Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020

I - Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết chữ :

 - Biết viết chữ Q hoa theo cỡ vừa và nhỏ.

 - Biết viết ứng dụng câu Quê hơơng tơơi đẹp theo cỡ nhỏ ; chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.

 - GD HS ý thức rèn chữ và giữ vở sạch.

II - Đồ dùng dạy – học : - Vở TV.

 - Mẫu chữ cái viết hoa Q đặt trong khung chữ.

 - Viết bảng mẫu chữ Q, Quê cỡ vừa và cỡ nhỏ( dòng 1 ), câu Quê hơơng tơơi đẹp

III - hoạt động dạy – học :

 

doc 22 trang haihaq2 3310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2020
Tập đọc
Ông Mạnh thắng Thần Gió (2 tiết)
I - Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc tiếng:
- Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ đọc rõ lời nhân vật trong bài
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu các từ khó: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, 
- Hiểu ND bài: Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và loa động. Nhưng con người cũng cần “kết bạn” với thiên nhiên, sống nhân ái, hoà thuận với thiên nhiên.
 3. GD HS tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II - Đồ dùng: Tranh sgk - bảng phụ 
III - Các hoạt động chủ yêu:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: Bài Thư Trung thu
- KT đọc thuộc lòng - TL câu hỏi 1, 2 SGK
- GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu và ghi đầu bài.
- 2 h/s đọc.
- HS nhắc lại và ghi vở
33’
2. Luyện đọc:
2
a. GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, phù hợp với giọng của từng nhân vật.
- 1hs khá đọc.
10
b. HD luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ:
* Từ khó: lăn quay, lồm cồm, lồng lộn, hoành hành, ngạo nghễ, vững chắc..
- GV đọc mẫu.
- 2-3 hs đọc - Đọc ĐT
* Đọc từng câu: GV sửa phát âm cho HS
- HS đọc nối tiếp câu.
10
*Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện đọc câu:
 Ông vào rừng / lấy gỗ/ dựng nhà. Cả ba lần, nhà đều bị quật đổ. Cuối cùng, ông quyết định/ dựng một ngôi nhà thật vững chãi.
- 1hs đọc đoạn văn
- HS nêu cách đọc,ngắt nghỉ,
- GV HD HS đọc, cách ngắt nghỉ, nhấn giọng .
- GV đọc mẫu.
- LĐ cá nhân - ĐT
5
*Đọc từng đoạn trong nhóm 5.
- Đọc nhóm 5
5
*Thi đọc giữa các nhóm.
*Cả lớp đọc ĐT
- 2 – 3 nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc
10’
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài:
* C1: Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?
+ Đồng bằng, hoành hành là gì?
* C2: Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió.
- H/s đọc từng đoạn, cả lớp đọc thầm TLCN
- 1 HSđọc TN phần chú giải
- HS trả lời
25’
+ Con hiểu thế nào là ngạo nghễ, vững chắc?
* C3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay?
+ Thế nào là lồng lộn?(biểu hiện rất hung hăng, điên cuồng)
- GV liên hệ: So sánh ngôi nhà xây tạm bằng tre nứa với những ngôi nhà kiên cố hiện nay.
*C4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?
+ Thế nào là an ủi?(làm dịu sự buồn phiền, day dứt)
+ Hành động kết bạn với Thần Gió của ông Mạnh cho thấy ông là người như thế nào?
+ Thế nào là ăn năn?
*C5: Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió 
tượng trưng cho cái gì?
- GV chốt ý nghĩa câu chuyện.
4. Luyện đọc lại:
-Luyện đọc đoạn.
+ Câu chuỵên này có những nhân vật nào?
- 1 HS đọc chú giải.
- H/s nêu ý kiến
- HS nêu ý kiến
- 1 HS đọc chú giải
- HS nêu ý kiến
- 1 HS đọc chú giải
- HS nêu ý kiến
- HS nghe
+ Cần mấy người sắm vai?( 3bạn)
- Các nhóm tự đóng vai
- GV nhận xét - bình chọn nhóm đọc hay.
- Các nhóm lên thể hiện.
5’
C. Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Để sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên con cần phải làm gì?
- GV tổng kết bài liên hệ thực tế.
- Dặn dò: Luyện đọc và tập kể chuyện
- 1-2 HS trả lời
- HS nghe
Toán
Bảng nhân 3
I - Mục tiêu: Giúp HS :
 - Lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1, 2, 3, ... , 10) và học thuộc bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân ba. Biết đếm thêm ba. 
II - Đồ dùng dạy – học :
 - 10 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn (như SGK).
III - Các hoạt động dạy – học :
TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
12’
20’
1
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Tính:
2cm x 8 = 2kg x 6 =
2cm x 5 = 2kg x 3 = 
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Lập bảng nhân 3:
- Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?
- 3 chấm tròn được lấy mấy lần?
- 3 được lấy mấy lần?
- 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 3 x 1 = 3 (ghi lên bảng phép nhân này).
- Gắn tiếp 2 tầm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn, vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần?
- Vậy 3 được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy 2 lần.
- 3 nhân 2 bằng mấy?
- Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6, gọi HS đọc phép tính.
- Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi lên bảng để có bảng nhân 3.
- Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 3. 
- Nhận xét thừa số và tích trong bảng nhân ba
- YC HS đọc thuộc bảng nhân 3 vừa lập được.
3. Luyện tập :
a, Bài 1 : Tính nhẩm:
b, Bài 2 :
c, Bài 3 : Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống:
C. Củng cố, dặn dò : 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3.
- Nhận xét tiết học
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
- HS nhắc lại và ghi vở
- Có 3 chấm tròn.
- Ba chấm tròn được lấy 1 lần.
- 3 được lấy 1 lần.
- HS đọc phép nhân: 3 nhân 1 bằng 3.
- Ba chấm tròn được lấy 2 lần
- 3 được lấy 2 lần .
- Đó là phép tính 3 x 2.
- 3 nhân 2 bằng 6.
- Ba nhân hai bằng sáu.
- Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 theo hướng dẫn của GV.
- Nghe giảng.
- HS đọc bảng nhân .
- HS làm bài.
- 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa.
Đạo đức
Trả lại của rơi (tiết 2)
I - Mục tiêu :
 1. Học sinh hiểu:
 - Nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất. 
 - Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. 
 2. HS trả lại của rơi khi nhặt được. 
 3. HS có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II - Đồ dùng dạy – học :
 - Tranh tình huống hoạt động 1.- Bài hát Bà còng - Các tấm bìa đỏ, xanh, trắng
III - Hoạt động dạy - học : 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
15’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cần làm gì khi nhặt được của rơi ?
- GV nhận xét và đánh giá.
B. Bài mới:
 1) Giới thiệu bài:Ghi đầu bài.
2) Các hoạt động chính :
a) Hoạt động 1: Đóng vai
- GV giới thiệu tình huống :
+ Tình huống 1 : Em làm trực nhật lớp và nhặt được một quyển truyện của bạn nào để quên trong ngăn bàn, em sẽ ...
+ Tình huống 2 : Giờ ra chơi, em nhặt được 1 chiếc bút rất đẹp ở sân trường, em sẽ ...
+ Tình huống 3 : Bạn em nhặt được của rơi nhưng không chịu trả lại người bị mất, em sẽ 
- GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
- GV yêu cầu thảo luận cả lớp.
- HS NX? Vì sao ?
- Em có suy nghĩ gì khi được bạn trả lại đồ vật đã đánh mất ?
- 2 học sinh trả lời.
- HS nhắc lại và ghi vở
- HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai
- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- 4, 5 HS trả lời câu hỏi.
15’
5’
- Em nghĩ gì khi nhận được lời khuyên của bạn ?
- Gọi HS nhắc lại kết luận
b. Hoạt động2: Trình bày tư liệu
- GV yêu cầu các nhóm hoặc cá nhân trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được dưới nhiều hình thức
- GV nhận xét đánh giá.
* Kết luận chung : Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện.
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
- HS nghe
- 4 HS nhắc lại kết luận.
- HS trình bày. Cả lớp thảo luận về nội dung, cách thể hiện tư liệu, cảm xúc của mình qua các tư liệu. 
- 4 HS nhắc lại kết luận.
- HS đọc ghi nhớ :
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2021
 Kể chuyện
Ông Mạnh thắng Thần Gió 
I- Mụctiêu:
- Biết xắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng ND câu chuyện. Kể lại đoạn từng đoạn câu chuyện theo tranh .
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp.
- Rèn kĩ năng nghe: Biết theo dõi bạn kể, biết nhận xét bạn kể.
- Giáo dục cho HS cần biết yêu thiên nhiên, đất nước.
II - Đồ dùng: Tranh SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của thây
Hoạt động của trò
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Chuyện bốn mùa 
- GV nhận xét, đánh giá 
- 2 HS kể nối tiếp 2 đoạn
B. Bài mới:
1’
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài.
- HS nhắc lại và ghi vở
5’
b) GV kể mẫu: 2 lần
c) HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
- HS nghe
9’
* Bài 1: Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng ND câu chuyện:
+ Muốn xếp được đúng ta cần xem kĩ ND từng tranh vẽ gì.
- Yêu cầu HS nêu ND từng tranh
- GV gọi h/s kể mẫu từng đoạn và một nhóm lên kể mẫu nối tiếp từng đoạn
* Kể từng đoạn trong nhóm 5 :
- HS nêu
- 1-2 h/s lên kể mẫu
- 1 nhóm lên kể mẫu
- HS dựa vào tranh kể từng đoạn 
* GV HDHS nhận xét: nội dung, trình tự, cách diễn đạt, dùng từ 
- 2-3 nhóm hs lên kể từng đoạn
- HS nhận xét
+ Bạn đã biết kể bằng lời của mình chưa?
10’
* Bài 2: Kể toàn bộ câu chuyện:
- Đại diện các nhóm lên KC
+ Câu chuyện này có những nhân vật nào?
(ông mạnh, Thần Gió) , thêm người dẫn chuyện. 
- Yc HS đóng vai dựng lại câu chuyện theo N 3:
- HS nêu
- Các nhóm phân vai theo nhóm 3
5’
Lưu ý: Khi kể có thể nói thêm lời thích hợp, đóng vai tự nhiên với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt.
* Bài 3: Đặt tên khác cho câu chuyện.
- GV HD mẫu: Ông Mạnh và Thần Gió
- Gọi HS nêu
- Các nhóm lên kể toàn bộ chuyện theo vai
- HS nhận xét
- Nhiều h/s nêu
5’
C. Củng cố - dặn dò:
- 1hs khá hoặc giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
- 1 h/s kể
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Giúp hs liên hệ thực tế.
- HS trả lời
Tập viết
Chữ hoa Q
I - Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết chữ :
 - Biết viết chữ Q hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
 - Biết viết ứng dụng câu Quê hương tươi đẹp theo cỡ nhỏ ; chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
 - GD HS ý thức rèn chữ và giữ vở sạch.
II - Đồ dùng dạy – học : - Vở TV.
 - Mẫu chữ cái viết hoa Q đặt trong khung chữ.
 - Viết bảng mẫu chữ Q, Quê cỡ vừa và cỡ nhỏ( dòng 1 ), câu Quê hương tươi đẹp
III - hoạt động dạy – học : 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
7’
7’
17’
3’
A. Kiểm tra bài cũ :- Kiểm tra vở HS viết bài ở nhà.
- HS cả lớp viết bảng con chữ P, Phong
- 2HS lên bảng viết chữ Phong, cả lớp viết bảng con 
B. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài 
 2) Hướng dẫn viết chữ hoa :
- Chữ Q hoa cao mấy đơn vị ô, rộng mấy đơn vị ô?
- Chữ Q hoa gồm có mấy nét ?
+ Nét 1: giống chữ O.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút xuống gần ĐK 2, viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, DB trên ĐK 2.
- GV viết trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết 
- Yêu cầu HS viết chữ Q hoa vào bảng con.
- GV nhận xét sửa sai cho h/s.
3) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 
- Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng 
- Em hiểu ý nghĩa của cụm từ ứng dụng nói gì? 
- Cụm từ gồm mấy tiếng ? Là những tiếng nào ?
- GV viết mẫu Quê
- Yêu cầu HS viết chữ Quê vào bảng. 
- Em có nhận xét gì về chiều cao của các chữ trong cụm từ ?
- Nêu cách đặt dấu thanh ở các chữ ?
- Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng là bao nhiêu ?
 4) Hướng dẫn HS viết vào vở TV: 
- GV nêu yêu cầu viết :
- HS viết bài, GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS 
- Thu một số vở chấm , nhận xét .
 C. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS hoàn thành nốt phần luyện viết trong vở
- HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra của GV.
- HS nhắc lại và mở vở, bảng con
- Cao 5 li, rộng 4 li.
- Gồm có 2 nét 
- Lắng nghe, theo dõi và quan sát.
- HS viết bảng.
- HS đọc
- Ca ngợi vẻ đẹp của quê 
hương, đất nước.
- Gồm 4 tiếng là Quê, hương, tươi, đẹp 
- HS quan sát
- HS nêu 
- HS nêu
- Bằng khoảng cách để viết một con chữ o.
- HS viết bảng.
- Lắng nghe yêu cầu .
Toán
Luyện tập
I - Mục Tiêu: Giúp HS : 
 - Thuộc bảng nhân ba
 - Giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân ba
 - Rèn tính cẩn then, chính xác.
II - Đồ dùng dạy – học :
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
III- Các hoạt động dạy – học :
TG
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
5’
1’
10
10
10
4
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng. 
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân 3. Ghi đầu bài .
 2) Luyện tập :
a, Bài 1 : Số ?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Nhận xét bài làm của bạn . 
+ GV chỉ và hỏi: Vì sao con lại điền số 9 vào đây?
b, Bài 3 : 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài .
- Nhận xét bài làm của bạn .
- Vì sao lại lấy 3 x 5 = 15 (l)?
- Yêu cầu hS nêu câu trả lời khác
c, Bài 4 : - Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài .
- Nhận xét bài làm của bạn .
- Vì sao lại lấy 3 x 8 = 24 (kg)?
Yêu cầu hS nêu câu trả lời khác
 C. Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS đọc lại bảng nhân 3
- Nêu tên các thành phần và kết quả của vài phép nhân trong bảng nhân 3.
- Nhận xét tiết học .
- 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ 
- HS nhắc lại và ghi vở
- 1HS đọc yêu cầu của bài .
- HS làm bài, 2 HS lên bảng làm .
- Bài bạn làm đúng/ sai .
- HS trả lời
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- Bài bạn làm đúng / sai.
- Vì một can có 3l dầu, 5 can tức là 3 được lấy 5 lần.
- 1 HS nêu
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- Bài bạn làm đúng / sai.
- Vì một túi có 3kg gạo, 8 túi tức là 3 được lấy 8 lần.
- 1 số HS đọc
- Hs nêu
- Nghe
THỂ DỤC: 
ĐỨNG KIỄNG GểT, HAI TAY CHỐNG HễNG VÀ DANG NGANG.
TRề CHƠI: CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU
I/ MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Giỳp học sinh ụn 2 động tỏc rốn luyện tư thế cơ bản.Yờu cầu học sinh thực hiện tương đối chớnh xỏc. Học trũ chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau. Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia được vào trũ chơi.
2. Kỹ năng: Rốn sức bền, dẻo, khộo lộo. Tỏc phong nhanh nhẹn.
3. Thỏi độ: Cú ý thức chấp hành, tuõn thủ kỷ luật, tuõn thủ luật chơi. Yờu thớch vận động, thớch tập luyờn thể dục thể thao.
4. Năng lực: Gúp phần hỡnh thành và phỏt triển năng lực tự học, NL vận động cơ bản và phỏt triển cỏc tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp – hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề, NL quan sỏt – Thực hành,...
II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: 
	- Địa điểm : Sõn trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
	- Phương tiện: Cũi, dụng cụ trũ chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
- Giỏo viờn: Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.
- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt.
- Học sinh chạy 1 vũng trờn sõn tập.
- Thành vũng trũn, đi thường .bước Thụi 
- Gọi 4 học sinh lờn thực hiện lại động tỏc đó học ở tiết trước. 
- Giỏo viờn nhận xột.
- Quan sỏt, nhắc nhở học sinh khởi động cỏc khớp: cổ, cổ tay, hụng, gối, 
II/ CƠ BẢN:
Việc 1: ễn đứng kiễng gút, hai tay chống hụng
- Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập.
+ Học sinh tập luyện theo đơn vị tổ (Trưởng nhúm điều hành)
- Nhận xột.
(Chỳ ý theo dừi đối tượng M1)
Việc 2: ễn động tỏc đứng kiểng gút, hai tay dang ngang bàn tay sấp.
- Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập.
+ Học sinh tập luyện theo đơn vị tổ (Trưởng nhúm điều hành)
- Nhận xột.
Việc 3: Trũ chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
- Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi
+GV cho HS chơi nhỏp-> chơi thật
+Học sinh chủ động tham gia chơi T/C
- Giỏo viờn nhận xột
(Khuyến khớch đối tượng M1 tham gia tớch cực)
III/ KẾT THÚC:
- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hỏt
-Hướng dẫn cho học sinh cỏc động tỏc thả lỏng: Cỳi người nhảy thả lỏng
- Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
- Dặn học sinh về nhà ụn bài tập rốn luyện tư thế cơ bản.
4p
26p
8p
 4-5 lần
8p
 4-5 lần
10p
5p
Đội Hỡnh
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
Đội hỡnh
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
Đội hỡnh
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
Đội hỡnh xuống lớp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2021
CHÍNH TẢ: (Nghe- viết)
GIể
I . MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Nghe và viết chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng bài chớnh tả trong sỏch giỏo khoa. Bài viết khụng mắc quỏ 5 lỗi chớnh tả. Biết trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ 7 chữ.
- Làm được bài tập 2a, 3a.
2. Kỹ năng: Rốn cho học sinh quy tắc chớnh tả s/x.
3. Thỏi độ: Giỏo dục tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, yờu thớch chữ Việt.
*THGDBVMT: Giỏo viờn giỳp học sinh thấy được “tớnh cỏch” thật đỏng yờu của nhõn vật Giú (thớch chơi thõn với mọi nhà, cự khe khẽ anh mốo mướp, rủ đàn ong mật đến thăm hoa; đưa những cỏnh diều bay bổng, ru cỏi ngủ đến la đà, thốm ăn quả, hết trốo cõy bưởi lại trốo na). Từ đú, thờm yờu quý mụi trường thiờn nhiờn.
4. Năng lực: Gúp phần hỡnh thành và phỏt triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tỏc; Giải quyết vấn đề và sỏng tạo; Ngụn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dựng dạy học:
- Giỏo viờn: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a.
	- Học sinh: Vở bài tập, bảng con.
2. Phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học:
	- Phương phỏp vấn đỏp, động nóo, quan sỏt, thực hành.
	- Kĩ thuật đặt cõu hỏi, trỡnh bày một phỳt, động nóo.
	- Hỡnh thức dạy học cả lớp, cỏ nhõn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (3 phỳt)
2. HĐ chuẩn bị viết chớnh tả. (5 phỳt)
*Mục tiờu: 
- Học sinh cú tõm thế tốt để viết bài.
- Nắm được nội dung bài chộp để viết cho đỳng chớnh tả.
*Cỏch tiến hành: Hoạt động cả lớp 
- Giỏo viờn giới thiệu và đọc bài chớnh tả: Đọc chậm và rừ ràng, phỏt õm chuẩn.
- Gọi 2 học sinh lần lượt đọc bài thơ.
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và cỏch trỡnh bày qua hệ thống cõu hỏi gợi ý:
*TBHT điều hành HĐ chia sẻ
- Bài thơ viết về ai?
- Hóy nờu những ý thớch và hoạt động của giú được nhắc đến trong bài thơ.
- Em cú yờu quý giú khụng?
-> Giỏo viờn nờu: Chỳng ta cần yờu quý giú cũng như mụi trường thiờn nhiờn xung quanh mỡnh.
- Bài viết cú mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ cú mấy cõu thơ? Mỗi cõu thơ cú mấy chữ? 
- Vậy khi trỡnh bày bài thơ chỳng ta phải chỳ ý những điều gỡ?
+ 
- Hóy tỡm trong bài thơ:
+ Cỏc chữ bắt đầu bởi õm r, d, gi; 
+ Cỏc chữ cú dấu hỏi, dấu ngó.
- Đọc lại cỏc tiếng trờn cho học sinh viết vào bảng. Sau đú, chỉnh sửa lỗi cho học sinh, nếu cú.
- Nhận xột bài viết bảng của học sinh.
- Giỏo viờn gạch chõn những từ cần lưu ý.
- Học sinh nờu những điểm (õm, vần) hay viết sai.
- Giỏo viờn nhận xột.
- Học sinh lắng nghe giỏo viờn đọc.
-2 học sinh lần lượt đọc bài thơ.
- Học sinh trả lời từng cõu hỏi của giỏo viờn. Qua đú nắm được nội dung đoạn viết, cỏch trỡnh bày, những điều cần lưu ý:
* Dự kiến ND chia sẻ:
- Bài thơ viết về giú.
- Học sinh trả lời
- Dự kiến nội dung trả lời: 
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nghe.
- Bài viết cú hai khổ thơ, mỗi khổ thơ cú 4 cõu thơ, mỗi cõu thơ cú 7 chữ.
- Viết bài thơ vào giữa trang giấy, cỏc chữ đầu dũng thơ thẳng hàng với nhau, hết 1 khổ thơ thứ nhất thỡ cỏch một dũng rồi mới viết tiếp khổ thơ thứ hai.
- Học sinh trả lời:
+ Cỏc chữ bắt đầu bởi õm r, d, gi: giú, rất, rủ, ru, diều.
+ Cỏc chữ cú dấu hỏi, dấu ngó: ở, khẽ, rủ, bổng, ngủ, quả, bưởi.
- Luyện viết vào bảng con, 1 học sinh viết trờn bảng lớp.
- Lắng nghe.
- Quan sỏt.
- Học sinh nờu.
- Học sinh lắng nghe.
3. HĐ viết bài chớnh tả. (15 phỳt)
*Mục tiờu: 
- Học sinh nghe-viết chớnh xỏc bài thơ Giú.
- Viết hoa chữ đầu cõu, ghi dấu cõu đỳng vị trớ.
*Cỏch tiến hành: Hoạt động cỏ nhõn
- Giỏo viờn nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tờn bài chớnh tả vào giữa trang vở. Chữ đầu cõu viết hoa lựi vào 1 ụ, quan sỏt kĩ từng chữ trờn bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đỳng, đẹp, nhanh; ngồi viết đỳng tư thế, cầm viết đỳng qui định. 
- Giỏo viờn đọc bài, đọc thong thả, mỗi cõu thơ đọc 3 lần.
Lưu ý: 
- Tư thế ngồi, cỏch cầm bỳt và tốc độ viết của cỏc đối tượng M1.
- Lắng nghe
- Học sinh viết bài vào vở theo lời đọc của giỏo viờn.
4. HĐ tiếp nối: (3 phỳt)
- Cho học sinh nờu lại tờn bài học.
- Đọc lại cỏc quy tắc chớnh tả s/x
- Giỏo viờn chốt lại những phần chớnh trong tiết học, nhắc nhở học sinh: Chỳng ta cần yờu quý giú cũng như mụi trường thiờn nhiờn xung quanh mỡnh.
- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, khụng mắc lỗi cho cả lớp tham khảo. 
Tập đọc
Mùa xuân đến 
I - Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn
- Hiểu nghĩa các từ : nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngầm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của rmùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần.( Trả lời được câu hỏi 1,2, câu hỏi 3a hoặc b)
II - Đồ dùng: Bảng phụ , tranh SGK 
III - Các hoạt động chủ yêu:
TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A. KTBC: KT bài: Ông Mạnh thắng thần gió 
- GV nhận xét, đánh giá 
- 2 hs đọc bài và TLCH
1’
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: ghi bài. 
- HS nhắc lại và ghi vở
20’
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: Giọng vui, hào hứng. 
- HS nghe
- Gọi HS đọc 
- 1hs khá đọc.
b. HD luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ:
*Từ, tiếng khó: nảy lộc, nồng nàn, đỏm dáng, nhanh nhảu, khướu.
- 2-3 hs đọc-Đọc ĐT
* Đọc từng câu:
* Đọc từng đoạn: GV chia đoạn ( 3 đoạn)
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp đoạn
- GV sửa phát âm cho HS
10’
4
- Luyện đọc câu: Nhưng .. chú/ còn mãi sáng ngời hoa mận trắng, biết nở cuối đông xuân tới.
- Gọi HS đọc các từ chú giải trong bài
- Giải nghĩa từ tàn ( khô, rụng, sắp hết mùa)
*Đọc trong nhóm 3:
*Thi đọc giữa các nhóm:
*Cả lớp đọc ĐT
3. Tìm hiểu bài:
* C1: Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?
-Thế nào là tàn, khô, rụng, nồng nàn?
- Mận là loại cây như thế nào? trồng nhiều ở đâu?
- Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến.
- Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được
+ Hương vị của mùa xuân
+ Vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim 
C. Củng cố – dặn dò:
- Con hiểu gì về mùa xuân?
- hs nêu cách đọc
- Luyện đọc cá nhân - ĐT
- HS đọc
- HS nghe
- Luyện đọc nhóm
- 2 – 3 nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc
- HS đọc thầm-TLCH
- Hs trả lời
Toán
Bảng nhân 4
I - Mục Tiêu: Giúp HS :
 - Lập bảng nhân 4, nhớ được bảng nhân 4.
- Thực hành nhân 4, giải bài toán và đếm thêm 4. 
- GD HS tính cẩn thận, phản xạ nhanh, chính xác.
II - Đồ dùng dạy – học : - 10 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn (như SGK).
III - Các hoạt động dạy – học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
12’
19’
4’
A. Kiểm tra bài cũ :
+ Tính tổng và viết phép nhân tương ứng 4 + 4 + 4 + 4 5 + 5 + 5 + 5
- Gọi 3 hs đọc thuộc lòng bảng nhân 2, 3 
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài :
 2) Hướng dẫn thành lập bảng nhân 4 :
- Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?
- 4 chấm tròn được lấy mấy lần?
- 4 được lấy mấy lần?
- 4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 4 x 1 = 4 (ghi lên bảng phép nhân này).
- Gắn tiếp 2 tầm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn, vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần?
- Vậy 4 được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính t/ ứng với 4 được lấy 2 lần.
- 4 nhân 2 bằng mấy?
- Viết lên bảng phép nhân: 4 x 2 = 8, gọi HS đọc phép tính.
- Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. 
- Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 4. Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 4, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, ..., 10.
- YC HS đọc thuộc bảng nhân 4 vừa lập được.
 3) Luyện tập :
a, Bài 1 : Tính nhẩm:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
b, Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài .
c, Bài 3 :
C. Củng cố, dặn dò : 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4.
- Nhận xét tiết học .
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
- HS nhắc lại và ghi vở
- Có 4 chấm tròn.
- Bốn chấm tròn được lấy 1 lần.
- 4 được lấy 1 lần.
- HS đọc phép nhân: 4 nhân 1 bằng 4.
- Bốn chấm tròn được lấy 2 lần
- 4 được lấy 2 lần .
- Đó là phép tính 4 x 2.
- 4 nhân 2 bằng 8.
- Bốn nhân hai bằng tám.
- Lập các phép tính 4 nhân với 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 theo hướng dẫn của GV.
- Nghe giảng.
- HS đọc bảng nhân .
- HS làm bài.
- 2 hs đọc lại
- Nghe
Thủ công
Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng (tiết 2)
I - Mục tiêu:
 - HS biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
 - Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp
 - HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II - Đồ dùng dạy – học : 
 - Một số mẫu thiếp chúc mừng.
 - Hình vẽ minh hoạ quy trình cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
 - Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III - Các hoạt động dạy - học :
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
1’
10’
20’
4’
A. Kiểm tra bài cũ : 
 Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu và dụng cụ làm sản phẩm của HS.
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài :. Ghi đầu bài.
2) Nội dung:
* HS thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng:
- GV cho HS quan sát một số mẫu thiếp chúc mừng
- Gọi HS nhắc lại quy trình cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
- GV HD HS lại bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng
- GV gợi ý cho HS một số cách trang trí thiếp chúc mừng
* Thực hành
- Yêu cầu HS thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng theo đúng quy trình nhằm rèn luyện kĩ năng.
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS.
- Cho HS trưng bày sản phẩm theo tổ.
- GV chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương.
- GV đánh giá sản phẩm của HS.
C. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại bước cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị đầy đủ vật liệu và dụng cụ tiết gấp, cắt, dán phong bì.
- Các tổ trưởng kiểm tra và bào cáo
- HS nhắc lại tên bài và ghi vở
- HS quan sát
- 3HS nhắc lại :
+ Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng.
+ Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng.
- HS theo dõi
- HS quan sát
- HS thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng theo nhóm
- HS các tổ trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét sản phẩm của các tổ và chọn những sản phẩm đẹp
- 2HS trả lời.
- Nghe
THỂ DỤC: 
MỘT SỐ BÀI TẬP RẩN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN.
TRề CHƠI: CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU
I/ MỤC TIấU:
1. Kiến thức: 
- ễn 2 động tỏc: Đứng hai chõn rộng bằng vai (hai bàn chõn thẳng hướng phớa trước), hai tay đưa ra trước - sang ngang - lờn cao chếch chữ V. Yờu cầu học sinh thực hiện động tỏc tương đối chớnh xỏc.
- Trũ chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau. Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia được vào trũ chơi. 
2. Kỹ năng: Rốn sức bền, dẻo, khộo lộo. Tỏc phong nhanh nhẹn.
3. Thỏi độ: Cú ý thức chấp hành, tuõn thủ kỷ luật, tuõn thủ luật chơi. Yờu thớch vận động, thớch tập luyờn thể dục thể thao.
4.Năng lực: : Gúp phần hỡnh thành và phỏt triển năng lực tự học, NL vận động cơ bản và phỏt triển cỏc tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp – hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề, NL quan sỏt – Thực hành,...
II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: 
	- Địa điểm : Sõn trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
	- Phương tiện: Cũi, dụng cụ trũ chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
- Giỏo viờn: Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt.
- Thành vũng trũn,đi thường .bước Thụi
- Trũ chơi: Cú chỳng em.
- Gọi 4 học sinh lờn thực hiện lại động tỏc đó học ở tiết trước. 
- Giỏo viờn nhận xột, tuyờn dương.
- Quan sỏt, nhắc nhở học sinh khởi động cỏc khớp: cổ, cổ tay, hụng, gối, 
II/ CƠ BẢN:
Việc 1: ễn đứng hai chõn rộng bằng vai (hai bàn chõn thẳng hướng phớa trước), hai tay đưa ra trước - sang ngang - lờn cao chếch chữ V-Về tư thế cơ bản.
- Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập.
+Học sinh tập luyện theo nhúm (trưởng nhúm điều hành)
- Nhận xột
(Chỳ ý theo dừi đối tượng M1)
Việc 2: Trũ chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
- Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi.
- Nhận xột.
+ Tổ chức cho HS chơi nhỏp -> chơi thật
+GV theo dừi, khuyến khớch Hs nhỳt nhỏt tham gia chơi
- GV cựng HS đỏnh giỏ, tuyờn dương
III/ KẾT THÚC:
- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt theo nhịp.
- Thả lỏng: Cỳi người nhảy thả lỏng
- Hệ thống bài học và nhận xột giờ học
- Dặn học sinh về nhà ụn bài tập rốn luyện tư thế cơ bản.
4p
26p
16p
4-5 lần
10p
5p
Đội Hỡnh
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
Đội Hỡnh
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
Đội hỡnh xuống lớp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2021
Luyện từ và câu
Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Dấu chấm, dấu chấm than
I - Mục tiêu:
- Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1)
- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ Khi nào để hỏi về thời điểm.(BT2)
- Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho.(BT3)
- GD học sinh tình yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
II - Đồ dùng dạy - học :
+ 6 thẻ từ ghi 6 từ ngữ ở BT 1. + Bảng phụ viết nội dung BT 3
III - Các hoạt động dạy – học :
TG
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
5’
1’
10’
11’
10’
3’
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS làm lại BT 2, 3 tiết LTVC tuần trước.
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài.
 2) Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2. 
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài làm của bạn. 
- GV chốt lại lời giải đúng: 
* Bài tập 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ...):
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu HS tự đặt và trả lời câu hỏi khi nào
* Bài tập 3: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào ô trống :
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Khi nào ta dùng dấu chấm ?
- Dấu chấm than được dùng ở cuối những câu văn nào ?
C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học.
- 2HS làm bài.
- HS nhắc lại và ghi vở
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
- 3 HS đọc bài làm.
- HS nhận xét
- 2HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- Nhiều HS đọc bài làm.
- HS khác nhận xét
- HS làm theo nhóm 2
- 2HS đọc đề bài.
- HS làm bài, 1HS lên bảng 
- HS đọc lại bài làm.
- HS khác nhận xét
- Đặt ở cuối câu kể.
- Cuối các câu văn biểu lộ cảm xúc, thái độ
Chính tả ( Nghe – viết)
Mưa bóng mây
I - Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác và trình bày đúng bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài Mưa bóng mây.
- Làm đúng các bài tập 2 a/b.
- Rèn cho h/s có thói quen giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II - Đồ dùng: Phấn màu, bảng phụ
III - Hoạt động dạy - học:
tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Viết từ: hoa sen, cây xoan.
- 2 h/s lên bảng, ở dưới lớp 
- GV nhận xét và đánh giá
viết bảng con
B- Bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_20_nam_hoc_2019_2020.doc