Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2013-2014

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2013-2014

I. Mục tiêu:

- Xếp được tên một số loài chim vào đúng nhóm thích hợp).

- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu ?

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh đủ 9 loài chim

- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 44 trang haihaq2 5100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 21 Ngày soạn: 5 /1/ 2014
Ngày giảng: Thứ ba, 7 / 1 / 2014.
Tiết 1: TOÁN
Tiết 102: ĐƯỜNG GẤP KHÚC
 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I. Mục tiêu.
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
- Nhận biết độ dài đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
II. Đồ dùng dạy học 
- Thước kẻ dài
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc bảng nhân 4, 5
GV nhận xét ghi điểm 
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học
* Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc.
GV vẽ lên bảng đường gấp khúc và giới thiệu đây là đường gấp khúc ABCD.
 B D
 2 cm 
 4 cm
 3 cm
 A
 C
HD học sinh nhận dạng đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CD B là điểm chung của 2 đoạn thẳng AB và BC, C là điểm chung của 2 đoạn thẳng BC và CD. 
- HD độ dài đường gấp khúc ABCD 
HD nhìn vào số đo để nêu
Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9 cm.
* Thực hành 
 Bài 1 : (103) Nối các điểm để được đường gấp khúc gồm :
a, Hai đoạn thẳng
 GV nhận xét chữa bài
Bài 2 : (103) 
Tính độ dài đường gấp khúc (theo mẫu)
a, Độ dài đường gấp khúc MNPQ là 
 3 + 2 + 4 = 9 (cm)
 Đáp số : 9 cm
Hướng dẫn HS thực hiện 
GV thu bài chấm chữa
Bài 3 (103) GV vẽ hình hướng dẫn
GV nhận xét khen ngợi 
4. Củng cố- Dặn dò:
Nhắc lại bài 
Nhận xét giờ học
Hát, sĩ số
3 em lên bảng đọc thuộc lớp nhận xét
HS lắng nghe
- HS nhắc lại GV chỉ hình
HS nhìn vào số đo của từng đoạn thẳng nêu AB là 2cm, BC là 4 cm, CD là 3 cm
Độ dài đường gấp khúc ABCD là độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD
HS tính 2cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm
- HS nhắc lại vài lần
HS nêu yêu cầu nối tiếp
HS nêu yêu cầu nối tiếp
1 em lên bảng thực hiện 
HS nêu yêu cầu theo dõi mẫu 
1 em lên bảng làm phần b lớp làm vào vở.
HS nêu yêu cầu quan sát hình vẽ thực hiện
 Bài giải
độ dài đường dây đồng là:
 4 + 4 + 4 = 12 (cm)
 Đáp số : 12 cm.
1 em lên làm bảng nhóm, lớp làm vào vở
HS nêu
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: KỂ CHUYÊN
Tiết 21 : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. Mục tiêu:
- dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn câu chuyện. HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT 2).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
 II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài học
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD kể chuyện
* Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý
- GV mở bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn câu chuyện
- GV khuyến khích HS mạnh dạn kể bằng lời của mình
* Kể từng đoạm trong nhóm.
- GV và cả lớp nhận xét bổ xung
* Kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV cho điểm
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét tiết học
- GV khen những HS kể chuyện giỏi, tốt, động viên những HS kể có tiến bộ
- Hát
- 2 HS tiếp nối nhau kể chuyện 
Nghe, nắm yêu cầu bài
+ 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu của bài
- 1 HS khá giỏi nhìn bảng kể mẫu đoạn 1
- HS nối tiếp nhau kể trong nhóm
- 4 HS đại diện cho 4 nhóm kể lại 4 đoạn câu chuyện 
+ Đại diện các nhóm thi kể lại chuyện
- Nhận xét giữa các nhóm
- 1;2 em nêu ý nghĩa chuyện
- HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
Tiết 4: CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
Tiết 41 : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. Mục tiêu. 
- Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.
- Làm được bài tập 2a bài tập 3a.
II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết bài tập lựa chọn
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi bốn em lên bảng, lớp viết vào bảng con.
GV nhận xét ghi điểm
3. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: nêu yêu cầu giờ học. 
b, Hướng dẫn HS chuẩn bị .
- GV đọc 1 lần đoan chép cả lớp đọc thầm theo.
+ Hướng dẫn nhận xét.
- Đoạn này cho em biết điều gì về cúc và sơn ca ?
- Đoạn chép có những dấu câu nào ?
- Tìm những tiếng bắt đầu bằng r, tr, s
+ Hướng dẫn viết tiếng khó
* Nhìn bảng chép bài vào vở 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
* Chấm, chữa bài 
- Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 13 bài
c. Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 2: (25) Thi tìm từ ngữ chỉ các loài vật. 
a, Có tiếng bắt đầu bằng ch
b, Có tiếng bắt đầu bằng tr
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng 
* Bài 3a: (26) Giải các câu đố sau.
a, Tiếng có amm ch hay âm tr ?
Chân gì ở tít tắp xa
Gọi là chân đấy nhưng mà không chân.
GV nhận xét chốt lạảichan trời ( chân mây)
4. Củng cố - Dặn dò:
Nhắc nhở trình bày sách vở sạch đẹp, công bố điểm 
Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
Hát
- xem xiếc, chảy xiết, sương mù, xương cá.
HS lắng nghe
- Ba học sinh đọc lại bài.
- Cúc và sơn ca sống vui vẻ, hạnh phúc trong những ngày được tự do.
- HS nhìn nêu được dấu chấm, dấu phẩy, ...
- Rào, rằng, trắng, trời, sà, sơn, sung sướng.
- HS nhìn bài tự nêu
Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con sung sướng, véo von, sà xuống.
- Lớp viết bài vào vở
- HS nghe đọc và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
- Đọc yêu cầu đề bài. 
HS chữa miệng kết quả
+ chào mào, chích chòe, chèo bẻo, chiền chiện, cá chép, chuột.
+ trâu, cá trắm, cá trê, trai, trùng trục...
Lớp nhận xét chữa bài và sau đó yêu cầu 3 em đọc lại bài
HS nhắc lại yêu cầu sau đó thi giải đố
Nhiều em nói
HS lắng nghe rút kinh nghiệm
Chuẩn bị bài sau
CHIỀU 
Tiết 1: TOÁN(TĂNG)
Tiết 102: ÔN: ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS độ dài đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
II. Chuẩn bị: 
- Vở ôn toán. Thước thẳng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc bảng nhân 4, 5
- GV nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học
 b. Nội dung: Thực hành 
 Bài 1 : Nối các điểm để được đường gấp khúc gồm :
a, Hai đoạn thẳng
 M . . N
 . P
 GV nhận xét chữa bài
Bài 2 : Tính độ dài đường gấp khúc 
 B
 a, D
 2cm 4 cm
 C 3 cm 3 cm
 A
 E
 Hướng dẫn quan sát hình làm bài
 Độ dài đường gấp khúc ABCDE là 
 2 + 4 + 3 + 3 = 12 (cm)
 Đáp số : 12cm
Hướng dẫn HS thực hiện 
GV thu bài chấm chữa
Bài 3 : Tập vẽ đường gấp khúc vào vở
Tổ chức cho các em cách cầm thước và bút thực hiện vẽ 
GV nhận xét bổ sung
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại bài 
- Nhận xét giờ học
- Hát, sĩ số
3 em lên bảng đọc thuộc lớp nhận xét
- HS lắng nghe
HS nêu yêu cầu nối tiếp
b, Ba đoạn thẳng
2 em lên bảng
HS nêu yêu cầu nối tiếp
1 em lên bảng thực hiện giải theo yêu cầu
 b, N 
 3 cm Q 
2cm 1cm 3cm 
 P 
 M R 
1 em lên bảng làm phần b lớp làm vào vở.
HS nêu yêu cầu quan sát hình vẽ thực hiện
- Nhiều em thực hành vẽ 
- HS nêu
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT(TĂNG)
Tiết 92: LUYỆN VIẾT BÀI: 
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chữ : chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong văn xuôi Chim sơn ca và bông cúc trắng có lời nói của nhân vật
- Thêm yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Vở ôn tiếng việt 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chép trên bảng phụ
- Đoạn này cho em biết điều gì về cúc và sơn ca ?
- Đoạn chép có những dấu câu nào ?
- Tìm những chữ bắt đầu bằng r, tr, s ?
- Những chữ có dấu hỏi, dấu ngã ?
+ GV đọc cho HS viết từ ngữ khó : 
* GV theo dõi, uốn nắn
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 10 bài
- Nhận xét bài viết của HS
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Biểu dương những HS chép bài tốt
- Nhận xét giờ học.
- Hát
+ HS theo dõi 
- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại
- Cúc và sơn ca sống vui vẻ, hạnh phúc trong những ngày được tự do
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ghạch ngang, dấu chấm than
- Rào, rằng, trắng, trời, sơn, sà, sung sướng, trời
- Giữa, cỏ, tả, mãi, thẳm
(sung sướng, véo von, xanh thẳm, sà xuống, ...)
* HS chép bài vào vở
- HS theo dõi bài.
- Những HS viết bài chưa đạt về nhà chép lại.
Tiết 3: ÂM NHẠC
Tiết 21: HỌC HÁT BÀI: HOA LÁ MÙA XUÂN
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết kết vỗ tay hoặc gỗ đệm theo bài hát
II. Chuẩn bị:
- Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát bài: Hoa lá mùa xuân
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung.
*Hoạt động 1: Ôn bài hát
Hoa lá mùa xuân
- GV hát mẫu
- Ôn lời ca
- Tổ chức cho HS ôn lời ca theo cả lớp
- Luyện tập bài hát theo tổ nhóm và cá nhân.
- Sau mỗi lần GV có nhận xét sửa sai.
*Hoạt động 2: Trò chơi
- Tập hát và vỗ tay đệm theo phách.
- Tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca
- HS đứng hát và chuyển động nhẹ nhàng.
- GV làm mẫu động tác
4.Củng cố - Dặn dò:
- Hát lại bài hát 1 lượt
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2, 3 em hát
- Nghe, nắm nội dung yêu cầu bài
- HS nghe
- HS ôn lại lời ca
- HS hát từng câu sau đó hát liên kết giữa các câu đến hết bài.
- Các tổ, nhóm và cá nhân thực hiện 
- HS thực hiện.
- HS vỗ tay theo phách nhịp.
- HS thực hiện hát và đệm theo tiết tấu.
- HS quan sát và thực hiện.
 - Cả lớp ôn lại bài hát
- Về ôn lại cho nhớ bài hát và hát cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau
SÁNG	Ngày soạn: 6 / 1 / 2014.
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 8 / 1 / 2014.
Tiết 1: TOÁN
Tiết 103: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
II. Chuẩn bị: 
- Bản phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính độ dài đường gấp khúc MNPQ có MN = 4 dm, NP = 5 dm, PQ = 9 dm
GV nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới
Bài 1 : Tính độ dài đường gấp khúc 
Tổ chức cho HS thực hiện tính 
- GV nhận xét chữa bài khen ngợi HS 
Bài 2 : Tóm tắt
- Yêu cầu đọc đề phân tích theo tóm tắt 
- Để tìm đoạn đường con ốc sên phải bò từ A đến D ta phải làm như thế nào?
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở.
Chấm chữa bài
Bài 3 : HD cho HS khá giỏi thực hiện nêu các đường gấp khúc gồm 2 hoặc 3 đoạn thẳng theo hình vẽ.
- GV nhận xét khen ngợi 
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Hát, sĩ số
1 em lên bảng lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu phân tích đề bài sau đó tự giải
 Bài giải
a, Độ dài đường gấp khúc là:
 12 + 15 = 27 (cm)
 Đáp số : 27 cm
 b, Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc là:
 10 + 14 + 9 = 33 (dm)
 Đáp số : 33 dm
- HS nêu yêu cầu phân tích theo tóm tắt giải bài toán
Bài giải
Đoạn đường con ốc sên phải bò từ A đến D là:
 5 + 2 + 9 = 16 (dm)
 Đáp số : 16 dm
1 em lên bảng, lớp làm vào vở
HS nêu yêu cầu nối tiếp
- HS nêu miệng kết quả 
- 1 em nêu
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Tiết 63: VÈ CHIM
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè.
- Hiểu nội dung : Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người. (trả lời được các câu hỏi 1, 3 SGK học thuộc được 1 đoạn trong bài vè).
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh họa bài học 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bài Chim sơn ca và bông cúc trắng
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học. 
 b. Luyện đọc. 
* GV đọc mẫu toàn bài. 
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu đọc 2 dòng thơ.
 GV theo dõi sửa sai
- Đọc từng đoạn trước lớp
- GV mở bảng phụ hướng dẫn ngắt nghỉ 
Hay chạy lon xon /
Là gà mới nở //
Hay nghịch hay tếu /
Là cậu chìa vôi //
- Yêu cầu đọc từng đoạn 
Nghe và chỉnh sửa cho học sinh.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ : lon xon, mách lẻo sau đó yêu cầu đặt câu
Mời các nhóm thi đua đọc. 
 - GV nghe nhận xét và ghi điểm.
- Đọc đồng thanh
* Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Tìm tên các loài chim được kể trong bài?
 - Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim ?
- Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm của các loài chim ?
- GV giới thiệu thêm tranh ảnh liên quan 
- Em thích con chim nào ? Vì sao ?
- GV yêu cầu HS nêu cảm nhận 
* Học thuộc lòng bài vè
- Tổ chức đọc trước lớp vài lần
Theo dõi giúp đỡ HS
GV nhận xét ghi điểm cho HS đọc thuộc ngay tại lớp
4. Củng cố - Dặn dò:
- Qua bài giúp em hiểu điều gì?
- Giáo viên nhận xét giờ học
2 em đọc nối tiếp
-Lớp lắng nghe 
- HS chú nghe GV đọc 
Lần lượt nối tiếp đọc 
- Cá nhân đọc lon xon, sáo sinh, linh tinh, liếu điếu.
HS luyện đọc phát hiện cách ngắt nghỉ
- 5 em đọc mỗi em 4 dòng thơ
HS đọc kết hợp giải nghĩa
Đọc từng đoạn trong nhóm. Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm thi đua đọc bài cá nhân đọc.
- Lớp đọc toàn bài
- Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi.
- Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
- Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo.
- Chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy...
- HS tự nêu theo ý hiểu và nêu được vì sao.
- HS đọc theo nhóm 2 em sau đó cùng bạn nhẩm đọc thuộc 
3 – 4 cá nhân thi đọc thuộc bài lớp nhận xét 
- HS yếu cũng tham gia đọc
- HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 21: TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI VÂU HỎI Ở ĐÂU ?
I. Mục tiêu:
- Xếp được tên một số loài chim vào đúng nhóm thích hợp).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu ?
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh đủ 9 loài chim
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát
- Kiểm tra 2 cặp HS đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ khi nào ? tháng mấy ? mấy giờ ?
- 2 cặp HS thực hành.
- HS1: Tớ nghe nói mẹ bạn đi công tác. Khi nào mẹ bạn về ?
- (Bao giờ, lúc nào) mẹ bạn về.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
- HS theo dõi
 b.Nội dung: Hướng dãn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV giới thiệu tranh ảnh về loại chim.
- GV phát bút dạ giấy cho các nhóm.
- HS làm bài theo nhóm
a. Gọi tên theo hình dáng ?
Mẫu: Chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo, 
b. Gọi tên theo tiếng kêu ?
- Tu hú, quốc, quạ.
c. Gọi tên theo cách kiếm ăn
- Bói cá, chim sâu, gõ kiến
Bài 2: (Miệng)
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành hỏi đáp.
- HS thực hành hỏi đáp.
a. Bông cúc trắng mọc ở đâu ?
- Bông cúc trắng mọc ở bờ rào giữa đám cỏ dại...
b. Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ?
- Chim sơn ca bị nhốt ở trong lồng.
c. Em làm thẻ mượn sách ở đâu ?
- Em làm thẻ mượn sách ở thư viện nhà trường.
Bài 3: (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Tương tự bài tập 2:
- HS làm bài.
- 1 em đọc câu hỏi, 1 em đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu.
a. Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường.
a. Sao chăm chỉ họp ở đâu ?
b. Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái.
b. Em ngồi học ở đâu ?
c. Sách của em để trên giá sách.
c. Sách của em để ở đâu ?
4. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
- Tìm hiểu thềm về các loài chim.
- Chuẩn bị bài sau.
CHIỀU 
Tiết 1: TOÁN(TĂNG)
Tiết 103: LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
- Củng cố về thực hiện phép tính
II. Chuẩn bị:
- Vở ôn toán 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tính độ dài đường gấp khúc MNPQ có MN = 3 dm, NP = 6 dm, PQ = 8 dm
GV nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học
 b. Nội dung: Thực hành .
 Bài 1 : Tính độ dài đường gấp khúc 
 a, B
 10 dm 12 dm
 A
 C
Tổ chức cho HS thực hiện tính 
b,
 N
 Q
7 dm 9 dm
 10 dm
 M P
GV nhận xét chữa bài khen ngợi HS 
Bài 2 : Tính 
5 x 5 – 10 = 25 – 10
 = 15
GV ghi bảng gọi HS làm bài
Bài 3 : HD cho HS khá giỏi thực hiện nêu các đường gấp khúc gồm 3 hoặc 4 đoạn thẳng theo hình vẽ.
GV nhận xét khen ngợi và chỉ cho HS nếu các em chưa nói được 
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Hát, sĩ số
1 em lên bảng lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu phân tích đề bài sau đó tự giải
 Bài giải
a, Độ dài đường gấp khúc ABC là:
 10 + 12 = 22 (dm)
 Đáp số : 22 dm
1 em làm bảng nhóm lớp làm vào vở
b, Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc là:
 7 + 9 + 10= 26 (dm)
 Đáp số : 26 dm
HS nêu yêu cầu nối tiếp
3 HS thực hiện
5 x 6 – 25 =
4 x 8 – 12 =
5 x 9 + 45 =
 B C 
 E
A M
- 1 em nêu
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT(TĂNG)
Tiết 94 : ÔN: TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI VÂU HỎI Ở ĐÂU ?
I.Mục tiêu:
- Xếp được tên một số loài chim vào đúng nhóm thích hợp).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu ?
II. Chuẩn bị: - Vở ôn tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát
- Kiểm tra 2 HS đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ khi nào ? 
- 2 HS thực hành.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
- HS theo dõi
 b.Nội dung: Hướng dãn làm bài tập:
Bài 1: Nối tên chim với cách đặt tên chim cho phù hợp
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV phát bút dạ giấy cho các nhóm.
- HS làm bài theo nhóm
- Gọi tên theo tiếng kêu ?
- Gọi tên theo hình dáng ?
- Tu hú, đa đa ,quốc 
- Vành khuyên. cú mèo, 
- Gọi tên theo cách kiếm ăn
- Bói cá, chim sâu, gõ kiến
Bài 2: Trả lời các câu hỏi sau và viết vào chỗ trống.
- HS đọc yêu cầu.
a.Loài chim thường làm tổ ở đâu ?
- Loài chim thường làm tổ trên cây.
b. Ngôi trường của em ở đâu ?
- Ngôi trường của em ở ngay giữa trung tâm xã và gần đường quốc lộ. 
c. Nhà em ở đâu ?
- Nhà em ở Tân lập 1 xã Hán Đà. 
Bài 3: (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 1 em đọc câu hỏi, 1 em đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu.
a. Trong vườn trường, mấy tốp học sinh đang vun xới cây.
b. Chúng em đi chơi ở công viên.
- HS làm bài.
- Mấy tốp học sinh đang vun xới cây ở đâu ?
- Chúng em đi chơi ở đâu ?
4. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
 - Tìm hiểu thềm về các loài chim.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
Tiết 21: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (T1)
I. Mục tiêu:
- Biết một số yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
II. Chuẩn bị: - Tranh tình huống cho hoạt động 1.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bãi cũ:
- Hát.
 - Khi nhặt được của rơi em cần làm gì ?
- Cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
- HS theo dõi bài
Hoạt động 1: Thảo luận lớp 
*Mục tiêu :HS biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng .
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh nội dung tranh vẽ gì ?
- HS quan sát tranh
- Trong giờ học các bạn đang vẽ tranh.
- Em đoán xem Nam muốn nói gì với Tâm ?
- Nam muốn mượn bút chì của bạn Tâm.
- Những em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị ?
- HS nhiều em tiếp nối nhau.
*VD: Mời các bạn ra sân tập thể dục
- Đề nghị cả lớp ở lại sinh hoạt sao.
*Kết luận : Muốn mượn bút chì của bạn Tâm , Nam cần sử dụng những yêu cầu , đề nghị nhẹ nhàng ,lịch sự . Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng .
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi:
*Mục tiêu :HS biết phân biệt cá hành vi nên làm và không nên làm .
*Cách tiến hành:
- GV nêu tình huống
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
1. Em muốn hỏi thăm chú công an đường đến nhà 1 người quen.
- 1 vài cặp lên đóng vai.
- Em muốn nhớ em bé lấy hộ chiếc bút ?
*Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động cử chỉ phù hợp.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp trước những hành vi, việc làm
trong các tình huống cần đến sự giúp đỡ của người khác .
*Cách tiến hành:
Trò chơi: Văn minh lịch sự
- GV phổ biến luật chơi
- HS nghe và thực hiện trò chơi.
- GV nhận xét đánh giá.
*Kết luận: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.
- 1 em nhắc lại
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài học
- HS nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài và chuẩn bị bài giờ sau.
SÁNG 	Ngày soạn: 7 / 1 / 2014.
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 9 / 1 / 2014
TOÁN
Tiết 104: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
II. Chuẩn bị:
 	- Bảng phụ, SGK
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ:
- Hát
- Đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5
- 2 HS đọc
- GV nhận xét 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Chú ý nghe
b. Nội dung:
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 em nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 
- HS làm bài, nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
2 x 6 = 12
2 x 8 = 16
 3 x 6 = 18
3 x 8 = 24
4 x 6 = 24
4 x 8 = 32
- Nhận xét, chữa bài.
 5 x 6 = 30
5 x 8 = 40
Bài 2: Đọc yêu cầu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- GV viết mẫu lên bảng.
Bài 3: Tính
- Yêu cầu HS nêu cách tính
- Thực hiện từ trái sang phải.
- HS làm bài vào vở.
a. 5 x 5 + 6 = 31
b. 4 x 8 - 17 = 15
 c. 2 x 9 - 18 = 0 
- GV theo dõi chấm 1 số bài và nhận xét kết quả tính
 d. 3 x 7 + 29 = 50 
Bài 4:
- Đọc đề toán
- 1 HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Mỗi đôi đũa có 2 chiếc
- Bài toán hỏi gì ?
- 7 đổi đũa có nhiêu chiếc
- Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và giải
Bài giải:
7 đôi đũa có số chiếc đũa là:
2 x 7 = 14 (chiếc)
Đáp số: 14 chiếc đũa
Bài 5: Đọc yêu cầu
- 1 HS đọc đề bài.
- Tính độ dài mỗi đường gấp khúc.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
- HS quan sát hình vẽ.
- Nêu cách tính độ dài các đường gấp khúc.
- Tính tổng độ dài của các đoạn thẳng
a. Độ dài đường gấp khúc là:
 3 + 3 + 3 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm
- Có thể chuyển thành phép nhân
 3 x 3 = 9 (cm)
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bảng nhân đã học
- 2,3 em đọc lại bảng nhân
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: TẬP VIẾT
Tiết 21: CHỮ HOA R
I.Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa R (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Ríu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ríu rít chim ca (3 lần).
II.Chuẩn bị: 
- Mẫu chữ hoa R
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở tập viết tập 2 của học sinh.
- Yêu cầu viết Q - Quê 
+ GV nhận xét
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Nêu YC tiết học 
 b. Nội dung: Hướng dẫn viết chữ hoa
+ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ .
- GV chỉ vào mẫu chữ miêu tả: cao 5 li gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của chữ B và chữ P, nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản nét cong trên và nét móc ngược – nối vào nhau tạo thành vòng xoắn giữa thân chữ.
GV viết mẫu chữ R trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại cách viết. 
+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
- HD viết tiếng Ríu cỡ vừa, 1 dòng chữ Ríu cỡ nhỏ.
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Giúp HS hiểu nghĩa: tả tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ, nối liền nhau không dứt
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
. Độ cao của các chữ cái:
Các chữ R, h cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, chữ r cao 1,25 li, các chữ còn lại cao 1 li
. Các chữ (tiếng) viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào?
+ Lưu ý nối nét: nét 1 của chữ i nối vào cuối nét 2 của chữ R.
 - Hướng dẫn viết chữ Ríu rít vào bảng con
GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
* Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- 1 dòng chữ cái R cỡ vừa, 2 dòng chữ R cỡ nhỏ.
- 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ: Ríu rít chim ca 
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, kém viết đúng quy trình.
* Chấm, chữa bài
Thu chấm nhanh khoảng 10 - 12 bài
4.Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài, công bố điểm
- Nhận xét giờ học, khen ngợi HS viết đẹp
- Hát
- HS viết chữ 2 lần
HS quan sát
- HS nghe giới thiệu
- HS theo dõi GV viết mẫu.
- HS tập viết chữ R
- HS tập viết chữ Ríu
- HS đọc Ríu rít chim ca 
Nhiều em nêu theo ý hiểu
- HS nhận xét bổ sung
- QS nhìn cụm từ ứng dụng trả lời
- HS nói cách đánh dấu thanh.
Bằng khoảng cách viết chữ cái o.
- HS lắng nghe
- HS tập viết 2, 3 lượt 
- HS theo dõi trong vở tập viết.
- HS viết bài.
- HS nộp bài.
- Lớp nghe rút kinh nghiệm 
Chuẩn bị bài sau
Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 21: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I Mục tiêu
	- Nêu được một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở
* GDKNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh nghệ nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn.
- Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
II Đồ dùng
	GV : Hình vẽ trong SGK, tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp chính của người dân
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đường bộ có những phương tiện giao thông nào ?
3. Bài mới
a. HĐ 1 : Làm việc với SGK
* Mục tiêu : Nhận biết về nghề nghiệp và cuộc sống chính ở nông thôn và thành thị
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Những bức tranh ở trang 44, 45 diễn tả cuộc sống ở đâu ? Tại sao em biết ?
- Những bức tranh ở trang 46, 47 diễn ta cuộc sống ở đâu ? Tại sao em biết ?
- Kể tên các nghề nghiệp của người dân được vẽ trong các hình trang 44,45,46, 47
+ Bước 2 : HS các nhóm lên trình bày
* GVKL : 
- Những bức tranh trang 44, 45 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn và các vùng miền khác nhau của đất nước
- Những bức tranh trang 46, 47 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở thành phố, thị trấn
4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn lại bài
- HS trả lời
- HS quan sát tranh trong SGK
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các HS khác bổ sung 
CHIỀU	
Tiết 1: TOÁN
Tiết 104: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Nhớ được bảng nhân 2, 3, 4, 5 đã học để vận dụng làm bài tập
- Củng cố về giải toán có một phép nhân.
- Tính độ dài đường gấp khúc theo yêu cầu.
II. Chuẩn bị: 
- Vở ôn toán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 Bài 1 : Tính nhẩm 
- Tổ chức cho HS nêu miệng
- GV ghi bảng 
- GV nhận xét chữa bài khen ngợi HS 
Bài 2 : Tính 
a, 3 x 9 + 18 = 27 + 18 
 = 45
Gọi lên bảng theo dõi giúp đỡ
Chấm chữa bài
Bài 3 : Hướng dẫn sau đó tổ chức cho HS nêu cách làm 
- Gọi HS nói cách làm
- HD làm theo 2 cách
- GV nhận xét chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại bài, đọc lại bảng nhân 4, 5
- Nhận xét giờ học
- Hát, sĩ số
- HS nêu yêu cầu nối tiếp
HS nêu kết quả miệng
2 x 6 = 5 x 10 = 5 x 5 = 
3 x 6 = 4 x 9 = 4 x 4 = 
4 x 6 = 3 x 8 = 3 x 3 = 
5 x 6 = 2 x 7 = 2 x 2 = 
2 x 4 = 5 x 9 = 5 x 4 = 
3 x 9 = 3 x 2 = 3 x 4 = 
4 x 7 = 2 x 3 = 3 x 5 = 
5 x 6 = 4 x 3 = 4 x 5 = 
HS nêu yêu cầu.
3 em lên bảng, lớp làm vào vở
b, 5 x 6 – 6 = 30 – 6 
 = 24
c, 5 x 5 + 27= 25 + 27 
 = 52
d, 4 x 8 – 16 = 32 – 16 
 = 16
HS nêu yêu cầu nối tiếp
 C
 3 cm 3 cm 
A 3 cm B D 3 cm E 
- Lớp đọc đồng thanh vài lần
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT (TĂNG)
Tiết 84: LUYỆN VIẾT CHỮ HOA R. KIỂU CHỮ NGHIÊNG
I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chữ hoa R theo mẫu chữ nghiêng, chữ và câu ứng dụng Ríu, Ríu rít chim ca theo mẫu chữ nghiêng
II.Chuẩn bị: 
- Mẫu chữ hoa R
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hướng dẫn viết chữ hoa
+ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ .
- GV viết mẫu chữ R trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại cách viết. 
+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
- HD viết tiếng Ríu cỡ vừa, 1 dòng chữ Ríu cỡ nhỏ.
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
 - Hướng dẫn viết chữ Ríu rít vào bảng con
GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
* Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
* Chấm, chữa bài
Thu chấm bài
4.Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài, công bố điểm
- Nhận xét giờ học, khen ngợi HS viết đẹp
- Hát
HS quan sát
R
- HS theo dõi GV viết mẫu.
- HS tập viết chữ R
- HS tập viết chữ Ríu
- HS đọc Ríu rít chim ca 
- HS viết bài.
- HS nộp bài.
- Lớp nghe rút kinh nghiệm 
Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TĂNG)
Tiết 21 : CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I. Mục tiêu:
- HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình
- HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương
II. Chuẩn bị:
- VBT TN&XH	
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì ?
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu giờ học. 
 b.Nội dung:
 * Ôn nội dung bài 21
- QS và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình
- HS thảo luận nhóm QS và kể lại những gì nhìn thấy trong hình
- Nói tên 1 số nghề của người dân qua hình vẽ
- Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả người dân sống ở vùng miền nào của tổ quốc?(Miền núi, trung du hay đồng bằng)
- GV cho HS thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên
* Kết luận: Mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau thì có những ngành nghề khác nhau
* Hướng dẫn làm bài tập( VBT)
- Theo dõi sửa sai
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài ôn.
- GV nhận xét tiết học.
- Hát
- HS trả lời
- Chú ý nghe
+ HS mở SGK trang 44, 45
- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả
- HS thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên
- Thảo luận nhóm, trình bày kết quả
- Học sinh làm bài
- 1 em nêu lại bài học
- Về nhà tìm hiểu cuộc sống của người dân ở địa phương
SÁNG	Ngày soạn: 8 / 1 / 2014.
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 10 / 1 / 2014.
Tiết 1: TOÁN
Tiết 105: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm
- Biết thừa số, tích.
- Biết giải toán có một phép nhân.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2013_2014.doc