Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2013-2014

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2013-2014

I.Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc rõ lờinhân vật trong bài.

- Hiểu đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.( Trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5)

* GDKNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Hợp tác. Giải quyết vấn đề

- GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.

II.Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 38 trang haihaq2 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14	Ngày soạn: 9/11/2013
SÁNG	Ngày giảng: Thứ hai 11 /11/2013
Tiết 1: GIÁO DỤC TẬP THỂ:
Tiết 23: 	TRIỂN KHAI HOẠY ĐỘNG ĐỘI TUẦN 14
Tiết 2: TOÁN
Tiết 66: 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9.
I. Mục tiêu:
	 - Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 55 - 8; 56 - 7; 
 37 - 8; 68 - 9. 
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng
II.Chuẩn bị : 
	- Que tính
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
15 - 7 = ; 15 - 8 = ; 15 - 9 =
3. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài
 b, Nội dung:
 Thực hiện phép trừ 55 - 8
- GV nêu bài toán" Có 55 qt, bớt đi 8 qt. Hỏi còn lại bao nhiêu qt?"
- Muốn biết còn lại bao nhiêu qt ta làm ntn?
- Gọi 1 HS làm trên bảng: 55 - 8 =
( đặt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc ) - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tinh?
* Tiến hành tương tự với các phép tính: 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9.
 Thực hành
* Bài 1:làm bảng con, vở
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2: Tìm x
- x là số gì? Cách tìm x?
- Chấm bài- Nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Khi đặt tính theo cột dọc ta chú ý gì?Thứ tự thực hiện từ đâu?
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
- Hát
- 3 HS làm trên bảng - Lớp làm bảng con
- Nêu lại bài toán
- lấy 55 trừ đi 8
- lớp làm nháp
- Nêu lại cách đặt tính và tính
- Nêu yêu cầu bài
- Làm vở
a, x + 9 = 27 b, 7 + x = 35
 x = 27 - 9 x = 35 - 7
 x = 18 x = 28
- HS nêu: đặt thẳng hàng với nhau,thực hiện từ phải sang trái
- HS về ôn bài và chuẩn bị bài tiết 67. 
Tiết 3 + 4: TẬP ĐỌC
Tiết 40 + 41: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I.Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc rõ lờinhân vật trong bài.
- Hiểu đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.( Trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5)
* GDKNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Hợp tác. Giải quyết vấn đề
- GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Quà của bố
3. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Nội dung : Luyện đọc chuyện
+ GV đọc mẫu toàn bài
- HD cách đọc : lời kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha ôn tồn, nhấn giọng các từ ngữ : chia lẻ ta thì yếu, hợp lại thì mạnh, có đoàn kết, mới có sức mạnh
+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Chú ý các từ ngữ khó : 
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ Chú ý cách đọc một số câu
- Một hôm, / ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, / rồi gọi các con, / cả trai, / gái, / dâu, / rể lại và bảo : // 
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết đọc
- Hát
- Hai em đọc, nêu nội dung bài
- Nhận xét
- Chú ý nghe
+ HS theo dõi SGK
- Chú ý lắng nghe cô đọc mẫu bài.
- Nghe GV hướng dẫn cách đọc
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
Chú ý các từ ngữ : lúc nhỏ, lớn lên, lần lượt, hợp lại, đùm bọc lẫn nhau ....
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Đọc một số câu khó
- Đọc từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi đọc ( từng đoạn, cả bài, ĐT, CN )
TIẾT 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Câu chuyện bó đũa
3. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Nội dung : Tìm hiểu bài
+ Câu chuyện này có những nhân vật nào ?
+ Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì ?
+ Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa ?
+ Người cha bẻ gãy được bó đũa bằng cách nào ?
+ Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
+ Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì ?
+ Người cha muốn khuyên các con điều gì?
* Luyện đọc lại
- GV HD các nhóm thi đọc theo các vai : người dẫn truyện, ông cụ, bốn người con
4. Củng cố - dặn dò:
- Em hãy đặt tên khác thể hiện ý nghĩa câu truyện 
 - Nhận xét giờ học.
- Hát
- Bốn em đọc
- Nhận xét, đánh giá
- Chú ý nghe
- Ông cụ và bốn người con
- Ông cụ rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con, ông đặt một túi tiền và một bó đũa trên bàn gọi các con lại ....
- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ
- Người cha cởi bó đũa, thong thả bẻ gãy từng chiếc
- So với từng người con, chia rẽ, mất đoàn kết
- So với bốn người con, thương yêu đùm bọc nhau, với sự đoàn kết
- Anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu
+ HS đọc truyện theo vai
- Đoàn kết là sức mạnh. Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết. ...... 
- Về nhà xem trước tiết kể chuyện
CHIỀU	
Tiết 1: TOÁN (TĂNG)
Tiết 66: ÔN: 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9.
I.Mục tiêu:
- Luyện đặt tính dạng:55-8 ; 56-7 ; 37-8 ; 68-9.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm và giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học
	- Vở ôn toán
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
75-28; 66- 27; 77-18
3. Bài mới:
*Bài 1:Đặt tính rồi tính 
 82-28 7+55 93 -68 71-4 
 93-25 87-36 18+33 86-69 
 - Y/C H/S nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính/s
*Bài 2: Tính nhẩm 
 16-6-3= 17-7-1= 13-3-4= 
 16-9 = 17-8 = 13-7 =
-Y/c H/S nêu cách tính nhẩm sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả.
*Bài 3: Một bao đậu phộng cân nặng 50 kg. Một bao đậu xanh nhẹ hơn một bao đậu phộng 14 kg. Hỏi một bao đậu xanh nặng bao nhiêu kg?
- Y/C H/S đọc đề, phân tích đề, nêu dạng toán, 1H/S lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
*Bài 4: Nam thấp hơn Việt, Hùng cao hơn Dũng, Việt thấp hơn Dũng. Em hãy sắp xếp tên bốn bạn theo thứ tự từ thấp đến cao.
- Y/C H/S thảo luận theo nhóm, sau đó cử đại diện nhóm báo cáo. 
4. Củng cố, dặn dò:
 - G/V nhận xét tiết học.
3 H/S lên bảng thực hiện 
-1 H/S lên bảng đặt tính và tính cả lớp làm bài vào vở.
- H/S nhận xét bài bạn làm.
- Nhiều H/S nêu cách tính nhẩm sau đó nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của phép tính
-VD: 16-6=10; 10-3=7 
-1H/S đọc đề toán, phân tích đề, nêu dạng toán.
- 1H/S lên bảng tóm tắt và giải. Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Bao đậu xanh nặng số kg là:
50 - 14= 36( kg )
 Đ/S: 36 kg
- H/S thảo luận theo nhóm, 1 nhóm cử 1H/S báo cáo các H/S khác nghe và nhận xét bạn.
- Thứ tự: Hùng, Dũng, Việt, Nam.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT(TĂNG)
Tiết 53 : LUYỆN ĐỌC BÀI: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS luyện đọc và đọc đúng câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học.
 Sách giáo khoa, vở, bút 
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu chuyện nói lên điều gì ?
3. Hướng dẫn ôn luyện:
a, Luyện đọc 
- Gọi HS đọc toàn bài Câu chuyện bó đũa.
- GV đọc lại –nhắc lại cách đọc 
- Đọc nối tiếp câu
GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn nhất là HS yếu 
- Đọc nối tiếp đoạn. GV theo dõi sửa sai
- Tổ chức cho HS đọc nhóm 
GV đến các nhóm giúp đỡ 
- Mời đại diện 3 - 4 nhóm thi đọc phân vai trước lớp
- GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt 
- Mời 1 nhóm đọc tốt nhất làm mẫu
Tổ chức đọc. 
GV theo dõi – ghi điểm
4. Củng cố - Dặn dò:
GV công bố điểm khen ngợi HS
Nhận xét giờ học.
Hát
HS nêu trước lớp. 
HS giỏi đọc 
Mỗi em 1 câu đọc nối tiếp 
Lớp theo dõi nhận xét
Mỗi em đọc 1 câu đến hết bài
3 em đọc nối tiếp 3 đoạn 
HS lập nhóm 2 đọc theo yêu cầu
Mỗi nhóm cử 2 em thi đọc đoạn 3 
Lớp nhận xét 
Nhóm HS khá đọc
Các nhóm HS thi đọc có cả các mức độ khác nhau Giỏi, khá, TB, yếu
Chuẩn bị bài sau.
SÁNG	Ngày soạn: 10/11/2013
Ngày giảng: Thứ ba , 12/11/2013.
Tiết 1: TOÁN
Tiết 67: 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29.
I. Mục tiêu:
	- Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 65 - 38; 46 - 17; 
 57 - 28; 78 - 29.
	- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. 
II. Chuẩn bị:
	- Que tính
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9
3. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Nội dung:Thực hiện phép trừ 65 - 38
- Nêu bài toán" Có 65 qt, bớt đi 38 qt. Hỏi còn lại bao nhiêu qt?"
- Để biết còn lại bao nhiêu qt ta làm ntn?
- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện ?
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện?
* Tương tự với các phép tính:
46 - 17; 57 - 28; 78 - 29.
 Thực hành
 Bài 1: Tính
- HS làm vào bảng lớp + bảng con
- Nhận xét
Bài 2: Số?
- Bài toán yêu cầu gì?
- Số cần điền là số nào? Vì sao?
- Trước khi điền ta làm gì?
- Nhận xét, cho điểm
 Bài 3:
- Bài toán thuộc dạng toán gì?Vì sao?
- Muốn tính tuổi mẹ ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Khi đặt tính và thực hiện phép tính ta chú ý điều gì?
- Nhắc HS ôn lại bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- Hát
- 3 HS làm trên bảng
- Nhận xét
- Nêu lại bài toán
- Thực hiện phép trừ 65 - 38
- Nêu yêu cầu, làm chữa bài
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Là hiệu. Vì SBT là 86, ST là 6
- Ta làm phép trừ ra nháp
- Làm phiếu HS làm - Chữa bài
- HS đọc đề bài
- Thuộc dạng toán về ít hơn. Vì 
" Kém hơn" có nghĩa là " ít hơn"
- Lấy tuổi bà trừ đi phần hơn
- Làm bài vào vở
 Bài giải
 Số tuổi của mẹ là:
 65 - 27 = 38( tuổi)
 Đáp số: 38 tuổi.
- HS trả lời câu hỏi
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
Tiết 14: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I.Mục tiêu:
- Dựa theo tranh gợi ý dưới tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Biết phân vai dựng lại câu chuyện.
* GDMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
- 5 tranh minh hoạ nội dung truyện
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ
- Kể chuyện : bông hoa niềm vui
3. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Nội dung:
* Kể từng đoạn theo tranh
- GV treo tranh
- Theo dõi HS kể.
- GV và cả lớp nhận xét
* Phân vai dựng lại chuyện
- Theo dõi các nhóm kể chuyện.
- GV nhận xét các nhóm kể
4. Củng cố - Dặn dò
- Nêu ý nghĩa chuyện.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe
- Hát
- Hai em kể
- Nhận xét,đánh giá
- HS theo dõi bài
- Đọc yêu cầu của bài tập
+ Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn Câu chuyện bó đũa
- HS quan sát tranh
- 1 HS khá, giỏi kể vắn tắt từng nội dung tranh
- HS kể theo nhóm
- Đại diện kể trước lớp.
+ Các nhóm phân vai thi dựng lại chuyện
- Các nhóm khác nhận xét
1;2 em nêu ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết là sức mạnh.
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
Tiết 27 : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I.Mục tiêu:
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.	
- Luyện tập viết đúng một số những tiếng có âm, vần dễ lẫn : l / n,i / iê, ăt / ăc
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết nội dung BT 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Viết tiếng bắt đầu bằng r / d / gi
- GV nhận xét
3. Bài mới
 a, Giới thiệu bài
 b, Nội dung:
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt
+ Tìm lời người cha trong bài chính tả ?
+ Lời người cha được ghi sau dấu câu gì ?
- HD viết tiếng khó : 
* GV đọc cho HS viết bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS
* HD làm bài tập chính tả
Bài tập 2:
- Đọc yêu cầu bài tập 2 phần a
- GV nhận xét bài làm của HS
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài
- GV nhận xét tiết học
- Hát tập thể 1 bài.
- HS viết bảng con, 2 em lên lớp
- HS theo dõi bài
+ 1, 2 HS đọc lại
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng ... sức mạnh
- Lời người cha được ghi sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng
- HS viết bảng con:
(liền bảo, chia lẻ, sức mạnh)
- HS viết bài vào vở chính tả
- HS thu bài GV chấm bài
+ Điền vào chỗ trống l hay n
- 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào VBT
+ Tìm các từ chứa tiếng có âm l hay âm n
- 1 em lên bảng
- Cả lớp làm VBT:
- Chỉ người sinh ra bố : ông bà nội
- Trái nghĩa với nóng : lạnh
- Cùng nghĩa với không quen : lạ 
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
- 1; 2 em nêu lại bài chính tả: ôn về l/n; i/iê; ăt/ ăc.
- Về nhà luyện viết lại bài cho đẹp, chuẩn bị bài sau.
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
CHIỀU	
Tiết 1: TOÁN(TĂNG)
Tiết 67: ÔN: 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29.
I. Mục tiêu:
	- Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 65 - 38; 46 - 17; 
 57 - 28; 78 - 29.
	- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. 
	- Giáo dục học sinh yêu thích môn toán.
II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ chép bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 55 - 9; 46 - 7; 36 - 8; 88 - 9
3. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Nội dung:
 Bài 1: Đặt tính rồi tính
- HS làm vào bảng lớp+ bảng con
- Nhận xét
Bài 2:
- Bài toán yêu cầu gì?
- Số cần điền là số nào? Vì sao?
- Trước khi điền ta làm gì?
- Nhận xét, cho điểm
Bài 3:
- Bài toán thuộc dạng toán gì?Vì sao?
- Muốn tính tuổi mẹ ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Khi đặt tính và thực hiện phép tính ta chú ý điều gì?
- Nhận xét chung giờ học.
- Hát
- 3 HS làm trên bảng
- Nhận xét
- Chú ý nghe
- Nêu yêu cầu, làm chữa bài
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Là hiệu. Vì SBT là 79, ST là 9
- Ta làm phép trừ ra nháp
- Làm phiếu HS làm - Chữa bài
79- 9- 10= 60 98-9 -9= 80
86- 6- 25= 55 62- 4- 4= 54
- HS đọc đề bài
- Thuộc dạng toán về ít hơn. Vì 
" Kém hơn" có nghĩa là " ít hơn"
- Lấy tuổi bà trừ đi phần kém
- Làm bài vào vở
 Bài giải
 Số tuổi của mẹ là:
 65 - 29 = 36( tuổi)
 Đáp số: 36 tuổi.
- HS trả lời câu hỏi
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: TIẾNG VIỆT(TĂNG)
Tiết 54: LUYỆN VIẾT BÀI: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
 I.Mục tiêu:
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Câu chuyện bó đũa
- RÌn kü n¨ng viÕt ®óng ®Ñp, ®¶m b¶o tèc ®é viÕt.
- Gi¸o dôc ý thøc luyÖn ch÷ cña häc sinh.
II.Chuẩn bị:
- Vở ôn tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Dung dẻ, .
- GV nhận xét
3 Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b.Nội dung:
* HD học sinh chuẩn bị
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt
+ Tìm lời người cha trong bài chính tả ?
 Lời người cha được ghi sau dấu câu gì ?
- HD viết tiếng khó : 
* GV đọc cho HS viết bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS
- GV chữa bài, nhận xét bài làm của HS
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài
- GV nhận xét tiết học.
- Hát 1 bài.
- HS viết bảng con
- Chú ý nghe
- HS theo dõi bài
+ 1, 2 HS đọc lại
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng ... sức mạnh
- Lời người cha được ghi sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng
- HS viết bảng con:
(liền bảo, chia lẻ, sức mạnh)
- HS viết bài vào vở chính tả
- HS thu bài GV chấm bài
- Theo dâi ch÷a lçi.
- Về nhà luyện viết lại bài cho đẹp, chuẩn bị bài sau
Tiết 3: ÂM NHẠC
Tiết 14: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIẾN SỸ TÍ HON
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II. chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài hát: Chiến sĩ tí hon
- Song loan thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Lớp hát tập thể 1 bài
- Hát bài: "Chiến sĩ tí hon"
- 2, 3 HS lên hát
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
b . Néi dung.
- HS chú ý theo dõi
*Hoạt động 1: Ôn bài hát: Chiến sĩ tí hon
- GV hát mẫu
*.HD cả lớp ôn:
- HS nghe
- Cả lớp ôn lại bài hát 2;3 lượt
 - Ôn hát theo nhóm: 
- Cán bộ văn thể bắt nhịp cho các nhóm ôn lần lượt từng nhóm.
Theo dõi các nhóm hát.
Nhận xét tuyên dương các nhóm hát đúng, đều.
*Hoạt động 2: Dùng thanh phách (hoặc song loan) gõ đệm theo phách.
- HS theo dõi và làm theo
- Vừa hát vừa gõ đệm tiết tấu lời ca.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Sau mỗi lần HS hát có nhận xét, sửa sai.
- Thi hát bước chân đi đều tại chỗ, vung tay nhịp nhàng.
- Từng tốp lên biểu diễn thi hát bước đi đều tại chỗ.
- GV theo dõi sửa sai từng động tác.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Ôn tập lại 1 lượt
- Cả lớp hát lại bài hát 1 lượt to, đều.
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn lại bài hát và tập biểu diễn.
- Về ôn lại bài hát.
Chuẩn bị bài giờ sau .
SÁNG	Ngày soạn: 11/11/2013
Ngày giảng: thứ tư, 13/11/2013.
Tiết 1: TOÁN
Tiết 68: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 15,16,17,18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, 4 hình tam giác vuông cân.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hát
- Đặt tính rồi tính 
- Nhận xét, chữa bài
- 2 HS lên bảng
3. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài
 b,Nội dung:
Bài 1: Tính nhẩm 
- Yêu cầu học sinh tính và ghi kết quả vào sách.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm.
- Chú ý nghe
- 1 HS yêu cầu
15 – 6 = 9
14 – 8 = 6
16 – 7 = 9
15 – 7 = 8
17 – 8 = 9
16 – 9 = 7
18 – 9 = 9
13 – 6 = 7
- 1 HS ®äc yªu cÇu
- Thùc hiÖn tõ tr¸i sang ph¶i 15 trõ 5 b»ng 10, 10 trõ tiÕp 1 b»ng 9
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào sách.
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra.
- Nhận xét, chữa bài
15 – 5 – 1 = 9
16 – 6 – 3 = 7
16 – 6 = 9
16 – 9 = 7
17 – 7 – 2 = 8
17 – 9 = 8
Bài 3: 
- 1 HS đọc đề toán
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con
-
35
-
72
-
81
-
50
- Gọi 1 HS lên bảng làm
7
36
9
17
28
36
72
33
- Nêu cách thực hiện 
- Vài HS nêu
Bài 4: 
Tóm tắt
- GV hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán.
50l
18l
 ?
Mẹ vắt:
Chị vắt:
- GV nhận xét
Bài giải
Chị vắt được số lít sữa là:
50 – 18 = 32 (lít)
Đáp số: 32 lít sữa
4. Củng cố - Dặn dò:
- Khái quát nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại nội dung yêu cầu của bài
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Tiết 42: NHẮN TIN
I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch hai mẩu nhắn tin. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Nắm được cách viết nhắn tin ( ngắn gọn, đủ ý ) . 
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Chuẩn bị: - Giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc : Câu chuyện bó đũa
- Vì sao bốn người con không ai bẻ được bó đũa ?
- Câu chuyện khuyên em điều gì ?
- GV nhận xét
3. Bài mới
 a, Giới thiệu bài : 
 b, Luyện đọc
+ GV đọc mẫu
- HD cách đọc : đọc bài với giọng nhắn nhủ, thân mật
+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Chú ý các từ khó : 
* Đọc từng mẩu nhắn tin trước lớp
- HD đọc đúng một số câu :
* Đọc từng mẩu nhắn tin trong nhóm
* Thi đọc giữa đại diện các nhóm
*HD HS tìm hiểu bài
- Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng cách nào ?
- Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ?
- Chị Nga nhắn Linh những gì ?
- Hà nhắn Linh những gì ?
- Em phải viết tin nhắn cho ai ?
- Vì sao phải nhắn tin ?
- Nội dung 
nhắn tin là gì ?
4.Củng cố - Dặn dò:
- Bài hôm nay giúp em hiểu gì về cách viết nhắn tin .
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS về ôn lại bài
- Lớp hát 1 bài
- 2 HS nối tiếp nhau đọc chuyện
- Vì họ cầm cả bó đũa
- Anh chị em trong gia đình phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh
- Theo dõi
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài: Phát âm đúng các tiếng:
(nhắn tin, Linh, lồng bàn, quét nhà, bộ que chuyền, quyển ...)
+ HS nối tiếp nhau đọc từng mẩu nhắn tin
- Luyện đọc câu khó:
- Em nhớ quét nhà, / học thuộc lòng hai khổ thơ / và làm ba bài tập toán chị đánh dấu. //
- Mai đi học, / bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mượn nhé
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi đọc
- Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết ra giấy 
- Lúc chị Nga đi , chắc còn sớm, Linh đang ngủ ngon, chị Nga kkhông muốn đánh thức Linh 
- Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ chị Nga về 
- Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn
- Cho chị
- HS trả lời
+ HS viết tin nhắn vào vở
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài?
- Về nhà luyện viết tin nhắn.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 14 : TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. 
CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ tình cảm gia đình (BT1).
- Biết sắp xếp các từ đã cho thành c©u theo mÉu Ai lµm g×? (BT2)
- Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3)
II. Chuẩn bị: 
- B¶ng phô
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hát 
- Kiểm tra vở LTVC tuần trước.
2 em lên bảng
Theo dõi nhận xét
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- Chú ý lắng nghe
b. Nội dung
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Ghép các tiếng sau với nhau để tạo thành các từ chỉ tình cảm giữa anh chị em trong gia đình : thương , yêu, quý , mến , kính , trọng , 
- HS làm bài 
thương yêu , thương mến , yêu quý , yêu mến, kính yêu , kính trọng.
- Gọi 3 HS lên bảng
- 3 HS lên bảng
GV chốt lại kết quả đúng 
Bài 2:
Chọn hai từ đã ghép được ở bài tập 1để đặt hai câu nói về tình cảm anh em trong một nhà 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng
- HS làm bài vào vở
- Anh em trong một nhà phải biết thương yêu nhau .
- Anh luôn luôn yêu quí em của mình . 
- GV nhận xét bài cho HS.
Bài 3: (Viết)
Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống.
- Cả lớp làm vào vở sau đó đọc bài của mình.
- Ô trống thứ nhất điền dấu chấm
- GV nhận xét
- Ô trống 2 điền dấu chấm 
4. Củng cố - Dặn dò:
- Khái quát nội dung bài.
- Nhận xét tiét học
- Ô trống 3 điền dấu chấm hỏi 
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau
CHIỀU	
Tiết 1: TOÁN(TĂNG)
Tiết 68: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 15,16,17,18 trừ đi một số.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Củng cố cách giải bài toán về ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở ôn toán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 78- 23 , 43- 19
3. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài 
 b, Nội dung:
Bài 1: Tính nhẩm.
- Nhận xét sửa sai
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Nhận xét đánh giá.
50l
18l
 ?
Bài 3: Bài toán
 Chi bán
 Hoa
- Học sinh làm bài vào vở
- Chấm một số bài
4.Củng cố - Dặn dò:
- Bài hôm nay em hiểu thế nào 
- GV nhận xét tiết học
- Hát 1 bài
- Hai em làm bài
- Nhận xét
- Chú ý nghe
- Nêu yêu cầu bài
a, 15- 6 = 9 16- 7= 9 17- 8= 9
 15- 7= 8 16- 8= 8 17- 9= 8
 15-8= 7 16- 9=7 18- 9=9
 15- 9=6
b, 18-8-1= 9 15-5 -2= 8
 18- 9 = 9 15- 7= 8
- Nêu yêu cầu bài làm bài vào vở, chữa bài.
- Nêu yêu cầu, làm bài
 Bài giải
 Hoa bán được số l mật là:
 58- 19=39 ( l )
 Đáp số: 39 l mật 
- Học sinh nêu 
- Học bài, xem bài sau.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT (TĂNG)
Tiết 55 : ÔN: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. 
CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.
I Mục tiêu
	- HS tiếp tục ôn kiểu câu : Ai làm gì ?
	- Rèn kĩ năng đặt câu theo chủ đề : tình cảm gia đình
	- GD HS có tình cảm yêu thương nhau
II Đồ dùng
	GV : Bảng phụ ghi câu mẫu kiểu : Ai làm gì ?
	HS : Vở ôn tiếng việt
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Tìm từ nói về tình cảm thưng yêu giữa anh chị em
- Nhận xét
3. Bài mới
+ GV treo bảng phụ
+ GV đưa ra một số từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em để HS đặt câu theo mẫu : Ai làm gì ?
- Nhường nhịn
- Chăm sóc
- Giúp đữ
- Thương yêu
- Yêu quý
- Chiều chuộng
- GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà tập đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
- HS tìm
- Nhận xét
+ HS đọc câu mẫu, nhận xét
- HS đặt câu theo mẫu : Ai làm gì với những từ đã cho
- Nhận xét
- Hoàn thiện bài tập
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC: 
Tiết 14: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của mỗi học sinh
- Thực hiện giữ trường lớp sạch đẹp.
*GDKNS: Kỹ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát một bài.
- Quan tâm giúp đỡ bạn
- 2; 3 HS trả lời câu hỏi.
 - Nhận xét 
3. Bài mới:
*. Hoạt động 1:
Bài tập 3: Bày tỏ thái độ.
- HS quan sát tranh nêu các ý kiến.
- Cảnh lớp học, 1 bạn đang vẽ lên tường các bạn xung quanh vỗ tay tán thưởng.
- Hà cần khuyên bạn không nên vẽ lên tường .
- Thứ 7 nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trường mà bố lại hứa cho Long đi công viên. Long sẽ 
- HS đóng vai trả lời các tình huống GV nêu ra
- Xung quanh lớp mình đã sạch đẹp chưa ?
- HS trả lời.
*Kết luận: Mỗi HS cần tham gia việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- vài em nêu lại kết luận.
*Hoạt động 2:
Bài tập 2: Bày tỏ thái độ:
- 1 em đọc bài tập 2.
- Theo dõi HS làm bài.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1;2 em chữa bài miệng
- Các ý a,b,c,d là đúng.
- Ý đ là sai.
- GV nhận xét đánh giá.
*Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh 
4.Củng cố - Dặn dò: 
Nhắc lại nội dung bài học
- 2;3 em nêu lại bài học
 - Nhận xét đánh giá giờ học
- HS về ôn bài
 - Thực hiện giữ sạch vệ sinh trường lớp.
 - Thực hiện theo bài học.
SÁNG	Ngày soạn: 12/11/2013
Ngày giảng: thứ năm, 14/11/2013.
Tiết 2: TOÁN
Tiết 69: BẢNG TRỪ
I. Môc tiªu:
- Thuộc bảng trừ trong phạm vi 20.
- Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng trừ liên tiếp
II. Chuẩn bị: 
- B¶ng phô
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài 
 b, Nội dung
* Bài 1: Làm miệng
- GV chỉ vào phép tính: 
11- 2 =
11- 3
 11- 9 = 
* Bài 2: Tính
- Bài yêu cầu gì?
- Thứ tự thực hiện ntn?
* Lưu ý: Nhẩm 5 + 6 = 11
 11- 8 = 3
- Chữa bài , nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Đọc bảng trừ? dưới hình thức " Hái hoa dân chủ"
- Ôn lại bảng trừ.
- Nhận xét giờ học
- Hát
Cả lớp ôn bảng trừ 17; 18
- 1 em nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc kết quả:
- Đọc nhẩm và nêu K/Q để GV điền vào Phép tính
( Lần lượt từng bảng trừ)
- Yêu cầu bài tính
- Theo thứ tự từ trái sang phải
5 + 6 - 8 = 3 8 + 4 - 5 = 7
9 + 8 - 9 = 8 6 + 9 - 8 = 7
3 + 9 - 6 = 6 7 + 7 - 9 = 5
- HS đọc bảng trừ
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 3: TẬP VIẾT
Tiết 14: CHỮ HOA M
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa M ( 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ). Miệng nói tay làm 3 lần. 
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ cái viết hoa M đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Miệng nói tay làm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra viết tập viết ở nhà
- HS viết bảng con: L
- 1 HS nhắc lại câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách
- Cả lớp viết bảng con: Lá
- Nhận xét.
Chú ý viết đúng
3. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 
Học sinh theo dõi
 b, Nội dung:
* Hướng dẫn HS quan sát chữ M:
Theo dõi mẫu chữ
- Giới thiệu mẫu chữ
- HS quan sát.
- Chữ M có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Gồm 4 nét: Móc ngược trái thắng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
- Nêu cách viết
+N1: Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải. Đặt bút ở đường kẻ 6.
+N2: Từ điểm dừng bút N1, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng đứng xuống đường kẻ 1.
+N3: Từ điểm dừng bút ở N3, đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải dừng bút trên dường kẻ 2.
- GV vừa viết chữ M, vừa nhắc lại cách viết.
- HS tập viết 2-3 lần
* Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con.
M
*Hướng dẫn viết chữ: Miệng
Miệng
- GV nhận xét HS viết bảng con
- 1 HS đọc: Miệng nói tay làm.
- Em hiểu cụm từ ứng dụng nghĩa như thế nào ?
- Nói đi đôi với làm
* Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Chữ nào cao 2,5 li ?
- m, g, l
- Những chữ cái nào cao 1,5 li ?
- t
- Chữ nào cao 1 li ?
- Những chữ còn lại
- Nêu khoảng cách giữa các chữ ?
- Bằng khoảng cách viết một chữ O
- Nêu cách nối nét giữa các chữ ?
- Nét móc của M nối với nét hất của i
* HS viết vở tập viết vào vở:
- HS viết vào vở
- Viết 1 dòng chữ M cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ M cỡ nhỏ
- Viết 1 dòng chữ Miệng cỡ vừa
- GV theo dõi HS viết bài.
- Viết 2 dòng chữ Miệng cỡ nhỏ
4.Củng cố - Dặn dò:
- Khái quát nội dung bài.
- Chấm, chữa bài:
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
Nhắc lại nội dung yêu cầu của bài 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài 
Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 14: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
I Mục tiêu
- Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc
* GDKNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống ngộ độc.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II Đồ dùng
	GV : Hình vẽ trong SGK trang 30, 31, một vài vỏ hộp hoá chất hoặc thuốc tây
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì ?
- GV nhận xét
3. Bài mới
a Hoạt động 1 : Quan sát hình vẽ và thảo luận : Những thứ có thể gây ngộ độc
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : Động não
- Kể tên một số thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn, uống ?
+ Bước 2 : Làm việc theo nhóm
- Trong các thứ các em đã kể trên thì thứ nào thường được cất giữ trong nhà ?
+ Tìm các lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc VD :
- H1 : Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì có thể sảy ra ? Vì sao ?
- H2 : Trên bàn đang có những thứ gì ? Nếu em bé thấy được lọ thuốc và ăn phải những viên thuốc vì tưởng đó là kẹo, thì điều gì có thể xảy ra ?
- H3 : Nơi góc nhà đang để những thứ gì ?
Nếu để lẫn lộn dầu hoả, thuốc trừ sâu hay phân đạm với nước mắm, dầu ăn .... thì điều gì có thể xảy ra với những người trong gia đình ?
+ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2013_2014.doc