KÓ chuyÖn BÍM TÓC ĐUÔI SAM I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2). - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện. HSKT kể theo khả năng . - Mở rộng: Bước đầu biết phân biệt phân vai, dựng lại câu chuyện (BT3). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các tấm bìa ghi tên các nhân vật... - HS: Q/s tranh minh họa (SGK). Đọc trước nội dung kể chuyện. III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Bài cũ: - 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ theo lối phân vai 2/ Bài mới: * GTB: GV nêu MĐ, YC của tiết học. * HĐ1: HD Kể lại đoạn 1, 2 - 1HS đọc yêu cầu. cả lớp theo dõi. - GV HD q/s từng tranh (SGK), HS dựa vào tranh nêu lại ND chính của đoạn1,2. - GV lưu ý HS cần phải q/s kĩ từng tranh, nhớ lại ND câu chuyện. - HS tập kể chuyện theo nhóm 2 (GV giúp đỡ HS ). - Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp (HS có trình độ tương đương). - GV và lớp nhận xét về các mặt: ND, cách diễn đạt,... * HĐ2: Kể lại đoạn 3 - 1 HS đọc yêu cầu kể. (SGK) - GV hướng dẫn kể bằng lời của em là: Không kể lặp lại nguyên văn từng từ ngữ trong SGK. Có thể dùng từ, đặt câu theo cách khác, diễn đạt thêm 1 vài ý qua sự tưởng tượng của mình. - GV kể mẫu, 1, 2 HS kể lại. - HS tập kể theo nhóm đôi (GV giúp đỡ nhóm có HS ). - HS thi kể đoạn 3. (HS có trình độ ngang nhau) - Cả lớp, GV nhận xét, bình chọn cá nhân kể tốt nhất. * HĐ3: Kể phân vai - GV yêu cầu HS nêu lại các nhân vật có trong truyện. - HD kể lần 1: GV là người dẫn chuyện, 1 HS nói lời Hà, 1 HS nói lời Tuấn, 1 HS nói lời thầy giáo. Lần 2: 4 HS kể lại câu chuyện theo 4 vai (HS ) - HS chú ý nhẩm theo các vai. *Lần 3: Gv yêu cầu một số học sinh kể tốt chia nhóm, HS tự phân vai trong nhóm tập kể Và kể trước lớp. - GV và HS nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể tốt nhất * HĐ4: Củng cố dặn dò: ? Câu chuyện muốn nói lên điều gì? (HS trả lời; HS nhắc lại). - GV nhắc HS nhớ cách kể chuyện “bằng lời của mình”. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện. - Dặn HS luyện viết thêm và làm BT 3b VBT Tiếng việt. Thø T, ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2020 To¸n LUYỆN TẬP I/ Môc tiªu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số. - Biết thực hiện cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25. - Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. HSKT làm theo khả năng . - Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1,2,3) Bài 2, Bài 3(Cột 1), bài 4 II/ §å DïNG D¹Y HäC GV: Viết sẵn BT 1, 3 lên bảng. III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: - HS làm bảng con Thực hiện đặt tính rồi tính các phép cộng sau, nêu cách làm: 59 + 8; 79 + 5; 39 + 45 - Giáo viên nhận xét tuyên dương 2/ Bài mới: * GTB (dùng lời) * HĐ1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1(cột 1,2,3): - 1HS nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi. - HS cả lớp tự làm (GV giúp đỡ HS ). 4 HS làm trên bảng. - 1 số HS dưới lớp đổi bài kiểm tra chéo. - GV, HS nhận xét chốt đáp án đúng * Hướng dẫn học sinh tiếp thu bài nhanh làm hết bài tập 1 KL: Củng cố KN thực hiện tính nhẩm. Bài 2: - YC 1 HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhân vào vở (GV giúp đỡ HS ). - 4HS lên bảng làm bài và nêu cách làm. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt đáp án đúng . KL: Củng cố KN thực hiện tính viết. Bài 3 (cột 1): - 1 HS nêu yêu cầu BT, cả lớp theo dõi. 1 HS làm mẫu. - HS làm bài cá nhân vào vở, 2 HS lên bảng làm bài (GV giúp đỡ HS ). - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng (nêu cách so sánh). * Hướng dẫn học sinh tiếp thu bài nhanh làm hết bài tập 3 KL: Củng cố KN so sánh số Bài 4: - 1 HS đọc đề bài toán, cả lớp theo dõi. GV gợi ý để HS nêu cách làm. - HS tự làm bài vào vở (GV quan tâm HS ); - 1 HS lên bảng chữa bài. - GV, HS nhận xét, chữa bài: Bài giải: Trong sân có tất cả là: 19 + 15 = 34 (con gà) Đáp số: 34 con gà KL: Củng cố KN giải bài toán có lời văn. * HĐ2: Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS làm BT ở SGK. Chuẩn bị bài sau: 8 cộng với một số ©m nh¹c GV bộ môn soạn và dạy --------------------------------- ChÝnh t¶ Tập chép: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Chép lại chính xác bài CT, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài. - Làm được BT2; Bt3a. HSKT viết theo khả năng . II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Bảng phụ viết ND bài tập 3a. Nội dung bài tập chép. HS: Đồ dùng HT, vở viết, VBT. III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.. 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: - GV đọc cho 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: nghi ngờ, nghe ngóng, trò chụyên. 2/ Bài mới: * GTB:GV nêu MĐ, YC của tiết học. * HĐ1: Hướng dẫn tập chép a/ HD HS chuẩn bị. - GV đọc đoạn chép (1lần). 2-3 HS đọc lại. ? Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai? (Cuộc trò truyện giữa thầy giáo với Hà). ? Vì sao Hà không khóc nữa? (Vì Hà được thầy khen có 2 bím tóc đẹp nên rất vui, tự tin, không buông tủi vì sự trên chọc của Tuấn nữa). - GV giúp HS nhận xét: ? Đoạn văn gồm mấy câu? Bài chính tả có những dấu gì? (dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm). - HS trả lời, HS nhắc lại. - HS, GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. b/ Hướng dẫn viết từ khó. - GV đọc các từ khó HS viết vào bảng con: xinh xinh, khuôn mặt, nín, khóc,... - GV nhận xét chỉnh sửa c/ HS chép bài vào vở. GV quan sát HD thêm cách viết cho HS viết kém. d/ Chấm, chữa bài. - GV chấm khoảng 10 bài, nhận xét. * HĐ2: HD làm bài tập chính tả. Bài tập 2: -1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi. - HS làm cá nhân VBT (GV quan sát giúp đỡ HS ). - 1HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GVnhận xét, chốt đáp án đúng (yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên). - GV nêu quy tắc chính tả với iê/ yê: viết yên khi là chữ ghi tiếng, viết iên khi là vần của tiếng. - Nhiều HS nhắc lại quy tắc. Bài tập 3a: -1 HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - HS tự làm cá nhân vào VBT, HS nối tiếp nhau đọc bài làm. - Cả lớp, GV kết luận đáp án đúng (da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da). - 1 số HS đọc lại kết quả làm bài để luyện phát âm đúng. 3/Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. TËp ®äc TRÊN CHIẾC BÈ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế trũi. (TL được CH1,2). - Mở rộng: trả lời CH3. HSKT làm theo khả năng . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ghi ND cần hướng dẫn luyện đọc. HS: Đọc trước bài tập đọc Trên chiếc bè. III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHU YẾU. 1/ Bài cũ: - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Bím tóc đuôi sam - GV nhận tuyên dương 2/ Bài mới: * GTB trực tiếp (GV) * HĐ1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu: giọng thong thả, nhấn giọng ở các từ gợi tả. - GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp các câu 2 lượt. - GV hướng dẫn đọc tiếng khó: bãi lầy, lăng xăng, hoan nghênh,... (GV đọc mẫu; HS đọc lại; cả lớp đọc). + Đọc từng đoạn trước lớp: HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - GV HD đọc câu dài trên bảng phụ. (GV nêu cách đọc; HS đọc mẫu; HS đọc.) - 1 HS đọc chú giải SGK, lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn giải nghĩa từ: âu yếm (thương yêu, trìu mến); hoan nghênh (đón chào với thái độ vui mừng). (HS trả lời; HS nhắc lại). + Đọc từng đoạn trong nhóm: HS đọc theo nhóm 3HS. + Thi đọc trước lớp: 2, 3 HS thi đọc đoạn 3. + Đọc đồng thanh (đoạn 3). * HĐ2: HD tìm hiểu bài. Câu hỏi 1: HS đọc đoạn 1, 2 - trả lời (HS: Hai bạn ghép ba bốn lá bèo sen lại thành 1 chiếc bè đi trên sông). Câu hỏi 2: HS đọc 2 câu đầu đoạn 3, trả lời (HS: Nước trong vắt, cỏ cây, làng gần, núi xa,... Các con vật 2 bên bờ đều tò mò, phấn khởi). Câu hỏi 3: HS đọc các câu còn lại của đoạn 3, trả lời (HS: Thái độ của giọng vó: bái phục nhìn theo; Thái độ của cua kềnh: âu yếm ngó theo; Thái độ của săn sắt, cá thầu dầu: lăng xăng cố bơi theo, hoan nghênh váng cả mặt nước). - HS trả lời, HS nhắc lại. - HS, GV nhận xét. - GV KL: Các con vật mà 2 chú dế gặp trong chuyến du lịch trên sông đều bày tỏ tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ, hoan nghênh 2 chú dế. * HĐ3: Luyện đọc lại. - GV nhắc lại giọng đọc của bài (HĐ1); 3, 4 HS thi đọc cả bài. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá. 3/ Củng cố, dặn dò. ? Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của 2 chú dế có gì thú vị? (HS: Hai chú gặp nhiều cảnh đẹp dọc đường, mở mang hiểu biết, được bạn bè hoan nghênh, yêu mến và khâm phục). - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------- Thø N¨m, ngµy 01 th¸ng 10 n¨m 2020 To¸n 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8+5 I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bảng 8 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, bài 4. HSKT làm theo khả năng . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + GV: Que tính; bảng gài + HS: Que tính, Làm bài tập ở nhà. III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: HS làm BT3 tiết trước. 2/ Bài mới: * GTB (dùng lời) * HĐ1: Giới thiệu phép cộng 8+5 - GV nêu bài toán dẫn đến phép cộng 8+5 =? - HS đọc lại phép cộng. HS tự đọc và tìm kết quả trên que tính. - GV thao tác trên que tính, bảng gài, hướng dẫn HS nêu kết quả 8+5 =13. - GV hướng dẫn, HS tự đặt tính rồi tính(như SGK). - HS nêu cách làm; HS nhắc lại. * HĐ 2: HD lập bảng cộng 8 cộng với một số - GV HD lần lượt các phép tính: 8+3, 8+4,..., 8+9 (bảng cộng 8 cộng với một số). - HS lần lượt tự tìm và nêu kết quả các phép tính để hoàn thành bảng. - GV ghi bảng và hướng dẫn, HS học thuộc bảng cộng theo cách xóa dần. * HĐ 3: Thực hành Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi. - HS cả lớp tự nhẩm, làm ; Nhiều HS nêu miệng kết quả. - GV q/s, nhận xét chốt đáp án đúng. Cả lớp đọc lại bảng cộng. KL: Củng cố cách tính nhẩm. Bài 2: - 1 HS nêu đề bài, cả lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhân vào vở, 3 HS làm trên bảng. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. KL: Rèn kỹ năng đặt tính. Bài 4: -1 HS đọc đề bài toán, cả lớp theo dõi. - 1 HS nêu tóm tắt và cách làm. (GV ghi bảng tóm tắt). - HS tự làm bài vào vở (GV quan tâm HS ); 1 HS lên bảng làm bài. - GV, HS nhận xét, chữa bài: Tóm tắt: Hà có: 8 tem Mai có: 4 tem Cả 2 bạn có:... tem? Bài giải: Số tem cả hai bạn có là: 8 + 4 = 12 (tem) Đáp số: 12 tem KL: Rèn kỹ năng giải toán. *Hướng dẫn HS tiếp thu bài nhanh làm thêm bài tập 3. 3/ Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS HTL bảng cộng 8 cộng với một số và làm BT.- Chuẩn bị bài sau: 28+5. MÜ thuËt CHỦ ĐỀ 2: NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu được đặc điểm về hình dáng màu sắc của một số con vật sống dưới nước. - Nhận ra sử dụng các nét đã họcđể vẽ và trang trí một số con vật sống dưới nước theo ý thích. - Giới thiệu, n/x và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. TIẾT 1 II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHƯC - Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN - GV: SGK - HS: SGK, màu chì, tẩy, giấy vẽ BT thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG – HỌC CHỦ YẾU A. Ôn bài cũ - 2 HS nối tiếp nhau nói tên về “Mùa đã biết trong năm”. - GV, cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương B. Bài mới 1. Giới thiiiêụ bài: Theo mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn tìm hiểu. - Quan sát hình trong sách học MT thảo luận nhóm và TLCH – SGK và TLCH: + Trong tranh vẽ về những gì ? Mùa hè em tham gia hoạt động gì, với ai?... + Đặc điểm của từng nét vẽ như thế nào ? + Nét nào được vẽ bằng màu đậm? Nét nào được vẽ bằng màu nhạt ? + Nét nào vẽ to, nét nào vẽ nhỏ ? Nhận ra và nêu được tên của các các màu sắc chất liệu vẽ quen thuộc cơ bản, biết cách pha màu da cam, xanh lục, tím. Qua xem SGK và TLCH ?- Các bài SGK đã thể hiện được đặc điểm của màu vẽ thế nào? vẽ rõ các các màu sắc chất liệu vẽ quen thuộc cơ bản khác nhau ? - Các con thể hiện bằng chất liệu gì? + Vẽ bằng sáp màu màu nước hay lá khô, giấy màu. ? - Màu sắc trong các sản phẩm như thế nào? + Màu sắc tươi sáng rõ nd tranh, ý tưởng độc đáo, bố cục sinh động GV tóm tắt:+ Nét xiên, nét ngang, nét khuyết, đường gấp khúc, nét soắn.... + Nét dọc, nét cong, nét lượn sóng, vẽ nhiều hình thức vẽ, xé dán, nặn,.chất liệu giấy màu, giấy , đất nặn, C. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị tốt đồ dùng giờ sau.giữ gìn bài vừa học LuyÖn tõ vµ c©u TỪ CHỈ SỰ VẬT : TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG, NĂM. I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối (BT1). - Biết đặt và TLCH về thời gian (BT2). HSKT làm theo khả năng . - Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý (BT3). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Bảng phụ viết nội dung BT 3. Bảng lớp viết ND BT 1. - HS: VBT, ôn kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) là gì? III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1/ Bài cũ: - 3 HS đặt 3 câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì? 2/ Bài mới. * GTB: GV nêu MĐ, YC của tiết học (dùng lời) * HĐ1: HD làm bài tập. Bài tập 1: (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. - GV HD cách làm: điền đúng ND từng cột (chỉ người, chỉ đồ vật, chỉ con vât, chỉ cây cối). - GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm tìm 1 nội dung. - Các nhóm thi tiếp sức. GV và lớp cùng nhận xét. - HS cả lớp đọc to bài làm. Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ con vật Chỉ cây cối học sinh, côgiáo, thầy giáo, bạn bè, bác sĩ, công nhân, ông, bà, bố, mẹ, bác, cô, chú... bàn, ghế, bảng, vở, sách, giường, tủ, giá sách, hòm, bút, bảng, phấn, xoong, nồi bát, quần áo,... chim sẻ, mèo, chó, gà, vịt, lợn, dê, sư tử, sóc, cáo, trâu, bò, bồ câu, hoạ mi, cá, công... xoài, na, mít, cam, quýt, bởi, keo, ổi, bàng, đu đủ, sầu riêng, mãng cầu, vú sữa, phượng,... KL: Từ chỉ sự vật. Bài tập 2: (miệng) - Yêu cầu 1 hs đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm theo. - GV: đặt và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm; tuần, ngày trong tuần,.. - 2HS đặt câu mẫu, lớp chú ý. - Từng cặp HS thực hành hỏi - đáp (GVgiúp đỡ HS ). - Từng cặp HS thi hỏi- đáp trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cặp có câu hỏi và câu trả lời hay nhất Ví dụ: Hỏi: Hôm nay là thứ mấy ? Trả lời: Hôm nay là thứ năm. KL: Đặt và trả lời câu hỏi về thời gian ? Bài tập 3: (Viết) - 1HS đọc yêu cầu BT 3. cả lớp đọc thầm theo. - GV hướng dẫn: Sau khi ngắt đoạn văn thành 4 câu nhớ viết hoa những chữ đầu câu, cuối mỗi câu đặt dấu chấm. - HS cả lớp làm VBT (GVgiúp đỡ HS ). 1 HS lên ngắt câu trên bảng phụ. - HS và GVnhận xét, chốt lời giải đúng: (Trời mưa to. Hoà quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về). - Cho HS chép lại đoạn văn vừa ngắt. KL: Ngắt 1 đoạn văn thành những câu trọn ý. * HĐ2: Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống KT toàn bài; nhận xét chung về tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm từ chỉ cây cối, chỉ con vật, chỉ người, chỉ đồ vật và chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------- TËp vIÕT : CHỮ HOA: C I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Viết đúng chữ C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi (3 lần). - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, biết nối nét giữa các chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - Mở rộng: viết đúng và đủ các từ ứng dụng VTV trang 9 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: - Mẫu chữ hoa C như SGK). - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ: Chia (dòng1); Chia ngọt sẻ bùi (dòng 2). HS: Vở TV III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Bài cũ: - 2 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con B - 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng (tiết 3); HS viết Bạn. 2/ Bài mới: * GTB: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. * HĐ1: HD viết chữ hoa a/HD HS quan sát và nhận xét chữ C: HS nêu; HS nhắc lại . - Cấu tạo: Chữ C cao 5 li, Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. - GV chỉ dẫn cách viết mẫu chữ, HS quan sát. - GV vừa viết mẫu chữ C lên bảng, vừa nói lại cách viết. b/ HD HS viết trên bảng con: HS tập viết 2, 3 lượt, GV uốn nắn cho HS. * HĐ2: HD viết cụm từ ứng dụng a/ GT cụm từ ứng dụng: 1 HS đọc cụm từ ứng dụng. - GV giúp HS hiểu ý nghĩa của cụm từ: Nói lên sự thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. b/ HS q/s cụm từ ứng dụng, nêu nhận xét về độ cao các con chữ, khoảng cách các chữ, cách nối nét (HS nêu; HS nhắc lại). - GVviết mẫu chữ Chia trên dòng kẻ. c/ HD HS viết chữ Chia vào bảng con: HS viết 2 lượt (GV giúp đỡ HS ). * HĐ3: HD HS viết vào vở TV. - GV nêu YC viết cho HS cả lớp (Viết vào vở tập viết - trang 9). - GV quan tâm, giúp đỡ HS. * HĐ4: Chấm, chữa bài - GV chấm 6,7 bài và nêu nhận xét. 3/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét chung về bài viết của HS. - Dặn HS về nhà luyện viết ở vở TV (Trang 10). Thø S¸u, ngµy 02 th¸ng 10 n¨m 2020 To¸n 28+5 I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5. - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. HSKT làm theo khả năng . - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1,2,3), Bài 3, bài 4 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Que tính; bảng gài HS: Que tính, Làm bài tập ở nhà. III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: Đặt tính rồi tính: 8 + 5; 8 + 7; 8 + 3; 3HS làm trên bảng, cả lớp làm bảng con. 2/ Bài mới: * GTB (dùng lời) * HĐ1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5 - GV nêu bài toán dẫn đến phép cộng 28 + 5 =? - Cả lớp đọc lại phép cộng. HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả. - GV thao tác bằng que tính trên bảng gài - HS nêu kết quả 28 + 5 = 33 - GV hướng dẫn, HS tự đặt tính rồi tính (như SGK). - HS nêu cách làm; HS nhắc lại. * HĐ2: Thực hành: Bài 1: (cột 1,2,3): - 1HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi. - HS làm cá nhân ; HS làm trên bảng (GV giúp đỡ HS ). - GV và HS nhận xét, chữa bài. KL: Củng cố cách cộng có nhớ Bài 3: - 1HS đọc đề bài. GV cùng HS tóm tắt đề bài. - 1 HS nêu cách làm; HS nhắc lại . - HS làm bài vào vở (GV quan tâm, giúp đỡ HS ); 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp, GV nhận xét, chốt đáp án đúng: Tóm tắt: Gà: 18 con Vịt: 5 con Tất cả:... con? Bài giải: Cả gà và vịt có: 18 + 5 = 23 (con) Đáp số: 23 con. KL: Rèn KN giải toán có lời văn Bài 4: - 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - GV hướng dẫn HS cách đặt thước để kẻ. - HS làm bài vào vở BT: tự đặt thước, tìm trên vạch chia cm để vẽ được đoạn thẳng dài 5 cm: Đặt thước, đánh dấu điểm ở vạch 0 cm và điểm ở vạch 5 cm; Dựa vào thước dùng bút nối 2 điểm đó ta được đoạn thẳng dài 5cm. (GV quan tâm, giúp đỡ HS ). - HS đổi bài dùng thước kiểm tra cho nhau. - GV nhận xét chung về cách vẽ của HS. KL: Củng cố cách vẽ đoạn thẳng * HS tiếp thu bài nhanh làm thêm bài tập 2. 3/ Củng cố, dặn dò: GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm BT 2 - VBT - Chuẩn bị bài sau: 38 + 25. ChÝnh t¶ NGHE - VIẾT: TRÊN CHIẾC BÈ I/ MỤC ĐÍCH, CẦU YÊU: - Nghe - viết chinh xác, trinh bày đúng CT. - Làm được BT2; BT 3a. HSKT viết theo khả năng . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ viết bài chính tả. HS: Vở viết, VBT. III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Bài cũ: - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con theo lời đọc của GV các từ: viên phấn, giúp đỡ, nhảy dây, bờ rào. 2/ Bài mới: - GTB: GV nêu MĐ, YC của tiết học. * HĐ1: HD nghe viết: a/ HD chuẩn bị: GV đọc đoạn viết, 2 HS đọc lại - GV giúp HS nắm ND bài . ? Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu? (HS: đi ngao du thiên hạ- dạo chơi khắp đó đây)/ ? Đôi bạn đi chơi bằng cách nào? (HS: Ghép ba bốn lá bèo sen lại, làm thành một chiếc bè thả trôi trên sông,...). - GV treo bảng phụ HD nhận xét: ? Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao? (HS: Trên, Tôi, Dế Trũi,... - vì đó là những chữ đầu câu hoặc là tên riêng). - GV HD - HS viết từ khó vào bảng con: Dế Trũi, say ngắm, trong vắt,,... b/ GV đọc bài - HS viết bài vào vở (GV quan sát uốn nắn cho HS viết kém). - Cho HS đổi vở soát lỗi. c/ Chấm, chữa bài: - GV chấm khoảng 7 bài, nhận xét. * HĐ2: HD làm bài tập chính tả. Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn làm. HS theo dõi. - HS thi tìm từ trước lớp. - GV và HS nhận xét, chốt đáp án đúng. 2 HS nhìn bảng đọc lại kết quả. - Cả lớp viết vào VBT. (tiếng, hiền, biếu,...). KL: Rèn kỹ năng đọc và điền tiếng Bài tập 3a: Cả lớp đọc thầm YC của bài. 1 HS làm mẫu. - GV hướng dẫn, cho HS làm cá nhân vào VBT; 2 HS lên chữa bài. - GV NX chốt đáp án đúng: dỗ (dỗ dành, dỗ em,... viết d)/ giỗ (giỗ tổ, ăn giỗ,... viết gi) / dòng (dòng nước, dòng sông,... -viết d) / ròng (ròng rã, vàng ròng,...-viết r). 3/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện viết thêm và làm BT 3b - ở VBT. TËp lµm v¨n CẢM ƠN, XIN LỖI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết nói lời cảm ơn, x
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_04_nam_hoc_2020_2021.doc