Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

- Nghe – viết được đoạn văn trong bài Mẩu giấy vụn

- Phân biệt ai/ay, s/x

- HSTC: Chữ viết nắn nót, đúng mẫu chữ

- TCTV: Kĩ năng viết

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở THTV 2- T1

III. Các hoạt động:

 

docx 39 trang haihaq2 3760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: CHÀO CỜ
Sinh hoạt dưới cờ
 ..
Tiết 2: Toán
Bài 14: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC 
I. Mục tiêu:
- TL HDH tr-51
- HSTC: Bài tập **
- TCTV: kĩ năng viết – nói
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
* Giới thiệu bài
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Chơi trò chơi truyền điện 8, 9 cộng với một số:
- Nhận xét
2. 
3. 
4. Viết phép tính thích hợp.
5: Giải bài toán
- Nhận xét
B-Hoạt động ứng dụng
- GV hướng dẫn HS thực hiện cùng người thân ở nhà.
- Nhận xét tiết học
- Ghi đầu bài, đọc mục tiêu
- HS thực hiện chơi
- HS thực hiện cá nhân
- 2 HS lên bảng
a) Tính
b) Đặt tính rồi tính
39 + 4 = 4 +39
 9 + 8 > 19 – 3
	8 + 7 < 12 + 4
 - HS đứng tại chỗ chia sẻ kết quả
18
+
14
=
32
- 1 HS lên bảng thực hiện
Bài giải
Cả 2 ngày cửa hàng đó bán được số xe máy là:
19 + 17 = 36 ( xe)
 Đáp sô: 36 xe máy.
- Nhận xét
Tiết 4- 5: Tiếng Việt
Bài 6A: MỘT BUỔI HỌC VUI(3 tiết)
I. Mục tiêu:
- TL HDH tr- 72
- HSTC: Đọc diễn cảm đoạn 3 câu chuyện Mẩu giấy vụn, đặt câu với từ một trong các từ giải nghĩa.
TCTV: Kĩ năng đọc – nói.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
- Bước 1: Khởi động
- GV giới thiệu bài
- Yêu cầu hs thực hiện bc 2,3.
A. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: 
Hoạt động 2: 
- GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng 
đọc.
* Gọi hs đọc mẫu toàn bài Mẩu giấy vụn.
- GV nhận xét.
Tiết 2
Hoạt động 3: Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A: 
- Yêu cầu HS đặt câu với một trong các từ giải nghĩa.
Hoạt động4: GV đọc mầu từ ngữ, câu
Hoạt động 5: Đọc đoạn
* Mời hs đọc diễn cảm đoạn 3 của bài Mẩu giấy vụn.
Hoạt động 6: Thảo luận trả lời câu hỏi:
Câu chuyện nó về mẩu giấy vụn nằm ngay giữa cửa lớp qua mẩu giấy vụn đó giáo viên nhằm giáo dục các em ý thức giữ vệ sinh chung.
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: Thảo luận để chọn câu trả lời đúng.
? Cô giáo muốn nhắc nhở HS điều gì?
 GDBVMT: có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, nhà ở luôn sạch sẽ.
*ND câu chuyện nói lên điều gì?
Tiết 3
Hoạt động 2: Đọc theo nhóm
- GV hướng dẫn giúp đỡ hs.
Hoạt động 3: Thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét cách đọc của hs.
Hoạt động 4: Quan sát tranh và chỉ ra những đồ dùng học tập trong tranh. Cho biết mỗi đồ vật ấy được dùng để làm gì?
- GV nhận xét kết quả của hs, chốt lại từng hoạt động.
- Nhận xét tiết học.
- Các ban báo cáo.
- Ban văn nghệ cho lớp khởi động.
- HS thực hiện bước 2,3.
- HS thực hiện nhóm đọc tên bài Mẩu giấy vụn, xem tranh và trả lời câu hỏi: 
2. Nghe gv đọc câu chuyện Mẩu giấy vụn: 
* 1-2 hs đọc mẫu toàn bài Mẩu giấy vụn.
- HS nhận xét bạn đọc.
- HS thực hiện thảo luận nhóm
 1 –c; 2 – a; 3 – b.
- 1 nhóm trình bày
- HSTC đặt câu
- HS nghe gv đọc mẫu và đọc theo:
a, Đọc từ ngữ:
b, Đọc câu:
- HS đọc trong nhóm
- Mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.
1-2 nhóm đọc trước lớp
* Đọc diễn cảm đoạn 3 của bài Mẩu giấy vụn.
- HS thảo luận
- Báo cáo kết quả với gv.
- HS thực hiện thảo luận nhóm
Câu 1 ý b; câu 2 ý c;
Câu 3 ý b; câu 4 ý b.
Câu 5 ý b.
- Báo cáo kết quả với gv.
+ Cô muốn nhắc HS cần biết giữ vệ sinh trường học để trường luôn sạch đẹp.
ND: Câu chuyện khuyên chúng ta phải giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
- Mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.
- Nhóm bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Mỗi nhóm thi đọc tiếp sức.
- Bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- HS thảo luận nhóm
Tiết 6: Tiếng Việt (TC)
LUYỆN ĐỌC BÀI: MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng cho hs:
- Đọc và hiểu câu chuyện Mẩu giấy vụn.
*Biết đọc phân biệt lời nhân vật trong câu chuyện Mẩu giấy vụn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở THTV 2 – T1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động: .
* Bài mới: 
1. HD luyện đọc:
 a) Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý giọng người dẫn truyện thong thả, lời cô giáo đọc nhẹ nhàng dí dỏm, lời bạn trai đọc vô tư, hồn nhiên, lời bạn gái vui tươi, nhí nhảnh.
+ Luyện đọc trong nhóm.
+ Các nhóm thi đọc.
- N/x, tuyên dương.
2. Tìm hiểu bài:
1. Nếu ngồi trong một lớp học rộng rãi, sáng sủa, sạch sẽ mà có giấy rác ở ngay giữa lối đi vào, em cảm thấy thế nào?
- Nhận xét giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
2. Thấy mẩu giấy vụn nằm ngay lối ra vào của lớp học cô giáo đã có cách ?
3. Theo em cách làm của cô mong muốn điều gì?
4.Nêu những đức tính của bạn gái trong câu chuyện:
5. Đoán xem cô giáo sẽ nói điều gì với cả lớp?
* Kết thúc tiết học:
 – Em thích nhân vật nào trong chuyện? vì sao?
- Câu chuyện này khuyên các em điều gì ? 
- N/x tiết học.
- BVN cho lớp hát
- HS đọc trong nhóm
- Thi đọc trước lớp
- Các nhóm cử đại diện thi đọc
- Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất
- HS bày tỏ ý kiến
- Chia sẻ trước lớp
- HS thực hiện cá nhân
Sau đó, cô bảo các em hãy lắng nghe mẩu giấy nói gì ?
- Cô muốn các em tự giác làm theo nhận thức của mình.
- Thông minh, có ý thức giữ sạch lớp.
- HS nêu dự đoán.
- HSTL: cô bé: vì cô bé là người thông minh
Cô giáo: vì dạy chúng em bài học quý
Cậu bé: vì cậu bé thật thà hồn nhiên
- HSTL
Thứ ba, ngày 15 tháng 10 năm 2019
Tiết 1. Toán
Bài 15: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- TL HDH tr-53
- HSTC: Thực hiện bài tập **
- TCTV: Kĩ năng nói – nghe – viết
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng toán lớp 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Khởi động
* Bài mới
- GV giới thiệu bài
- Yêu cầu hs thực hiện bc 2,3.
A. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: (cặp đôi).
Hoạt động 2: 
Hoạt động 3: (cá nhân).
- GV theo dõi, hướng dẫn hs làm bài.
Hoạt động 4: (cá nhân).
GV nhận xét kết quả của hs
Hướng dẫn lại cách thực hiện bài toán ít hơn.
Tiết 2
Hoạt động 5: (theo nhóm).
- GV nhận xét.
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: (cá nhân).
- GV theo dõi, hướng dẫn hs làm bài.
Hoạt động 2: (cá nhân).
** Giải bài toán:
- GV nhận xét kết quả của hs, chốt lại từng hoạt động.
- Nhận xét tiết học.
- Ban văn nghệ cho lớp khởi động
- HS thực hiện bc 2,3.
- HS thực hiện
1. Thực hiện các hoạt động 
2. Đọc và trả lời câu hỏi : 
3. a, Đọc bài toán: 
b, Em đọc các số để hoàn thành tóm tắt bài toán: (trg 54).
c, Muốn biết hàng dưới có bao nhiêu quả cam em làm phép tính trừ.
d, Em xem cách trình bày bài giải 
4. a, Đọc bài toán: 
b, Trả lời các câu hỏi: 
c, Em trình bày bài giải vào vở.
 Bài giải
Hòa có số bông hoa là:
 6-2 = 4 (bông hoa).
 Đáp số: 4 bông hoa.
- Báo cáo kết quả với gv.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Báo cáo kết quả với gv.
- HS thực hiện cá nhân, 1 HS lên bảng trình bàu bài giải
a, Đọc bài toán: 
b,Hoàn thành tóm tắt bài toán:
c, Em trình bày bài giải vào vở.
Bài giải
 Số bút chì có trong hộp là:
 8-3 = 5 (Chiếc).
 Đáp số: 5 chiếc bút chì.
a, Đọc bài toán: 
b, Trả lời các câu hỏi: (trg 55).
c, Em trình bày bài giải vào vở.
 Bài giải
 Bạn Hoa cao là:
 95- 5 = 90 (cm).
 Đáp số: 90 cm.
*14. Giải bài toán (trg 19 - BTNC):
 Bài giải
Em cao số xăng-ti-mét là:
 97 + 6 = 91 (cm).
 Đáp số: 91 cm.
- Báo cáo kết quả với gv.
Tiết 2: Tiếng Việt
Bài 6B: ĐẸP TRƯỜNG, ĐẸP LỚP (3 tiết)
I. Mục tiêu:
- TL HDH tr- 77.
- HSTC: Kể được toàn bộ câu chuyện; chữ viết nắn nót đúng mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chữ hoa D
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của giáo viên
* Giới thiệu bài
A- Hoạt động cơ bản
H Đ1. Trò chơi khởi động : Nhớ lại bài đọc " Mẩu giấy vụn" để đoán xem tôi là ai ?
H Đ2. Dựa vào tranh, hãy kể lại câu chuyện Mẩu giấy vụn.
HĐ 3. Trò chơi: Đóng vai kể lại câu chuyện.
- Gọi 1-2 nhóm phân vai kể lại câu chuyện
- Nhận xét – tuyên dương
Nếu thấy rác ở sân trường và trong lớp các em phải làm gì ?
- Mỗi bạn có ý thức như vậy để làm gì ? 
Tiết 2
HĐ 4-5. Nghe hướng dẫn viết chữ hoa : Đ, Đẹp.
* Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét và tìm hiểu quy trình viết chữ hoa Đ.
* Gắn mẫu chữ hoa Đ
- Chữ hoa Đ gần giống chữ nào đã viết? Chữ hoa Đ và D có gì khác nhau?
- Chữ hoa Đ viết bởi mấy nét?
* GV vừa viết vừa nêu cách viết chữ hoa Đ: Vừa nói vừa tô trong khung chữ.
- Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét lượn hai đầu rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải tạo thành vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét con lượn hẳn vào trong; dừng bút trên đường kẻ 5. Viết nét ngang đặt trên ĐK3.
* Chú ý: Phần cuối nét cong rộng cừa phải, cân đối với chân chữ.
- GV viết mẫu chữ: Đẹp hai lượt.
- Y/c HS viết Đẹp
- Giới thiệu và giải nghĩa câu: Đẹp trường đẹp lớp
- Đẹp trường đẹp lớp gồm mấy chữ? 
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV nhận xét và uốn nắn.
B. Hoạt động thực hành
HĐ 1.Viết đúng các từ có vần ai / ay.
- mái nhà cày nương chạy thi
- chải tóc giơ tay thợ may
HĐ 2. Điền từ phù hợp vào chỗ trống.
 a, Sa hay xa ? xa xôi, xa cách, sa xuống, xa lạ
 b, phố xá, đường sá
Tiết 3
 HĐ 3. Nhận biết câu có mẫu Ai là gì ?
- Ai là học sinh lớp 2?
- Ai là học sinh giỏi nhất lớp?
- Môn học em yêu thích nhất là môn gì?
 * GV chốt cách đặt câu có mẫu Ai là gì ?
 HĐ 4. Chép vào vở đoạn văn sau: Mẩu giấy vụn.
- GV hướng dẫn HS cách trình bay đoạn trích
- GV theo dõi – nhắc nhở HS
- Nhận xét bài viết của HS
C – Hoạt động ứng dụng
GV Hướng dẫn HS thực hiện
- Nhận xét tiết học.
- Ghi đầu bài, đọc mục tiêu
- HS tham gia chơi
Câu đố 1: là mẩu giấy vụn
 Câu đố 2 : là một bạn trai
 Câu 3: là một bạn gái
- HS kể trong nhóm
- HS thực hiện phân vai kể chuyện 
- HS kể
- Nhận xét bạn kể
Nếu thấy rác ở sân trường và trong lớp các em phải nhặt và dọn ngay vào sô rác..
- Để giữ sạch môi trường. không bị ô nhiễm.
- Quan sát, trả lời:
+ Giống chữ hoa D. Chữ hoa Đ có thêm nét ngang.
+ 2 nét, 1 nét liền (chữ D) và nét ngang.
- HS theo dõi và chú ý lắng nghe.
- HS tập viết trên bảng con chữ hoa D, Đẹp
- 4 chữ. 
- Đ , l, g : cao 2,5 
- Chữ t: 1,5 li; Chữ p cao 2 li
- Các chữ còn lại: 1 li
- HS nêu.
- Khoảng chữ cái o
- HS viết vào vở theo yêu cầu
- HS thực hiện cá nhân
- Đổi vở soát lỗi – Nhận xét bài của bạn
- HS thảo luận nhóm
- Chia sẻ kết quả
- Nhận xét
- HS thực hiện hỏi – đáp theo cặp đôi
- Thực hiện hỏi – đáp trước lớp.
- 1 HS đọc đoạn trích
- HS nhìn và chép đoạn văn vào vở chính tả.
- Đổi vở soát lỗi
Tiết 6: Tiếng Việt (TC)
LUYỆN VIẾT CHỮ HOA D
I. Mục tiêu:	
- Viết đúng chữ cái hoa cỡ vừa và cỡ nhỏ. Từ và câu ứng dụng 
- HSTC: Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
- TCTV: Kĩ năng viết
II. Chuẩn bị 
- Vở Luyện viết chữ đẹp
III. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động
* Bài mới
 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu của tiết học.
Hướng dẫn viết chữ hoa:
a)HDHS qs và n/ xét chữD:Treo mẫu chữ D
? Chữ hoa D cao mấy li và mấy dòng kẻ
? Chữ hoa D gồm mấy nét
- HD cách viết: Đặt bút ở đường kẻ ngang 6, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ; phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút ở đường kẻ ngang 5
b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
- Theo dõi, nhận xét, uốn nắn
 Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
a) Giới thiệu câu ứng dụng:
- Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng
b) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Độ cao của các chữ cái
 Khoảng cách các tiếng
 Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết:
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết
Nhận xét, 
* Kết thúc tiết học
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- Ban VN cho lớp chơi trò chơi
- Quan sát
+ Cao 5 li, gồm 6 đường kẻ
+ Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét lượn hai đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ 
- Theo dõi
- HS viết bảng con chữ hoa D
+ Cao 2,5 li: các chữ viết hoa , h, g , y,b
+ Cao 1 li: còn lại
- Các tiếng viết cách nhau một khoảng bằng một con chữ o
- Luyện viết theo yêu cầu
- Theo dõi
Tiết 8: Toán (TC)
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I. Mục tiêu:
- Vận dụng thực hiện giải bài toán về nhiều hơn.
- HSTC: Thực hiện bài toán **
- TCTV: Kĩ năng nói – viết
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở TH Toán 2 – T1
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động
* Bài mới:
- GV GTB – ghi bảng – nêu mục tiêu
1. (tr-28) 
2.
3.
** An có 9 viên bi. Nếu An cho Bình 4 viên thì Bình có 10 viên. Hỏi lúc đầu An và Bình ai có nhiều viên bi hơn
- Nhận xét – tuyên dương
* Kết thúc tiết học
- Nhận xét tiết học
- Ban VN cho lớp hát
- HS thực hiện cá nhân các hoạt động
1 HS lên bảng
Bài giải
Mai có số quyển truyện cổ tích là:
12 + 5 = 17 (quyển)
Đáp số:17 quyển truyện
- 1 HS lên bảng trình bày 
Bài giải
Có số kẹo bạc hà là:
18 + 4 = 22 (chiếc)
Đáp số: 22 chiếc kẹo
- 1 HS lên bảng
Bài giải
Bộ to có số miếng là:
24 + 16 = 40 (miếng)
Đáp số: 40 miếng
- Nhận xét bài làm của bạn
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2019
Tiết 1-2: Tiếng Việt
Bài 6B: ĐẸP TRƯỜNG, ĐẸP LỚP ( tiết 2-3)
Đã soạn ở thứ ba
Tiết 4: Toán
Bài 15: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN (tiết 2)
Đã soạn ở thứ ba
Tiết 5: Toán (TC)
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện giải bài toán về ít hơn
- HSTC: Thực hiện bài tập **
- TCTV: Kĩ năng viết – nói
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở TH TV2 – t1
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động:
* Bài mới
GTB – nêu mục tiêu của tiết học
4. (tr-28) Trình bày bài giải
5.
6.
7.
** Có ba thùng quả. Thùng I ít hơn thùng II 6 quả, thùng III nhiều hơn thùng II 5 quả, thùng I có 12 quả. Hỏi:
Thùng II có bao nhiêu quả?
Thùng III có bao nhiêu quả?
- Nhận xét
* Kết thúc tiết học:
? Bài toán về nhiều hơn và ít hơn có gì khác nhau
- Nhận xét tiết học
- BVN cho lớp chơi trò chơi
- HS thực hiện trình bày bài giải vào vở
Bài giải
Lúc đầu cô có số miếng dán là:
 32 + 9 = 41 (miếng)
 Đáp số: 41 miếng dán
Bài giải
Mẹ sẽ mua sợi dây mới dài là:
49 + 6 = 55 (cm)
Đáp số:55 cm
Bài giải
Cô giáo đã phát thưởng số quyển vở màu xanh là:
8 + 5 = 13 (quyển)
Đáp số: 13 quyển vở màu xanh
Bài giải
Có số quả bóng trắng là:
10 – 3 = 7 (quả)
Đáp số: 7 quả bóng trắng
- HSTC thực hiện
Bài giải
Thùng II có số quả là:
12 + 6 = 18 (quả)
Thùng III có số quả là:
18 + 5 = 23 (quả)
Đáp số: 23 quả
- HS chia sẻ kết quả
- Nhận xét
- HSTL
Tiết 7-8: Tiếng Việt (TC)
TÊN RIÊNG, CÁC VIẾT TÊN RIÊNG
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tên riêng và cách viết tên riêng.
- HSTC: thực hiện bài tập *
- TCTV: Kĩ năng viết – nói.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở THTV 2 –T1
- LTTV 2 – T1
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động:
* Bài mới:
GTB – nêu mục tiêu tiết học
1. (tr-34) Nối các từ ngữ với nhóm thích hợp:
?Từ chỉ tên riêng của người hoặc vật được viết thế nào?
2. Viết thật đẹp họ và tên của em:
3. Đọc các lời giới thiệu và trả lời câu hỏi:
* c) Viết 2-3 câu giới thiệu về ngôi trường của em, trong đó có câu viết theo mẫu Ai là gì?
- Nhận xét
Tiết 2
11. (tr-18) Những tên riêng nào phải viết hoa?
12. Tên riêng nào viết đúng chính tả: 
? Tại sao A và C chưa viết đúng chính tả? Em hãy sửa lại cho đúng?
13. Tên bạn nào viết đúng chính tả:
? Hãy viết lại cho đúng chính tả tên hai bạn còn lại?
- Nhận xét
* Kết thúc tiết học:
- Nhận xét tiết học
- BVN cho lớp chơi trò chơi
- HS thực hiện
Nhóm 1: từ chỉ tên chung của nhiều sự vật cùng loại: tác giả, sông, chợ.
Nhóm 2: từ chỉ tên riêng của người hoặc vật: tác giải Tô Hoài, sông Sài Gòn, chợ Bến Thành.
Từ chỉ tên riêng của người hoặc vật được viết hoa.
- HS viết 
- HS đọc
a) Tên riêng: Hà Nội, Việt Nam, hồ Hoàn Kiếm, Lê Lợi, Hồ Chí Minh, Bác Hồ.
b) Câu Ai là gì?
Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam. Hồ Hoàn Kiếm là hồ gắn với truyền thuyết vua Lê Lợi trả gươm báu cho thần Kim Quy.
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố mang tên Bác Hồ.
c) HS thực hiện
- Chia sẻ kết quả
- nhận xét
- HS làm bài cá nhân
D. Tất cả các tên riêng trên.
B. Dòng sông Cửu Long.
- A và C chưa viết hoa tên riêng thành phố Hải Phòng và dãy núi Ba Vì
B. Lê Nguyên Hải
- HS viết vào vở.
Thứ năm, ngày 17 tháng 10 năm 2019
Tiết 1-2: Tiếng Việt
 BÀI 6C. EM YÊU TRƯỜNG EM (3 Tiết)
I. Mục tiêu.
- TL HDH tr- 82
- HS trên chuẩn: HS đọc diễn cảm đoạn văn em yêu thích.
- TCTV: Kĩ năng nghe – đọc – nói – viết
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Khởi động, ôn bài cũ
- Giới thiệu, y/c HS thực hiện b2, 3
A. Hoạt động cơ bản
1: Quan sát lớp học và bàn về những việc có thể làm để cho lớp học thêm đẹp.
2: Đọc tên bài Ngôi trường mới, xem tranh và trả lời các câu hỏi:
3: Nghe cô đọc bài: Ngôi trường mới
? Bài này đọc với giọng như thế nào? 
4: Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ở cột A:
5: Đọc theo mẫu
- GV đọc mẫu từ ngữ và đọc câu. Sau đó GV đọc từng từ cho HS đọc theo.
6: Đọc đoạn
(*) Đọc diễn cảm một đoạn trong bài
 ****
B. Hoạt động thực hành
1. ( hđcđ):Thay nhau hỏi và trả lời.
- Hỏi: Những màu sắc nào làm cho ngôi trường mới thêm đẹp ?
- Hỏi: Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có những gì mới?
2. ( hđcn): Bài Ngôi trường mới nói với em điều gì? Viết câu trả lời em chọn vào vở.
- GV: Trường học là nơi em học tập, sinh hoạt, ở trường có thầy cô , bạn bè, bàn ghế, lớp học gắn bó với tuổi thơ các em. Các em nên yêu quý trường học của mình.
3.( hđcl): Nghe - viết : Bài Ngôi trường mới 
- GV đọc đoạn cần viết, cả lớp theo dõi.
- Gọi 1 em đọc lại, các em theo dõi.
? Dưới mái trường mới, bạn HS thấy có gì mới
? Trong bài này có những dấu câu nào? 
? Trong bài này có các chữ nào cần viết hoa? Vì sao? 
- GV đọc từng câu cho HS viết bài vào vở.
4. ( hđcđ): Đổi bài viết cho bạn để soát và chữa lỗi.
- Nhận xét
 ****
5. ( hđcl): Trò chơi tiếp sức: Tìm nhanh các tiếng có vần ai hoặc ay.
6.( hđn): Thi tìm từ.
- Nhận xét
C. Hoạt động ứng dụng
- Hướng dẫn HS thực hiện
- Nhận xét tiết học
- HS khởi động.
- HS thực hiện
- HS nêu các việc để làm cho lớp thêm đẹp
- HS trao đổi trong nhóm
a, Bức tranh vẽ ngôi trường và các bạn học sinh
 b, Các bạn hs đang đi học tay cầm một bó hoa
- HS nghe đọc
- Giọng đọc tha thiết, tình cảm. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ miêu tả ngôi trường, gợi tả tình cảm của bạn HS với trường, lớp, cô giáo, bạn bè: tường vàng, ngói đỏ, lấp ló, thân quen, trắng, xanh, thơm tho, rung động, ấm áp, nghiêm trang,
4. a - 3 b - 1 c - 4 d - 5 e - 2
- HS đọc
- HS thực hiện
- Mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.
- Nhóm bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HSTC đọc
1.
- Trả lời: Những mảng tường vàng ngói đỏ như những đóa hoa lấp ló trong cây.
- Trả lời: Tiếng trống rung động kéo dài. Tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp. Tiếng đọc bài của chính mình cũng vang vang đến lạ. Nhìn ai cũng thấy thân thương. Bút chì, thước kẻ cũng đáng yêu hơn.
2.c. Các bạn hs rất vui mừng vì được học ở ngôi trường mới.
3.
- HS theo dõi
- 1 HS đọc
- Tiếng trống rung động kéo dài. Tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp. Tiếng đọc bài của chính mình cũng vang vang đến lạ. Nhìn ai cũng thấy thân thương. Bút chì, thước kẻ cũng đáng yêu hơn. 
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than.
- HS nhìn vào đoạn văn rồi trả lời.
- HS chép bài vào vở.
4. HS soát và chữa lỗi
- Nhận xét bài viết của bạn
5. HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- Các từ có vần ai: tai, vải, nải chuối, ngày mai, mải miết, bài tập, bài vở, ngai vàng, vai, con trai, sai trái, thái thịt, cai ngục, hai, phải, trải chiếu, ngải cứu, tải gạo...
- Các từ có vần ay: máy bay, nhảy dây, bóng bay, rửa tay, vay mượn, ngay thẳng, ngáy, thay áo, nảy lộc, lung lay, tay cầm, máy móc, may áo, suối chảy,....
6. Bài a: Tìm từ có tiếng bắt đầu bằng s hoặc x: xô, đồng xu, xấu xấu, xa xa, xanh xanh, xa xôi, xung phong, xông lên, xù lông.... su hào, sáng sáng, sang sảng, sung sướng, dòng sông, quả sung, sung túc, sau trước, sắc đẹp, sắt, sút, ngôi sao ... 
Bài b: Tìm từ có tiếng chứa thanh ngã hoặc thanh hỏi: ngủ võng, vẽ tranh, xẻng, ngả nghiêng, vấp ngã, bình sữa, sửa chữa, nghểnh đầu, nghễnh ngãng, vẻ mặt, mải miết, mải mê, quả vải, vãi gạo,... 
Tiết 3: Toán
BÀI 16. KI - LÔ - GAM (2Tiết)
I.Mục tiêu.
- TL HDH tr-57
- HS trên chuẩn: đọc và viết các khối lượng sau.: 4kg, 7kg, 5kg, 1kg.
II. Đồ dùng dạy học.
- Cân đồng hồ
III. Các hoạt động.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Khởi động, ôn bài cũ
- Giới thiệu, y/c HS thực hiện b2, 3
A. Hoạt động cơ bản
1.( hđn): Chơi trò chơi “ Nặng hơn - Nhẹ hơn”
2.( hđcl): Thực hiện các hoạt động sau dưới sự hướng dẫn của cô giáo:
3.(hđcl): Đọc và viết vào vở ( theo mẫu ) :
(*) HS trên chuẩn: đọc và viết các khối lượng sau.: 4kg, 7kg, 5kg, 1kg.
 ****
B. Hoạt động thực hành
1. (HĐCL): Chơi trò chơi “ Ai cân giỏi”.
2. ( HĐCN): Tính ( theo mẫu ) :
3. Giải bài toán:
4.a) Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Con cá cân nặng mấy ki – lô – gam ? 
+ Bạn Huệ cân nặng bao nhiêu ki – lô – gam ? 
b) Lấy cân đồng hồ thực hành cân quyển sách, hộp bút, ... và viết vào vở cân nặng của những đồ vật đã cân.
(*) HS hướng dẫn bạn
C. Hoạt động ứng dụng
- Hướng dẫn HS thực hiện
- Nhận xét tiết học
- HS khởi động
- HS chơi.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
- HS thực hiện cân
a) 4kg + 10kg = 14kg 
b) 28kg – 15kg = 13kg 
c) 5kg – 4kg + 9kg = 10kg
 45kg + 21kg = 66kg 
 45kg – 25kg = 20kg 
 15kg – 10kg + 5kg = 10kg
Bài giải
Cả hai bao cân nặng số ki – lô – gam
là:
12 + 35 = 47 (kg)
 Đáp số: 47 kg. Bài giải
Con ngỗng cân nặng số ki- lô-gam là:
2 + 3 = 5 (kg)
 Đáp số: 5 ( ki-lô-gam )
- Con cá cân nặng 1 kg.
- Bạn Huệ cân nặng 26 kg.
- HS thực hiện.
Tiết 6: Toán (TC)
BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
I. Mục tiêu:
- Ôn lại cách thực hiện giải và trình bày giải bài toán về ít hơn.
- HS trên chuẩn : giải được bài toán **
II. Đồ dùng dạy học
III/ Các hoạt động
Các hoạt động
Hoạt động của học sinh
- Khởi động, ôn bài cũ
- Giới thiệu, y/c HS thực hiện b2, 3
A. Hoạt động thực hành
1. Giải bài toán
 Nải chuối thứ nhất có 18 quả, nải chuối thứ hai có ít hơn nải chuối thứ nhất 6 quả. Hỏi nải chuối thứ hai có bao nhiêu quả?
2. Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Xe thứ nhất có : 45 người
Xe thư hai ít hơn xe thứ nhất: 5 người
Xe thứ hai có : ... người?
(*) Giải bài toán: An có 17 viên kẹo, Hà có ít hơn An 4 viên kẹo, Hoa có ít hơn Hà 3 viên kẹo. Hỏi Hoa có bao nhiêu viên kẹo?
- Nhận xét
B. Kết thúc tiết học
- Nhận xét tiết học
- BHT điều hành
- HS thực hiện
1. - HS tóm tắt
 - HS Giải vào vở ô li.
 Bài giải
 Nải thứ hai có số quả là:
 18 - 6 = 12 (quả)
 Đáp số: 12 quả chuối 
2. Bài giải
 Xe thứ hai có số người là:
 45 - 5 = 40 (người)
 Đáp số: 40 người. 
(*) Bài giải
 Hoa có số viên kẹo là:
 17 - 4 - 3 = 10 ( viên )
 Đáp số: 10 viên kẹo
- HS chia sẻ kết quả
- Nhận xét
Tiết 7: Tiếng Việt (TC)
NGHE – VIẾT BÀI MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết được đoạn văn trong bài Mẩu giấy vụn
- Phân biệt ai/ay, s/x
- HSTC: Chữ viết nắn nót, đúng mẫu chữ
- TCTV: Kĩ năng viết
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở THTV 2- T1
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Khởi động: thi viết đúng và nhanh
- Đọc: long lanh, non nước, leng keng, chen chúc
 - N/x HS.
* Bài mới 
1.Giới thiệu: tiết chính tả hôm nay các em Viết bài “Mẩu giấy vụn” đoạn 4.
2.Hướng dẫn tập chép
a) Ghi nhớ ND đoạn chép
- GV đọc đoạn trích
Đoạn văn trích trong BT đọc nào?
- Đoạn văn kể về hành động của ai?
- Bạn gái nghe thấy mấu giấy nói gì?
- Đoạn viết nhắc nhở hs điều gì ? 
b)HD cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Dấu ngoặc kép đặt ở đâu?
c)HD viết từ khó:
- GV đọc cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét
d.Nghe – viết
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc cho HS soát lại bài
- GV nhận xét 1 số bài HS.
3. Làm bài tập
1. Viết vào chỗ trống tiếng chứa vần ai/ay:
2. Phân biệt s/x:
- Nhận xét
* Kết thúc tiết học
+ Trình bày đoạn văn em trình bày ntn cho đúng chính tả?
- Nhận xét tiết học
- 2 HS viết trên bảng lớp. HS dưới lớp viết bảng con
- N/x, sửa sai.
+ Mẩu giấy vụn.
+ Hành động của bạn gái.
+ Mẩu giấy nói: Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!
+ hãy giữ sạch môi trường
- 6 câu.
- Đặt ở đầu và cuối lời của mẩu giấy.
- HS viết bảng con: bỗng, đứng dậy, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác, cười rộ lên.
- HS viết bài
- HS soát bài.
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS thực hiện cá nhân
Mái nhà rông 
Con trâu cày ruộng
Bé soi gương chải tóc.
- HS thực hiện cá nhân
Xa xôi sôi động
Sôi gấc sôi nổi
Túi sách cặp sách
Xách túi tủ sách
- Chia sẻ kết quả
- Nhận xét
- chữ cái đầu câu phải viết hoa, trong bài có các tên riêng và sau dấu chấm phải viết hoa.
Tiết 8: Tiếng Việt (TC)
LUYỆN ĐỌC: NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiêu
- Đọc được bài
- Hiẻu ND: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè.
* HSTC: Rút ra được ND bài, đọc lưu loát biết ngắt hơi ở các dấu câu.
- TCTV: Kĩ năng đọc
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Khởi động
* Bài mới
GTB – nêu mục tiêu
1. Luyện đọc.
a) Đọc mẫu
* GV đọc mẫu nêu y/c đọc: giọng đọc tha thiết, tình cảm; nhán giọng ở các từ ngữ miêu tả ngôi trường, lớp, cô giáo, bạn bè: tường vàng, ngói đỏ, lấp ló, thân quen, trắng xanh, thơm tho, rung động, ấm sáp, nghiêm trang, thân thương.
b) Đọc từ khó: tường vàng, ngói đỏ, lấp ló, thân quen, trắng xanh, thơm tho, rung động, ấm sáp, nghiêm trang, thân thương.
- N/x, uốn nắn sau mỗi lần đọc.
c) Đọc trong nhóm
- Y/c đọc trong nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- N/x, tuyên dương.
e) Luyện đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét
2. Làm bài tập
1. Vẽ lớp học lợp lá theo tưởng tượng của em:
2. Ngôi trường mới hiện ra với những màu sắc, ánh sáng. Tìm từ ngữ trong bài 
3. Em có nhận xét gì về ngôi trường với những màu sắc như vậy?
4. Bạn học sinh trong bài có cảm nghĩ thế nào ?
- Nhận xét
C- Củng cố 
- Cảm xúc của bạn HS dưới mái trường mới tự hào như thế nào ?
- Có mái trường đẹp như vậy các em phải làm gì? 
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Theo dõi SGK.
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc trong nhóm
- Các nhóm thi đọc
- Nhận xét
- 3 HS đọc
- HS vẽ tranh
- HS thực hiện cá nhân
- Những mảng tường màu vàng.
- Mái ngói đỏ...
- Tường vôi trắng
- Cánh cửa xanh..
Tất cả đều sáng lên...
- Ngôi trường mới đẹp
- Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè.
- HS chia sẻ kết quả
HS: Vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen, nhìn ai cũng thấy thân thương, vật gì ở trường cũng thấy đáng yêu.
Cùng nhau giữ sạch môi trường lớp luôn dọn vệ sinh sạch sẽ.
Thứ sáu, ngày 18 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: Tiếng Việt
Bài 6C: EM YÊU TRƯỜNG EM ( tiết 3)
Đã soạn ở thứ năm
Tiết 2: Toán 
Bài 16: KI – LÔ – GAM
Đã soạn ở thứ năm
Tiết 3: Toán (TC)
BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
I. Mục tiêu:
- Ôn lại cách thực hiện giải và trình bày giải bài toán về ít hơn.
- HS trên chuẩn: thực hiện bài tập ** vào vở và giải bài toán.
II. Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động
Các hoạt động
Hoạt động của học sinh
* Khởi động
* Bài mới
- Giới thiệu, y/c HS thực hiện b2, 3
A. Hoạt động thực hành
1. Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Lớp 2A có : 27 học sinh
Lớp 2Bcó ít hơn lớp 2A: 5 học sinh
Lớp 2B có : ... học sinh ?
2. Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Bắc cao : 87 cm
 Nam thấp hơn Bắc : 5 cm
 Nam cao : ... cm ?
** Đào có 16 nhãn vở, Đào cho Mai 3 nhãn vở thì Đào và Mai có số nhãn vở bằng nhau. Hỏi:
- Đào có nhiều hơn Mai bao nhiêu nhãn vở?
- Mai có bao nhiêu nhãn vở
* Kết thúc tiết học :
- Nhận xét tiết học
- BVN cho lớp chơi trò chơi
- HS thực hiện
1. Bài giải
 Lớp 2A có số học sinh là:
 27 - 5 = 22 ( học sinh )
 Đáp số: 22 học sinh. 
2. Bài giải
Nam cao số xăng - ti - mét là:
 87 - 5 = 82 ( cm )
 Đáp số: 82 cm 
- HSTC thực hiện
Bài giải
Đào có nhiều hơn Mai số nhãn vở là:
3 + 3 = 6 (nhãn vở)
Mai có số nhãn vở là:
16 – 6 = 10 (nhãn vở)
Đáp số: 6 nhãn vở
10 nhãn vở
- Chia sẻ kết quả
- Nhận xét
Tiết 5: Sinh hoạt
An toàn giao thông: 
Chủ đề 3: HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG . BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (2 tiết)
NHẬN XÉT TUẦN 06
1. HĐTQ nhận xét tuần học vừa qua về các mặt: đạo đức, học tập, khen.
 - Trưởng nhóm các nhóm lần lượt tự nhận xét các hoạt động của nhóm mình trong tuần học vừa qua.
 - CTHĐTQ nhận xét chung các bạn trong tuần học vừa qua về các mặt đạo đức, học tập.
 + Khen: Hòa, Linh, Như, Nghĩa
2. GVCN nhận xét chung cả lớp, tuyên dương những mặt đã đạt được cần phát huy, nhắc nhở những mặt chưa đạt được cần cố gắng.
3. Xây dựng kế hoạch tuần tới:
 - Duy trì sĩ số lớp.
 - Thi đua học tốt giữa các bạn trong nhóm, lớp.
 - Trang trí lớp.
 - Thực hiện tốt nội quy của lớp, trường.
Tiết 7: TIẾNG VIỆT (TC)
ÔN: MỘT BUỔI HỌC VUI
I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức:
- Nắm chắc các từ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật. 
* Viết được tên các đồ dùng học tập theo yêu cầu (hđ 2-VBT-trg 32).
*Viết được tác dụng của đồ vật. (hđ 2 – BTNC – trg 23).
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT, BTNC
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Bước 1: Khởi động
- GV giới thiệu bài
- Yêu cầu hs thực hiện bc 2,3.
A. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: (cá nhân).
- GV quan sát, hướng dẫn hs.
*Hoạt động 2: (cá nhân).
- GV nhận xét kết quả của hs, chốt lại hoạt động.
- Nhận xét tiết học.
- Các ban báo cáo
- Ban văn nghệ cho lớp khởi động
- HS thực hiện bc 2,3.
- HS thực hiện
1. Tìm 5 đồ dùng học tập trong tranh. Viết tên các đồ dùng tìm được và công dụng của mỗi đồ dùng vào bảng sau tranh 
(VBT-trg 31,32).
*2.Viết tiếp vào chỗ trống tên các đồ dùng học tập theo yêu cầu :
a, Tên đồ dùng để đọc bài, học bài: sách Toán, sách Tiếng Việt, sách TNXH.
b, Tên đồ dùng để bài: vở, vở Mĩ thuật, vở BTTV, vở BTT.
c, Tên đồ dùng để học toán: que tính, các hình, chấm tròn trong bộ đồ dùng Toán.
*2.Điền câu trả lời vào cột tương ứng:
Từ chỉ đồ vật
Đồ vật được dùng làm gì?
Cái bát 
Cái cốc
Khăn mặt
Cặp sách
Cái mũ
Dùng để ăn cơm.
Dùng để uống nước.
Dùng để rửu mặt.
Dùng để đựng sách, vở.
Dùng để đội đầu.
- Báo cáo kết quả với gv.
 .
Tiết 8: Toán (TC) 
EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
DẠNG 38 + 25; 28 + 5 NHƯ THẾ NÀO? (2 Tiết)
I. MỤC TIÊU: Sách hướng dẫn học Toán 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sách HD học Toán, vở thực hành toán 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung HĐ (ND sẽ điều chỉnh) 
 Đáp án
- Khởi động
- Giớ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_6_nam_hoc_2019_2020.docx